Nghiên cứu mối liên quan giữa interleukin 8 trong dịch cổ tử cung với dọa đẻ non tại bệnh viện phụ sản hà nội

40 519 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa interleukin 8 trong dịch cổ tử cung với dọa đẻ non tại bệnh viện phụ sản hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 T VN Da non v non luụn l ln ca y hc núi chung cng nh sn khoa núi riờng S sinh non cú nguy c b bnh v t vong cao hn nhiu so vi s sinh thỏng T l non Vit Nam hin vo khong t 6,5% - 16% T l t vong s sinh non thỏng chim t 75,3% - 87,5% t vong s sinh Hin nay, vi s tin b ca y hc chỳng ta ó cú th nuụi sng nhng tr cú trng lng v tui thai khỏ nh song thc hin c iu ú ó tn rt nhiu cụng sc, nhõn lc, ti chớnh, ng thi t l mc bnh ca nhng tr ú ln lờn cũn khỏ cao Do vy hn ch t l non luụn l mc ớch ca y hc nhm cho i nhng tr cú th cht khe mnh, thụng minh Trờn th gii v nc ó cú rt nhiu cỏc cụng trỡnh khoa hc nghiờn cu v nguyờn nhõn, cỏc yu t nguy c, cỏc triu chng lõm sng, cn lõm sng v cỏc phng phỏp iu tr hn ch t l non [26], [19], [46], [33], Chớnh vỡ vy nhng nm gn õy t l non v t l bnh tt v t l t vong s sinh theo tui thai ó gim nhiu [46], [38] Vi s phỏt trin ca dch hc, nhng nm gn õy cỏc nh khoa hc trờn th gii ó tỡm hiu c sõu sc hn c ch ca non v tỡm c cỏc cht húa hc tham gia vo c ch ca non nh Interleukin Chớnh vỡ th phỏt hin sm s thay i nng cỏc cht ny dch c t cung cú th d bỏo sm c da non ph n cú thai Nh ú cỏc bỏc s cú th can thip sm v kp thi cho nhng thai ph ny trỏnh b non Chớnh vỡ vy chỳng tụi thc hin ti Nghiờn cu mi liờn quan gia Interleukin-8 dch c t cung vi da non ti bnh vin Ph Sn H Ni nhm mc tiờu sau õy: nh lng ch s Interleukin-8 dch c t cung ca cỏc bnh nhõn da non ti bnh vin Ph Sn H Ni Kho sỏt mi liờn quan gia ch s Interleukin-8 dch c t cung vi da non CHNG TNG QUAN 1.1 nh ngha v da non, non T trc n cú nhiu tỏc gi a cỏc nh ngha khỏc v non (N) nh ngha ny thay i theo thi gian v ph thuc vo kh nng nuụi dng tr non sau sinh Theo nh ngha ca t chc y t th gii (WHO) nm 1961: N l tr cú trng lng di 2500g v tui thai di 37 tun T 2004, nh ngha ca WHO v N l tr cú tui thai t 22 n trc 37 tun Vit Nam, theo ti liu chun quc gia v cỏc dch v chm súc sc khe sinh sn B Y t ban hnh nm 2003: N l cuc din t tun 22 n ht 37 tun [3] Cũn da non l mt hp cỏc du hiu phỏt mt cuc chuyn d xy trờn cỏc thai ph cú tui thai t 22 n 37 tun 1.2 T l da non, non N luụn l mt gỏnh nng ln ca sn khoa khụng ch ca Vit Nam m cũn l ca c nhng nc phỏt trin trờn th gii Nm 1972, t l non ti Phỏp l 8,2% Nm 2008, t l non ti M l 12,3%, ú t l non di 34 tun l 3,56% Vit Nam, theo Nguyn Vit Tin v Phm Th Thanh Hin, t l N ti vin Bo v b m v tr s sinh nm 1985 l 17,6%, nm 1986 l 16,9% [1] Theo nghiờn cu ti BV Ph sn Trung ng nm t 19982000, t l N l 10,3% [2] 1.3 Phõn loi da non, non Cú cỏch phõn loi non l phõn loi theo tui thai v phõn loi theo cõn nng: - Phõn loi theo tui thai: N rt sm (trc 28 tun); N sm (t 28 n 32 tun); N trung bỡnh (32 n 34 tun); N mun (34 n 36 tun) - Phõn loi theo cõn nng: cõn nng c bit thp (

Ngày đăng: 22/04/2017, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa về dọa đẻ non, đẻ non.

  • 1.2. Tỷ lệ dọa đẻ non, đẻ non

  • 1.3. Phân loại dọa đẻ non, đẻ non

  • 1.4. Cơ chế bệnh sinh của dọa đẻ non, đẻ non

  • 1.5. Các yếu tố nguy cơ của dọa đẻ non, đẻ non

  • 1.5.1. Tiền sử sản khoa đẻ non

  • Tiền sử đẻ non là yếu tố nguy cơ lớn nhất để tiên lượng cho đẻ non ở những lần mang thai tiếp theo. Nguy cơ này đặc biệt tăng cao khi lần mang thai gần nhất đẻ non hoặc thai phụ có nhiều lần đẻ non trước đó [10], [17].

  • Đặc biệt tỷ lệ đẻ non ở lần mang thai này tăng cao tỷ lệ thuận với số lần đẻ non trước đó. Với thai phụ có tiền sử một lần đẻ non, tỷ lệ đẻ non của lần mang thai tiếp theo là 14-22%. Tỷ lệ đẻ non lần tiếp theo của những thai phụ có tiền sử hai lần đẻ non là 28-42%. Tỷlệ đẻ non tăng lên rõ rệt khi thai phụ có ba lần đẻ non trước đó (67%) [37], [38].

  • 1.5.2. Đa thai

  • Ước tính chỉ có 2-3% các trường hợp mang thai là đa thai nhưng trong số trẻ đẻ non thì tỷ lệ trẻ sinh từ các bà mẹ mang đa thai chiếm 17% số trẻ đẻ non trước 37 tuần và 23% số trẻ đẻ non trước 32 tuần [5]. Hiện nay, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ngày càng phát triển và mở rộng làm cho số lượng thai phụ chửa đa thai ngày càng nhiều và số trẻ đẻ non do đa thai càng ngày càng tăng lên. Cơ chế gây đẻ non trong đa thai có thể do cơ tử cung bị căng quá mức hoặc cũng có thể do đa thai sản xuất ra nhiều estrogen, progesteron và steroid hơn so với một thai [47]. Chính nồng độ cao của những chất hóa học này cũng góp phần vào cơ chế gây đẻ non.

  • 1.5.3. Ra máu âm đạo

  • Chảy máu ở màng rụng với triệu chứng lâm sàng là ra máu âm đạo từ lỗ trong CTC trong ba tháng đầu hoặc ba tháng giữa của thai nghén là yếu tố nguy cơ cho đẻ non và vỡ ối sớm. Thai phụ ra máu âm đạo kéo dài có nguy cơ đẻ non cao hơn những thai phụ ra máu âm đạo trong thời gian ngắn [22].

  • Trong ba tháng cuối thai kỳ, ra máu âm đạo có thể do rau bám thấp, rau tiền đạo hoặc rau bong non. Những nguyên nhân này cũng là yếu tố nguy cơ của trẻ đẻ non.

  • 1.5.4. Nhiễm khuẩn

  • Đã có rất nhiều nghiên cứu tìm ra mối liên quan mật thiết giữa nhiễm khuẩn và đẻ non. Những nghiên cứu về giải phẫu bệnh và nuôi cấy vi sinh của bánh rau cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn màng rau và bánh rau ở 20-75% các ca đẻ non và tỷ lệ nuôi cấy bánh rau dương tính là 30-60% [9], [44].

  • Cơ chế gây ra đẻ non của nhiễm khuẩn có thể do quá trình nhiễm khuẩn trực tiếp sản xuất ra prostaglandin hoặc sản xuất ra phospholipase A2. Phospholipase A2 sẽ làm giải phóng acid arachidonic từ màng phospholipid của màng tế bào và hậu quả là tăng sản xuất prostaglandin. Prostaglandin vừa có tác dụng gây cơn co tử cung, vừa có tác dụng làm mềm CTC [7]. Ngoài ra, các vi khuẩn gây viêm từ âm đạo còn gây đáp ứng viêm từ cơ thể người mẹ làm thu hút bạch cầu đến âm đạo và CTC, làm tăng nồng độ các cytokine, interleukine tại đây.

  • - Nhiễm khuẩn tiết niệu: Một nghiên cứu can thiệp của tổ chức y tế thế giới đã khẳng định điều trị kháng sinh cho những thai phụ bị nhiễm khuẩn tiết niệu dù không có triệu chứng lâm sàng đã làm giảm được tỷ lệ đẻ non và thai nhẹ cân [50].

  • - Viêm quanh chân răng: nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa viêm quanh chân răng và đẻ non. Những tác nhân hay gặp gây viêm quanh chân răng là Bacteroides forsythus, Porphyromonas gingivalis, Actinobacillus actinomycetemcomitans, Treponema denticola, and Fusobacterium nucleatum. Những loại vi khuẩn này cũng được tìm thấy ở dịch ối của những thai phụ đẻ non có viêm quanh chân răng. Cơ chế gây đẻ non của viêm quanh chân răng là vi khuẩn đến gây nhiễm khuẩn ối qua đường máu hoặc do viêm quanh chân răng gây phản ứng viêm toàn thân rồi mới gây đẻ non.

  • - Một số loại vi sinh vật gây viêm âm đạo cũng có thể gây đẻ non như Group B streptococci [48], Chlamydia trachomatis [6], Neisseria gonorrhea [15], and Trichomonas vaginalis [14].

  • 1.5.5. Các yếu tố xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan