TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA của học SINH lớp 9 tìm HIỂU về các đèn TRÊN XE máy

104 642 0
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA của học SINH lớp 9 tìm HIỂU về các đèn TRÊN XE máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ˜&™ NGUYỄN THỊ HỒNG MINH Tæ CHøC HO¹T §éNG NGO¹I KHãA CñA HäC SINH LíP T×M HIÓU VÒ C¸C §ÌN TR£N XE M¸Y Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình, chân thành từ thầy cô, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo tổ Phương pháp dạy học môn Vật lí, các Thầy Cô giáo Khoa Vật lí, phòng quản lí khoa học, các Thầy Cô giáo trường ĐHSP Hà Nội giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo TP Hà Nội, Sở Nội vụ TP Hà Nội, UBND TP Hà Nội tạo điều kiện cho tham gia hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Chi bộ, các thầy cô giáo tổ Khoa học tự nhiên các em học sinh trường phổ thông Dân tộc nội trú Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tham gia khóa học đợt thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng nghiệp chỗ dựa tinh thần vững chắc, động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đối với tôi, thực có trải nghiệm vô quý báu Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Minh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Các hình thức dạy học Vật lí trường phổ thông .5 1.2 HĐNK Vật lí các hình thức dạy học Vật lí trường phổ thông 1.2.1 Vị trí, vai trò HĐNK Vật lí 1.2.2 Các đặc điểm HĐNK Vật lí 1.2.3 Nội dung HĐNK Vật lí 1.2.4 Phương pháp dạy học ngoại khóa Vật lí 1.2.5 Các hình thức tổ chức HĐNK Vật lí 11 1.2.6 Quy trình tổ chức HĐNK Vật lí .11 1.3 Các đường dạy học các ứng dụng kĩ thuật Vật lí .13 1.3.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí .13 1.3.2 Dạy học các ƯDKT Vật lí theo đường thứ 14 1.3.3 Dạy học các ƯDKT Vật lí theo đường thứ hai 15 1.3.4 Cách xác định đường dạy học ƯDKT Vật lí .17 1.3.5 Một số yêu cầu chế tạo sử dụng các dụng cụ thí nghiệm điện 19 1.4 Tính tích cực lực sáng tạo HS học tập .19 1.4.1 Tính tích cực HS học tập 20 a) Khái niệm tính tích cực HS .20 b) Các biểu tính tích cực học tập 20 c) Các cấp độ tính tích cực học tập học sinh 21 d) Những yếu tố thúc đẩy tính tích cực HS học tập .21 1.4.2 Năng lực sáng tạo HS học tập 22 a) Khái niệm lực sáng tạo 22 b) Đặc điểm lực sáng tạo 23 c) Các biểu lực sáng tạo HS học tập Vật lí .23 Chương .26 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA HS LỚP .26 TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐÈN TRÊN XE MÁY 26 2.1 Nội dung kiến thức phần Điện học chương trình THCS .26 2.1.1 Kiến thức chương “Điện học” - Vật lí lớp 26 2.1.2 Kiến thức chương “Điện học” - Vật lí lớp 26 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Điện học” lớp 27 2.2.1 Mục tiêu kiến thức .27 2.2.2 Mục tiêu kĩ 27 2.2.3 Mục tiêu phát triển tư 28 2.3.4 Mục tiêu thái độ 28 2.3 Tình hình dạy học trường THCS 28 2.3.1 Tình hình dạy giáo viên .29 2.3.1 Tình hình học học sinh .29 2.3.3 Nguyên nhân tình hình dạy học 29 2.3.4 Những sai lầm HS học các kiến thức chương “Điện học”, nguyên nhân cách khắc phục .31 2.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chương “Điện học” lớp 31 2.4 Tìm hiểu các đèn xe máy 32 2.4.1 Tìm hiểu đặc điểm, chức năng, cách sử dụng các đèn xe máy 32 2.5 Quy trình tổ chức HĐNK tìm hiểu các đèn xe máy 43 2.5.1 Lựa chọn chủ đề ngoại khóa mục tiêu HĐNK 43 Mục tiêu HĐNK: 43 2.5.2 Lập kế hoạch HĐNK 44 Dự kiến phương pháp dạy học 44 2.6 Các công cụ đánh giá tính khả thi hiệu quả HĐNK .50 2.6.1 Mục tiêu đánh giá 50 2.6.2 Các phương pháp đánh giá .51 2.6.3 Đánh giá HĐNK .51 2.6.4 Các hình thức đánh giá .52 2.6.5 Các tiêu chí đánh giá phiếu đánh giá 52 Tiêu chí 1: Tiêu chí đánh giá tính tích cực Tiêu chí dùng cho GV đánh giá tính tích cực các nhóm sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương .59 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .59 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 59 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.5 Những thuận lợi khó khăn quá trình thực nghiệm sư phạm 60 3.5.1 Thuận lợi 60 3.5.2 Khó khăn 61 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 61 3.7 Kết quả thực nghiệm sư phạm 64 3.7.1 Phân tích diễn biến HĐNK 64 75 3.7.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 75 3.7.2.1 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình tổ chức HĐNK 75 3.7.2.2 Hiệu quả HĐNK việc phát huy tính tích cực học tập HS 76 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 CHỮ VIẾT TẮT AS BGK DH ĐHQG ĐK ĐHSP GV HĐNK HS NXB PGS PPDH PTDT TĐ THCS THPT TP TS ST SX XĐT ƯDKT VĐ CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Ánh sáng Ban giám khảo Dạy học Đại học quốc gia Đoàn kết Đại học sư phạm Giáo viên Hoạt động ngoại khóa Học sinh Nhà xuất bản Phó giáo sư Phương pháp dạy học Phổ thông dân tộc Tốc độ Trung học sở Trung học phổ thông Thành phố Tiến sĩ Sáng tạo Sống xanh Xe đạp teen Ứng dụng kĩ thuật Vấn đề DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Các hình thức dạy học Vật lí trường phổ thông .5 1.2 HĐNK Vật lí các hình thức dạy học Vật lí trường phổ thông 1.2.1 Vị trí, vai trò HĐNK Vật lí 1.2.2 Các đặc điểm HĐNK Vật lí 1.2.3 Nội dung HĐNK Vật lí 1.2.4 Phương pháp dạy học ngoại khóa Vật lí 1.2.5 Các hình thức tổ chức HĐNK Vật lí 11 1.2.6 Quy trình tổ chức HĐNK Vật lí .11 1.3 Các đường dạy học các ứng dụng kĩ thuật Vật lí .13 1.3.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí .13 1.3.2 Dạy học các ƯDKT Vật lí theo đường thứ 14 1.3.3 Dạy học các ƯDKT Vật lí theo đường thứ hai 15 1.3.4 Cách xác định đường dạy học ƯDKT Vật lí .17 1.3.5 Một số yêu cầu chế tạo sử dụng các dụng cụ thí nghiệm điện 19 1.4 Tính tích cực lực sáng tạo HS học tập .19 1.4.1 Tính tích cực HS học tập 20 a) Khái niệm tính tích cực HS .20 b) Các biểu tính tích cực học tập 20 c) Các cấp độ tính tích cực học tập học sinh 21 d) Những yếu tố thúc đẩy tính tích cực HS học tập .21 1.4.2 Năng lực sáng tạo HS học tập 22 a) Khái niệm lực sáng tạo 22 b) Đặc điểm lực sáng tạo 23 c) Các biểu lực sáng tạo HS học tập Vật lí .23 Chương .26 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA HS LỚP .26 TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐÈN TRÊN XE MÁY 26 2.1 Nội dung kiến thức phần Điện học chương trình THCS .26 2.1.1 Kiến thức chương “Điện học” - Vật lí lớp 26 2.1.2 Kiến thức chương “Điện học” - Vật lí lớp 26 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Điện học” lớp 27 2.2.1 Mục tiêu kiến thức .27 2.2.2 Mục tiêu kĩ 27 2.2.3 Mục tiêu phát triển tư 28 2.3.4 Mục tiêu thái độ 28 2.3 Tình hình dạy học trường THCS 28 2.3.1 Tình hình dạy giáo viên .29 2.3.1 Tình hình học học sinh .29 2.3.3 Nguyên nhân tình hình dạy học 29 2.3.4 Những sai lầm HS học các kiến thức chương “Điện học”, nguyên nhân cách khắc phục .31 2.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chương “Điện học” lớp 31 2.4 Tìm hiểu các đèn xe máy 32 2.4.1 Tìm hiểu đặc điểm, chức năng, cách sử dụng các đèn xe máy 32 2.5 Quy trình tổ chức HĐNK tìm hiểu các đèn xe máy 43 2.5.1 Lựa chọn chủ đề ngoại khóa mục tiêu HĐNK 43 Mục tiêu HĐNK: 43 2.5.2 Lập kế hoạch HĐNK 44 Dự kiến phương pháp dạy học 44 2.6 Các công cụ đánh giá tính khả thi hiệu quả HĐNK .50 2.6.1 Mục tiêu đánh giá 50 2.6.2 Các phương pháp đánh giá .51 2.6.3 Đánh giá HĐNK .51 2.6.4 Các hình thức đánh giá .52 2.6.5 Các tiêu chí đánh giá phiếu đánh giá 52 Tiêu chí 1: Tiêu chí đánh giá tính tích cực Tiêu chí dùng cho GV đánh giá tính tích cực các nhóm sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương .59 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .59 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 59 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.5 Những thuận lợi khó khăn quá trình thực nghiệm sư phạm 60 3.5.1 Thuận lợi 60 3.5.2 Khó khăn 61 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 61 3.7 Kết quả thực nghiệm sư phạm 64 3.7.1 Phân tích diễn biến HĐNK 64 75 3.7.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 75 3.7.2.1 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình tổ chức HĐNK 75 3.7.2.2 Hiệu quả HĐNK việc phát huy tính tích cực học tập HS 76 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Các hình thức dạy học Vật lí trường phổ thông .5 1.2 HĐNK Vật lí các hình thức dạy học Vật lí trường phổ thông 1.2.1 Vị trí, vai trò HĐNK Vật lí 1.2.2 Các đặc điểm HĐNK Vật lí 1.2.3 Nội dung HĐNK Vật lí 1.2.4 Phương pháp dạy học ngoại khóa Vật lí 1.2.5 Các hình thức tổ chức HĐNK Vật lí 11 1.2.6 Quy trình tổ chức HĐNK Vật lí .11 1.3 Các đường dạy học các ứng dụng kĩ thuật Vật lí .13 1.3.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí .13 1.3.2 Dạy học các ƯDKT Vật lí theo đường thứ 14 1.3.3 Dạy học các ƯDKT Vật lí theo đường thứ hai 15 1.3.4 Cách xác định đường dạy học ƯDKT Vật lí .17 1.3.5 Một số yêu cầu chế tạo sử dụng các dụng cụ thí nghiệm điện 19 1.4 Tính tích cực lực sáng tạo HS học tập .19 1.4.1 Tính tích cực HS học tập 20 a) Khái niệm tính tích cực HS .20 b) Các biểu tính tích cực học tập 20 c) Các cấp độ tính tích cực học tập học sinh 21 d) Những yếu tố thúc đẩy tính tích cực HS học tập .21 1.4.2 Năng lực sáng tạo HS học tập 22 a) Khái niệm lực sáng tạo 22 b) Đặc điểm lực sáng tạo 23 c) Các biểu lực sáng tạo HS học tập Vật lí .23 Chương .26 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA HS LỚP .26 TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐÈN TRÊN XE MÁY 26 2.1 Nội dung kiến thức phần Điện học chương trình THCS .26 2.1.1 Kiến thức chương “Điện học” - Vật lí lớp 26 2.1.2 Kiến thức chương “Điện học” - Vật lí lớp 26 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Điện học” lớp 27 2.2.1 Mục tiêu kiến thức .27 2.2.2 Mục tiêu kĩ 27 2.2.3 Mục tiêu phát triển tư 28 2.3.4 Mục tiêu thái độ 28 2.3 Tình hình dạy học trường THCS 28 2.3.1 Tình hình dạy giáo viên .29 2.3.1 Tình hình học học sinh .29 2.3.3 Nguyên nhân tình hình dạy học 29 2.3.4 Những sai lầm HS học các kiến thức chương “Điện học”, nguyên nhân cách khắc phục .31 2.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chương “Điện học” lớp 31 2.4 Tìm hiểu các đèn xe máy 32 2.4.1 Tìm hiểu đặc điểm, chức năng, cách sử dụng các đèn xe máy 32 2.5 Quy trình tổ chức HĐNK tìm hiểu các đèn xe máy 43 2.5.1 Lựa chọn chủ đề ngoại khóa mục tiêu HĐNK 43 Mục tiêu HĐNK: 43 2.5.2 Lập kế hoạch HĐNK 44 Dự kiến phương pháp dạy học 44 2.6 Các công cụ đánh giá tính khả thi hiệu quả HĐNK .50 2.6.1 Mục tiêu đánh giá 50 2.6.2 Các phương pháp đánh giá .51 2.6.3 Đánh giá HĐNK .51 2.6.4 Các hình thức đánh giá .52 2.6.5 Các tiêu chí đánh giá phiếu đánh giá 52 Tiêu chí 1: Tiêu chí đánh giá tính tích cực Tiêu chí dùng cho GV đánh giá tính tích cực các nhóm sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương .59 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .59 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 59 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.5 Những thuận lợi khó khăn quá trình thực nghiệm sư phạm 60 3.5.1 Thuận lợi 60 3.5.2 Khó khăn 61 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 61 3.7 Kết quả thực nghiệm sư phạm 64 3.7.1 Phân tích diễn biến HĐNK 64 75 3.7.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 75 3.7.2.1 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình tổ chức HĐNK 75 3.7.2.2 Hiệu quả HĐNK việc phát huy tính tích cực học tập HS 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, Bộ GD & ĐT nước ta tích cực hoạt động nhằm đẩy nhanh công đổi bản toàn diện GD & ĐT theo nghị hội nghị Trung ương khóa XI: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách suy nghĩ, khuyến khích tự học tạo sở để người học tự cập nhật đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Cùng với chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm:“Tiếp tục đổi mới PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển kĩ người học cần thiết Để đáp ứng yêu cầu đó, người thầy cần áp dụng linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy như: DH giải quyết vấn đề; DH theo trạm; học dựa tìm tòi, khám phá khoa học; DH ngoại khóa…nhằm tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, tăng mối quan hệ thầy trò theo hướng cộng tác có ý nghĩa nhằm phát triển lực xã hội Qua điều tra thực tế, nhận thấy việc dạy học có chuyển biến Tuy nhiên, dạy học nội khoá nặng nề, chưa kích thích hứng thú học tập chưa phát triển lực sáng tạo học sinh Do vậy, để đạt mục tiêu đề giáo dục, cần phải đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh, cần phải khẳng định vai trò quan trọng hoạt động lên lớp (hay hoạt động ngoại khoá (HĐNK)) Đây hình thức dạy học mang lại hiệu quả cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau 03 tuần thực nghiệm trường PTDT Nội trú Hà Nội, thông qua việc theo dõi diễn biến các hoạt động HS nhận thấy rằng: Tổ chức HĐNK với hình thức, nội dung, phương pháp soạn thảo đạt mục tiêu dạy học đề Việc tổ chức cho HS chế tạo dụng cụ ứng dụng kĩ thuật Vật lí giúp cho HS có hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có thêm thời gian điều kiện phát huy hết cả bản thân HĐNK tạo hội cho HS tập dượt các hoạt động sáng tạo, làm việc nhà khoa học thực HĐNK giúp HS gắn kiến thức vào thực tiễn sống, giúp họ hiểu sâu sắc kiến thức học vận dụng kiến thức Bên cạnh đó, việc tham gia HĐNK Vật lí giúp HS rèn luyện nhiều kĩ cần thiết cho sống sau lực giải vấn đề, làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin Vì vậy HS hứng thú tham gia tích cực Tổ chức thành công HĐNK góp phần khẳng định tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên tổ chức HĐNK gặp số khó khăn như: Mất nhiều thời gian so với dạy học truyền thống nên khó đảm bảo quy định thời gian môn học, phải sử dụng các phương tiện đại máy tính cá nhân, máy chiếu… Thực nghiệm sư phạm tiến hành 34 HS chia thành 06 nhóm nên chưa thể đánh giá hiệu quả với toàn đối tượng HS 81 KẾT LUẬN Kết quả thu luận văn đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề sau: - Vận dụng lí luận đổi phương pháp dạy học lí luận HĐNK Vật lí cho HS phổ thông - Xây dựng quy trình tổ chức HĐNK - Hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chế tạo dụng cụ ứng dụng kĩ thuật Vật lí giúp HS có hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Xây dựng quy trình dạy học ngoại khóa tìm hiểu các đèn xe máy nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo HS - Tổ chức thành công HĐNK trường PTDT Nội trú Hà Nội Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn giới hạn mặt thời gian nên luận văn chưa có tính khái quát cao Từ kết quả điều tra quá trình thực nghiệm sư phạm có kiến nghị: - Tổ chức tốt các học nội khóa, kết hợp với ngoại khóa - Dạy học nên trọng các hoạt động ứng dụng kiến thức vào thực tiễn tạo hứng thú cho người học - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực lực sáng tạo HS - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá - Tổ chức HĐNK nhiều nội dung khác làm cho quá trình dạy học thêm đa dạng hấp dẫn - Thực nghiệm sư phạm quy mô rộng để đánh giá tổng quát Ngoài phải trọng tới công tác bồi dưỡng GV, khuyến khích GV tích cực việc đổi phương pháp dạy học, cải thiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho quá trình học tập 82 KẾT QUẢ TÌM HIỂU CÁC ĐÈN TRÊN XE MÁY CỦA CÁC NHÓM SAU BƯỚC Nhóm Sáng tạo 83 Nhóm Xe đạp teen Nhóm Tốc độ 84 Nhóm Sống xanh Nhóm Ánh sáng 85 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Nhóm Đoàn kết Nhóm Xe đạp teen Nhóm Ánh sáng Nhóm Sống xanh Nhóm Tốc độ Nhóm Sáng tạo 86 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI TỔNG KẾT NGOẠI KHÓA Nhóm Sống xanh Nhóm Đoàn kết Nhóm Xe đạp teen Nhóm Tốc độ Nhóm Sáng tạo Nhóm Ánh sáng 87 HÌNH ẢNH BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM Nhóm Ánh sáng Nhóm Sống Xanh Nhóm Sáng tạo Nhóm Tốc độ Nhóm Đoàn Kết Nhóm Xe đạp teen 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lí cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cảnh Hòe, Lê Thanh Hoạch, Vật lí nâng cao 9, NXB Giáo Dục (2005) Nguyễn Ngọc Hưng (2011), “Dạy học các ứng dụng kĩ thuật Vật lí”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt cuối năm 2011 Đặng Thị Thanh Hương (2011), Dạy học ngoại khóa tác dụng điện trở phụ ămpe kế vôn kế theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội L.F Khar Larmop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh thế nào, bản dịch Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng (1977), Giáo trình điện đại cương, NXB Giáo dục A.V Mu-Ra-Vi-Ep (1974), (người dịch: Bùi Ngọc Quỳnh, Nguyễn Văn Đoàn, Bùi Văn Kim), Dạy thế cho học sinh tự lực nắm kiến thức Vật lí, NXB Giáo Dục, Hà Nội Luật Giáo dục 2005 10 Nghị hội nghị Trung ương khóa XI 11 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2011), Sách giáo viên Vật lí 9, NXB Giáo dục 12 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo khoa Vật lí 9, NXB Giáo dục 13 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Phương Hồng (2012), Sách giáo khoa Vật lí 7, NXB Giáo dục 89 14 Quyết định 71/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng Chính phủ 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Phương Hồng (2012), Sách tập Vật lí 7, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 18 Vũ Đắc Toàn (2009), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần nhiệt học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học , NXB ĐHSP Hà Nội 20 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 - 2007), NXB Đại học Sư phạm 21 Đỗ Hương Trà (2009), Phát triển lực học tập Vật lí cho học sinh, Tập giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 24 Phan Hoàng Văn (2008), 500 tập Vật lí THCS, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 25 http://vatlysupham.hnue.edu.vn 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kế hoạch buổi tổng kết HĐNK CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Về việc tổng kết hoạt động ngoại khóa học sinh lớp tìm hiểu các đèn xe máy Kính gửi: - BGH trường PTDT Nội trú Hà Nội; - Tổ trưởng tổ Khoa học tự nhiên và các đồng chí tổ; - BCH Đoàn trường; - GVCN khối - Cùng toàn thể các em học sinh khối Để hoàn thành luận văn Cao học với đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động ngoại khóa học sinh lớp tìm hiểu đèn xe máy” Tôi mong nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, các thầy cô giáo các em học sinh số công việc, chương trình cụ thể sau: I Thời gian và địa điểm: - Thời gian: 14 ngày 11 tháng năm 2014 (Thứ Năm) - Địa điểm: Tại nhà đa trường PTDT Nội trú Hà Nội II Nội dung: Sau thời gian triển khai tới các lớp, đại diện các lớp thực tìm hiểu cấu tạo, chức cách sử dụng các đèn xe máy Chúng tổ chức buổi báo cáo kết quả làm việc các nhóm đánh giá sản phẩm nhằm đánh giá tính khả thi việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trường phổ thông, phát lực sáng tạo học sinh Qua hoạt động ngoại khóa giúp học sinh củng cố kiến thức phần Điện học quan trọng các em có hội tiếp cận, tìm hiểu các ứng dụng KHKT vào sống từ tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, kích thích nhu cầu học tập nghiên cứu khoa học các em Buổi báo cáo sản phẩm tổ chức hình thức thi các nhóm để tăng tính hấp dẫn Thứ tự các nhóm thực sau cho các nhóm bốc thăm Thời gian báo cáo các nhóm từ 10 đến 15 phút Đánh giá nhóm, đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí cả quá trình thực buổi báo cáo Ngoài giáo viên đánh giá các em HS tham gia đánh giá nhóm khác đánh giá các thành viên nhóm Chương trình cụ thể sau: TT Nội dung Văn nghệ chào mừng Tuyên bố lí giới thiệu đại biểu Các đội mắt Các đội thi theo thứ tự bốc thăm Ghi 03 tiết mục Các nhóm lại tham gia - Ra mắt (giới thiệu: tên nhóm, nhóm trưởng, đánh giá (chấm điểm) các thành viên nhóm) Có thể xen kẽ 01 tiết mục - Báo cáo sản phẩm VN sau 03 nhóm báo cáo Các tiết mục VN Tổng hợp điểm, trao giải chờ tổng hợp điểm III Những công việc cần giúp đỡ TT Công việc Người giúp đỡ - Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh Ban giám khảo Tập trung, ổn định HS Kê bàn ghế Dọn bàn ghế Trang trí sân khấu Văn nghệ Thư kí - Thầy Trần Văn Nghiên - Thầy Hoàng Văn Tuân - Mỗi nhóm 01 HS Thầy Đinh Đức Thuận – Bí thư Đoàn trường GVCN các lớp Cô Nguyễn Thị Bích hướng dẫn lớp 10A3 Cô Đinh Thị Hân hướng dẫn lớp 10A2 Cô Nguyễn Thị Xoa hướng dẫn lớp 10A1 Đ/c Hoàng Văn Thảo chọn lớp 01 tiết mục - Thầy Phạm Văn Thật - Thầy Nguyễn Viết Vui - Cô Đào Minh Nguyệt 10 11 Chuẩn bị: khăn trải bàn, hoa, nước, cốc, gói quà… Máy tính, máy chiếu Loa máy Quay video, chụp ảnh - Cô Nguyễn Thị Thơm - Cô Đinh Thị Thanh Loan - Cô Ngô Thị Thu Hà - Cô Nguyễn Thị Thoa Anh Nguyễn Thanh Quân Anh Khuất Thế Vũ Thầy Chu Mạnh Việt Để chương trình thành công tốt đẹp mong nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, các thầy cô giáo các em học sinh Xin trân thành cảm ơn./ Ba Vì, ngày 06 tháng năm 2014 Người lập Nguyễn Thị Hồng Minh Ý kiến BCH Đoàn Ý kiến Ban giám hiệu Ý kiến Tổ trưởng Phụ lục 2: Bảng tổng hợp điểm HĐNK ... Chính lí mà chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa học sinh lớp tìm hiểu đèn xe máy Mục đích nghiên cứu đề tài Tổ chức hoạt động ngoại HS lớp tìm hiểu các đèn xe máy theo hướng phát huy... sáng tạo HS học tập Vật lí .23 Chương .26 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA HS LỚP .26 TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐÈN TRÊN XE MÁY 26 2.1 Nội dung kiến thức phần Điện học chương trình... sáng tạo HS học tập Vật lí .23 Chương .26 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA HS LỚP .26 TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐÈN TRÊN XE MÁY 26 2.1 Nội dung kiến thức phần Điện học chương trình

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Giả thuyết khoa học của đề tài

    • 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Các hình thức dạy học Vật lí ở trường phổ thông

      • 1.2. HĐNK Vật lí trong các hình thức dạy học Vật lí ở trường phổ thông

        • 1.2.1. Vị trí, vai trò của HĐNK Vật lí

        • 1.2.2. Các đặc điểm của HĐNK Vật lí

        • 1.2.3. Nội dung của HĐNK Vật lí

        • 1.2.4. Phương pháp dạy học ngoại khóa Vật lí

        • 1.2.5. Các hình thức tổ chức HĐNK Vật lí

        • 1.2.6. Quy trình tổ chức HĐNK Vật lí.

        • 1.3. Các con đường dạy học các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí

          • 1.3.1. Khái niệm về ứng dụng kĩ thuật của Vật lí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan