Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân xã hùng sơn, huyện thanh miện, tỉnh hải dương

122 688 3
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất  lúa của các hộ nông dân xã hùng sơn, huyện thanh miện, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chưa sử dụng tài liệu nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ xác Tôi xin cam đoan tất giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận cảm ơn chân thành Các trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Đồng thời trình thực tập địa phương chấp hành nội quy, quy chế địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Thủy i năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biêt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy giáo TS.Hồ Ngọc Ninh – giảng viên môn Kế hoạch đầu tư, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn cô, chú, anh chị cán công tác Ủy ban nhân dân Hùng Sơn, huyện Thanh Miện, Tỉnh Hải Dương, cô HTX-DV Hùng Sơn, bà nhân cung cấp số liệu cần thiết nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực tập địa phương Tôi xin cám ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, thực tập viết báo cáo không tránh khỏi sai sót, mong thầy cô giáo, gia đình, người thân bạn bè thông cảm Kính mong thầy cô bạn sinh viên đóng góp ý kiến để nội dung khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân Hùng Sơn, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” Cây lúa trồng quan trọng chiến lược an ninh lương thực quốc gia, nhiên trồng lúa năm gần gặp nhiều khó khăn, thách thức nên ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu kinh tế sản xuất lúa người nông dân Hùng Sơn, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương nông gắn bó bao đời với lúa, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lúa với khó khăn chung người dân trồng lúa làm hiệu kinh tế lúa không kỳ vọng Chính việc đánh giá lại thực trạng thuận lợi, khó khăn người sản xuất lúa cần thiết để đề xuất giải pháp thời gian tới phù hợp với điều kiện địa phương.Xuất phát từ lý đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa Hùng Sơn, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” Đề tài nghiên cứu với mục đích đánh giá hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ dân, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa góp phần nâng cao thu nhập hộ nông dân Hùng Sơn, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Đề tài trọng tới phân tích kết quả, hiệu kinh tế sản xuất lúa năm 2014, so sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa hai mùa vụ, giống lúa sản xuất năm 2014 Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tiến hành xây dựng bố cục cụ thể cho việc nghiên cứu bao gồm: tổng quan đánh giá hiệu kinh tế, số tiêu đánh giá hiệu kết sản xuất, tính toán loại chi phí sản xuất lúa, phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa từ đề xuất giải pháp cho địa phương iii Đề tài nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa qua việc điều tra 55 hộ gia đình thuộc đội sản xuất điển hình là: Anh Dũng (Thôn Triệu Nội), Quang Trung (Thôn Triệu Nội), Thái Thạch ( thôn Thái Thạch ) Trong trình nghiên cứu thực đề tài, đạt số kết sau: Thứ nhất, hạch toán loại chi phí sản xuất lúa bao gồm chi phí vật chất chi phí dịch vụ  Chi phí vật chất bao gồm: chi phí làm đất, chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí thu hoạch Cụ thể, địa phí thuê máy làm đất 130.000 đồng/sào/vụ (nếu phải cấy lại lúa thêm 45.000 đồng/sào chi phí thuê máy lồng đất); chi phí giống nằm khoảng 16.00030.000 đồng/kg tùy thuộc vào loại lúa giống; sào lúa khoảng 33,5 kg phân bón với chi phí khoảng 246.000 đồng/sào/vụ; chi phí thuốc BVTV 168.000 đồng/sào/vụ, chi phí thuê máy tuốt lúa 45.000 đồng/sào/vụ Như tổng chi phí sản xuất lúa bình quân 646.000 đồng/sào/vụ  Chi phí dịch vụ địa phương bao gồm: gieo cấy, gặt lúa dao động từ 200.000-250.000 đồng/sào/vụ Ngoài có chi phí thuê đất canh tác khoảng 130.000-227.000 đồng/sào/vụ Thứ hai, phản ánh kết hiệu kinh tế sản xuất lúa qua hai vụ lúa năm 2014 Theo đó,do lúa chiêm xuân năm 2014 địa phương có nhiều diện tích lúa phải cấy lại nên làm tăng chi phí công chăm sóc so với lúa hè thu Năng suất lúa chiêm xuân đạt 1,82 tạ/sào với giá bán 791.000 đồng/tạ nên giá trị sản xuất đạt 1.440.000 đồng/sào, 662.000 đồng chi phí trung gian công lao động Lúa hè thu gặp mưa bão bị đổ nên suất đạt 1,78 tạ/sào, giá bán 812.000 đồng/tạ nên giá trị sản xuất đạt 1.436.000 đồng/sào, 630.000 đồng chi phí trung gian công lao động Chính sản xuất lúa chiêm xuân đánh giá hiệu kinh tế so với sản xuất lúa hè thu năm 2014 iv Thứ ba, phản ánh kết hiệu kinh tế sản xuất giống lúa địa phương Theo đó, vụ chiêm xuân nhiều diện tích bắc thơm số phải cấy lại phí công chăm sóc cao so với giống khác Trong vụ chiêm xuân năm 2014, suất lúa bắc thơm số đạt 1,75 tạ/sào với giá bán 818.000 đồng/tạ nên giá trị sản xuất đạt 1.435.000 đồng/sào, 700.000 đồng chi phí trung gian 4,9 công lao động Các giống lúa khác vụ chiêm xuân đạt suất 1,92 tạ/sào với giá bán 750.000 đồng/tạ nên giá trị sản xuất đạt 1.447.000 đồng/sào, 620.000 đồng chi phí trung gian công lao động Do sản xuất lúa bắc thơm số hiệu kinh tế giống lúa khác vụ chiêm xuân Trong vụ hè thu năm 2014, suất giống lúa giảm bị mưa bão lem lép hạt Cụ thể, suất lúa bắc thơm số đạt 1,68 tạ/sào với giá bán 857.000 đồng/tạ nên giá trị sản xuất đạt 1.440.000 đồng/sào, 635.000 đồng chi phí trung gian 3,8 công lao động Các giống lúa khác vụ chiêm xuân đạt suất 1,89 tạ/sào với giá bán 765.000 đồng/tạ nên giá trị sản xuất đạt 1.427.000 đồng/sào,mất 652.000 đồng chi phí trung gian 4,2 công lao động Do sản xuất lúa bắc thơm số hiệu kinh tế cao giống lúa khác vụ hè thu Thứ tư, tìm hiểu nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế sản xuất lúa Hùng Sơn năm 2014 bao gồm: mùa vụ khí hậu thời tiết, cấu giống lúa canh tác, yếu tố kỹ thuật, kênh tiêu thụ sản phẩm, quy mô sản xuất lúa, kinh nghiệm sản xuất, yếu tố đầu vào-đầu Các yếu tố ảnh hưởng sở đề xuất giải pháp nhằm giải khó khăn sản xuất lúa thời gian tới Thứ năm, qua nghiên cứu sản xuất lúa địa phương , xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa cho hộ nông dân thời gian tới bao gồm giải pháp: quy hoạch vùng sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất lúa cho hộ nông dân, giải pháp v giống lúa, giải pháp thị trường sản phẩm đầu cho nông dân Để giải pháp có hiệu sản xuất lúa Hùng Sơn cần có tham gia phối hợp từ phía hộ nông dân ban ngành địa phương vi MỤC LỤC PHẦN I vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai Hùng Sơn qua năm 2012-2014 26 Bảng 3.2 Dân số lao động Hùng Sơn năm 2012-2014 28 Bảng 3.3 Tổng hợp thu nhập Hùng Sơn qua năm 2012-2014 31 Bảng 4.1 Diện tích, suất, giá trị sản xuất số giống lúa địa bàn giai đoạn 2012-2014 39 Bảng 4.2 Thông tin chủ hộ điều tra .41 Bảng 4.3 Chi phí sản xuất lúa hộ nông dân năm 2014 45 Bảng 4.4.Chi phí lao động sản xuất lúa hộ nông dân năm 2014 47 Bảng 4.5 Chi phí sản xuất lúa vụ chiêm xuân hè thu hộ nông dân năm 2014 49 Bảng 4.6.Kết hiệu kinh tế sản xuất lúa chiêm xuân hộ nông dân năm 2014 50 Bảng 4.7 Ảnh hưởng giống lúa tới kết hiệu kinh tế sản xuất lúa chiêm xuân hộ nông dân năm 2014 52 Bảng 4.8 Ảnh hưởng giống lúa tới kết hiệu kinh tế sản xuất lúa hè thu hộ nông dân năm 2014 53 Bảng 4.9.Ảnh hưởng quy mô sản xuất tới chi phí sản xuất lúa hộ nông dân năm 2014 55 Bảng 4.10.Ảnh hưởng quy mô sản xuất tới kết hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ năm 2014 56 Bảng 4.11 Ảnh hưởng trình độ kỹ thuật chủ hộ tới kết hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ năm 2014 57 Bảng 4.12 Hiện trạng sử dụng số yếu tố đầu vào sản xuất lúa nông hộ năm 2014 58 Bảng 4.13 Ảnh hưởng kinh nghiệm sản xuất tới kết quả, hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân năm 2014 59 Bảng 4.14 Bảng hạch toán chi phí yếu tố đầu vào sản xuất lúa qua năm 20122014 61 Bảng 4.15 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu tới kết hiệu sản xuất lúa chiêm xuân hộ nông dân năm 2014 63 viii ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN I Biểu đồ 4.1 Cơ cấu thu nhập hộ nông dân Hùng Sơn năm 2014 42 Biểu đồ 4.2 Chi phí bình quân sản xuất sào lúa năm 2014 46 x Hãy cho biết cụ thể hàm lượng thành phần N:P 2O5:K2O (Ví dụ 14-14-14; 46-0-0) Ghi đơn vị tính vật F Quản lý sâu bệnh Làm cỏ tay Hoạt động Ngày sau Gia đình Người Số cấy Số ngày Lao động Đổi công Người Số Số Thuê mướn Người Số Số Làm cỏ lần Làm cỏ lần Làm cỏ lần Ghi rõ đơn vị tính, giá Sử dụng thuốc trừ cỏ 99 Chi phí lao động Giá lao động/ngày Chi ăn Tiền mặt Hiện vật1 Ghi Lao động Lần phun Ngày sau cấy Tên thuốc % thành Sô ĐV phần lượng T hoạt động Giá (d) Gia đình Đổi công Số Số Người Số Người ngà ngày y Thuê mướn Số Người Số Số ngày Chi phí lao động Giá lao động/ngày Chi ăn Tiền Hiện mặt vật1 Ghi Ghi rõ đơn vị tính, giá Sử dụng thuốc diệt sâu bệnh Ngày Lần sau phun cấy Tên thuốc Sô lượng Lao động Đổi công Gia đình ĐVT Giá Người Số Số ngày Người 100 Số Chi phí lao động Giá lao động/ngày Thuê mướn Số ngày Người Số Số Tiền ngày mặt Hiện vật Chi ăn Ghi Sử dụng thuốc trừ động vật gặm nhấm (chuột) /Dùng bả (Ghi cụ thể loại bả sử dụng) Lần Tên thuốc phun/ Ngày sau bắt Sô ĐV lượng T Giá cấysạ Gia đình Người Số Số Lao động Đổi công Người Số Số Chi phí lao động Thuê mướn Giá lao động/ngày Chi ăn Người Số Số Tiền Hiện ngày mặt Ghi vật1 Ghi rõ đơn vị tính, giá Sủ dụng thuốc trừ động vật thân mềm / kỹ thuật truyền thống (bắt tay, cho vịt ăn…) Lần phun/ Ngày sau bắt cấy Tên thuốc Sô ĐV % thành lượng T phần hoạt động Giá Lao động Chi phí lao động Ghi Gia đình Đổi công Thuê mướn Giá lao động/ngày Chi ăn Người Số Số Người Số ngày Số Người Số ngày Số Tiền Hiện ngày giờ mặt vật1 101 Ghi rõ đơn vị tính, giá E Thu hoạch , đập tuốt hoạt động sau thu hoạch khác Hoạt động, ngày Lao động Giá thuê lao động Máy móc sử Gia đình Đổi công Thuê Người Số Số Người Số Số Người Số Số Bằng tiền Bằng dụng (nếu có) ngày mặt vật3 Gặt Chuyên chở1 Tuốt, làm Phơi sấy Dự trữ/bảo quản Khác (ghi cụ thể) Chở từ nhà tới: 1= nơi bảo quản 2=nơi phơi sấy 3=đường 4=khác (ghi rõ) Nếu hợp đồng, ghi rõ tổng chi phí % chi phí cho hoạt động, ví dụ 70-30, 50-50, v.v Ghi đơn vị tính Nếu nông dân có máy móc, tính chi phí xăng dầu Với máy móc thuê, ghi rõ giá thuê Nếu xăng dầu không nằm chi phí, ghi rõ chi phí cho xăng dầu cột xăng dầu 102 Các chi khác Chi xăng Chi thuê dầu4 máy5 V Sản phẩm phân phối sản phẩm năm 2014 Chỉ tiêu Vụ chiêm 2014 Thửa _ Thửa _ Vụ mùa 2014 Thửa Thửa2 _ _ A Tổng sản phẩm Hệ số quy đổi _ Phần trăm thuộc ND a Bán sau thu hoạch (fresh) Khối lượng (kg) Giá (…… Dong/kg) Người mua1 b Bán sau phơi Khối lượng (kg) Giá (000Dong/kg) Người mua1 Dự trữ (kg) a Trả cho người cho vay b Để lại bán c Tiêu dùng gia đình i Tiêu dùng ii Để làm giống iii Chăn nuôi Khác B Trả thuê đât 103 C Khác (ghi rõ) Người mua: 1=Chính phủ 2=Lái buôn 3=Người xay xát 4=Khác (ghi rõ) _ 104 VI Tham gia vào HTX Bác có phải thành viên HTX/tổ chức không (khoanh)? A CÓ, chuyển sang bảng Thành viên gia đình Tên HTX/Tổ chức B KHÔNG Chuyển sang phần Lý Số Chức lượng Phạm gia vụ nhập thành vi viên Lợi Lệ phí Lý ích (ghi rõ trả lệ Vấn Dịch theo phí đề vụ mùa/năm) (bảo nảy vệ, sinh chuột ) Vì bác không gia nhập? Bác gia nhập chứ? Nếu có, sao? Nếu không, sao? 105 VII Dịch vụ tín dụng khuyến nông cho sản xuất lúa A Dịch vụ tín dụng Gia đình bác có vay vốn phục cụ cho sản xuất lúa không? □ Có □ Không, sao? Nếu có vay vốn vui lòng cho biết thông tin chi tiết sau Mục đích Nguồn vốn Lượng vốn Thời hạn cho Lãi suất vay khoản vay vay vay (triệu vay (%/năm) đồng) B Dịch vụ khuyến nông ( Cho ND áp dụng không áp dụng kỹ thuật) Nguồn thông tin khoa học kỹ thuật? (tích vào nguồn quan trọng nhất) CB khuyến nông Đại lý vật tư Truyền thông, đài, tivi Khác, ghi rõ: Họ hàng Các chuyến thăm cán khuyến nông Tần suất (a) Hàng ngày Các chủ đề(b) Sử dụng túi IRRI Hai lần/tuần Sử dụng máy sấy Hai tuần lần Chất lượng hạt giống/cây giống Hàng tháng Xay sát (chất lượng gạo) Hai tuần lần Các Vấn đề HTX, Hội ND Ít khi, không nhớ Khác, ghi rõ Cán khuyến nông có tham gia vào buổi họp ấp/thôn bác không? Có _Không 106 Các lớp tập huấn mà bác/thành viên gia đình bác tham dự từ đầu năm tới Tên /nội dung lớp tập huấn Có ích Vấn đề bác CB Ghi không? nêu cần khuyến (C/K) giải đáp nông Nếu có, có giải đáp bao lâu? không (C/K) Đánh giá nhân viên khuyến nông Tiêu chí Rất Tốt tốt Trung Kém Rất bình Kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc Lúa Cây trồng khác Kỹ thuật chăn nuôi Kiên thức/thông tin cần Kiến thức/thông tin Cần thiết Bác có không (C/K) hài lòng với kiến Bác có sẵn lòng trả tiền để nhận kiến thức thức này? CBKN 107 Ghi cung cấp Chọn hạt giống giống Kỹ thuật chăm sóc, bón phân… Quản lý sâu bệnh Chọn giống vật nuôi Chăm sóc vật nuôi Chữa trị bênh cho vật nuôi Dự báo dịch bệnh trồng Dự báo dịch bệnh vật nuôi Thông tin gia sản phẩm vật tư nông nghiệp Địa người mua sản phẩm nông nghiệp Bác có nhận lợi ích từ cán khuyến nông không? Bác có khuyến nghị để nâng cao vai trò khuyến nông? 108 VIII Quản lý sau thu hoạch (Ướt khô) A Thu hoạch Làm bác biết lúa đến lúc thu hoạch? Bác thu hoạch bằng? hợp Tay Máy gặt đập liên Cả hai Lúa tuốt ngày sau gặt? Lúa tuốt : 1.Máy tuốt thông thường; 2.Máy gặt đập liên hợp; Khác (ghi) Lúa tuốt đâu? 1.Ngay ruộng Bên cạnh ruộng , Ngay cạnh/tại nhà B Phơi sấy Làm bác xác định ẩm độ lúa? Tay Cắn Máy đo ẩm độ Bác làm khô/sấy lúa đâu Ngoài ruộng Trên đường Trên phơi Máy sấy, chi phí sấy (000d/tấn) Lúa khô vòng ngày (vụ gần nhất)? ngày Thông thường, thời gian để lúa khô sau tuốt (ngày) Nếu trời mưa, tối đa ngày lúa khô (ngày) Làm bác kiểm tra xem thóc khô chưa Màu sắc Cảm nhận Độ ẩm (dùng răng) Máy đo ẩm độ Khác (ghi rõ) 109 Bác có gặp phải khó khăn phơi sấy không ( Có/Không) Nếu có, gì? Bác giải nào? Bác có hợp đồng với người khác để phơi thóc? Không Nếu không , (hoặc chưa có người làm việc này) bác trả cho việc sấy thóc (đ/100tấn)? Nếu không, bác không sử dụng dịch vụ phơi sấy thóc có? _ C Làm Thóc làm cách nào? Sàng tay Thổi quạt Máy làm Khác (cụ thể) Thóc làm nào? (Trước hay sau sấy khô?) Bác có gặp vấn đề làm lúa? (Có/Không) Nếu có, vấn đề gì? Bác giải nào? Chi phí cho việc làm thóc bao nhiêu? (d/kg?) (nếu không thuê thôi) IX Marketing Bác có bán thóc/gạo không Không, không sang Q6 Nếu bán, % Vì bác bán thóc/gạo làm 110 _ Cần tiền trả nợ _ Không thể dự trữ _ Thường xuyên bán _ Khác (ghi rõ) Bác bán sản phẩm dựa vào? 1.bao; cân nặng Bác tới chợ/nơi mua bán thóc gạo không ? _Có Không Tôi bán thóc nhà (nếu vậy,chuyển sang 6) a Nếu có, nơi bác bán sản phẩm đâu? b Cách nhà bác bao xa? (kms) c Đi tới ? (mins/hrs) d Bác tới chợ phương tiện gì? Xe/ thuyền nhà Phương tiện giao thông công cộng Khác (ghi rõ) e Chi phí vận chuyển (1000d/tấn) Ai định giá? Chính quyên Người mua Người bán Cả người mua bán Thị trường Khác(ghi rõ) Các yếu tố ảnh hưởng tới giá? Thời tiết xấu Chất lượng Xuất Khác (ghi rõ) Người mua xem xét yếu tố nào? Màu sắc (đen, giá thấp) Gạo vỡ Độ ẩm Độ lẫn tạp Hạt lép Người mua kiểm tra lúa/gạo: _ Độ ẩm _ Sát gạo tay 111 _ Quan sát _ Khác (ghi rõ) _ 10 Thông thường, cách toán _Tín dụng _ Tiền mặt _ Cả 11 Cách bán phổ biến : _ Bán nhà _ Mang tới chỗ cần mua _ Cả hai 12 Có bảng tin thị trường làng/ấp/thôn bác không? Có _Không Không biết _ 13 Nếu có, bảng tin có từ nào? Năm _ 14 Bác dàng tới không? _Có Không 15 Thông tin bảng gì? _ _Tôi không quan tâm 16 Thông tin cập nhật _ 17.Ai thu thập thông tin phổ biến bảng tin _ 18.Bảng tin cập nhật tin tức _Tôi không rõ _ 19 Nhân viên khuyến nông có giải thích bảng thông tin cho bác không? Không 20 Bác có sử dụng thông tin bảng không? Không 21 Bác có thấy bảng hữu ích không? Không 22.Nếu có,như nào? 23.Giá bán lúa có hợp lý so với bảng tin không _Có Không _Tôi không quan tâm 24 Tháng thường có giá lúa cao nhất? Tháng _ X Các vấn đề sản xuất lúa gạo Bác có gặp bất lợi sản xuất lúa gạo không? _Có _Không? Nêu yếu tố bất lợi 112 Vấn đề Theo thứ hạng quan (sâu bệnh, đất đai, nước, bão lụt, vốn, thông tin, trọng chuột…) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN BÁC ĐÃ CHIA SẼ NHỮNG THÔNG TIN! 113 ... tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Hùng Sơn Để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân xã Hùng Sơn, nghiên cứu xác định số đối tượng khảo sát phục vụ đề tài cụ thể hộ nông dân sản. .. hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ dân, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa góp phần nâng cao thu nhập hộ nông dân xã Hùng Sơn, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 1.2.2... hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ dân, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa góp phần nâng cao thu nhập hộ nông dân xã Hùng Sơn, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Đề

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

    • VIII. Quản lý sau thu hoạch (Ướt và khô)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan