ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN đoạn THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP tán sỏi nội SOI NGƯỢC DÒNG TRÊN máy XUNG hơi tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH LẠNG sơn

81 665 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN đoạn THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP tán sỏi nội SOI NGƯỢC DÒNG TRÊN máy XUNG hơi tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH LẠNG sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ LẠNG SƠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TRÊN MÁY XUNG HƠI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh Viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn Chủ nhiệm đề tài: Bs CKII PHAN CHÍ DŨNG Thời gian thục hiện: 24 tháng(1/2013 đến 12/ 20114) Lạng sơn, tháng 12 năm 2015 SỞ Y TẾ LẠNG SƠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TRÊN MÁY XUNG HƠI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN Chủ nhiệm đề tài: BsCKII PHAN CHÍ DŨNG Tham gia nghiên cứu: BsCKII: NGUYỄN LẬP CẦU BsCKII: HOÀNG THẾ HẠNH Bs : HÀ THANH BÌNH Bs :TRIỆU ĐỨC ANH Bs : VŨ TUẤN MINH Lạng sơn, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ NIỆU QUẢN, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỎI .3 1.1.1 Giải phẫu niệu quản 1.1.2 Sinh lý niệu quản .9 1.1.3 Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu 13 1.1.4 Nguyên nhân sinh bệnh sỏi tiết niệu .16 1.1.5 Thành phần hóa học sỏi .17 1.2.Chẩn đoán sỏi NQ 18 1.2.1 Chẩn đoán lâm sàng 18 1.2.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 19 1.2.3 Chẩn đoán vị trí sỏi niệu quản 22 1.2.4 Các biến chứng sỏi niệu quản 23 1.3 Điều trị sỏi NQ .24 1.3.1 Điều trị nội khoa 24 1.3.2 Điều trị lấy sỏi niệu quản 25 1.3.3 Tán sỏi thể (Extracorporeal shock waves lithotripsy, ESWL) 26 1.3.4 Mổ nội soi lấy sỏi niệu quản (Laparoscopy) 27 1.3.5 Tán sỏi thận qua da (Percutaneous nephrolithotripsy-PCNL) 27 1.3.6 Phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng 27 1.4 Tình hình nghiên cứu nội soi niệu quản ngược dòng nước ngoài, Việt Nam, tỉnh 33 CHƯƠNG 35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .35 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: .35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Đặc điêm dịch tễ .36 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng cân lâm sàng sỏi niệu quản 36 2.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu qui trình tán sỏi niệu quản NS 39 2.3.4 Các tiêu NC theo dõi sau tán sỏi .40 2.3.5 Đánh giá kết gần .40 CHƯƠNG 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU .42 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới , dân tộc, nơi ở: 42 3.1.2 Tiền sử bệnh 43 3.2 Chẩn đoán sỏi NQ đoạn thấp 43 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng .44 3.2.2 Xét nghiệm máu nước tiểu .44 3.2.4 Chẩn đoán hình ảnh 46 3.3 KẾT QUẢ TÁN SỎI .47 3.3.1 Đặt ống soi niệu quản 47 3.3.2 Tình trạng niệu quản 48 3.3.3 Tán sỏi đạt kết 48 3.3.4 Các tai biến biến chứng 49 3.3.5 Kết khám theo dõi 51 3.4 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ VÀ CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG TRONG TÁN SỎI NQ NỘI SOI NGƯỢC DÒNG 51 3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến kết tán sỏi 51 CHƯƠNG 53 BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 53 4.1.1 Tuổi giới .53 4.1.2 Dân tộc, nơi 54 4.1.3 Một số đặc điểm tiền sử : 54 Nước ta nằm đồ sỏi tiết niệu Humberger Higgins chiếm tỷ lệ 30-40%, sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ 28%, sỏi niệu quản phần lớn sỏi thận di chuyển xuống số hình thành dị dạng bệnh lý niệu quản, liên quan sẹo mổ niệu quản cũ Trong nghiên cứu 4/34 trường hợp có tiền sử bệnh sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ 11,7%( bảng 3.3) 54 4.2 CHẨN ĐOÁN SỎI NQ ĐOẠN THẤP 54 4.2.1 Triệu chứng 54 4.2.2 Xét nghiệm máu nước tiểu 55 4.2.3 Chẩn đoán hình ảnh 56 4.3 CHỈ ĐỊNH TÁN SỎI NQ ĐOẠN THẤP NỘI SOI .58 4.3.1 Chỉ định vị trí sỏi 58 4.3.2 Chỉ định kích thước sỏi .58 4.3.3 Chỉ định sỏi niệu quản bên suy thận 58 4.4 KỸ THUẬT VÀ KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI 59 4.4.1 Phương pháp vô cảm .59 4.4.2 Đặt ống soi vào niệu quản .59 4.4.3 Tiến hành tán sỏi .59 4.4.4 Đánh giá kết tán 60 4.4.5 Đặt ống thông niệu quản sau tán .60 4.4.6 Thời gian hậu phẫu 61 4.4.7 Các tai biến biến chứng sớm tán sỏi niệu quản nội soi 62 4.4.8 Kết khám theo dõi .63 4.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI .63 4.5.1 Liên quan kết tán sỏi với mức độ ứ nước thận 64 4.5.2 Liên quan kết tán sỏi với độ rắn sỏi .64 4.5.3 Liên quan kết tán sỏi với số lượng viên sỏi 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới 42 Bảng 3.2 Nơi 43 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh sỏi đường tiết niệu 43 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 44 Bảng 3.5 Số lượng hồng cầu 44 Bảng 3.6 Số lượng bạch cầu 44 Bảng 3.7 Xét nghiệm ure creatinin máu 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng ure creatinin máu 45 Bảng 3.9 Xét nghiệm nước tiểu .46 Bảng 3.10 Siêu âm đánh giá mức độ ứ nước thận 46 Bảng 3.11 Niệu quản bên có sỏi 46 Bảng 3.12 Số lượng viên sỏi 47 Bảng 3.13 Đánh giá chức thận qua chụp UIV, CT-Scaner 47 Bảng 3.14 Kết đặt ống soi vào niệu quản 47 Bảng 3.15 Tình trạng niệu quản 48 Bảng 3.16 Thời gian tán sỏi 48 Bảng 3.17 Kết tán sỏi 48 Bảng 3.18 Thời gian để thông nòng niệu quản sau tán sỏi(n=32) 48 Bảng 3.19 Thời gian hậu phẫu 49 Bảng 3.20 Tai biến biến chứng 49 Bảng 3.21 Triệu chứng sau tán sỏi 51 Bảng 3.22 X quang siêu âm kiểm tra sau tán sỏi : 51 Bảng 3.23 Liên quan mức độ ứ nước thận với kết tán 52 Bảng 3.24 Liên quan độ rắn sỏi với kết tán 52 Bảng 3.25 Liên quan số lượng sỏi kết tán 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Dân tộc 43 DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Hình ảnh giải phẫu liên quan niệu quản Hình 1.2 Đường niệu quản nhìn nghiêng ( áp dụng đặt ống soi niệu quản) Hình 1.3 Sự di chuyển giọt nước tiểu [8] 10 Hình 1.4 Sỏi Canxi Oxalat 18 Hình 1.5 Hình ảnh cản quang đường niệu quản 20 Hình 1.6 Hình ảnh chụp UIV .21 Hình 1.7 Hệ thống tán sỏi nội soi ngược dòng .29 60 Hình 4.1 Đặt guide-wide vào niệu quản 60 Hình 4.2 Tán sỏi rọ dormia 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh phổ biến, thường gặp chiếm tỷ lệ 2-3% dân số [17] Trong sỏi niệu quản chiếm 28 - 40% bệnh sỏi tiết niệu [2] Việt nam nước có nhiều bệnh nhân bị sỏi tiết niệu Theo Ngô Gia Hy phần lớn sỏi niệu quản sỏi thận rơi xuống (80%), lại sỏi sinh chỗ dị dạng, hẹp niệu quản Sỏi niệu quản bít tắc niệu quản gây biến chứng nguy hiểm ( ứ nước, ứ mủ đài, bể thận), không điều trị dẫn tới nhiễm khuẩn, vô niệu, suy thận Sỏi tiết niệu nói chung sỏi niệu quản nói riêng ( phần lớn sỏi niệu quản đoạn thấp) bệnh tương đối hay gặp Đặc biệt, sỏi niệu quản gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng nhu cầu điều trị ngày nhiều Để chẩn đoán sỏi niệu quản người ta dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh nhân phương pháp chẩn đoán hình ảnh như: chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị, chụp niệu đồ tĩnh mạch, siêu âm Đối với số trường hợp sỏi không cản quang, sỏi nhỏ, nghi có hẹp niệu quản, hình cản quang sỏi lẫn với cản quang xương, chẩn đoán phân biệt với nốt vôi hóa hệ tiết niệu,… phải kết hợp với phương tiện chẩn đoán khác như: chụp niệu quản- bể thận ngược dòng, nội soi niệu quản, chụp CT hệ tiết niệu CT 64 dãy… Điều trị sỏi niệu quản trước có hai phương pháp, sỏi nhỏ điều trị nội khoa điều trị ngoại khoa điều trị nội khoa thất bại Hiện nay, có nhiều phương pháp áp dụng để điều trị sỏi niệu quản 1/3 như: điều tri nội khoa, phẫu thuật lấy sỏi, nội soi niệu quản lấy sỏi, tán sỏi niệu quản qua nội soi, tán sỏi thể Từ thập kỷ 80 đến có nhiều phương pháp xâm lấn để điều trị sỏi niệu quản đời, phương pháp ngày chiếm ưu áp dụng phổ biến Trong phải kể đến phương pháp tán sỏi qua nội soi niệu quản, đặc biệt sỏi đoạn thấp [23] Tán sỏi nội soi ngược dòng phương pháp thường lựa chọn ưu tiên Gần với tiến khoa học kỹ thuật y học, máy nội soi niệu quản đời với cải tiến đáng kể, kinh nghiệm phẫu thuật viên ngày nhiều, khai thác triệt để tính ưu việt phương pháp Việc đánh giá hiệu điều trị biến chứng tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng để có biện pháp dự phòng kịp thời vấn đề nhiều nhà nghiên cứu y học quan tâm Xuất phát từ tình hình trên, tiến hành đề tài " Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản đoạn thấp phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng máy xung " Nhằm mục tiêu sau : 1- Đánh giá hiệu điều trị sỏi niệu quản đoạn thấp phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng máy xung 2- Phân tích yếu tố liên quan đến kết điều trị sỏi niệu quản đoạn thấp phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng máy xung CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ NIỆU QUẢN, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỎI 1.1.1 Giải phẫu niệu quản 1.1.1.1 Hình thể chung Niệu quản ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang dài chừng 25-28 cm, nằm sau phúc mạc, dọc hai bên cột sống thắt lưng ép sát vào thành bụng sau Niệu quản khúc nối bể thận niệu quản thẳng xuống eo trên, sau bắt chéo động mạch chậu chạy vào chậu hông để chếch trước đổ vào bàng quang 1.1.1.2 Liên quan Phân chia liên quan niệu quản tùy theo tác giả Pháp, Anh Mỹ (Trịnh văn Minh, 2007) Theo tác giả Pháp niệu quản chia làm đoạn, đoạn có liên quan đến quan lân cận + Đoạn thắt lưng(đoạn bụng): dài 9- 11cm, nằm vắt cong trước đái chậu, có dây thần kinh đám rối thắt lưng ( thần kinh sinh dục đùi ), với mỏm ngang đốt sống thắt lưng cuối Phía bên trái động mạch chủ, bên phải tĩnh mạch chủ Niệu quản nằm sau phúc mạc, song song với niệu quản xuống hố chậu có tĩnh mạch sinh dục, phúc mạc đại tràng [22] + Đoạn cánh chậu : dài - 4cm, bắt đầu qua cánh xương tới eo xương chậu, liên quan với động mạch chậu: bên trái niệu quản bắt chéo động mạch chậu gốc chỗ phân nhánh 1,5cm; bên phải niệu quản bắt chéo động mạch chậu chỗ phân nhánh 1,5cm, đa số trường hợp Trường hợp thay đổi chỗ chia đôi động mạch chủ bụng xuống 60 Thời gian tán sỏi trung bình 55,1 ± 27,5 phút, nhanh 20 phút, lâu 130 phút (bảng 3.16) Một yếu tố làm cho thời gian tán sỏi lâu cố gắng lấy hết mảnh sỏi vụn không chờ trình trôi theo nước tiểu 4.4.4 Đánh giá kết tán Kết tán sỏi tùy thuộc vào lựa chọn bệnh nhân, kích thước sỏi kinh nghiệm phẫu thuật viên tỷ lệ thành công năm sau cao năm trước Nguyễn Quang (2004) tán sỏi niệu quản nội soi cho 52 trường hợp tỷ lệ thành công 87% [14], Dương Văn Trung (2009) tỷ lệ thành công 91,9% [20] Theo bảng 3.17, kết tán sỏi phần đa trường hợp tán vỡ lấy sỏi chiếm tỷ lệ 91,2% , tán vỡ hết it mảnh vụn 5.9%, trường hợp sỏi cứng kích thước 1cm không tán chuyển mổ mở chiếm tỷ lệ 2.9% Sỏi dịch chuyển niệu quản chạy lên thận, để hạn chế tình trạng trình tán thường phải luồn dây dẫn vượt qua viên sỏi để cố định sỏi, nghiên cứu trường hợp sỏi chạy lên thận Hình 4.1 Đặt guide-wide vào niệu Hình 4.2 Tán sỏi rọ dormia quản 4.4.5 Đặt ống thông niệu quản sau tán 61 Một số tác giả nêu lên bất lợi đặt ống thông niệu quản sau tán sỏi gây khó chịu cho bệnh nhân Phần lớn tác giả quan điểm nên đặt ống thông niệu quản thường quy, lý sau tán sỏi thành niệu quản bị tổn thương viên sỏi để lâu Đặt ống thông niệu quản sau tán sỏi giúp cho giảm tỷ lệ hẹp niệu quản, giảm ứ nước thận giảm đau [20] Bảng 3.18 Trong nghiên cứu 32/34 BN đặt thông NQ Tổng số 03 BN đặt Modelage rút trước ngày, 29 trường hợp đặt JJ Thời gian để thông nòng NQ trung bình 22,9±12,9 từ đến 55 ngày Dương Văn Trung (2009) tỷ lệ đặt ống thông niệu quản 96,4% Những bệnh nhân đặt modelage sonde plastic số số dùng buộc vào sonde foley niệu đạo sau 3- ngày rút sonde 4.4.6 Thời gian hậu phẫu Thời gian hậu phẫu ngắn, bệnh nhân bình phục nhanh ưu điểm tán sỏi niệu quản nội soi Atilla Aridogan (2005) tán sỏi niệu quản cho 979 bệnh nhân, 80% bệnh nhân nhà ngày [25] Nguyễn Quang (2004) thời gian nằm viện trung bình 1,8 ngày [1414] Dương Văn Trung (2009) nghiên cứu tán sỏi nội soi cho 1072 bệnh nhân, ngày nằm viện trung bình 2,0 ± 0,9 ngày [20] Thời gian hậu phẫu trung bình 5,5±2,4 nhanh ngày lâu 10 ngày (bảng 3.19), thời gian hậu phẫu kéo dài tác giả khác có lẽ điều trị BN sau tán sỏi phải hết đái buốt, nước tiểu hoàn toàn cho viện, bệnh viện tuyến trung ương thường tải viện sớm điều trị thêm đơn thuốc 62 4.4.7 Các tai biến biến chứng sớm tán sỏi niệu quản nội soi * Biến chứng chảy máu Trong trình tán sỏi, biến chứng chảy máu xảy lúc từ đặt ống soi đến tán sỏi niệu quản Nguyên nhân chảy máu tổn thương niệu quản gây nên, tình trạng viêm dính niệu quản vị trí sỏi làm tăng tỷ lệ đái máu đại thể [Error: Reference source not found] Đàm Văn Cương (2002) gặp tỷ lệ chảy máu 4,3% [4], Nguyễn Quang, Vũ Nguyễn Khải Ca (2004) gặp 57,14% đái máu [1414], theo có khác tỷ lệ đái máu tác giả tác giả đưa tiêu chí khác để đánh giá biến chứng Chúng đánh giá có biến chứng chảy máu máu chảy theo ống thông bàng quang nhiều, có máu cục bàng quang ảnh hưởng đến kết qủa xét nghiệm máu Trong kết nghiên cứu này, thấy hầu tiểu bệnh nhân sau tán sỏi có lẫn máu màu hồng nhạt biến chứng chảy máu cần can thiệp Trong nghiên cứu có trường hợp chảy máu nhẹ tán sỏi chuyển pháp chiếm tỷ lệ 5.9% thời gian hậu phẫu bệnh nhân ghi nhận chảy máu * Biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu sau tán sỏi xảy bệnh nhân không kiểm soát tốt nhiễm khuẩn trước tán sỏi vô khuẩn trình tán sỏi để hạn chế nhiễm khuẩn, trình tán sỏi vô khuẩn giữ vai trò quan trọng đồng thời phải kiểm soát tốt tình trạng nhiễm khuẩn trước tán sỏi Theo Dương Văn Trung 2009 yếu tố gây nhiễm khuẩn sau mổ thời gian tán sỏi kéo dài , thời gian nội soi 45 phút chiếm 54% nguyên nhân nhiễm khuẩn [20] 63 Tình trạng tổn thương niệu quản yếu tố gây nhiễm khuẫn (Flam TA (1998), [34]), ứ đọng nước tiểu nguyên nhân nhiễm khuẩn tiết niệu đặt thông niệu quản tránh nguy cản trở nước tiểu lưu thông Nghiên cứu có BN ghi nhận sốt nhiễm khuẩn tiết niêu sau tán sỏi chiếm tỷ lệ 2.9%.( bảng 3.20) * Biến chứng tổn thương niệu quản Tổn thương niệu quản thường phát trình tán sỏi, có trường hợp phát muộn sau tán sỏi bệnh nhân có sốt, đau lưng, khối nước tiểu tụ sau phúc mạc, áp xe quanh thận… Mức độ tổn thương niệu quản gặp: đụng dập niêm mạc niệu quản, thủng niệu quản, rách niệu quản, sỏi đẩy thành niệu quản qua chỗ rách, bong niêm mạc niệu quản, đứt niệu quản Tùy theo mức độ tổn thương niệu quản có thái độ xử trí khác Vũ Lê Chuyên 2006 tán sỏi niệu quản đoạn lưng cho 49 bệnh nhân, gặp trường hợp thủng niệu quản Nghiên cứu trường hợp thủng, rách niệu quản ( bảng 3.20) 4.4.8 Kết khám theo dõi Mức độ đau dựa theo lời khai BN: không đau 82%, có ghi nhận đau phải điều trị 18%, đau quặn thận trường hợp (bảng 3.21) Kiểm tra siêu âm, XQ sau tán sỏi 97.1 hết sỏi , trường hợp sót mảnh sỏi nhỏ sau tuần rút sonde JJ xuống hết (bảng 3.22) 4.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI Trong khuôn khổ đề tài cấp sở bước đầu nhận xét số yếu tố liên quan đến kết tán 64 4.5.1 Liên quan kết tán sỏi với mức độ ứ nước thận Tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng phương pháp chủ động gắp hết mảnh sỏi pince rọ dormia nên mức độ ứ nước thận siêu âm không ảnh hưởng đến kết tán, ưu điểm so với tán sỏi thể [4] Dương Văn Trung (2009), kết tán sỏi nói chung khác biệt ý nghĩa thống kê mức độ ứ nước thận [20] Kết nghiên cứu khác biệt kết tán sỏi với mức độ ứ nước thận ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (bảng 3.23) 4.5.2 Liên quan kết tán sỏi với độ rắn sỏi Đàm Văn Cương (2003), Dương Văn Trung (2009), kết tán có khác biệt với độ rắn sỏi Nghiên cứu có 91.2 % bệnh nhân có kết tán tốt 11.8% đậm độ cản quang lớn, đậm độ cản quang trung bình chiếm 23,5% đậm độ cản quang trung yếu chiếm 55,88%, Có trường hợp chiếm 2,90 % tán sỏi thất bại có đậm độ cản quang lớn Nhóm BN sỏi cản quang lớn lớn có nguy tán sỏi thất bại gấp 2,75 lần so với nhóm trung bình yếu 1,260.05 - Nhóm BN sỏi cản quang lớn lớn có nguy tán sỏi thất bại gấp 2,75 lần so với nhóm trung bình yếu ( 1,26 7,5 mmol/l □ ………mmol/l _ Creatinin: ≤ 120 μmol/l □, > 120 μmol/l □ ………μmol/l Xét nghiệm nước tiểu: _ Hồng cầu có □ không □ _ Bạch cầu có □ không □ _ Trụ niệu có □ không □ 3.Siêu âm * Thận niệu quản phải * Thận niệu quản trái + Thận phải không ứ nước □ + Thận trái không ứ nước □ + Thận phải ứ nước (độ 1,2,3) □ + Thận trái ứ nước (độ 1,2,3) □ + Sỏi niệu quản phải có □ không □ + Sỏ niệu quản trái có □ không □ + Niệu quản phải không giãn □ + Niệu quản trái không giãn □ + Niệu quản phải giãn…… mm + Niệu quản trái giãn …….mm Xquang: _ Sỏi niệu quản: có □ không □ phải □ trái □ _ Số lượng sỏi 1viên □, 2viên □, nhiều viên □ _ Cản quang yếu □ TB □ Lớn □ Rất lớn □ UIV CT Chức thận : _ Bình thường □ _ Giảm chức □ _ Kém □ _ Xấu □ VI Tán sỏi Phương pháp vô cảm:…………………………………………… Quá trình tán:_ Có hẹp meat niệu quản: có □ không □ _ Có đưa máy vào niệu quản: có □ không □ _ Polyp niệu quản có □ không □ _ Có thấy sỏi có □ không □ _ Sỏi chạy lên thận có □ không □ _ Số lượng sỏi : …… viên _ Mầu sắc sỏi…………… _ Hình dạng sỏi………… _ Kết tán : Sỏi vỡ hết lấy mảnh sỏi: có □ không □ Sỏi vỡ hết vài mảnh sỏi nhỏ: có □ không □ Thất bại chuyển phương pháp…….: có □ không □ _ Đặt thông niệu quản : có □ không □ _ Thời gian tán…………… .phút _ Tai biến trình tán: Chảy máu có □ không □ Thủng, đứt niệu quản có □ không □ _ Biến chứng sau tán sỏi: Chảy máu có □ không □ Sốt, nhiễm khuẩn có □ không □ _Thời gian hậu phẫu… _ Thời gian nằm viện:…………ngày _ Thời gian rút ống thông niệu quản……….ngày VII Theo dõi sau tán sỏi: Theo dõi lâm sàng: + Toàn trạng: _ Nhiệt độ: sốt □ không sốt □ + Nước tiểu: _ Số lượng…….ml/24h _ Màu sắc: hồng □ đỏ□ đục □ Trong □ _ Đau quặn thận Có □ không □ Theo dõi cận lâm sàng: + Theo dõi xquang siêu âm sau tháng: _ Hết sỏi: □ sỏi □ ... sỏi niệu quản đoạn thấp phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng máy xung " Nhằm mục tiêu sau : 1- Đánh giá hiệu điều trị sỏi niệu quản đoạn thấp phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng máy xung. .. TẾ LẠNG SƠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI SOI NGƯỢC DÒNG... sỏi niệu quản 1/3 như: điều tri nội khoa, phẫu thuật lấy sỏi, nội soi niệu quản lấy sỏi, tán sỏi niệu quản qua nội soi, tán sỏi thể Từ thập kỷ 80 đến có nhiều phương pháp xâm lấn để điều trị sỏi

Ngày đăng: 22/04/2017, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ NIỆU QUẢN, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỎI

    • 1.1.1. Giải phẫu niệu quản.

      • 1.1.1.1. Hình thể chung.

      • 1.1.1.3. Mạch máu.

      • 1.1.1.4. Giải phẫu niệu quản ứng dụng lâm sàng và trong nội soi niệu quản ngược dòng.

      • 1.1.2. Sinh lý niệu quản

        • 1.1.2.1 Hoạt động co bóp niệu quản.

        • 1.1.2.2. Sinh lý chỗ nối niệu quản bàng quang

        • 1.1.2.3. Trương lực cơ của niệu quản

        • 1.1.2.4. Những biến đổi sinh lý đường tiết niệu trên do sỏi niệu quản.

        • 1.1.2.5. Những biến đổi về giải phẫu của thận và niệu quản do sỏi.

        • 1.1.3. Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu.

        • 1.1.4. Nguyên nhân sinh bệnh sỏi tiết niệu.

        • 1.1.5 Thành phần hóa học của sỏi.

        • 1.2.Chẩn đoán sỏi NQ

          • 1.2.1 Chẩn đoán lâm sàng.

          • 1.2.2 Chẩn đoán cận lâm sàng

          • 1.2.3. Chẩn đoán vị trí sỏi niệu quản.

          • 1.2.4 Các biến chứng chính của sỏi niệu quản.

          • 1.3. Điều trị sỏi NQ

            • 1.3.1. Điều trị nội khoa

            • 1.3.2 Điều trị lấy sỏi niệu quản.

            • 1.3.3 Tán sỏi ngoài cơ thể (Extracorporeal shock waves lithotripsy, ESWL).

            • 1.3.4 Mổ nội soi lấy sỏi niệu quản (Laparoscopy)

            • 1.3.5 Tán sỏi thận qua da (Percutaneous nephrolithotripsy-PCNL).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan