Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp mẫu giáo lớn a1 trường mầm non a tứ hiệp phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu

55 481 4
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp mẫu giáo lớn a1 trường mầm non a tứ hiệp  phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng T VN ĐỀ Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Biến đổi khí hậu diễn phạm vi tồn cầu, tác động đến tất châu lục, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực sống (động vật, thực vật, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường sống… ) Biến đổi khí hậu diễn thời gian dài thực tế xóa bỏ Vì hiểu biết biến đổi khí hậu, từ người có kỹ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp bách có tính chiến lược tồn cầu vấn đề có tính xã hội sâu sắc cần giáo dục cho người từ tuổi thơ Ngày giáo dục trẻ cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu trở thành vấn đề quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học quan tâm từ bậc học - giáo dục mầm non Thực tế thời gian gần Bộ giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì quan tâm đến vấn đề này, phát hành tài liệu, đăng viết tạp chí để hướng dẫn giáo viên cách giáo dục trẻ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu.Và đặc biệt kế hoạch nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì, Trường mầm non A Tứ Hiệp xác định việc giáo dục trẻ cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu nhiệm vụ giáo dục người giáo viên Đối với trường mầm non A Tứ Hiệp, từ đầu năm học xây dựng phiên chế chương trình nội dung giáo dục trẻ cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Ban giám hiệu nhà trường đạo giáo viên thực theo hướng tích hợp vào nội dung hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Tuy nhiên, trẻ lớp tơi phụ trách Mặc dù cháu có nhận thức tượng thời tiết (bão, mưa dơng, nắng nóng, sét, lốc, mưa đá…); cháu biết thực số hành vi tốt như: chăm sóc cây, vứt rác nơi quy định, tiết kiệm nước…Nhưng nhận thức sâu xa cháu chưa có như: hiểu biết số dấu hiệu biến đổi khí hậu; ảnh hưởng hậu biến đổi khí hậu người mơi trường; cách phịng ngừa, ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, nội dung địi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu tìm tịi, tích cực, khéo léo lồng nghép hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mang lại hiệu cao Tuy nhiên bạn đồng nghiệp tơi cịn e ngại nội dung này, đơi có lồng ghép vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đại khái qua loa chưa mang lại hiệu cao Trờng mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng Là giáo viên trẻ, có lịng say mê nhiệt huyết với nghề, với mong muốn giúp cho 100% trẻ lớp có hiểu biết biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mơi trường, sống có kỹ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu, tơi ln băn khoăn, trăn trở, để tìm biện pháp thực hiệu Qua năm tích cực nghiên cứu, áp dụng biện pháp hữu hiệu, trẻ lớp nâng cao tầm hiểu biết có kỹ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Do tơi xin mạnh dạn trao đổi chị em đồng nghiệp dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non A Tứ Hiệp phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu ” - Mục đích đề tài: + Đánh giá thực trạng nhận thức trẻ số dấu hiệu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mơi trường sống xung quanh trẻ + Tìm biện pháp giáo dục trẻ cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu - Phạm vi áp dụng: Lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non A xã Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội, năm học 2012-2013 Trờng mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN: Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt lũ bão Do tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, nước ta nằm nhóm chịu ảnh hưởng nhiều nước biển dâng tác động khác làm cho thiên tai ngày gia tăng.Trong đối tượng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu trẻ em người chịu hậu nặng nề nhất, chúng cịn non nớt thể lực, nhận thức khả thích ứng Sự phát triển trẻ bị ảnh hưởng không đảm bảo điều kiện sức khỏe, vui chơi, học hành.Vì nói biến đổi khí hậu tác động bất lợi tới việc thực quyền trẻ em bao gồm quyền sinh tồn, quyền phát triển, quyền bảo vệ, quyền tham gia Khả thích ứng với biến đổi khí hậu q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung thực quyền trẻ em nói riêng tốn khó đặt nhiều câu hỏi cho quốc gia tồn giới, có Việt Nam Nếu không giải tốt vấn đề này, biến đổi khí hậu phá hủy thành hàng chục năm bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em đất nước ta.Trước nguy biến đổi khí hậu gây ra, khả thích ứng tốt giải pháp hàng đầu cần nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng xã hội việc bảo vệ môi trường, từ người lớn đến trẻ em phải ý thức nguy tác động nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu, từ có hành động thiết thực bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên, lượng Giáo dục trẻ mầm non biến đổi khí hậu cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu ảnh hưởng biến đổi khí hậu môi trường sống xung quanh trẻ Từ trẻ biết cách sống tích cực với mơi trường, có kỹ ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ Nội dung giáo dục trẻ phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu nhà trường mầm non: - Giáo dục trẻ nhận biết tượng thời tiết, nguy mưa bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, sạt lở đất, lốc, sét, chớp, nắng nóng,… - Giáo dục trẻ nhận biết đồ vật nơi nguy hiểm: Nhận biết kí hiệu nơi nguy hiểm, khơng tự đến gần nơi chứa nước, kể xô nước, chậu nước, giếng nước, ao, hồ, ổ cắm điện thiết bị điện; không nghịch lửa, bao diêm, bật lửa; biết gọi người lớn gặp nguy hiểm, biết tự bảo vệ sức khỏe tính mạng khơng có giúp đỡ người lớn như: chạy nhanh tìm nơi trú ẩn an tồn, tìm vật dụng che chắn cho thể - Thực yêu cầu, hướng dẫn người lớn có thảm họa thiên tai - Hình thành trẻ kĩ tự bảo vệ mình: Bình tĩnh, khơng hoảng loạn; không tự ý khỏi nhà khỏi nơi sơ tán; biết tìm nơi trú ẩn an tồn: Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng khụng trỳ mưa to, lều quán trơ trọi; mặc ấm trời giá lạnh Khi thấy dấu hiệu mưa đá tìm cách che đầu thân thể Phịng tránh lũ qt (khơng học, chơi gần sơng suối, khe núi ), mặc áo phao thuyền, tập bơi, khát nước:uống nước đun sơi - Hình thành trẻ ý thức giữ gìn VS cá nhân (ăn uống vệ sinh: rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, thực ăn chín, uống sơi…) - Hình thành trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, tiết kiệm điện nước, bảo vệ nguồn nước, xanh Các nội dung tiến hành giáo dục trẻ hoạt động học hoạt động hàng ngày, lúc nơi, tình huống, thời điểm thích hợp CƠ SỞ THỰC TIỄN: 2.1 Mơ tả thực trạng: - Trường mầm non A xã Tứ Hiệp nằm địa bàn thôn Cương Ngô xã Tứ Hiệp huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội Là ngơi trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, năm liên tục đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp thành phố Ngơi trường có khung cảnh sư phạm đẹp, sân chơi rộng rãi, Trường xây tầng, phòng lớp rộng rãi, đầu tư nhiều đồ dùng, đồ chơi sở vật chất phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ, trang thiết bị thực công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ xảy thảm hoạ, thiên tai, đồ dùng chăm sóc bảo vệ mơi trường lớp, trường đầu tư tương đối đầy đủ - Năm học 2012-2013 Ban giám hiệu trường mầm non A xã Tứ Hiệp phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn A1 ( 5-6 tuổi) khu Cương Ngô Lớp có giáo, thân tơi tốt nghiệp đại học sư phạm mầm non, cô giáo lớp theo học lớp đại học sư phạm mầm non - Lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non A xã Tứ Hiệp có tổng số 68 cháu, có 32 cháu gái 36 cháu trai - Phụ huynh trẻ nhiệt tình Với tình hình thực trạng trình thực đề tài, gặp số thuận lợi khó khăn sau: 2.2 Điều kiện thuận lợi : - Bản thân giáo viên trẻ ln nhiệt tình tâm huyết với nghề, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chun môn vững vàng - 100% trẻ độ tuổi 5-6 tuổi, 100% trẻ học qua lớp mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ nên có ý thức nề nếp học tập, vui chơi, vệ sinh - Lớp rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ sở vật chất Nhà trường đầu tư đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị tương đối đầy đủ cho cô trẻ để phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hoạt động bảo vệ môi trường - Nhiều phụ huynh trẻ nhiệt tình quan tâm tới việc học tập con, đóng góp nhiều xanh, nguyên vật liệu phế thải qua sử dụng cho lớp 2.3 Điều kiện khó khăn: - Sĩ số trẻ lớp đơng 68 cháu nên cịn gặp khó khăn tổ chức hoạt động Bên cạnh lớp có nhiều trẻ trai hiếu động nên việc đưa trẻ vào Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng nề nếp cịn khó khăn Nhiều trẻ em gia đình tỉnh khác đến tạm trú làm ăn sinh sống nên mức độ nhận thức trẻ không đồng Tuy cháu có nhận thức tượng thời tiết (bão, mưa dơng, nắng nóng, sét, lốc, mưa đá…); cháu biết thực số hành vi tốt như: chăm sóc cây, vứt rác nơi quy định, tiết kiệm nước…Nhưng nhận thức sâu xa cháu chưa có như: hiểu biết số dấu hiệu biến đổi khí hậu; ảnh hưởng hậu biến đổi khí hậu người môi trường; kỹ năng, hành vi phịng ngừa, ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu - Bản thân giáo viên lớp tuổi nghề cịn nên chưa có nhiều kinh nghiệm giáo dục trẻ phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ đầu tư đầy đủ nhiên nhiều chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu điều kiện môi trường để chăm sóc giáo dục trẻ - Một số phụ huynh trẻ làm nghề tự do, buôn bán, bận nhiều cơng việc nên nhiều cịn chưa quan tâm trọng đến việc học trẻ Sự phối hợp cô giáo rèn nề nếp cho trẻ nhà hạn chế - Mặt khác, nội dung giáo dục phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu trường mầm non khơng xây dựng theo chương trình giáo dục riêng lẻ mà lồng ghép vào nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh tài liệu giáo dục phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu cho trẻ mầm non cịn ít, nên giáo viên chúng tơi có tài liệu để tham khảo học tập Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, thân tơi trăn trở suy nghĩ để tìm biện pháp giáo dục trẻ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Bước đầu thu kết đáng khích lệ trẻ Sau tơi xin trình bày số biện pháp mà tơi áp dụng có hiệu CÁC BIỆN PHÁP: 3.1 Biện pháp 1: Khảo sát, đánh giá trẻ * Để nắm mức độ nhận thức trẻ số dấu hiệu ban đầu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mơi trường sống xung quanh trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Nên từ đầu năm học (tháng 9) giáo viên phải tiến hành đánh giá chất lượng học sinh đầu năm Từ giáo viên tự xây dựng cho kế hoạch cụ thể để giáo dục trẻ năm học tìm phương pháp, biện pháp phù hợp để lồng ghép tích hợp vấn đề giáo dục cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu vào nội dung chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Nhằm bồi dưỡng, giáo dục kịp thời cho trẻ yếu * Cách làm: Từ tuần tháng năm 2012 giáo viên lớp chia số trẻ lớp thành nhóm, chịu trách nhiệm theo dõi, đánh giá, khảo sát chất lượng nhóm trẻ mà phụ trách Để đánh giá mức độ Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng nhận thức trẻ số dấu hiệu ban đầu ảnh hưởng, hậu biến đổi khí hậu đến môi trường sống xung quanh trẻ cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Tơi giáo viên lớp xây dựng nên hệ thống câu hỏi, đặt tình huống, tổ chức số hoạt động quan sát, lao động, dạo chơi, tham quan, trải nghiệm cho trẻ tham gia Thông qua kết hoạt động mà tơi giáo viên lớp đánh giá mức độ nhận thức trẻ ảnh hưởng, hậu biến đổi khí hậu kỹ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Kết đánh giá trẻ ghi vào bảng đánh giá riêng trẻ với tiêu chí cần đạt cho trẻ mầm non Sau xin minh hoạ bảng đánh giá mức độ nhận thức trẻ lớp mình: BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ( LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN -6 TUỔI) Họ tên trẻ: Ngày sinh: Học sinh lớp: Trường mầm non : TT MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẠT CHƯA ĐẠT VỀ KIẾN THỨC - Trẻ có hiểu biết số dấu hiệu ban đầu ảnh hưởng, hậu biến đổi khí hậu đến mơi trường, đến sống xung quanh bé - Trẻ có hiểu biết đơn giản số loại hình thiên tai, thảm hạo như: bão, lũ, mưa dông, sét, lốc, mưa đá, hạn hán, hỏa hoạn, nắng nóng dấu hiệu nhận biết tượng xảy - Trẻ có kiến thức ban đầu mối quan hệ động vât, thực vật người với môi trường sống để trẻ biết giao tiếp, yêu thương người gần gũi quanh mình, biết cách chăm sóc bảo vệ cối, bảo vệ vật quanh nơi ở, bảo vệ mơi trường, tiết kiệm nguồn lượng Có ý thức nhắc nhở người xung quanh thực - Trẻ có kiến thức đơn giản thể, cách chăm sóc giữ gìn sức khoẻ thân Biết tránh nơi nguy hiểm, biết tự bảo vệ xảy thảm họa thiên tai - Biết chấp nhận thực tế, khơng hoảng sợ thích nghi với điều kiện sống VỀ KỸ NĂNG, HÀNH VI - Có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá Trờng mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiƯm 10 11 Ngun ThÞ Thu H»ng nhân, vệ sinh mơi trường - Tích cực tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường, trường, lớp học, gia đình, nơi như: tham gia chăm sóc vật ni, trồng , vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa gia đình, trường, lớp học với công việc vừa sức với trẻ - Tiết kiệm, chia sẻ hợp tác với bạn bè người xung quanh - Có thói quen tiết kiệm nguồn lượng: Tiết kiệm nước, tiết kiện điện - Có phản ứng với hành vi người làm bẩn môi trường phá hoại môi trường như; vứt rác bừa bãi, chặt cây, hái hoa, giẫm lên cỏ, bắn, giết động vật, làm ồn - Có số kỹ năng, hành vi để tự bảo vệ, chăm sóc thân như: Chạy khỏi nơi nguy hiểm ( không trú gốc to co sấm sét, không chơi gần cửa sổ có mưa to, có sét, khơng chơi ngồi sân có mưa đá, biết tìm chỗ trú dùng vật che chắn bảo vệ thể, không chơi gần hồ ao sơng suối) Biết kêu cứu Biết bơi Có thói quen tự phục vụ sinh hoạt nhân Có thói quen che chăn bảo vệ cho thể ( đội mũ, đeo kính, trang, mặc quan áo chống nắng, mặc ấm trời rét ) VỀ THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM 12 13 14 - u thích gần gũi với thiên nhiên - Dũng cảm, không hoảng sợ trước thảm họa thiên tai - Quan tâm đến vấn đề môi trường trường, lớp học, gia đình; Tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, xếp đồ dùng, đồ chơi, gĩư gìn lớp học sẽ, chăm sóc vật ni, trồng, thu gom lá, rác thải sân trường… TỔNG Tứ Hiệp, ngày ….tháng… năm… Giáo viên đánh giá ( Kí tên) Trêng mầm non A Tứ Hiệp Trang Sáng kiến kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng * Kết đạt được: Sau tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng học sinh đầu năm Kết đánh giá mức độ nhận thức trẻ số dấu hiệu ban đầu ảnh hưởng, hậu biến đổi khí hậu đến mơi trường, sống xung quanh trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu, tổng hợp từ bảng đánh giá cá nhân trẻ sau: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ LỚP MẪU GIÁO LỚN A1 - TRƯỜNG MẦM NON A XÃ TỨ HIỆP ( THÁNG 9/ 2012) Mục tiêu Số trẻ 68 cháu 100 % VỀ KIẾN THỨC Đ 27 39.7 CĐ 41 60.3 VỀ KỸ NĂNG HÀNH VI Đ 31 45.6 CĐ 37 54.4 VỀ THÁI ĐỘ TÌNH CẢM Đ 30 44.1 CĐ 38 55.9 3.2 Biện pháp 2: Sưu tầm thơ, hát, câu chuyện, trị chơi dân gian, thí nghiệm khoa học có nội dung giáo dục trẻ cách phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu * Các thơ, hát, đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, trò chơi, câu chuyện có nội dung gần gũi, dễ nhớ, phù hợp với trẻ Vì trẻ học tập kiến thức, kỹ mà lại thông qua hát, thơ, đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, câu chuyện, trị chơi trẻ thích, hứng thú Thông qua hát, thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, trò chơi trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng nhớ lâu Từ trở thành tiềm thức ăn sâu ý thức trẻ * Cách làm: Tôi sưu tầm hát có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tuyển tập hát dành cho trẻ mầm non Ngồi tơi sử dụng nhạc số hát để đặt lời cho hát có nội dung giáo dục thời tiết bảo vệ môi trường Các thơ, đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, câu chuyện, trị chơi tơi sưu tầm tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố Có trị chơi, tơi dựa lời trò chơi dân gian để đặt lời cho trị chơi có nội dung giáo dục thời tiết bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, ngày cơng nghệ thơng tin đại cập nhật thường xuyên Nên sưu tầm số câu chuyện, hát mạng * Kết đạt được: Tôi sưu tầm sáng tác sau: a Đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ: Qua câu đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ trẻ học tập kinh nghiệm dự báo thời tiết mà cụ ta đúc kết qua hàng trăm nghìn năm - Số lượng 20 câu ( Nội dung câu đồng dao, ca dao, thành ngữ, tục ngữ kèm theo phần phụ lục 2.1) b Bài hát: - Em yêu xanh: Hoàng Văn Yến - Bé quét nhà: Hà Đức Hậu Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng - Khám tay: Đào Việt Hưng - Hoa kết trái: Phạm Thị Sửu - Hoàng Thị Lộc - Mưa rơi: Dân ca Xá - Ra chơi vườn hoa: Văn Tấn - Cho tơi làm mưa với: Hồng Hà - Có hạt nước rơi: Sưu tầm - Những đám mây kể: Đỗ Trí Dũng - Nhanh tay cất dọn đồ chơi - Sưu tầm: “ Bạn hết rồi, nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay bạn nhé, cất đồ chơi nào” - Em trồng - Sưu tầm: “ Nào bạn mau đến đến Chúng ta cuốc đất trồng Rồi ngày mai lớn nhanh Góp sức ta bảo vệ môi trường” - Cùng bảo vệ mơi trường: Nhạc nước ngồi, dịch Jang Young Soog “ Tơi làm làm để bảo vệ mơi trường Nào góp sức thi đua ta làm môi trường Ta phân loại rác bạn cho vào thùng Bạn nhớ ln dùng lại đồ vật dùng.” c Thơ ca: - Những thơ chương trình: + Chổi ngoan: Vũ Thị Minh Tâm + Hoa kết trái: Thu Hà + Cây dây leo: Xuân Tiến + Thỏ bị ốm: Sưu tầm - Những thơ chương trình: + Khơng vứt rác đường: Vũ Thị Minh Tâm + Bé quét rác: Hoàng Thị Dân + Ghi nhớ: Hồng Thị Dân + Chuyện bé Bin: Trần Bích Hà + Tâm tường: Minh Hiền sưu tầm + Sân trường em: Thu Phương sưu tầm + Vệ sinh môi trường: Minh Châu + Thỏ nâu thỏ trắng: Thu Phương sưu tầm + Bé tự bảo vệ sức khỏe: Minh Hiền sưu tầm + Bé ngoan: Quang thị San + Thư bé: Hoàng Thị Dân + Bé ngoan: Minh Huyền sưu tầm + Chuyện bạn Bi: Hồng Thu sưu tầm + Mưa: Trần Đăng Khoa + Cầu vồng: Xuân Quỳnh + Nắng bốn mùa: Mai Anh Đức ( Nội dung thơ kèm theo phần phụ lục 2.2) d Trò chơi: - Dựa vào nhịp điệu đồng dao trò chơi dân gian tơi đặt lời số trị chơi dân gian Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng + Lộn cầu vồng: lời tự biên + Dung dăng dung dẻ: lời tự biên - Trị chơi khí hậu thời tiết - Trò chơi: Nước biển dâng - Trị chơi: Phân loại hành vi nên, khơng nên - Trò chơi: Trời mưa - Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ - Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ - Trò chơi: Ai nhanh ( Nội dung trò chơi kem theo phần phụ lục 2.3) e Câu chuyện: Tôi sáng tác số câu chuyện để kể cho trẻ, nhằm mục đích giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu - Chủ đề thực vật : + Truyện: Nỗi đau (tự sáng tác) - Chủ đề động vật: + Truyện: Bạn cá vàng đáng thương (tự sáng tác) - Chủ đề trường mầm non: + Truyện: Đồ chơi (tự sáng tác) - Chủ đề nước tượng thiên nhiên: + Con vật rơi xuống hố nước (trong chương trình) + Giọt nước tí xíu ( Nguyễn Linh) ( Nội dung câu chuyện kèm theo phần phụ lục 2.4) g Các thí nghiệm khoa học: - Thí nghiệm: Hậu hiệu ứng nhà kính: Giáo dục trẻ biết bảo vệ, cải thiện mơi trường sống góp phần làm giảm hậu biến đổi khí hậu - Thí nghiệm: Chìm nổi: Giúp trẻ nhận biết đồ vật giúp trẻ nước ( Hình ảnh minh họa phần phụ lục 1) - Thí nghiệm: Tại có mưa?: Giúp trẻ nhận biết vịng tuần hồn nước hiểu lại có mưa ( Hình ảnh minh họa phần phụ lục 1) - Thí nghiệm: Nước nhiễm: Trẻ hiểu ô nhiễm nước học cách bảo vệ mơi trường - Thí nghiệm: Bé làm nước: Trẻ hiểu cách làm cho nguồn nước - Thí nghiệm: Làm cầu vồng: Trẻ hiểu sau mưa lại hay có cầu vồng xuất - Thí nghiệm: Cái nóng hơn: Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp thời tiết - Thí nghiệm: Kính lúp: Giáo dục trẻ cẩn thận chơi với kính lúp, kính lúp hội tụ ánh sáng sức nóng từ mặt trời gây cháy, hỏa hoạn ( Nội dung thí nghiệm kèm theo phần phụ lục 2.5) Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng - Bé ngoan: Trung thu sáng bạn Chị Hằng, Cuội ngồi gốc đa Hai người vui vẻ chia quà Tặng bầy nhỏ nhà vui chung Hà Nội bé ngắm trăng Bên hồ Hoàn Kiếm chị Hằng thấy không? Rước đền, phá cỗ múa lân Vỉa hè, sân bãi tung tăng nô đùa Không vứt lá, không bày bừa Bánh kẹo, hoa xuống hồ, bồn hoa Môi trường ta Bé phải giữ bé ngoan Sưu tầm - Chuyện bạn Bi: Đơng gió rét căm căm Bi học muộn quên khăn Vậy mà Bi mải chơi Nhảy dây, đánh đáo mặc trời gió đơng Sau học, chơi nhơng nhơng Kéo co, bịt mắt không nhà Chẳng nghe lời dặn mẹ cha Tối Bí sốt, họng đà xưng to Hôm sau Bi nằm co Đã phải nghỉ học cịn ho suốt ngày Cơ dặn bé nhớ làm ngay: Chớ theo bạn có ngày ốm to 2.3 Trị chơi: Dựa vào nhịp điệu đồng dao trò chơi dân gian đặt lời số trò chơi dân gian - Lộn cầu vồng: Lời tự biên Lộn cầu vồng Cho bé bóng dâm Cây cam, qt Làm khơng khí Cây mít, dừa Các bạn nhỏ Cây táo, dưa Trồng nhiều xanh Cây lê, ổi Chăm sóc, bảo vệ Là ăn Cho lớn nhé!!! Cho nhiều thơm - Dung dăng dung dẻ: Lời tự biên Dung dăng dung dẻ Trồng cây, bán Vui vẻ chơi Dỗ bé chăm ngoan Giờ chơi đến Khi hết chơi Xếp nhà, xếp cửa Nhanh tay cất dọn Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang 41 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng chi xếp gọn Mới bé ngoan Cất thật nhẹ nhàng Xì xà xì xụp - Trị chơi thời tiết khí hậu: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm số tượng thời tiết + Khi cô hô: Mưa nhỏ => Trẻ làm động tác gõ hai ngón tay trỏ vào nói to: Tí tách, tí tách + Khi hơ: Gió to => Trẻ làm động tác giơ tay lên cao, vẫy qua trái, qua phải nói to: Ào ào, ào + Khi cô hô: Mưa lớn => Trẻ làm động tác dậm chân chỗ nói to: Lộp bộp, lộp bộp + Khi cô hô: Sấm => Trẻ làm động tác nắm tay, gõ gõ xuống bàn nói: Ùng ùng, ùng ùng + Khi cô hô: Sét => Trẻ làm động tác xịe lịng bàn tay giơ phía trước nói to: Đồng đồng + Giáo viên hốn đổi thứ tự câu hô, cho trẻ phản ứng theo hiệu lệnh - Trò chơi Nước biển dâng: Cung cấp cho trẻ biết biến đổi khí hậu làm băng tan, nước biển dâng lên làm ngập, nơi sinh sống người loài vật + Chia trẻ thành nhóm từ 5-8 trẻ Cơ phát cho nhóm tờ báo + Luật chơi: Tất trẻ nhóm phải đứng dẫm chân đủ tờ báo thị chân ngồi xung quanh biển, thò chân bị ngã xuống biển + Cô mời số trẻ làm trọng tài, xem đội sống an toàn đất liền bị thu hẹp nước biển dâng lên + Cô hô: Băng tan, nước biển dâng len làm ngập 1/4 đất liền + Cho trẻ trọng tài gấp 1/4 tờ báo lại quan sát xem trẻ nhóm đứng an tồn khu đất cịn lại + Cô tiếp tục hô cho trẻ trọng tài gấp báo lại quan sát trẻ nhóm đứng an tồn khu đất liền cịn lại, đội có bạn thị chân ngồi trước bị thua - Trò chơi: Phân loại: Giúp trẻ nhận biết phân biệt hành động góp phần gây biến đổi khí hậu hành động có tác dụng ứng phó với biến đổi khí hậu Trẻ biết đâu hành động nên hay không nên + Cô chuẩn bị sẵn cho đội hình ảnh hành động góp phần gây biến đổi khí hậu như: đốt rừng, chặt phá rừng, ô tô, xe máy, đốt rác đốt than, xả khí thải, chặt phá rừng hình ảnh hành động có tác dụng ứng phó với biến đổi khí hậu như: phân loại rác, tái chế rác, tiết kiệm điện, xe đạp, sử dụng phương tiện cơng cộng, dùng bóng đèn compac + Cơ đặt yêu cầu cho đội: Đội tìm hành động có tác dụng ứng phó với biến đổi khí hậu Đội tìm hành động gây biến đổi khí hậu + Cơ cho đội thi đua tìm hành động nên làm không nên làm - Trị chơi: Trời mưa Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang 42 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng + Mục đích: Luyện phản xạ nhanh cho trẻ + Chuẩn bị: Một xắc xô, số ghế xếp hình vịng cung, cách 30- 40 cm, trẻ phải trốn vào gốc Ai khơng tìm gốc phải ngồi lần chơi + Cách chơi: Mỗi ghế gốc Trẻ chơi tự vừa vừa hát: Trời nắng, trời nắng thỏ tắm nắng Khi cô lệnh: Trời mưa gõ trống dồn dập trẻ phải chạy nhanh để tìm cho gốc trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm gốc phải ngồi lần chơi - Trị chơi: Mưa to, mưa nhỏ: + Mục đích: Luyện phản xạ nhanh cho trẻ + Chuẩn bị: xắc xơ + Cách chơi: Trẻ đứng phịng Khi nghe thấy cô gõ xắc xô to, dồn, dập, kèm theo lời nói: Mưa to Trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu Khi cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả nói: Mưa tạnh Trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi dừng tiếng gõ tất im chỗ.(cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp) - Trò chơi: Nhảy qua suối: + Mục đích: Rèn luyện khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh trẻ + Chuẩn bị: Vẽ suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40 cm Một số hoa nhựa + Cách chơi: Một bên suối để hoa rải rác Cho trẻ lại nhẹ nhàng nhóm, nhảy qua suối hái hao rừng Khi nghe hiệu lệnh: nước lũ tràn Trẻ phải nhanh chóng nhảy qua suối chạy nhà Ai hái nhiều hoa người thắng cuộc, thua phải hát đọc thơ theo yêu cầu 2.4 Câu chuyện: Tôi sáng tác số câu chuyện để kể cho trẻ, nhằm mục đích giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu - Chủ đề thực vật : Truyện: Nỗi đau ( Tự sáng tác) Các bạn ạ, Tôi mọc từ cành to lớn Hàng ngày tơi vươn đón ánh nắng mặt trời làm cho màu sắc thêm xanh mát tơi thở nhiều khí ôxi làm cho không khí lành Tôi vui hàng ngày có nhiều bạn nhỏ vui đùa bóng mát chúng tơi Vậy mà hơm có bạn nhỏ dùng gậy dài đập vào bạn tôi, làm cho chúng tơi bị rách hết Tơi khơng cịn xinh đẹp ngày Tơi cảm thấy buồn có số bạn nhỏ yêu quý, bảo vệ Một thời gian sau bạn Trờng mầm non A Tứ Hiệp Trang 43 Sáng kiến kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng bị héo hết rụng xuống Thế bạn nhỏ khơng cịn bóng mát để vui chơi Các bạn tơi mong bạn yêu quý chúng tôi, chăm sóc bảo vệ chúng tơi chúng tơi góp phần lớn làm cho mơi trường bạn lành - Chủ đề động vật: Truyện: Bạn cá vàng đáng thương (Tự sáng tác) Chú cá vàng xinh xắn sống hồ nước xanh công viên thành phố Hàng ngày cá vàng tung tăng bơi lội khắp hồ ngắm nhìn bạn nhỏ vui chơi công viên Thỉnh thoảng vui cá vàng lại quăng lên khỏi mặt nước khiến bạn nhỏ chơi quanh hồ nhìn thấy thích thú Nhưng thời gian gần khơng cịn nhìn thấy cá vàng Suốt ngày cá vàng quanh quẩn góc hồ, khơng cịn bơi lội thoả thích trước Vì hồ có nhiều rác thải vỏ bánh kẹo, túi ni lông, rác thải người chơi công viên ném xuống hồ Một ngày cá vàng cảm thấy khơng khoẻ, cảm thấy khó thở q Nó biết khơng cịn sống nước hồ bị nhiễm nặng Thế ngày cá vàng cảm thấy nhẹ bẫng, người lên mặt nước, khơng bơi mà vĩnh viễn lìa xa đời - Chủ đề trường mầm non: Truyện: Đồ chơi ( Tự sáng tác) Vào buổi sáng ngày thứ đầu tuần cô giáo Hươu Sao nói với bạn nhỏ lớp mẫu giáo nhỡ B1: Hôm ngày thứ hai ngày tuần mới, thi đua phấn đấu chăm ngoan học giỏi để cuối tuần nhận phiếu bé ngoan Các bạn nhỏ phấn khởi lời cô giáo Giờ hoạt động góc hơm giáo Hươu Sao tổ chức cho bạn nhỏ lớp B1 chơi nhiều góc chơi Nào góc xây dựng, góc nội trợ, góc gia đình, góc bán hàng Sau nghe Hươu Sao giới thiệu góc chơi dặn dò số điều quy định nội quy sau chơi, bạn nhỏ thoả thuận tự chọn góc chơi cho Giờ chơi hôm bạn chơi vui vẻ, đồn kết Khi kết thúc chơi giáo Hươu Sao đến nhóm chơi bạn nhận xét nhắc nhở bạn nhỏ cất dọn đồ chơi gọn gàng Nhưng bạn nhỏ nhóm chơi khác cất dọn đồ chơi nhóm góc xây dựng bạn Cún Bơng không bạn cất dọn đồ chơi mà dùng chân đá vào đồ chơi, làm đồ chơi bắn tung khắp lớp Mèo Vàng thấy liền nhắc nhở Cún Bông Cún Bông không nghe bạn mà cịn nói lại rằng: Khơng phải đồ chơi tớ tớ khơng cất Cơ Hươu Sao thấy liền đến bên bạn nhắc nhở: Các ạ! Đồ chơi lớp dành cho tất bạn nhỏ lớp Nếu biết giữ gìn đồ chơi có nhiều đồ chơi để chơi với nhau, cịn khơng biết giữ gìn đồ chơi nhanh hỏng khơng cịn đồ chơi để chơi đến lớp Các thấy có khơng nào? Tất bạn nhỏ đồng ý, nhng Trờng mầm non A Tứ Hiệp Trang 44 Sáng kiÕn kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng có bạn Cún Bơng khơng nói mà cúi mặt xuống Cô giáo Hươu Sao nhẹ nhàng cầm tay Cún Bơng lên nói: Cún Bơng thấy nói có không? Bạn Cún Bông ngượng ngùng khoanh tay trước ngực, ngẩng mặt lên nói: Thưa biết lỗi ạ, từ lần sau không làm ạ! Cô Hươu Sao xoa đầu Cún Bông bảo: Bạn Cún Bông biết nhận lỗi tốt, vỗ tay động viên bạn Tất bạn nhỏ vỗ tay hô to: Đồ chơi tất 2.5 Thí nghiệm khoa học: - Thí nghiệm hậu hiệu ứng nhà kính: + Tơi cho trẻ gieo cháu hạt giống vào chậu nhỏ trước ngày tổ chức thí nghiệm 4-5 ngày Sau 4-5 ngày hạt giống nảy mầm mọc thành non Đến ngày tổ chức thí nghiệm tơi cung cấp cho trẻ kiến thức đơn giản hiệu ứng nhà kính gây nên biến đổi khí hậu như: Từ hoạt động sinh hoạt người thải khí độc hại khói tơ, xe máy, khói từ đám cháy, khói bụi từ nhà máy sản xuất, lị gạch….Các khí thải bao quanh lấy trái đất chúng ta, làm cho trái đất nóng lên gây nên biến đổi khí hậu + Làm thí nghiệm: Tơi hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm cơ, cho trẻ dùng cốc thủy tinh úp lên non ko úp Đặt non trời quan sát Ngày hôm sau trẻ thấy non bị úp cốc thủy tinh bị héo ngã xuống bên cạnh sống khẻo bình thường + Từ kết quan sát cho trẻ biết: Chiếc cốc úp lên non khí thải độc hại bao quanh trái đất Nếu người khơng có ý thức để giữ gìn cải thiện mơi trường tất vật người sống trái đất non - Thí nghiệm: Chìm * Mục đích u cầu: Trẻ nhận tính chất chìm vật có trọng lượng khác * Chuẩn bị: Một vài vật nhựa, vài vật sắt, đồng (Nên có vài vật giống làm từ chất liệu khác với trọng lượng khác Ví dụ: Một thìa nhựa thìa sắt), chậu nước * Tiến hành: + Đặt chậu nước bên cạnh vật chuẩn bị sẵn + Thả vật vào trước cho trẻ quan sát + Thả vật chìm vào để trẻ nhận thấy chìm xuống mặt nước + Đặt câu hỏi: Tại vật nổi? Tại vật chìm? - Thí nghiệm: Tại có mưa? * Mục đích u cầu: Trẻ nhận biết vịng tuần hồn nước hiểu lại có mưa * Chuẩn bị: Một cốc thủy tinh, nước đun sụi Trờng mầm non A Tứ Hiệp Trang 45 Sáng kiÕn kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng * Tiến hành: + Dùng thủy tinh đậy lên miệng cốc nước đun sôi, nước bám vào thủy tinh đọng thành giọt + Giáo viên cho trẻ quan sát nước bám vào thủy tinh, nước đọng lại thành giọt, giọt nước rơi xuống + Giải thích cho trẻ hiểu vịng tuần hồn nước trả lời câu hỏi có mưa - Thí nghiệm: Nước nhiễm * Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu ô nhiễm nước học cách bảo vệ môi trường * Chuẩn bị: Hai cốc, đựng nước đựng giấm Hai nhỏ * Tiến hành: + Cho hai vào hai cốc khác + Đưa quan sát thấy cốc đựng nước khơng có thay đổi, cịn cốc đựng giấm trơng khơng cịn tươi * Giải thích cho trẻ: Chính chất axit có nước giấm làm héo Từ đó, cho trẻ biết thêm nước mưa có chứa chất axit nên trời mưa, thiết phải dùng ô áo mưa để che mưa + Chú ý: Dạy cho trẻ biết cách bảo vệ mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi - Thí nghiệm: Bé làm nước * Mục đích yêu cầu: Trau dồi trẻ kỹ quan sát, so sánh học cách làm nước * Chuẩn bị: bình, đất, cát, vải sợi (hoặc vải cốt tông), dây chun cao su * Tiến hành: + Cho trẻ đổ nước vào bình cho thêm đất vào bình khuấy + Giúp trẻ trải miếng vải sợi (hoặc vải cốt tông) phủ lên miệng bình khác cố định dây chun cao su + Đổ lớp cát vào lớp vải căng miệng bình + Từ từ đổ nước lẫn với đất bình vào vải để nước chảy từ vải xuống bình + Cho trẻ suy đốn, lí giải theo cách hiểu trẻ + Cơ giải thích: Nước bình thứ bình trước nước lọc qua cát - Thí nghiệm: Làm cầu vồng: * Mục đích yêu cầu: Trẻ biết ánh sáng xuyên qua nước (chất suốt) * Chuẩn bị: + Một chậu, miếng bìa trắng + Kính soi, kính lúp * Tiến hành: Bước 1: + Chọn ngày trời nắng, đổ nước đầy vào chậu Trêng mầm non A Tứ Hiệp Trang 46 Sáng kiến kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng + Để gương vào chậu nước Để cho ánh sáng mặt trời rọi vào gương Bước 2: + Đưa miếng bìa trắng trước gương di chuyển cầu vồng xuất bìa (hoặc điều chỉnh vị trí gương cho đúng) Khi gương bìa vị trí, ta dùng đất sét gắn chặt gương lại + Hỏi trẻ: Thấy hình bìa? Khi có cầu vồng? * Giải thích: Ánh sáng mặt trời rọi vào gương qua lớp nước bị tách thành luồng sáng (các màu), phản chiếu ngược lại lên bìa khiến ta nhìn thấy hình ảnh giống cầu vồng Bước 3: - Thử thêm: để kính lúp vào gương bìa - Cho trẻ quan sát tượng: cầu vồng biến * Giải thích: ánh sáng phản chiếu lên bìa bị chặn kính lúp tạo thành luồng sáng trắng (mất màu) nên cầu vồng biến - Thí nghiệm: Cái nóng hơn? * Mục đích yêu cầu: Trau dồi óc quan sát, so sánh phát triển khả suy luận, ngôn ngữ * Chuẩn bị: Hai hộp bìa tơng khơng có nắp hai cốc kim loại Một tờ giấy màu đen tờ giấy màu trắng * Tiến hành: + Đặt cốc kim loại vào hộp + Phủ lên hộp giấy màu trắng, hộp phủ giấy màu đen + Đặt cac hộp trực tiếp ánh nắng mặt trời vài giờ, cho trẻ dự đoán điều xảy với cốc + Mở hộp cho trẻ sờ vào cốc kim loại hộp + Cho trẻ giải thích tượng (Cốc hộp nóng hơn?) theo cách hiểu tr Trờng mầm non A Tứ Hiệp Trang 47 Sáng kiÕn kinh nghiƯm Ngun ThÞ Thu H»ng + Giáo viên giải thích: Màu đen (màu đậm) hấp thụ ánh sáng nhiệt nhiều hơn, màu trắng (màu sáng) phản nhiệt ánh sáng Vì mà cốc hộp phủ giấy màu đen nóng - Thí nghiệm: Kính lúp * Mục đích yêu cầu: Giúp trẻ nhận biết tính chất hội tụ ánh sáng hội tụ nhiệt kính lúp Trẻ biết rằng: dùng kính lúp đốt cháy giấy làm nóng chảy bơ, sáp * Chuẩn bị: Một kính lúp, tờ giấy trắng khổ A3, tờ giấy trắng khổ A4, tờ giấy đen, miếng bơ (miếng sáp phomat) * Tiến hành: + Dính miếng giấy màu đen vào tờ giấy A4, sau treo căng tờ giấy lên tường rọi nắng Dùng kính lúp rọi vào miếng giấy đen Chú ý cho trẻ nhận thấy điểm hội tụ ánh sáng + Tờ giấy bốc cháy, rơi xuống đất + Trải tờ giấy rộng xuống mặt sân rọi nắng, đặt miếng bơ phomat vào tờ giấy dùng kính lúp rọi vào góc miếng bơ + Cho trẻ quan sát miếng bơ, trẻ nhận thấy chỗ kính lúp rọi vào, miếng bơ bị chảy * Chú ý: Nhắc nhở trẻ cẩn thận chơi với kính lúp: Kính lúp hội tụ ánh sáng sức nóng từ mặt trời gây cháy; khơng dùng kính lúp nhìn phía mặt trời ánh sáng mặt trời xun qua kính lúp làm hỏng mắt MỘT SỐ GIÁO ÁN LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài: Trò chuyện nghề vệ sinh môi trường Chủ đề: Nghề nghiệp Đối tượng: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30 - 35 phút Số trẻ: 30- 32 trẻ Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng - Lớp A1 Trường: Mầm non A xã Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội Trêng mÇm non A Tứ Hiệp Trang 48 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu H»ng I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, trang phục, công việc, dụng cụ nghề vệ sinh môi trường - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, nhận xét ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu - Phát triển kỹ hợp tác chơi theo nhóm Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, tôn trọng bác cô làm nghề vệ sinh môi trường, tôn trọng nghề nghiệp người - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, vứt rác nơi quy định II/ CHUẨN BỊ: Địa điểm, đội hình: - Địa điểm: Trong lớp - Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ U thảm Đồ dùng: - Một đoạn video quay nghề vệ sinh môi trường - Đĩa hình ảnh nghề vệ sinh mơi trường: ảnh - Băng nhạc không lời chủ đề nghề nghiệp - Tivi, đầu video, bút laze, đài - Lô tô trang phục, dụng cụ, sản phẩm số nghề có nghề vệ sinh mơi trường có gắn xước dính - Bảng to chia đội để trẻ gắn kết chơi trò chơi III CÁCH TIẾN HNH: Hoạt động cô n nh t chc, gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Trò chuyện thơ - Cơ đọc câu đố: Nghề vất vả đêm Mọi người yên giấc em quét đường Chiều chiều gõ kẻng thu gom Sạch đường, phố em vui lịng Đố nghề gì? Nội dung chính: Trờng mầm non A Tứ Hiệp Hoạt động trẻ Lu ý - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ đốn Trang 49 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm * Trị chuyện nghề vệ sinh mơi trường: - Cơ cho trẻ xem đoạn videoclip nghề vệ sinh mơi trường: + Con biết nghề vệ sinh mơi trường? => Cơ cho trẻ nói nghề vệ sinh môi trường theo hiểu biết trẻ - Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh nghề vệ sinh mơi trường trị chuyện với trẻ: + Đây nghề ? + Các làm nghề vệ sinh môi trường mặc trang phục nào? + Hàng ngày cô làm nghề vệ sinh môi trường thường làm cơng việc ? + Ngồi bác làm nghề vệ sinh mơi trường cịn làm cơng việc khác? + Các làm nghề vệ sinh mơi trường cần dụng cụ để làm việc ? + Nghề vệ sinh môi trường có lợi ích nào? - Cơ khái qt lại: Nghề vệ sinh môi trường nghề xã hội, bác cô làm nghề vệ sinh mơi trường làm cơng việc vất vả quét đường làng, ngõ xóm, thu gom rác thải,… làm cho môi trường * Giáo dục trẻ: Các phải ln ln kính trọng bác, cô làm nghề vệ sinh môi trường, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, vứt rác nơi quy định… * Ơn luyện, củng cố: - Trị chơi 1: “ Bắt chước tạo dáng” + Cách chơi: Cô cho trẻ vòng tròn vỗ tay, hát hát “ Cháu yêu cô công nhân” cô hô: “ Tạo dáng….” trẻ bắt chước theo dáng làm việc cô làm nghề vệ sinh môi trường mà cô yêu cầu + Tổ chức cho trẻ chơi lần: Lần 1: tạo dáng cô lao công quét rác Lần 2: tạo dáng cô lao công đẩy xe chở rác Lần 3: tạo dáng cô lao công gõ kẻng gom rác + Nhận xét trẻ sau lần chơi - Trò chơi 2: “ Đội nhanh nhất” + Cách chơi: đội thi đua chạy tiếp sức lờn tỡm Trờng mầm non A Tứ Hiệp Nguyễn Thị Thu H»ng - Trẻ quan sát tranh tivi - Tập thể, 3- trẻ trả lời - Tập thể 3- trẻ trả lời - Tập thể 3- trẻ trả lời - Tập thể 3- trẻ trả lời - Tập thể 3- trẻ trả lời - Tập thể 3- trẻ trả lời - Tập thể 3- trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ vòng tròn, vỗ tay hát làm theo yêu cầu cô - Trẻ đứng thành đội chơi Trang 50 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu Hằng lụ tô trang phục, dụng cụ nghề vệ sinh môi trường + Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết trẻ sau chơi Kết thúc: - Cô nhận xét trẻ kết thúc hoạt động - Trẻ lắng nghe - Trẻ đứng thành đội chơi GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Một số tượng thiên nhiên Chủ đề: Nước tượng thiên nhiên Đối tượng: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30 - 35 phút Số trẻ: 30- 32 trẻ Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hằng - Lớp A1 Trường: Mầm non A xã Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: - Dạy trẻ biết số đặc điểm, tượng thiên nhiên: Mưa, nắng, gió Trêng mÇm non A Tứ Hiệp Trang 51 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu H»ng - Dạy trẻ biết ích lợi, tác hại tượng thiên nhiên đời sống người Kỹ năng: - Trẻ nhận biết nhanh đặc điểm, dấu hiệu bật thiên nhiên - Phát triển kỹ quan sát, nhận xét ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu - Phát triển kỹ hợp tác chơi theo nhóm Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi, biết giữ gìn bảo vệ mơi trường II/ CHUẨN BỊ: Địa điểm, đội hình: - Địa điểm: Trong lớp - Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ U thảm Đồ dùng: - Máy chiếu, máy vi tính - Hình ảnh nắng, mưa, gió, mưa bão, lũ lụt, sấm sét - Hình ảnh ảnh hưởng thiên nhiên với cối, đất đai, người - Nhạc bái hát: Cho tơi làm mưa với - Một số hình ảnh: mũ, ô, cây, nhà, thuyền, phao III CÁCH TIẾN HNH: Hoạt động cô n nh t chc, gây hứng thú: - Cho trẻ hát: “Cho làm mưa với” - Các vừa hát gì? - Bài hát nói lên điều gì? Nội dung chính: Trị chuyện số tượng thiên nhiên: - Cơ cho trẻ quan sát số hình ảnh tượng thiên nhiên hỏi trẻ: + Trong năm có mùa? Trêng mÇm non A Tø HiƯp Hoạt động trẻ Lu ý - Tr hỏt - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát hình ảnh Trang 52 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm + Trong năm thấy có tượng thiên nhiên nào? => Cơ chốt lại: Một năm có mùa: Xn, hè, thu, đơng Mỗi mùa có tượng thời tiết khác như: Mùa xuân hay có mưa phùn, thời tiết se lạnh, mùa hè nắng nóng hay có mưa bão, sấm chớp, mùa thu có gió nhẹ nhàng, mùa đơng lạnh cóng - Lần lượt cho trẻ quan sát hình ảnh tượng thời tiết: * Nắng: - Con thấy nắng ngày ntn? - Mùa hay có nắng? - Trời nắng có ích lợi gì? - Nếu nắng nóng kéo dài dẫn đến điều gì? - Khi trời nắng muốn ngồi phải nào? Vì sao? => Chốt lại: Nắng tượng thiên nhiên có nhiều lợi ích như: đem lại cho người thoải mái, dễ chịu, nắng làm khô quần, áo, chăn ,màn, làm khô thực phẩm để bảo quản lâu lạc ,vừng, ngô, gạo Nhưng ngược lại trời nắng kéo dài gây cho người nóng khó chịu dẫn đến thiếu nước cho sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy rừng ngoài trời nắng phải đội mũ, nón khơng bị ốm * Mưa: - Khi trời mưa thấy có tượng gì? - Mưa có tác dụng ? - Mưa q nhiều dẫn đến điều ? - Khi gặp mưa phải làm gì? => Chốt lại: Mưa tượng thiên nhiên đem lại lợi ích cho sống người: Cung cấp nước cho ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất làm cho cối xanh tươi, đâm chồi nảy lộc Nhưng mưa nhiều dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, vật, phá hỏng nhiều cơng trình Giáo Trêng mÇm non A Tø HiƯp Ngun ThÞ Thu H»ng - Tập thể, cá nhân trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Trang 53 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm dục trẻ mưa phải mặc áo mưa để không bị ốm, mưa to khơng ngồi đường nguy hiểm( sét đánh ) * Gió: - Con có nhận xét hình ảnh này? - Trời nắng mà có gió cảm thấy nào? - Trời rét mà có gió cảm thấy nào? - Gió có tác dụng gì? - Gió q lớn tạo thành ? => Chốt lại: Gió có nhiều lợi ích (Làm mát, thơng thống nhà cửa, gió giúp kéo buồm khơi đánh cá, cho tham gia chơi lướt ván, thả diều) Nhưng có gió lớn ( Hay cịn gọi bão) nguy hiểm bão làm đổ nhà cửa, cối Gây tai nạn Nhắc nhở trẻ có gió to khơng ngồi * Mở rộng: Ngồi nắng, mưa, gió cịn có nhiều tượng tự nhiên khác như: tuyết rơi, mưa đá, bão, sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, gây cho người nhiều thiệt hại người chết, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập úng khô héo, bệnh tật hồnh hành.( cho trẻ xem hình ảnh hình) * Giáo dục: Tất tượng gọi chung tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng lớn đời sống người Ngun ThÞ Thu H»ng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát hình ảnh - Trẻ lắng nghe Do ý thức bảo vệ môi trường không tốt người góp phần làm biến đổi khí hậu gây nhiều tượng tự nhiên có hại cho người môi trường như: Lũ lụt, mưa bão, sạt lở, núi lửa Vì để làm giảm hậu tượng tự nhiên tiêu cực phải biết bảo vệ môi trường, trồng nhiều xanh Khi gặp tượng tiêu cực phải bình tĩnh tìm cách tránh nạn bảo vệ an tồn tính mạng * Ơn luyện củng cố: - Trị chơi 1: Trời mưa Trêng mÇm non A Tø Hiệp Trang 54 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thu H»ng + Cách chơi: Mỗi ghế gốc Trẻ chơi tự vừa vừa hát: Trời nắng, trời nắng thỏ tắm nắng Khi cô lệnh: Trời mưa gõ trống dồn dập trẻ phải chạy nhanh để tìm cho gốc trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm gốc phải ngồi lần chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Trị chơi : Tìm nơi trú ẩn an tồn + Giáo viên cử 10 bạn đội mũ hình cây, ngơi nhà, cột điện, thuyền, ô + Cô giới thiệu với trẻ hỏi trẻ có tượng thời tiết mưa, gió nắng, bão chạy đâu? + Các bạn lại chơi hát Khi có hiệu lệnh + Trời mưa, trời mưa : trẻ tìm đến bạn đội mũ nhà, + Trời nắng, trời nắng : trẻ tìm đến bạn cây, nhà, + Bão , bão : trẻ tìm đến bạn nhà + Ngập lụt , ngập lụt : trẻ tìm đến bạn thuyền, nhà + Cơ tổ chức cho trẻ chơi => Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ an toàn cho thân Biết trang bị cho vật dụng cần thiết ngồi trời Kết thúc: - Cô nhận xét trẻ kết thúc hoạt động - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Mô tả thực trạng 2.2 Thuận lợi 2.3 Khó khăn Các biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Khảo sát đánh giá trẻ Trêng mÇm non A Tø HiƯp Trang 4 4 5 Trang 55 ... phịng ng? ?a, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Do tơi xin mạnh dạn trao đổi chị em đồng nghiệp dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non A. .. pháp giáo dục trẻ cách phịng ng? ?a, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn cách phịng ng? ?a, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu. .. - Giáo dục biến đổi khí hậu trường mầm non việc làm quan trọng Giáo dục trẻ cách phịng ng? ?a, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu ảnh hưởng biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 22/04/2017, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan