Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GNSS xây dựng mạng lưới khống chế cơ sở ở mỏ than đèo nai

61 641 1
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GNSS xây dựng mạng lưới khống chế cơ sở ở mỏ than đèo nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất MỤC LỤC MỤC LỤC i TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG VỆ TINH DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU GNSS .3 Một số thông số vệ tinh hệ GPS IIR-M1 (thế hệ mới): 10 Hình 1.11: Xác định hệ quy chiếu WGS- 84 15 CHƯƠNG 27 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ BẰNG CÔNG NGHỆ GNSS 27 CHƯƠNG 42 TÍNH TOÁN XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI GNSS 42 SV: Nguyễn Văn Hiến i Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ định vị vệ tinh bắt đầu ứng dụng Việt Nam gần 20 năm Từ đến hầu hết người sử dụng Việt Nam quen với hệ thống định vị toàn cầu GPS Trong suốt thời gian qua GPS lựa chọn yếu cho tất ứng dụng Đến thời điểm giới công nghệ định vị vệ tinh có thay đổi lớn Đặc biệt hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS (Global Navigation Satellite System) ngày ứng dụng rộng rãi công tác trắc địa - đồ Sự kết hợp hệ thống GPS, GLONASS, GALILEO COMPASS hình thành nên hệ thống định vị dẫn đường toàn cầu GNSS, cung cấp số lượng vệ tinh nhiều so với số lượng vệ tinh có GPS, nâng cao độ xác cảu máy thu mặt đất cung cấp nhiều ứng dụng Ở Việt Nam công nghệ GNSS ứng dụng rộng từ năm 1990 đạt thành tựu to lớn Công nghệ GNSS nghiên cứu ứng dụng công tác trắc địa mỏ vào năm cuối kỷ 90 Việc ứng công nghệ GNSS xây dựng mạng lưới khống chế sở bề mặt mỏ với địa hình đặc biệt phức tạp đem lại hiệu lớn cho công tác trắc địa mỏ Như khẳng định công nghệ GNSS mở tương lai công nghệ lĩnh vực trắc địa giới Việt Nam Vì em Khoa trắc địa Bộ môn trắc địa mỏ giao đề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GNSS xây dựng mạng lưới khống chế sở mỏ than Đèo Nai" nhằm ứng dụng công nghệ công tác trắc địa nói chung trắc địa mỏ nói riêng Tuy nhiên thời gian kiến thức chuyên môn hạn chế, lĩnh vực lần đưa vào ứng dụng Việt Nam nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy NCS Phạm Văn Chung, thầy cô Bộ môn trắc địa mỏ, Khoa trắc địa SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất toàn thể ý kiến bạn bè đồng nghiệp giúp em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hiến SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG VỆ TINH DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU GNSS 1.1 Lịch sử phát triển công nghệ GNSS Ngày phát triển bùng nổ khoa học công nghệ, kỹ thuật đo đạc đại đời nhanh chóng sử dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao Như toàn đạc điện tử cho phép đo góc với độ xác tới 1", đo cạnh dài tới 7000m (gương chùm) với độ xác cao Các thiết bị đo dựa kỹ thuật laze máy scan laser 3D cho phép quan trắc lún biến dạng mặt đất cách thuận tiện xác Nhưng đáng nghi nhận đời hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GNSS (Global Navigation Satellite System) bao gồm hệ thống định vị GPS (Mỹ), Glonass (Nga), Galileo (EU), Bắc Đẩu-Compass (Trung Quốc) chủ đạo hệ thống định vị GPS Glonass Hình 1.1: Hình ảnh thời định vị theo sóng radio SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Kỹ thuật định vị vệ tinh toàn cầu mở bước ngoặt mang tính cách mạng đo đạc đồ tính vượt trội so với thiết bị đo kinh điển, trước hết cho phép xác định đồng thời thành phần tọa độ với độ xác cao, dễ thao tác, đo đến khoảng cách xa đến hàng nghìn km, đo đạc điều kiện thời tiết (mưa, nắng, gió, ) thời gian ngày đêm, không đòi hỏi tầm nhìn thông hướng điểm đo Hiện nay, trở thành công cụ chủ đạo phục vụ công tác trắc địa nói chung trắc địa mỏ nói riêng: thành lập lưới khống chế, đo vẽ địa hình, quan trắc chuyển động biến dạng mặt đất, v.v Với điều kiện đặc thù địa hình công việc có đôi chút khác biệt, khó khăn so với trắc địa thông thường việc ứng dụng công nghệ GNSS mang lại hiệu công việc đáng kể, tăng tốc độ xác, giảm thiểu công tác ngoại nghiệp lớn 1.2 Khái quát hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS Các hệ thống định vị toàn cầu: Hiện giới có ba hệ thống vệ tinh dẫn đường: GPS, GLONASS, GALILEO Cả ba hệ thống định vị toàn cầu ngày gọi tên chung hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS, Global Navigation Satellite System) Phần tóm lược số thông tin ba hệ thống vệ tinh nhân tạo: GPS, GLONASS GALILEO 1.2.1 GPS Tên gọi GPS (Global Positioning System) dùng để hệ thống định vị toàn cầu Bộ quốc phòng Mỹ thiết kế điều hành Bộ Quốc phòng Mỹ thường gọi GPS NAVSTAR GPS (Navigation Signal Timing and Ranging Global Positioning System) Mọi người sử dụng GPS miễn phí Vệ tinh GPS phóng vào tháng năm 1978, vệ tinh gần vệ tinh GPS IIR-M1 phóng vào tháng 12 năm 2005 (Wikipedia, 2006) GPS bao gồm 24 vệ tinh (tính đến năm 1994), bổ sung thành 28 vệ tinh (vào năm 2000), chuyển động mặt phẳng quỹ đạo (nghiêng 55 độ so với mặt phẳng xích đạo) xung quanh trái đất với bán kính 26.560km (Yasuda, 2001) Hay nói cách khác độ cao trung bình vệ tinh GPS so với mặt đất vào khoảng 20.200km (Wikipedia, 2006) 1.2.2 GLONASS Hệ thống GLONASS (Global Orbiting Navigation Satellite System, Hệ thống vệ tinh dẫn đường quỹ đạo toàn cầu, tiếng Nga ГЛОНАСС: ГЛОбальная SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất НАвигационная Спутниковая Система; Global'naya Navigatsionnaya Sputnikovaya Sistema) Liên bang Xô viết (cũ) thiết kế điều hành Ngày hệ thống GLONASS Cộng hoà Nga tiếp tục trì hoạt động Hệ thống GLONASS bao gồm 30 vệ tinh chuyển động ba mặt phẳng quỹ đạo (nghiêng 64.8 độ so với mặt phẳng xích đạo) xung quanh trái đất với bán kính 25.510km (Yasuda, 2001) 1.2.3 GALILEO Cả hai hệ thống GPS GLONASS sử dụng cho mục đích quân Đối với người sử dụng dân có sai số lớn quan điều hành GPS GLONASS kích hoạt phận gây sai số chủ định, ví dụ SA GPS Do Liên hợp Âu Châu (EU) lên kế hoạch thiết kế điều hành hệ thống định vị vệ tinh mang tên GALILEO, mang tên nhà thiên văn học GALILEO, với mục đích sử dụng dân Việc nghiên cứu dự án hệ thống GALILEO bắt đầu triển khai thực từ năm 1999 quốc gia Châu Âu Pháp, Đức, Italia Anh Quốc Giai đoạn đầu triển khai chương trình GALILEO bắt đầu năm 2003 theo dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2010 (chậm so với thời gian dự định ban đầu năm) (Wikipedia, 2006) GALILEO thiết kế gồm 30 vệ tinh chuyển động mặt phẳng quỹ đạo (nghiêng 56 độ so với mặt phẳng xích đạo) xung quanh Trái Đất với bán kính 29.980 km (Yasuda, 2001) Hình 1.2: Nhà thiên văn học Galileo Galilei (1564-1642) SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Bảng 1.1: So sánh số thông số kỹ thuật ba hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (Yasuda, 2001) Hạng mục GPS GLONASS GALILEO Số vệ tinh 28 (tính đến 2000) 30 30 Số mặt phẳng quỹ đạo 6MEO 3MEO 3MEO Độ nghiêng MPQĐ 55o 64.8o 56o Bán kính quỹ đạo 26.560 km 25.510 km 29.980 km Chu kỳ 11 58 phút giây 11 15 phút 40 giây 14 21 phút 36 giây G1: 1602+Kx0.5625 MHz E1: 1589.742 MHz L2: 1227.60 MHz G2: 1246 + Kx0.5625 MHz E5: 1202.025 MHz L5: 1176.45 MHz K = –7~24 E6: 1278.75 MHz G2 = G1x7/9 C1: 5019.86 MHz L1: 1575.42 MHz Tần số sóng mang E2: 1561.098 MHz Phương trình CDMA FDMA CDMA Dạng mã số ?? Chuỗi M ?? 1023 bit 511 bit 2.35x1014 5110000 Tốc độ mã số (C/A L1, P L1, L2) 1.023 Mcps 0.511 Mcps 10.23 Mcps 5.11 Mcps Thời gian chuẩn UTC (USNO) UTC (Nga) UTC Sai số chủ định SA (đã bỏ 2000) Không có Không có Độ dài mã số N/A E1, E2: 2.046 Mcps E5: 10.23/1.023 Mcps E6: 20.46 Mcps Thông điệp dẫn đường (Navigation messages) Ephemeris Yếu tố quỹ đạo Vị trí, tốc độ gia tốc SV: Nguyễn Văn Hiến - Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất ba chiều Almanac Yếu tố quỹ đạo Yếu tố quỹ đạo L1: BPSK: 50 bps QBSK Tốc độ truyền L2: BPSK: 25 bps E1, E2, C: 300 bps BPSK: 50 bps liệu L5: QPSK: 50 bps E5: 330 bps E6: 2500 bps Chu kỳ liệu 12 phút 30 giây phút 30 giây - Định dạng liệu 30 bit / từ 100 bit / string - Có Không có - Dữ liệu hiệu chỉnh điện từ 1.3 Cơ cấu hệ thống định vị toàn cầu GNSS Hệ thống định vị toàn cầu cấu tạo thành ba phần ( Phần không gian – space segment, phần điều khiển – control segment phần người sử dụng – user segment) SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình1.3: Sơ đồ liên quan ba phần hệ thống định vị toàn cầu 1.3.1 Phần không gian (space segment) Phần không gian GNSS bao gồm 24 vệ tinh nhân tạo (được gọi satellite vehicle, tính đến thời điểm 1995) Quỹ đạo chuyển động vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất quỹ đạo tròn, 24 vệ tinh nhân tạo chuyển động mặt phẳng quỹ đạo Mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh GNSS nghiêng so với mặt phẳng xích đạo góc 55 độ Hình 1.4 minh họa chuyển động vệ tinh GNSS xung quanh trái đất Từ phóng vệ tinh GNSS phóng vào năm 1978, đến có bốn hệ vệ tinh khác Thế hệ vệ tinh Block I, hệ thứ hai Block II, hệ thứ ba Block IIA hệ gần Block IIR Thế hệ cuối vệ tinh Block IIR gọi Block IIR-M Những vệ tinh hệ sau trang bị thiết bị đại hơn, có độ tin cậy cao hơn, thời gian hoạt SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất động lâu Vệ tinh hệ đầu Block I cho Hình 1.5 Vệ tinh hệ Block IIR-M1 (mới phóng vào năm 2005) cho Hình 1.6 Hình 1.4: Chuyển động vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất Hình 1.5: Vệ tinh NAVSTAR Một số thông số vệ tinh hệ GPS Block I: SV: Nguyễn Văn Hiến Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất 3.3.2 Thiết lập mô hình Geoid Mô hình Geoid sử dụng để chuyển độ cao trắc địa H độ cao thủy chuẩn h xử lý lưới GPS Mô hình Geoid (có dạng tệp *.ggf), mô hình vô quan trọng vùng, lãnh thổ công tác xử lý số liệu Vào menu Tools chọn Coordinate System Manger, ta thấy xuất hộp thoại máy tính: Hình 3.4: Nhập mô hình Geoid 3.3.3 Thiết lập hệ tọa độ địa phương Hệ tọa độ địa phương hệ tọa độ riêng thường sử dụng quốc gia, vùng khu vực khác nhau, chí công việc khác Trong phần trình bày cách thiết lập hệ tọa độ địa phương Các bước thiết lập tiến hành từ Tools/Coordinate System Manger từ giao diện phần mềm Cửa sổ Coordinate System Manger xuất thị tất hệ tọa độ có file Current hình 3.5: SV: Nguyễn Văn Hiến 46 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình 3.5: Cửa sổ Coordinate System Manger Trong cửa sổ Datum Transformation Properties nhập hệ tọa độ khu vực cần tính toán vào, chọn Elipxoid phù hợp với khu vực Tiếp theo tiến hành khai báo tham số tính chuyển từ hệ WGS-84 sang hệ cần tính chuyển từ hệ cần tính chuyển sang hệ WGS-84 hình 3.6: SV: Nguyễn Văn Hiến 47 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình 3.6: Thiết lập7 tham số tính chuyển hệ tọa độ 3.3.4 Khai báo hệ tọa độ địa phương Sau cài đặt xong tham số tính chuyển tọa độ, chọn hộp thoại Coordinate System Kích chuột phải vào vùng trống bên phải chọn Add New Coordinate Systems Group,…Khi xuất hộp thoại hình 3.7 ta đặt tên tọa độ Hình 3.7: Đặt tên hệ tọa độ SV: Nguyễn Văn Hiến 48 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Tại cửa sổ này, ta nhập hệ thống tọa độ chọn OK Tiếp theo dùng chuột chọn vào hệ thống tọa độ vừa thiết lập, ấn chuột phải chọn Add New Corrdinate System/Transverse Mercator, Sau Next liên tục xuất hộp thoại có dạng hình 3.8 Để khai báo thông số cho hệ tọa độ địa phương vĩ tuyến, kinh tuyến trục, tỷ lệ biến dạng chiều dài kinh tuyến trục, số cộng vào tọa độ x, số cộng vào tọa độ y Hình 3.8: Cài đặt tham số múi chiếu cho hệ tọa độ phẳng 3.3.5 Làm việc với Project SV: Nguyễn Văn Hiến 49 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Để tạo Project (một dự án), ta chọn File/New Project từ phần mềm hình 3.9 Sau chọn, hình xuất hộp thoại New Project Trong trường Template tiến hành chọn Metric để thiết lập cấu hình Project Metric Project nhấn OK Nếu muốn tùy chọn Metric làm mặc định nhấn nút Set as defalt Hình 3.9: Tạo Project làm việc 3.3.6 Nhập liệu cho xử lý sau Xử lý sau công việc thường áp dụng để xử lý số liệu đo lưới GPS Để xử lý sau, trước hết cần nhập liệu từ lệnh Import Có thể thực chọn File/Import biểu tượng Import công cụ Sau chọn, hộp thoại Improt xuất hình 3.10 SV: Nguyễn Văn Hiến 50 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình 3.10: Nhập liệu Trong hộp thoại Rew Dat Check In cho phép kiểm tra chỉnh sửa liệu thô file trước hoàn thiện liệu Trên hộp thoại có thẻ lựa chọn góc bên trái gồm: Point, Antenna Receiver Khi chọn Point cho biết thông tin tên điểm, tên tệp số liệu, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc,… Khi chọn thẻ Antenna thị chủng loại máy thu sử dụng, điểm tính độ cao anten, độ cao anten, cho phép sửa đổi thông tin thấy sai sót Khi chọn thẻ Receiver thị chủng loại máy thu sử dụng, nơi chế tạo, kiểu đo, số hiệu máy thu,… Sau đưa hết tất liệu thô vào phần mềm có thấy hình Plan View cho phép thị tất cạnh mạng lưới hình 3.11 SV: Nguyễn Văn Hiến 51 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình 3.11: Màn hình xử lý phần mềm Trimble Business Center 2.2 3.3.7 Xử lý cạnh phần mềm Trimble Business Center 2.2 Để nâng cao chất lượng giải cạnh ta phải thay đổi góc ngưỡng vệ tinh ≥15°, sai số định tâm máy, sai số chiều cao angten hình 3.12 Bước Vào menu Project setings –› Baseline Processing –› satellites –› ok Bước Vào menu Project setings –› Default standard –› GNSS –› ok Hình 3.12: Cài đặt thông số Bước Chọn tất cạnh vào menu survey –› Process Baseline liệu xuất hình 3.13 SV: Nguyễn Văn Hiến 52 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình 3.13: Giải cạnh Lưu ý: phần giải cạnh có hai thông số phải quan tâm sai số Hoiriz Precition RMS Để chất lượng giải cạnh tốt ta phải kiểm tra thời gian đo, số lượng vệ tinh tín hiệu vệ tinh thu Sau giải cạnh xong ta sang bước fixed tọa độ cho điểm gốc 3.3.8 Gắn tọa độ cho điểm gốc bình sai Để gắn tọa độ cho điểm gốc ta chọn phải chuột vào điểm gốc mà ta cần fixed tọa đô chọn dòng point Tiếp tục chọn phải chuột tìm đến dòng Add Coordinate tiến hành Fix tọa độ ( X,Y,Z) điểm gốc vừa chọn, click vào dấu hỏi chấm bên cạnh tọa độ mặt độ cao chọn Control Quality Hình 3.14: Fixed tọa độ cho điểm gốc SV: Nguyễn Văn Hiến 53 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Khi tọa độ gốc chọn ta tiến hành bình sai Vào menu survery –› Adjust Network Chọn 2D e Sau click Adjust để bắt đầu bình sai Sau bình sai với điểm gốc thứ ta tiếp tục nhập toạ độ điểm gốc lại bình sai sau lần nhập tọa độ điểm gốc Hình 3.15: Bình sai Hình 3.16: Đồ hình sau bình sai SV: Nguyễn Văn Hiến 54 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất 3.3.9 Biên tập bảng phần mềm DPSuvery 2.8 Bước Sau bình sai xong ta tiến hành vào Reports –› Network Adjust Reports để xem tọa độ điểm sau bình sai Và Reports –› Baseline Adjust Report xem báo cáo kết giải cạnh Hình 3.17: Xuất báo cáo Bước Khởi động phần mềm DPSuvery 2.8 SV: Nguyễn Văn Hiến 55 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình 3.18: Giao diện DPSuvery Chọn menu xử lý cạnh –› Biên tập kết bình sai GPS –› Biên tập TBC (trimble) –› Tìm tệp kết bình sai GPS TBC Hoặc chọn tệp thư mục chứa tệp (*.html) –› Biên tập TBC Hình 3.19: Biên tập bảng DPSuvery SV: Nguyễn Văn Hiến 56 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Hình 3.20: Bảng kết sau biên tập Báo cáo bảng lập phần mềm DPSurvery Có phụ lục kèm theo đồ án Công tác thi công xây dựng lưới giải tích I khu khai trường mỏ Đèo Nai thực tiến độ phương án đề Lưới xây dựng theo đồ hình lưới tam giác, xuất phát từ điểm gốc hạng III Chất lượng lưới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kết đo, tính toán bình sai mạng lưới cho độ xác cao, tiêu đánh giá độ xác đẩm bảo quy phạm đáp ứng kịp thời cho công tác trắc địa công ty SV: Nguyễn Văn Hiến 57 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn đồng nghiệp, đồ án hoàn thành thu kết đáng khích lệ Qua trình làm đồ án, tìm hiểu công nghệ GNSS vùng mỏ rút số kết luận sau: Đồ án nêu khái quát công nghệ GNSS, đặc trưng nguyên lý hoạt động GNSS Tìm hiểu sai số đo GNSS từ đưa phương pháp đo thời gian đo hợp lý Ứng dụng công nghệ GNSS để thành lập mạng lưới khống chế sở cho độ xác cao, giảm thời gian, công sức, mang lại hiệu cao, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đo vẽ mỏ Công nghệ GNSS giải pháp hiệu xây dựng mạng lưới trắc địa Trong điều kiện thực tế trang thiết bị người hoàn toàn đáp ứng nhiệm vụ xây dựng mạng lưới trắc địa công nghệ GNSS, để đại hóa mạng lưới trắc địa mỏ lộ thiên Để xây dựng mạng lưới khống chế trắc địa mỏ cần triệt để mốc địa sở hạng III mạng lưới hạng IV khu vực Để đo mạng lưới khống chế hạng IV, giải tích giải tích bề mặt mỏ cần sử dụng máy thu tần số Thời gian đo mạng lưới hạng IV 60 phút, giải tích Là 45 phút, giải tích 30 phút Qua phân tích, đánh giá độ xác kết thực nghiệm khẳng định việc ứng dụng công nghệ GNSS để thành lập lưới khống chế sở mỏ lộ thiên hoàn toàn có tính khả thi, mang lại hiệu kinh tế độ xác cao, điểm thiết kế đặt khu vực có điều kiện tận dụng tốt bờ tĩnh Không cần dựng tiêu, thông hướng nên công tác khảo sát chọn điểm nhanh, đơn giản dễ thực Kết đo đạc nhìn chung không phụ thuộc vào thời tiết đồ hình mạng lưới , trình tự động hóa cao SV: Nguyễn Văn Hiến 58 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất Khả ứng dụng cộng nghệ GNSS điều kiện địa hình mỏ lộ thiên khai thác xuống sâu lớn Công nghệ cho phép ta xây dựng mạng lưới khống chế sở cách hiệu mà ứng dụng tốt đo vẽ chi tiết thành lập đồ tính khối lượng mỏ lộ thiên Do công ty mỏ lộ thiên nên sớm trang bị khai thác sử dụng thiết bị GNSS thời gian sớm Một lần xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy NCS Phạm Văn Chung thầy cô giáo môn Trắc địa mỏ thầy cô khoa Trắc địa Trường Đại học Mỏ- Địa Chất hướng dẫn hoàn đồ án Cảm ơn bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để hoàn thành đồ án Tôi xin trân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Văn Hiến 59 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ-Địa Chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bé,Võ Chí Mỹ , Nguyễn Xuân Thụy Giáo trình Trắc địa Mỏ Trường Đại học Mỏ -Địa Chất, Hà Nội Đặng Nam Chinh( 2003) Bài giảng bình sai lưới Giáo trình trắc địa cao cấp, Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Đặng Nam Chinh, Đỗ Ngọc Đường (2003) Bài giảng công nghệ GPS Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Đặng Nam Chinh, Đỗ Ngọc Đường (2002) Giáo trình định vị vệ tinh (A) Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu ( 1999) Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa NXB Giao thông vận tải Phạm Hoàng Lân (2001) Công nghệ GPS Bài giảng cao học Trắc địa Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội TCXDVN 364: 2006 tiêu chuẩn đo GPS SV: Nguyễn Văn Hiến 60 Lớp trắc điạ mỏ-CT K55 ... quát mạng lưới khống chế sở mặt mỏ 2.3.1 Mục đích thành lập lưới Lưới khống chế sở mặt thiết kế xây dựng để làm sở cho công tác trắc địa mỏ giai đoạn khai thác mỏ a Giai đoạn thăm dò Xây dựng mạng. .. 1990 đạt thành tựu to lớn Công nghệ GNSS nghiên cứu ứng dụng công tác trắc địa mỏ vào năm cuối kỷ 90 Việc ứng công nghệ GNSS xây dựng mạng lưới khống chế sở bề mặt mỏ với địa hình đặc biệt phức... dụng công nghệ GNSS xây dựng mạng lưới khống chế sở mỏ than Đèo Nai" nhằm ứng dụng công nghệ công tác trắc địa nói chung trắc địa mỏ nói riêng Tuy nhiên thời gian kiến thức chuyên môn hạn chế, lĩnh

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG VỆ TINH DẪN ĐƯỜNG TOÀN CẦU GNSS

    • 1.1. Lịch sử phát triển công nghệ GNSS

    • 1.2. Khái quát hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS

      • 1.2.1. GPS

      • 1.2.2. GLONASS

      • 1.2.3. GALILEO

    • 1.3. Cơ cấu của hệ thống định vị toàn cầu GNSS

      • 1.3.1. Phần không gian (space segment)

  • Một số thông số vệ tinh thế hệ GPS IIR-M1 (thế hệ mới):

    • 1.3.3. Phần người sử dụng (user segment)

    • 1.4. Tọa độ và hệ quy chiếu trong công nghệ GNSS

  • Hình 1.11: Xác định hệ quy chiếu WGS- 84

    • 1.5. Các phương pháp định vị

      • 1.5.1. Đo GNSS tuyệt đối (Absolute Positioning)

      • 1.5.2. Đo GNSS tương đối (Relative Positioning)

      • 1.5.3. Đo GNSS vi phân DGNSS (Differential- GNSS)

    • 1.6. Các nguồn sai số trong kết quả đo GNSS

      • 1.6.1. Sai số do đồng hồ

      • 1.6.2. Sai số quỹ đạo vệ tinh

      • 1.6.3. Ảnh hưởng của tầng Ion

      • 1.6.4. Ảnh hưởng của tầng đối lưu

      • 1.6.5. Tầm nhìn vệ tinh và sự trượt chu kỳ

      • 1.6.6. Hiện tượng đa tuyến

    • 1.7. Lựa chọn phương pháp đo GNSS xây dựng lưới khống chế mặt bằng mỏ lộ thiên

      • 1.7.1. Khái niệm về mạng lưới GNSS

      • 1.7.2. Ưu điểm của phương pháp đo GNSS xây dựng lưới khống chế mặt bằng

  • CHƯƠNG 2

  • THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ BẰNG CÔNG NGHỆ GNSS

    • 2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu Mỏ

      • 2.1.1. Lịch sử thành lập Mỏ than Đèo Nai

      • 2.1.2. Đặc điểm địa hình

      • 2.1.3. Đặc điểm khí hậu

      • 2.1.4. Điều kiện giao thông

    • 2.2. Đặc điểm địa chất

      • 2.2.1. Uốn nếp

      • 2.2.2. Đứt gãy

    • 2.3. Khái quát mạng lưới khống chế cơ sở mặt bằng mỏ

      • 2.3.1. Mục đích thành lập lưới

      • 2.3.2. Đặc điểm yêu cầu thành lập lưới khống chế cơ sở mặt bằng mỏ

    • 2.4. Thiết kế lưới khống chế cơ sở mặt bằng bằng công nghệ GNSS

      • 2.4.1. Thiết kế đồ hình lưới

      • 2.4.2. Thiết kế lưới giải tích 1

      • 2.4.3. Kết cấu mốc giải tích 1 và lưới đường chuyền 2

    • 2.5. Lập bảng thiết kế kỹ thuật và công tác đo ngoại nghiệp

      • 2.5.1. Khảo sát khu đo

      • 2.5.2. Thu thập tài liệu

      • 2.5.3. Chuẩn bị máy móc và nhân lực

      • 2.5.4. Lập kế hoạch đo ngoại nghiệp

      • 2.5.5. Lập phương án đo nối lưới GNSS với lưới mặt đất

      • 2.5.6. Viết bản thiết kế kỹ thuật

  • CHƯƠNG 3

  • TÍNH TOÁN XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI GNSS

    • 3.1. Quy trình sử lý lưới bằng công nghệ GNSS

      • 3.3.1. Xây dựng hệ quy chiếu

      • 3.3.2. Thiết lập mô hình Geoid

      • 3.3.9. Biên tập 7 bảng bằng phần mềm DPSuvery 2.8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan