Sáng kiến kinh nghiệm đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn qua các tác phẩm trong chương trình ngữ văn THPT

43 417 0
Sáng kiến kinh nghiệm đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn qua các tác phẩm trong chương trình ngữ văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN SÁNG KIẾN: ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN QUA NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 – 2015 Tên sáng kiến ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN QUA NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT III Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm – Trướ c đây, giảng dạy, hướ ng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học, giáo viên hướ ng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết, câu từ, biện pháp nghệ thuật vụn vặt khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, lớp trầm tích ý ngh ĩa nhiều phương diện nghệ thuật tác phẩm chưa phát lộ – Qua thực tế giảng dạy, tìm hiểu thực trạng dạy học môn Ngữ văn tr ường THPT, thấy nhượ c điểm phổ biến học sinh nắm tác phẩm cụ thể, mà chưa có nhìn tổng thể hay kiến thức lý luận khái quát đặc tr ưng thể loại, hay đặc trưng trào lưu, phươ ng pháp sáng tác… Vì vậy, trình đọc hiểu làm văn, học sinh ch ưa có phươ ng pháp khoa học, hệ thống, chưa có kỹ so sánh tác phẩm trào l ưu, xu hướ ng văn học khác (theo kiểu so sánh đồng đại lịch đại) Ví dụ: Sách giáo khoa phổ thông hành giới thiệu, chọn lọc nh ững văn văn học nước nướ c ngồi có thể loại học sinh trọng văn văn học Việt Nam, bỏ qua văn học nướ c ngoài, học cách chiếu lệ (vì văn học nước ngồi khơng sử dụng thi, kiểm tra quan trọng gi ữa kì, cuối kì) Chính tìm hi ểu tác phẩm văn học Việt Nam, hầu hết em chưa có ý thức so sánh v ới văn học n ước Đặc biệt tiếp thu ảnh hưởng văn học Việt Nam thời trung đại v ới văn học cổ Trung Hoa văn học lãng mạn Việt Nam 1932-1945 v ới văn học lãng mạn Pháp… Nếu có kiến thức lí luận nhìn so sánh, em thấy rằng, viết theo đặc tr ưng văn học trung đại văn học lãng mạn, tác giả văn học Việt Nam có cách tân, thổi vào sáng tác điệu hồn riêng người Việt Nam Vì vậy, nh ược điểm phổ biến nhiều viết học sinh thường hời hợt, rơi vào cảm nhận chung chung, không đạt kết cao – Một văn học đời gắn liền với quan niệm người thể loại hình thức sáng tác nghệ thuật Mỗi tác giả cầm bút sáng tác, thân tác giả “hít thở” bầu khơng khí thời đại, chứng kiến đổi thay lịch sử, điều góp phần không nhỏ khơi nguồn, nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo cho tác giả Cũng thể mà trang văn soi bóng thời đại mà đời (Tơ Hồi), tác phẩm có mối quan hệ mật thiết với thời đại mà sinh ra, đồng thời mang dấu ấn phong cách, cá tính sáng tạo tác giả, mang dấu ấn kế thừa văn học thời đại trước dự báo phát triển văn học giai đoạn sau Khi tìm hiểu tác phẩm văn học Việt Nam học sinh thường tách r ời văn v ới hoàn cảnh đời (hoàn cảnh rộng hoàn cảnh hẹp) mà khơng hiểu chi phối tác động hồn cảnh góp phần khơng nhỏ tạo nên đặc trưng thể loại văn bản, quan niệm thẩm mĩ, thi pháp văn học thời đại mà tác giả thể qua nội dung hình th ức văn nghệ thuật Như kết luận để hướng dẫn học sinh đọc hiểu, phân tích, khám phá, giải mã văn nghệ thuật đạt hiệu cao, để học sinh có rung động thẩm mĩ giáo viên cần cung cấp, trang bị cho học sinh cho học sinh không đơn giản kiến thức tác phẩm (vì nội dung kiến thức tác phẩm tập hợp trình bày nhiều nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn học tốt em) mà quan trọng giáo viên giúp em có kĩ t ự tìm hiểu, tự khám phá, nhìn nhận vấn đề phương diện tư lí luận chắn, v ững vàng, tích hợp tri thức từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực để hiểu tác phẩm chủ thể độc lập sáng tạo Đây đích cần đạt tới giáo dục Việt Nam Giải pháp cải tiến – Chủ nghĩa lãng mạn tượng văn học quan trọng kỷ XIX phương Tây, đồng thời khuynh hướng lớn văn học Việt Nam từ 1932 – 1945, có ý ngh ĩa tích cực thúc đẩy văn học nước nhà phát triển theo hướng đại Nói nhà thơ lãng mạn, nhà phê bình Hồi Thanh Một thời đại thi ca có đầy chắn tự hào: Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…, thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu Bên cạnh bút văn xi lãng mạn Nguyễn Tuân, Thạch Lam Họ trí thức dân tộc có cơng l ớn cơng cách tân, đại hố, đưa văn học Việt Nam thời gian ngắn ngủi có bước chuyển mạnh mẽ, đủ sức hồ nhập dịng chảy văn học giới đại Nói điều này, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đầy cảm kích : nước ta năm kể ba mươi năm người Vì tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn có tay chìa khóa để mở giới muôn màu sắc văn chương nhân loại văn học Việt Nam Đặc biệt, v ới đề tài chúng tơi có điều kiện đối chiếu văn học lãng mạn Việt Nam phương Tây để thẩm thấu sắc riêng văn học dân tộc – Khi tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn, giáo viên trang bị cho học sinh kiến thức lý luận quan trọng đặc trưng phương pháp sáng tác l ớn văn học Việt Nam văn học nướ c ngoài, kim nam góp phần giúp em đọc hiểu đượ c tác phẩm văn học lãng mạn cách chủ động khoa học Tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn qua tác phẩm cụ thể chương trình, học sinh cịn có nhìn tích hợp, tổng quát mối quan hệ tác phẩm với phong cách tác giả, bối cảnh thời đại (những vấn đề lịch sử, trị xã hội ảnh hưởng đến tác giả tác phẩm) Đồng thời học sinh so sánh tượng vănhọc giai đoạn (mối quan hệ văn học thực lãng mạn…) – Hơn nữa, tác phẩm văn học lãng mạn (thơ văn xuôi) chọn lọc đọc hiểu chươ ng trình THPT tác phẩm xuất sắc tác giả l ớn Trong xu h ướng đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh, nh ững tác phẩm có giá trị vững bền, góp phần khơng nhỏ việc bồi đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh biết sống yêu thươ ng, nhân ái, hoà nhập cộng đồng, nhận biết trân trọng giữ gìn nh ững giá trị đích thực sống Đây tác phẩm thuộc trọng tâm kiến thức để ôn thi THPT Quốc gia, thi học sinh giỏi cấp… Vì nghiên cứu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn có ý nghĩa thiết thực với giáo viên học sinh trình dạy học Từ lí trên, chúng tơi thấy việc tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn có ý nghĩa cần thiết quan trọng Thời gian áp dụng: Các năm học : 2010 – 2011; 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Là giáo viên dạy văn cấp THPT, tìm hiểu đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn, cách tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ H ơn n ữa, mong muốn qua đề tài giúp học sinh tìm đường hiệu quả, để khám phá gi ới nghệ thuật phong phú sáng tác đặc sắc tác giả l ớn Đồng th ời, c hội để trao đổi với đồng nghiệp vấn đề lý luận văn học quan trọng Chúng vận dụng sáng kiến để, ơn thi học sinh giỏi tỉnh, thi Ơlimpic Đồng duyên hải Bắc Bộ, bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia… ôn thi Đại học, ôn thi THPT Quốc gia đạt kết khả quan Cụ thể : Năm học Kết Thi HSG Khu vực Thi HSG tỉnh 2010-2011 ĐBDH BB Thi HSG Quốc gia Thi ĐH Lớp 12 Văn : 11 giải 6/6 HS đạt giải (2 nhì, ba, Điểm TB mơn Văn (1 nhất, nhì, ba ) khuyến khích đạt 7,87 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (2 Ba, 2011-2012 khuyến khích) Lớp 10 Văn: 3/3 hs 2012-2013 2013-2014 2014-2015 đạt giải (1 nhì, ba.) Lớp 11 12 Văn : Lớp 11 Văn : 3/3 hs 15 giải ( nhất, nhì, đạt giải (2 nhất, ba) ba ) Điểm TB môn văn 3/6 hs đạt giải (3 giải ba ) Lớp 12 Văn: 15 giải Đạt 5/6 hs đạt giải (2 nhì, (7 giải nhì, giải ba) ba, khuyến khích) đạt 7,81 Điều kiện khả áp dụng Nội dung sáng kiến vận dụng rộng rãi q trình dạy học tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam, bậc TH Các thầy cô giáo học sinh s dụng làm tài liệu tham khảo, hội thảo chuyên đề; vận dụng tài liệu trình soạn giảng, thiết kế giáo án, ơn luyện học sinh giỏi cấp…để dạt hiệu thiết thực, phù h ợp với yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh PHỤ LỤC Chương 1: Khái quát chung văn học lãng mạn Đây trào lưu văn hóa lớn Âu – Mĩ vào cuối kỉ XVIII, n ửa đầu kỉ XIX, có ảnh hưở ng có ý nghĩa lớn phát triển văn học toàn gi ới Cơ sở hình thành 1.1 Cơ sở xã hội Thời đại chủ nghĩa lãng mạn thời đại đặc biệt giàu biến động (riêng nước Pháp, trung tâm quan trọng văn học châu Âu, vào đầu kỉ trả qua hai m ươi lăm năm liền cách mạng chiến tranh liên tiếp) Cuộc đại cách mạng tư sản năm 1789 đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ tư sản bước ngoặt lịch sử vĩ đại, n ước Pháp, mà châu Âu “Cả kỉ XIX diễn hiệu cách mạng Pháp” (Lê Nin) Sự sụp đổ chế độ phong kiến, kiến tạo quan hệ xã hội tác động sâu xa đến tư tưở ng, tình cảm tầng lớp xã hội Một mặt, cách mạng tư sản làm dấy lên bất mãn người đại biểu cho ý thức hệ quý tộc, bất bình tr ước trật t ự xã hội mới, lo sợ trướ c phong trào quần chúng, hoang mang dao động tương lai m mịt, luyến tiếc thời oanh liệt khơng cịn Mặt khác, xã hội t đời vấp phải chống đối nhiều tầng lớp nhân dân lao động Không phải họ chống lại lý t ưởng cách mạng, mà bất bình với thành th ực tế cách mạng Cách mạng t sản gi ương cao hiệu đem lại “tự – bình đẳng – bác ái” cho ng ười Nh ưng giai cấp t sản tr thành ông chủ xã hội mới, họ quy định lại nội hàm khái niệm này: Ai có tiền người có t ự do; khơng có tiền phải bán sức lao động Xã hội trở thành đấu tr ường khốc liệt, n diễn cảnh cá lớn nuốt cá bé Thương trường đấu trường, quan hệ gi ữa ng ười v ới ng ười quan hệ tiền nong sòng phẳng đến ghê rợn “Phương châm bác thực lừa bịp đố kị cạnh tranh… Thay cho kiếm, đồng tiền trở nên đòn bẩy quan trọng xã hội” (Ăngghen) Tâm lý th ời đại dẫn đến s ự đời chủ nghĩa lãng mạn s ự vỡ mộng nhiều tầng lớp nhân dân trước chế xã hội Nếu nh chủ nghĩa th ực nhìn thẳng vào thực với thái độ phê phán; văn học cách mạng nhìn vào thực v ới mong muốn cải tạo giới; chủ nghĩa lãng mạn khơng lịng với thực tại, khát khao v ươn t ới xã hội lý tưở ng mơ ước Tóm lại: Sự sụp đổ thể chế phong kiến, thắng lợi quan hệ xã hội tư sản lòng bất bình nhiều tầng lớp, giai cấp trật tự xã hội tiền đề lịch s văn học lãng mạn châu Âu Pha-ghê, nhà nghiên cứu văn học Pháp viết rằng: “Cơ sở chủ nghĩa lãng mạn ghê tởm thực nguyện vọng mãnh liệt muốn khỏi thực đó.” 1.2 Cơ sở ý thức Chủ nghĩa lãng mạn đời tác động chủ nghĩa xã hội không tưởng, m ước mang đến tương lai hạnh phúc, tốt đẹp cho người Thêm vào đó, triết học tâm cổ điển Đức có mối liên hệ mật thiết với đời chủ nghĩa lãng mạn, v ới chủ nghĩa lãng mạn Pháp B ởi nh Mác Ăngghen nói, thời đại tư “khi mà mối quan hệ phổ biến dân tộc phát triển, thay cho tình trạng lập trước dân tộc tự cung t ự cấp” “nh ững thành tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc” (Tuyên ngôn Đảng Cộng sản) Sự thực chủ nghĩa tâm cổ điển Đức, tự thân trào lưu lãng mạn triết học Đặc biệt chủ nghĩa tâm chủ quan Căng nâng tâm linh ngườ i lên địa vị làm chủ sáng tạo giới, nhấn mạnh thiên tài, linh cảm, tính động chủ quan Chủ nghĩa tâm khách quan Hêghen lại khẳng định ng ười tuyệt đối vô hạn, đỉnh cao phát triển tinh thần giới Gớt lại nhấn mạnh đặc tr ưng cá tính… Những quan điểm triết học mĩ học đề cao người phản ánh s ự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân xã hội tư sản cận đại Mặt tích c ực nâng cao s ự tơn nghiêm, khẳng định ý thức tự chủ ng ười Tuy vậy, triết học mĩ học tâm cổ điển Đức lại đề cao người tách khỏi thực tế xã hội lịch sử Những tư t ưởng triết học có ảnh hưở ng định tới nhà văn lãng mạn tích cực tiêu c ực Trong bối cảnh xuất nhiều khuynh hướng, nhiều trào lưu nghệ thuật, có chủ nghĩa lãng mạn, có mặt lĩnh vực văn chương, hội họa, âm nhạc… Giới thuyết khái niệm: chủ nghĩa lãng mạn văn học Từ lãng mạn (romanticism, romantisme) xuất phát từ tình ca (romances) thời trung cổ, để thơ dài nói chàng kỵ sĩ, anh hùng, nh ững vùng đất xa xơi tình lỡ làng… Biêlinxki Văn học Nga, năm 1841, định nghĩa: “Chủ nghĩa lãng mạn, giới nội tâm người, giới tâm hồn trái tim” Chủ nghĩa lãng mạn xuất vào cuối kỉ XVIII, nghĩa ban đầu khơng có th ực, tồn sách vở, trí tưởng t ượng Sang kỷ XIX, chủ nghĩa lãng mạn khơng ch ỉ dừng lại đó, mà trở thành giới quan th ời đại: cách nhìn, cách đánh giá, thẩm định giới Đó phản ứng mang tính tích cực chống lại s ự thống trị t sản Chủ nghĩa lãng mạn tiếng nói người có văn hóa, có lương tri, trí th ức tiến Họ căm ghét thống trị tư sản, giai cấp tư sản biến lời hứa tốt đẹp nh ững nhà triết học ánh sáng thành tranh châm biếm, biến xã hội m ước thành th ực đau thương, đẫm máu Chủ nghĩa lãng mạn tiếp nối chủ nghĩa tình cảm Đặc biệt Rút-xơ, thể tình u thương người cách hào hiệp Nên nhà văn lãng mạn thể thái độ chống lại thực tư sản, tạo xã hội mới, tìm lối cho nhân loại cách: Tìm v ới khứ, với ánh hào quang xã hội nguyên thủy, với đấng quân xã hội phong kiến; tìm đến tương lai mới, mà chưa có giai cấp tư sản Tuy nhiên hai lối khơng có thực Chủ nghĩa lãng mạn trở thành gi ới quan châu Âu, đem đến luồng sinh khí, tạo nên sức mạnh cho nhân loại Văn học lãng mạn tiếng nói cá nhân tràn đầy tình cảm, cảm xúc, đồng th ời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng, ước mơ Nó coi người trung tâm vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao người tục, quan tâm đến nh ững số phận cá nhân quan hệ riêng tư Bất hòa bất lực trước thực tại, văn học lãng mạn tìm cách khỏi thực cách sâu vào giới nội tâm, giới mộng ước Xu h ướng văn học thườ ng tìm đến đề tài: tình yêu, thiên nhiên, kh ứ, thể khát vọng v ượt lên thực chật chội, tù túng, dung tục, tầm thường Văn học lãng mạn th ường trọng diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi tâm hồn ngườ i Sự đời văn học lãng mạn góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lý, lễ giáo phong kiến cổ hủ để giải phóng cá nhân, giành quyền hưở ng hạnh phúc cá nhân, đặc biệt lĩnh vực tình u, nhân, gia đình Nó góp phần làm cho tâm hồn người thêm tinh tế, phong phú, giúp họ thêm yêu th ương mảnh đất quê hương, quý trọng tiếng mẹ đẻ, tự hào văn hóa lâu đời dân tộc biết đau buồn tủi nhục trước cảnh nước Chương 2: Những nguyên tắc mĩ học chủ nghĩa lãng mạn Đề cao tình cảm cá nhân người “Văn học sống hai vòng tròn đồng tâm, mà tâm điểm người” (Nguyễn Minh Châu) Văn học hình thái ý thức xã hội ln phản ánh tồn xã hội, mà trung tâm hình t ượng người Con ngườ i xã hội tư bị o ép, bị bóc lột ph ương diện, họ chìm đau khổ khơng tìm thấy cứu cánh cho đời Vì vậy, họ chạy trốn thực tại, rúc sâu vào tâm hồn, ngã, tìm tơi sống v ới gi ới tâm hồn riêng Con ng ười phát giới tâm hồn vơ phong phú đa dạng nh đàn mn điệu, thể cách ám ảnh xúc động trang giấy Nếu chủ nghĩa th ực phản ánh sống cách khách quan, chủ nghĩa lãng mạn lại phản ánh sống cách chủ quan thông qua tình cảm, cảm xúc người nghệ sỹ Nhà lãng mạn th ời kỳ đầu Pháp Lamactin nói: “Tôi người làm cho thơ ca rời khỏi núi Pacnatxo (núi thơ) Tôi tặng cho nàng thơ đàn Lia bảy dây quy ước, mà thớ tim thổn thức.” Đó sở cho phát triển thể loại đặc sắc văn học, thơ, đặc biệt thơ tr ữ tình Nếu chủ nghĩa cổ điển đề cao ta lỗi thời chủ nghĩa lãng mạn đề cao cá nhân Con người có điều kiện bộc lộ vẻ đẹp riêng Đó hình thức đề cao ng ười Nhưng cá nhân riêng t người nào, mà tiếng lòng thời đại Cái mang phẩm chất mới, cộng đồng, tập thể Bởi vậy, tiếng nói trái tim đến với trái tim văn học lãng mạn trở thành ăn tinh thần th ời đại V Huy-gơ nói: “Ơi, người khờ khạo Anh khơng biết tơi nói tơi, nói anh đó” Ở Việt Nam năm 1932 – 1945 diễn cách mạng thi ca, v ới s ự xu ất phong trào thơ Mới lãng mạn Thơ Mới hiểu thơ đổi nội dung lẫn hình thức Nội dung đổi bao gồm: đổi tư thi pháp th Th M ới th cá nhân cá thể, lần xuất thi đàn Việt Nam Cái tơi có ý th ức s ự tồn Tinh thần thơ Mới Tôi cá nhân Thơ Mới làm cho Tôi bộc lộ phong phú, hấp dẫn lĩnh tích cực sống, chủ thể sáng tạo độc đáo nghệ thuật Lần lịch sử thi ca Việt Nam, xuất cá thể hóa cách cảm thụ tự nhiên giới Nền văn học trung đại tồn phát triển khuôn khổ ý thức hệ phong kiến chủ yếu văn học phi ngã Xã hội phong kiến không chấp nhận người đề cao tôi, đề cao ngã Văn xuôi lãng mạn đời góp phần đấu tranh địi giải phóng cá nhân, giải phóng người phụ nữ khỏi ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến Thơ M ới lãng mạn đời mang theo cá nhân, cá thể hóa cảm thụ thẩm m ĩ Cái tơi thơ Mới, chừng mực đó, nói lên nhu cầu lớn mặt giải phóng tình cảm, phát huy ngã, tự cá nhân Nó làm cho tâm hồn ng ười m rộng, ngày phong phú “Ngày thứ – biết đích ngày – chữ tơi xuất thi đàn Việt Nam, thực bỡ ngỡ Nó lạc lồi nơi đất khách Bởi mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân” (Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam) Lần 13 năm tr ời xuất nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo đến Sự giải phóng tơi chủ thể sáng tạo làm mở thời kỳ văn học với hoa giàu h ương sắc: “Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Xuân Diệu – nhà thơ “mới nhà thơ Mới” (Hồi Thanh) ln khao khát khẳng định Tôi Với Xuân Diệu, tồn Tôi đẩy lên với ý nghĩa tuyệt đối Th Xuân Diệu tràn ngập chữ “tôi”, 25/47 tập “Thơ th ơ” xuất ch ữ ( buồn, nhớ, sung sướng, không chờ, nai,…) Cái khai thác, biểu nhiều cung bậc tình cảm, nhiều trạng thái cảm xúc Nhà thơ ln có nhu cầu bộc bạch, phơi trải lịng cách thành thực nhất, táo bạo nhất: – Tôi kim bé nhỏ Mà vạn vật muôn đá nam châm – Tôi chim đến từ núi lạ – Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hươ ng đừng bay …… Có thể nói chân thực, độ nồng nàn cảm xúc tạo nên s ức hút riêng, duyên riêng Xuân Diệu bạn trẻ, khiến cho thơ ơng đón nhận cách Và thi sĩ tâm sự: “Tôi gửi tâm hồn cho người trẻ tuổi trẻ lòng” Điều tạo nên “mới nhất” Xuân Diệu so với nhà th m ới Xuân Diệu khẳng định tơi quan hệ gắn bó với đời trần Thế Lữ nuôi giấc mộng lên tiên, Lưu Trọng Lư ru người đọc nhập vào giới mộng mơ, hư ảo, “cảnh khơng có thời mà khơng có thời nào” (Hồi Thanh) Đến Xn Diệu, thi nhân gạt bỏ giấc mộng sầu man mác Lưu Trọng L ư, nuối tiếc thời oanh liệt Thế Lữ, Huy Thông, Xuân Diệu say s ưa khẳng định đứng đời, Xuân Diệu xây lầu thơ “trên đất lòng trần gian” (Thế Lữ) vật liệu thực trần gian Xuân Diệu người đời, người gi ữa muôn ngườ i Q trình khẳng định tơi thi sĩ diễn song song v ới trình khẳng định ý ngh ĩa sống Nói Hoài Thanh: “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai xua hạ giới” Thi sĩ người tìm lối cho tơi cá nhân gi ữa cõi trần ai: – Ta ơm bó cánh tay ta làm rắn Làm dây da quấn quýt xn Khơng muốn mãi vườn trần Chân hóa rễ để hút mùa đất Những vần thơ rạo rực men say thi sĩ họ Ngô thể cách sinh động đặc trưng văn học lãng mạn Xuất phát từ khát khao khẳng định cá nhân, văn học lãng mạn ph ương Tây xuất cảm hứng Và cảm hứng tràn vào văn học lãng mạn Việt Nam tác phẩm như: “Đoạn tuyệt” (Khái Hưng), “Giây phút chạnh lòng” (Thế Lữ), “Tống biệt hành” Thâm Tâm… Tuy khai thác chủ đề, sáng tác cảm h ứng thể rõ cách ứng xử khác ng ười ph ương Đông ph ương Tây Ở ph ương Tây, ý th ức cá nhân hình thành từ sớm, từ chào đời em bé ngủ riêng giường với cha mẹ, lớn lên người ph ương Tây ln có óc phiêu l ưu mạo hiểm, để khẳng định cá tính, để khám phá giới Con người khơng lệ thuộc q nhiều vào gia đình Nh ưng ngược lại, người Việt Nam sống hai cộng đồng, nhỏ gia đình, rộng làng n ước Cái tơi cá nhân ta chìm đắm cộng đồng giọt nước hòa vào biển Con ng ười Việt Nam nói riêng người phương Đơng nói chung ý thức cá nhân yếu h ơn ph ương Tây Nh ững rường mối nghiệt ngã thủ tiêu người cá nhân (vua xử thần chết, thần không chết bất trung; cha bảo chết, khơng chết bất hiếu, cha mẹ cịn sống không xa…) Hơn nữa, người Việt Nam ln mang nặng tim tình u q h ương, gia đình, xa ln khắc khoải nhớ nơi chôn rau cắt rốn Người ly khách “ Tống biệt hành” Thâm Tâm khao khát để khẳng định tôi, khát vọng lên đường để thoát khỏi sống quẩn quanh, bế tắc anh diễn s ự giằng xé gi ữa khát vọng lên đường tình cảm gia đình sâu nặng Ngườ i gọi từ “ly khách” trang trọng, mang dáng dấp đấng trượ ng phu thuở xưa, trang nam nhi mang chí l ớn, ơm ấp s ự nghiệp l ớn: “Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa bàn tay khơng, Thì khơng nói trở lại Ba năm, mẹ già đừng mong.” Khổ thơ mang âm hưởng trầm hùng, với nhịp điệu dồn dập, từ ng ữ rắn rỏi, đặc biệt loạt t ngữ mang ý nghĩa phủ định (chưa, khơng, đừng), diễn tả tâm nghĩa lớn Gia cảnh nặng nề, anh phải nhà để gánh vác gia đình, làm trịn bổn phận Nhưng anh lại chàng trai mang chí lớn, li khách rơi vào bi kịch giằng co bổn phận khát vọng, tình chí Khát vọng giục anh lên đường, bổn phận níu kéo anh nhà Anh phải t ự làm rắn lòng mình, phải dùng ý chí lí trí để dằn lịng, để c ưỡng chế tình cảm Anh phải lịng d ửng dưng, dứt khốt giã từ: “Một giã gia đình, dửng dưng…” Hai chữ “một” điệp lại thể bước chân dứt khoát li khách, không tr về, không vương vấn gia đình Nếu lắng nghe khí bề ngồi, hẳn người nghĩ li khách kẻ vơ tình, vơ tâm, bạc bẽo Nhưng ngườ i hiểu thấu lịng anh, người đưa tiễn – tri âm tri kỉ anh: “Ta biết người buồn chiều hôm trước” “Ta biết người buồn sáng hơm nay” Ở li khách có s ự đối lập bề bên Thái độ d ửng d ưng, d ứt khốt bên ngồi mâu thuẫn với bao tình cảm sâu nặng dành cho ng ười thân yêu ruột thịt Tình cảm khiến lòng li khách chất chứa bao nỗi buồn dai dẳng, triền miên Nh ững trạng ng ữ th ời gian nối tiếp “hôm trướ c, hôm nay” diễn tả nỗi nhớ thương dằng dặc, dằn vặt, đau đớn đến xé lòng Và đến tận giây phút chia tay, nỗi buồn dâng đầy mắt “sao đầy hồng mắt trong” Thì đằng sau vẻ lạnh lùng, kiêu bạc trái tim nặng tình Song tình cảm gia đình vơ quyến luyến, khơng lay chuyển chí lớn li khách Đoạn kết giống cao trào sóng lịng âm ỉ từ khổ Bài thơ kết lại giọng nghẹn ngào, t ức tưở i: “Mẹ coi bay Chị coi hạt bụi Em coi rượu say” Khổ thơ gợi cho ta nhiều cách hiểu khác Cách hiểu th ứ nhất: Ng ười coi mẹ, coi ch ị, coi em bay, hạt bụi, rượu say, anh phải dằn lịng, hy sinh bổn phận chí lớn Cách hiểu thứ hai: Người khẩn khoản mong người thân, “thà coi” nh “chiếc bay, “hạt bụi”, “hơi rượu say”, thứ nhẹ, thống qua, khơng có ngh ĩa, để xoa Kết – Khẳng định lại vấn đề Đề mang tính chất văn học sử phong trào thơ Mới Trong kiểu này, người đề đưa ý kiến nhận định mang tính chất văn học sử phong trào thơ Mới Để giải tốt vấn đề, yêu cầu học sinh phải nắm v ững đặc tr ưng thơ Mới lãng mạn; làm sáng tỏ đặc trưng qua việc phân tích tác phẩm tiêu biểu tác giả xuất sắc Như vậy, kiểu vừa có tác dụng rèn luyện cho em khả khái quát tổng hợp, vừa có kỹ cảm thụ, có nhìn bao qt, tồn diện, song khơng ly văn cụ thể Hơn n ữa, điều thiết yếu định thành công viết học sinh phải có tư so sánh, đối chiếu để tìm khác biệt phong trào th M ới so với thơ ca trung đại thơ cách mạng 1945 – 1975… 2.1 Một số đề 2.1.1 Đề 1: “Được giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ có tính phi ngã, nhà thơ giác quan lần khám phá giới Thế giới muôn màu sắc ngoại cảnh, giới phong phú, tinh vi nội tâm người.” Bằng hiểu biết em thơ Mới, làm sáng tỏ nhận định 2.1.2.Đề 2: Từ việc phân tích, so sánh cảnh thu, tình thu, lời thơ “Thu vịnh” (Nguyễn Khuyến) “Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu), anh chị nêu nhận biết khác biệt thơ trung đại thơ Mới 2.1.3 Đề 3: “Phong trào thơ Mới không cách mạng cảm xúc thơ, thể thơ, mà cách mạng lời thơ Màu sắc cá thể cảm xúc in đậm khía cạnh ngơn từ vốn từ, cá phép tu từ hay ngữ điệu, giọng điệu riêng Lời thơ tổ chức theo hình thức gần với chuỗi lời nói tự nhiên cá nhân hơn, khơng câu nệ vào quy định gị bó số lượng từ, âm thanh, vần, luật, niêm…” (Ngữ văn 11, SGK thí điểm, Ban KHXH NV, 1, trang 68) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Hãy phân tích thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ? 2.2 Cách thức thực Mở – Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt vào nhận định (trích nguyên văn), phạm vi t liệu Thân – Bước 1: Giải thích nhận định: Đây nhận định mang tính chất văn học sử đặc trưng, đóng góp, hay thành tựu phong trào thơ Mới Vì vậy, học sinh cần vận dụng kiến th ức lý luận đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn, đặc điểm phong trào thơ Mới; so sánh đối chiếu v ới văn học trung đại… để giải thích; rút vấn đề cần nghị luận – Bước 2: Chứng minh: Chọn gương mặt tiêu biểu làm nên “cuộc cách mạng thi ca”, với thi phẩm xuất sắc để làm sáng tỏ vấn đề Chú ý nguyên tắc: phân tích theo đặc trưng thể loại thơ tr ữ tình, phong cách tác giả, thời đại văn học đặc điểm trào lưu lãng mạn… Đặc biệt, học sinh phải biết cách phân tích định hướng để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận – Bước 3: Bình luận: + Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận + Đưa phản đề: Nên có đối sánh với văn học trung đưa phản đề có Tránh xu hướ ng để ca tụng thơ Mới, lại phủ định trơn thành tựu thơ trung đại + Mở rộng, nâng cao vấn đề Kết – Khẳng định lại vấn đề 2.3 Ví dụ 2.3.1 Đề 1: “Được giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ có tính phi ngã, nhà thơ giác quan lần khám phá giới Thế giới muôn màu sắc ngoại cảnh, giới phong phú, tinh vi nội tâm người.” Bằng hiểu biết em thơ Mới, làm sáng tỏ nhận định 2.3.1.1 Xác định đề – Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ nhận định văn học sử – Vấn đề cần nghị luận: đặc điểm phong trào thơ Mới giải phóng tơi cá nhân Cái tơi cá thể hóa việc bộc lộ cảm xúc khám phá gi ới – Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận,… – Phạm vi tư liệu: Đặc điểm phong trào thơ Mới, thi pháp trung đại, số th m ới học đọc thêm… 2.3.1.2 Lập dàn ý Mở – Giới thiệu vấn đề, trích dẫn nhận định phạm vi tư liệu Thân * Giải thích – Giới thiệu khái quát đời phong trào thơ Mới: đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ m ới tầng lớp niên, trí thức tiểu t sản th ức tỉnh ý thức cá nhân, khao khát sống thành thực với tắm bầu khơng khí văn hóa Pháp – Thơ Mới hiểu thơ đổi nội dung lẫn hình thức thơ, đổi tư thi pháp thơ Thơ Mới thơ cá nhân cá thể lần xuất thi đàn Việt Nam – So sánh với văn học trung đại: Tính quy phạm, hệ thống ước lệ, phi ngã nh ững đặc điểm thi pháp văn học trung đại – văn học phi ngã, gị bó niêm, luật, đối, số câu, số chữ, vần điệu, nhịp điệu Thơ Mới thoát khỏi hệ thống thi pháp th ca trung đại Tinh thần thơ Mới cá nhân Thơ làm cho bộc lộ phong phú, hấp dẫn + Lần lịch sử thi ca Việt Nam xuất tơi cá thể hóa cách cảm thụ thiên nhiên giới với nhìn mẻ, khác lạ, đầy ngỡ ngàng, ngây ngất + Cái tơi thơ Mới nói lên nhu cầu lớn giải phóng tình cảm, khao khát bộc lộ tr ực tiếp cung bậc cảm xúc tinh tế, phức tạp nội tâm người – Lý giải thơ Mới đời lại đem đến đổi vậy: + Cuộc sống biến đổi, đòi hỏi văn học phải vận động + Bản chất lao động nghệ thuật sáng tạo + Phong cách riêng nhà thơ * Chứng minh – Học sinh nên chọn hai thi phẩm tiêu biểu để chứng minh Chú ý phân tích để làm sáng tỏ cá nhân tác giả, với nhìn đầy mẻ gi ới s ự giãi bày thành th ực nh ững nỗi lịng sâu kín * Bình luận – Nhận định đắn, sâu sắc: thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, thơ ca có khả diễn tả vơ tận giới ngoại cảnh nội tâm người – Phản đề: Thơ Mới không đổi cảm xúc, nội dung tư tưởng, mà đổi thi pháp thơ: thể thơ tự do, hiệp vần linh hoạt, hình ảnh tươi mới, ngơn ng ữ g ợi cảm, giàu nhạc điệu,… + Nói vậy, khơng phải thơ mang tính quy phạm thiếu sáng tạo Văn học trung đại có tác giả tài có cá tính độc đáo phá vỡ tính quy phạm, đem đến tiếng nói nghệ thuật riêng: tiếng thơ dân dã mà duyên dáng, Hồ Xuân H ương, tiếng th tài hoa uyên bác Nguyễn Du,… – Có thành tựu công lao lớn nhà thơ M ới: nhiệt huyết, tình yêu tiếng Việt tài năng, công phu lao động nghệ thuật… Kết – Khẳng định lại vấn đề 2.3.2 Đề 2: “Phong trào thơ Mới không cách mạng cảm xúc thơ, thể thơ, mà cách mạng lời thơ Màu sắc cá thể cảm xúc in đậm khía cạnh ngơn từ vốn từ, cá phép tu từ hay ngữ điệu, giọng điệu riêng Lời thơ tổ chức theo hình thức gần với chuỗi lời nói tự nhiên cá nhân hơn, khơng câu nệ vào quy định gị bó số lượng từ, âm thanh, vần, luật, niêm…” (Ngữ văn 11, SGK thí điểm, Ban KHXH NV, 1, trang 68) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Hãy phân tích thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ? 2.3.2.1 Xác định đề – Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ nhận định văn học sử – Vấn đề cần nghị luận: Những đóng góp thành tựu phong trào thơ M ới cảm xúc hình thức nghệ thuật – Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận,… – Phạm vi tư liệu: thi phẩm “Vội vàng” Xuân Diệu 2.3.2.2 Lập dàn ý Mở – Giới thiệu vấn đề, trích dẫn nhận định phạm vi tư liệu Thân * Giải thích nhận định: Đánh giá cơng lao, thành tựu lí luận thực tiễn to l ớn phong trào th Mới (1932-1945) công đại hóa thơ tiếng Việt, đưa thơ tiếng Việt vào quỹ đạo văn học giới, cảm xúc, thể thơ, lời thơ, phủ định yếu tố gị bó th trung đại không tiếp thu tinh hoa thơ cổ điển Th Mới mang dấu ấn Tôi cá nhân nhà thơ so với thơ trung đại ta cộng đồng, gị bó niêm, luật, đối, hạn chế ngặt nghèo câu chữ, vần điệu, nhịp điệu – Nguyên nhân: + Do trỗi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân + Sự ảnh hưở ng văn hóa văn học phương Tây, đặc biệt văn hóa, văn học Pháp + Sức sống mãnh liệt lòng yêu nước,tinh thần dân tộc huyết quản nhà th Mới * Chứng minh: – Phân tích thơ “Vội vàng” phương diện: cảm hứng th ời gian m ới, cấu t ứ m ới mẻ, thể thơ mẻ, bố cục mẻ, lời thơ mẻ, biện pháp tu từ m ới mẻ, thi pháp m ới, điệu thơ nói mang gấp gáp, vội vàng thở nồng đượm tình yêu sống… tất mang đậm dấu ấn Xuân Diệu – nhà thơ khát khao giao cảm với đời sống, sống cuống quýt, hối hả, vội vàng Không gian mảnh vườn tình thắm sắc, đượm hương, th ời gian nh đại l ượng tiêu cực làm tiêu ma giá trị sống, yêu thiên nhiên, yêu đời nh tình t ự v ới thiên nhiên, ân với sống… * Bình luận – Nhận định đắn, khái quát đóng góp mẻ phong trào thơ Mới, có ý nghĩa to lớn thúc đẩy thơ ca Việt Nam cách tân theo hướng đại – Bàn quy luật sáng tạo quy luật kế thừa – cách tân văn học – Yêu cầu với nhà thơ độc giả Kết – Khẳng định lại vấn đề **************** Chủ nghĩa lãng mạn văn học có vai trò to lớn, thúc đẩy s ự phát triển văn học nhân loại Khác với chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn có đặc tr ưng riêng: đề cao tình cảm cá nhân người; giới nhân vật với nh ững người đơn độc đầy kiêu hãnh, kiểu nhân vật tướ ng cướp, nhân vật loạn… Các nhà lãng mạn chủ tr ương xây d ựng nh ững tính cách phi thường hoàn cảnh phi thường; phát huy tối đa hiệu nghệ thuật tươ ng phản, phóng đại… để tô đậm khác thường, dị biệt bình thường Với nguyên tắc mĩ học đó, tác giả xây dựng tác phẩm bất hủ, kết tinh khát vọng xã hội tốt đẹp, lý tưởng cho người Chủ nghĩa lãng mạn với nh ững đóng góp tích cực trở thành động lực thời đại Tìm hiểu đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn vấn đề Những chúng tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm ý kiến nhỏ thân, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nh ững ý kiến đóng góp q giá q thầy bạn bè đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh Đào (cùng tác giả khác), Văn học phương Tây, NXBGD, H.2002 Phan Cự Đệ (cùng tác giả khác), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXBGD, H.2003 Lê Bá Hán (chủ biên), Tinh hoa thơ Mới thẩm bình suy ngẫm, NXBGD H.1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 Phương Lựu (chủ biên) NXBGD, HN 2002 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học tập 1, NXB ĐHQG, H.1999 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, NXBGD, H.2007 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn), Xuân Diệu thơ đời, NXBVH, H.1998 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ Mới, NXBGD, H.2003 10 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, NXBGD, H 2007 11 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, NXBGD, H 2007 12 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXBGD, H.1999 13 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H.1999 MỤC LỤC Tên sáng kiến…………………………………………………………………….1 Tác giả………………………………………………………………………… III Nội dung sáng kiến…………………………………………………………….1 Giải pháp cũ thường làm…………………………………………………………1 Giải pháp cải tiến…………………….…………………………………… Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được………………………………………2 Điều kiện khả áp dụng………………………………………………….2 PHẦN PHỤ LỤC Chươ ng 1: Khái quát chung văn học lãng mạn……………………………………3 Cơ sở hình thành …………………………………………………………………3 1.1 Cơ sở xã hội…………………………………………………………………….3 1.2 Cơ sở ý thức……………………………………………………………………3 Giới thuyết khái niệm: chủ nghĩa lãng mạn văn học………………… Chươ ng 2: Những nguyên tắc mĩ học chủ nghĩa lãng mạn……………………6 Đề cao tình cảm cá nhân người…………………………………………6 Nhân vật trung tâm………………………………………………………………12 2.1 Kiểu nhân vật cô độc…………………………………………………………12 2.2 Kiểu nhân vật tướng cướp – nhân vật loạn……………………………….14 Mối quan hệ tính cách hồn cảnh……………………………………….16 Nghệ thuật tương phản…………………………………………………………17 4.1 Tươ ng phản xây dựng hình tượng nhân vật……………………………18 4.1.1 Tương phản nhân vật……………………………………………18 4.1.2 Tương phản hai nhân vật……………………………………………….18 4.1.3 Tương phản nhân vật hoàn cảnh……………………………………19 4.2 Tươ ng phản nghệ thuật dựng cảnh…………………………………… 20 4.3 Tươ ng phản chi tiết…………………………………………………22 4.4 Tương phản tư tưởng…………………………………………….24 Chươ ng III: Hướng dẫn học sinh thực hành làm văn đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn………………………………………………………………………… 26 Đề tác giả, tác phẩm thơ Mới……………………………………….26 1.1 Một số đề bài………………………………………………………………….26 1.2 Cách thức thực ………………………………………………………….28 1.3 Ví dụ………………………………………………………………………… 28 2 Đề mang tính chất văn học sử phong trào thơ Mới……………………… 35 2.1 Một số đề bài…………………………………………………………………35 2.2 Cách thức thực ………………………………………………………….36 2.3 Ví dụ……………………………………………………………………… …36 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 42 Tać gia:̉ Giáo viên: Vũ Thị Yến Lê Trâm Anh Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy ... sánh tượng vănhọc giai đoạn (mối quan hệ văn học thực lãng mạn…) – Hơn nữa, tác phẩm văn học lãng mạn (thơ văn xuôi) chọn lọc đọc hiểu chươ ng trình THPT tác phẩm xuất sắc tác giả l ớn Trong xu... sắc riêng văn học dân tộc – Khi tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn, giáo viên trang bị cho học sinh kiến thức lý luận quan trọng đặc trưng phương pháp sáng tác l ớn văn học Việt Nam văn học... động hồn cảnh góp phần không nhỏ tạo nên đặc trưng thể loại văn bản, quan niệm thẩm mĩ, thi pháp văn học thời đại mà tác giả thể qua nội dung hình th ức văn nghệ thuật Như kết luận để hướng dẫn học

Ngày đăng: 22/04/2017, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan