KHẢ NĂNG kết hợp của PHÓ từ với vị từ TRONG TIẾNG VIỆT

92 1.5K 11
KHẢ NĂNG kết hợp của PHÓ từ với vị từ TRONG TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THANH HUYỀN KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA PHÓ TỪ VỚI VỊ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Phượng Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Kim Phượng – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn góp ý, bổ sung cho luận văn hoàn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo môn Ngôn ngữ, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Quản lý Sau đại học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên, khích lệ để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Các tiền phó từ tiếng Việt 25 Bảng 2.2: Khả kết hợp phó từ thời gian với vị từ hành động 27 Bảng 2.3: Khả kết hợp phó từ tiếp diễn, đồng với vị từ hành động Bảng 2.4: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ hành động Bảng 2.5: Khả kết hợp phó từ khẳng định, phủ định với vị từ hành động 29 30 31 Bảng 2.6: Khả kết hợp phó từ tần số với vị từ hành động 33 Bảng 2.7: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ hành động 36 Bảng 2.8: Khả kết hợp phó từ thời gian với vị từ trình Bảng 2.9: Khả kết hợp phó từ tiếp diễn đồng với vị từ trình Bảng 2.10: Khả kết hợp phó từ khẳng định/ phủ định với vị từ trình 37 38 39 Bảng 2.11: Khả kết hợp phó từ tần số với vị từ trình 40 Bảng 2.12: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ trình 41 Bảng 2.13: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ trình 41 Bảng 2.14: Phân loại vị từ trạng thái 43 Bảng 2.15: Khả kết hợp phó từ thời gian với vị từ trạng thái 44 Bảng 2.16: Khả kết hợp phó từ tiếp diễn đồng với vị từ trạng thái 45 Bảng 2.17: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ trạng thái Bảng 2.18: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ trạng thái Bảng 2.19: Khả kết hợp phó từ khẳng định phủ định với vị từ trạng thái Bảng 2.20: Khả kết hợp phó từ tần số với vị từ trạng thái Bảng 2.21: Khả kết hợp phó từ phối hợp với vị từ trạng thái Bảng 2.22: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ trạng thái Bảng 2.23: Khả kết hợp phó từ tự lực với vị từ trạng thái Bảng 2.24: Khả kết hợp phó từ thời gian với vị từ tư Bảng 2.25: Khả kết hợp phó từ tiếp diễn đồng với vị từ tư Bảng 2.26: Khả kết hợp phó từ tần số với vị từ tư Bảng 2.27: Khả kết hợp phó từ khẳng định phủ định với vị từ tư 46 47 48 48 49 50 51 52 53 53 54 Bảng 2.28: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ tư 55 Bảng 2.29: Khả kết hợp phó từ tự lực với vị từ tư 56 Bảng 2.30: Khả kết hợp phó từ phối hợp với vị từ tư 56 Bảng 2.31: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ tư 56 Bảng 2.32: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ tư Bảng 2.33: Khả kết hợp tiền phó từ tiếng Việt với nhóm vị từ 57 57 Bảng 3.1: Các hậu phó từ tiếng Việt 60 Bảng 3.2: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ hành động Bảng 3.3: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ hành động Bảng 3.4: Khả kết hợp phó từ kết thúc hoàn thành với vị từ hành động 60 61 63 Bảng 3.5: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ hành động 64 Bảng 3.6: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ hành động 65 Bảng 3.7: Khả kết hợp phó từ kết thúc hoàn thành với vị từ trình 65 Bảng 3.8: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ trình 66 Bảng 3.9: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ trình 67 Bảng 3.10: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ trình 68 Bảng 3.11: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ trình Bảng 3.12: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ trạng thái Bảng 3.13: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ trạng thái Bảng 3.14: Khả kết hợp phó từ kết thúc hoàn thành với vị từ trạng thái Bảng 3.15: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ trạng thái Bảng 3.16: Khả kết hợp phó từ phối hợp với vị từ trạng thái Bảng 3.17: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ trạng thái Bảng 3.18: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ trạng thái 68 69 70 70 71 72 72 73 Bảng 3.19: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ tư Bảng 3.20: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ tư Bảng 3.21: Khả kết hợp phó từ kết thúc/hoàn thành với vị từ tư Bảng 3.22: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ tư Bảng 3.23: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ tư Bảng 3.24: Khả kết hợp phó từ tương hỗ với vị từ tư Bảng 3.25: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ tư Bảng 3.26: Khả kết hợp hậu phó từ tiếng Việt với nhóm vị từ 74 74 75 75 76 76 77 78 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài a, Trong tiếng Việt, để phân định từ loại, nhà ngôn ngữ học có xu hướng vào ba tiêu chuẩn, là: ý nghĩa ngữ pháp khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp từ Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu tiêu chuẩn để phân định từ loại tiếng Việt thực chưa có công trình cụ thể Trong ba tiêu chuẩn trên, khả kết hợp tiêu chuẩn vô quan trọng Vì xác định từ động từ, tính từ hay từ loại đó, khả kết hợp tiêu chuẩn dễ nhận biết dễ áp dụng Có thể hiểu cách đơn giản rằng: Hai yếu tố ngôn ngữ kết hợp với chúng có thống phương diện ngữ nghĩa; hai yếu tố có khía cạnh ngữ nghĩa không thống hay mâu thuẫn chúng kết hợp với b, Phó từ từ loại nằm hệ thống phụ từ tiếng Việt Phó từ có tần số xuất cao tiếng Việt Chúng có khả hoạt động linh hoạt, đồng thời mối quan hệ phó từ với vị từ tiếng Việt phong phú thú vị Trong Việt ngữ học có nhiều công trình nghiên cứu riêng phó từ vị từ Tuy nhiên, từ trước đến nay, chưa có công trình khoa học riêng biệt miêu tả, lí giải chuyên sâu, chi tiết đầy đủ khả kết hợp phó từ với vị từ mà vào khía cạnh riêng lẻ Cho nên điều mẻ người sau muốn tìm hiểu cách thấu đáo Khi nói khả kết hợp phó từ với vị từ hay ngược lại (vị từ với phó từ), nhà ngôn ngữ học thường cho vị từ có khả kết hợp với phó từ Tuy nhiên, tất vị từ có khả kết hợp với tất phó từ Có phó từ kết hợp với vị từ mà kết hợp với vị từ Ví dụ: Chúng ta nói Anh đứng lên mà nói Anh đứng lên, nói Nước chảy mà nói Nước chảy xong, nói Nó tự mặc lấy quần áo mà nói Nó tự buồn,… Qua đó, nhận thấy việc giải thích khả kết hợp phó từ với vị từ tiếng Việt (tại kết hợp với nhau, không kết hợp được…) nội dung chưa nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Vì lí trên, định chọn vấn đề “Khả kết hợp phó từ với vị từ tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 0.2 Lịch sử vấn đề Phó từ tiếng Việt nhiều nhà ngữ pháp nghiên cứu từ lâu Hầu hết công trình ngữ pháp tiếng Việt có đề cập đến lớp từ Trong “Hư từ tiếng Việt đại” (1988), Nguyễn Anh Quế khái quát: “Phó từ từ loại phức tạp ý nghĩa lẫn chức năng” Do tính phức tạp phó từ nhà Việt ngữ có nhiều ý kiến khác tên gọi chúng Sử dụng tên gọi “trạng từ” kể đến tác giả Trần Trọng Kim; sử dụng tên gọi “phó từ” có đại diện tiêu biểu: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Anh Quế; tên gọi “phụ từ” với đại diện Lê Biên hay “tiểu từ” với đại diện Hoàng Tuệ Chúng theo quan điểm gọi từ phụ trợ cho vị từ phó từ, xếp chúng vào phạm vi hư từ Ví dụ: thường, quá, hãy, v.v… + Nó thường không nghe lời người lớn + Cậu đứng cho tôi! + Cái váy đẹp quá! Khi nghiên cứu phó từ tiếng Việt, tác giả cho kết hợp với thực từ, phó từ khả làm trung tâm ngữ nghĩa hay ngữ pháp khả làm thành phần câu Chúng xuất phổ biến vị trí thành tố phụ kết cấu động ngữ cấu tạo thành phần câu Các nhóm phó từ thường gặp tiếng Việt đại nhiều nhà Việt ngữ nghiên cứu, kể tới như: nhóm phó từ thời gian, nhóm phó từ tiếp diễn - đồng nhất, nhóm phó từ phủ định - khẳng định, nhóm phó từ tần số, nhóm phó từ mức độ,.v.v… Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu phó từ tiếng Việt dừng lại việc miêu tả phân loại phó từ, chưa sâu vào nghiên cứu khả kết hợp phó từ với vị từ tiếng Việt Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2006) dựa vào tiêu chí ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp để phân định vốn từ tiếng Việt thành hai nhóm Nhóm I gồm danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ Nhóm II gồm phụ từ (định từ, phó từ), kết từ, tiểu từ (trợ từ, tình thái từ) Theo tác giả, phó từ hư từ thuộc nhóm II lớp từ khả làm thành tố tổ chức đoản ngữ làm thành phần câu, chuyên dùng làm thành tố phụ kèm thực từ, dùng để liên kết từ câu Và nghiên cứu phó từ, tác giả quan tâm tới việc phân loại miêu tả nhóm cụ thể Tác giả Lê Biên công trình nghiên cứu “Từ loại tiếng Việt đại” (1996) chia vốn từ tiếng Việt thành hai mảng lớn thực từ hư từ Theo tác giả, thực từ gồm danh từ, động từ, tính từ, số từ; hư từ gồm phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ (trợ từ, tiểu từ tình thái), thán từ Trong đó, tác 10 3.3.4 Nhóm phó từ kết kết hợp với vị từ trạng thái Vị từ trạng thái Tính trạng Thể trạng Hình trạng Tâm trạng (hiền, bướng) (béo, gầy) (cao, thấp) (yêu, cáu) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) Phó từ kết Bảng 3.15: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ trạng thái Nhóm phó từ kết không kết hợp Một số trường hợp ngoại lệ Ví dụ: (28) Tôi yêu (29) Ăn nhiều quá, béo Phó từ “mất” + phó từ ý kết thúc “rồi” kết hợp với vị từ trạng thái tâm trạng “yêu” (ví dụ 28) thể ý tiếc rẻ phát ngôn chủ thể “tôi” đối thoại với đối tượng điều rằng: trái tim có người yêu Còn ví dụ (29), phó từ “mất” kết hợp với vị từ trạng thái thể trạng “béo” thể chút lo lắng, chút hối tiếc chủ thể “tôi” việc ăn nhiều nhanh béo Theo chúng tôi, từ trường hợp phó từ kết mà chuyển loại thành tình thái từ, với hàm ý đánh giá rõ rang 3.3.5 Phó từ phối hợp kết hợp với vị từ trạng thái Vị từ trạng thái Phó từ phối hợp Tính trạng Thể trạng Hình trạng Tâm trạng (hiền, bướng) (béo, gầy) (cao, thấp) (yêu, cáu) (-) (-) (-) (-) Bảng 3.16: Khả kết hợp phó từ phối hợp với vị từ trạng thái 78 Khi khảo sát khả kết hợp nhóm phó từ này, nhận thấy có tiểu loại vị từ trạng thái tính trạng kết hợp với phó từ phối hợp nét nghĩa tương đồng chủ thể nói đến phát ngôn Còn loại vị từ trạng thái khác chủ yếu biểu thị tính chất, tình trạng, hay trạng thái tâm lý chủ thể người hay động vật 3.3.6 Phó từ tương hỗ kết hợp với vị từ trạng thái Ví dụ: (30) Họ yêu từ lâu (+) Vị từ trạng thái Tính trạng Thể trạng Hình trạng Tâm trạng (hiền, bướng) (béo, gầy) (cao, thấp) (yêu, cáu) (-) (-) (-) (-) Phó từ tương hỗ Bảng 3.17: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ trạng thái Yêu nhau, thích nhau, mến nhau, thương nhau… (+) kết hợp với phát ngôn có từ chủ thể trở lên Béo (-): Phát ngôn có chủ thể nên không vị từ trạng thái kết hợp với phó từ 3.3.7 Nhóm phó từ cách thức kết hợp với vị từ trạng thái Vị từ trạng thái Tính trạng Thể trạng Hình trạng Tâm trạng (hiền, bướng) (béo, gầy) (cao, thấp) (yêu, cáu) Phó từ cách thức (-) (-) (-) (+) liền (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (+) 79 Bảng 3.18: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ trạng thái Nhóm phó từ cách thức không kết hợp trực tiếp với vị từ trạng thái phó từ cách thức bổ sung ý nghĩa cách thức (tại thời điểm phát ngôn) trạng thái (trạng thái nói đến ổn định); tính trạng, thể trạng hay hình trạng người thường có ổn định Chính có trường hợp phó từ cách thức kết hợp với vị từ trạng thái tâm trạng: yêu mãi, cáu mãi…có thể kết hợp với Xét ví dụ: (31) Chúng uống sữa vào cao Ở trường hợp này, phó từ cách thức kết hợp với vị từ trạng thái cao phải có điều kiện: “chúng uống sữa” Như vậy, nhóm phó từ cách thức không kết hợp với vị từ trạng thái, trừ số trường hợp vị từ tâm trạng: yêu, cáu… 3.4 Khả kết hợp hậu phó từ với vị từ tư 3.4.1 Nhóm phó từ mức độ kết hợp với vị từ tư STT Vị từ tư Phó từ mức độ Khả kết hợp ngồi (-) nằm (-) Bảng 3.19: Khả kết hợp phó từ mức độ với vị từ tư Nhóm phó từ mức độ không kết hợp vị từ tư phó từ mức độ có phân chia thang độ, vị từ tư mang tính tĩnh phân chia thang độ Chính chúng không kết hợp với 3.4.2 Nhóm phó từ mệnh lệnh kết hợp với vị từ tư STT Vị từ tư ngồi Phó từ mệnh lệnh 80 Khả kết hợp (+) nằm (+) Bảng 3.20: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ tư Nhóm phó từ mệnh lệnh kết hợp với vị từ tư hai loại từ biểu thị tác động người (mang tính chủ ý) Chính vậy, chúng kết hợp với Ví dụ: (32) Được, được, cô ngồi (1, 200) Ở ví dụ (32) phó từ “đi” xuất vị trí cuối câu, đứng sau vị từ tư “ngồi” để thực lời mời 3.4.3 Nhóm phó từ kết thúc hoàn thành kết hợp với vị từ tư Phó từ kết STT Vị từ tư ngồi (+) nằm xong (-) thúc/hoàn thành Khả kết hợp Bảng 3.21: Khả kết hợp phó từ kết thúc/hoàn thành với vị từ tư Ví dụ: (33) Bà nằm (+) (34) Bà nằm xong (-) Phó từ xong thường hiểu kết thúc, chấm dứt, không tiếp tục làm việc Còn ý nghĩa ý nghĩa kết quả: Việc diễn ra, kết thúc chưa Vì thế, nói: “Bà nằm rồi.” nói “Bà nằm xong.” 3.4.4 Nhóm phó từ kết kết hợp với vị từ tư STT Vị từ tư Phó từ kết 81 Khả kết hợp ngồi (-) nằm (-) đứng phải (-) Bảng 3.22: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ tư Nhóm phó từ kết kết hợp với vị từ tư Sở dĩ vị từ tư biểu thị hoạt động người mang tính tĩnh, phó từ kết đòi hỏi vị từ diễn theo trình từ bắt đầu có kết Chính vậy, chúng không kết hợp với Tuy nhiên, thực tế có xuất ngồi được, nằm được…và nhận thấy phải có điều kiện chúng kết hợp với Đó trước xuất dạng câu hỏi: “…ngồi/nằm đây/đó không?” Ngồi/nằm Lúc mang ý nghĩa trả lời Có/Không 3.4.5 Phó từ phối hợp (cùng) kết hợp với vị từ tư STT Vị từ tư Phó từ phối hợp Khả kết hợp ngồi (-) nằm (-) Bảng 3.23: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ tư Phó từ phối hợp không kết hợp trực tiếp với vị từ tư phó từ phối hợp đòi hỏi phát ngôn cần có chủ thể Mặt khác, đứng vị trí sau vị từ tư thế, từ ngồi, nằm, đứng… Xét ví dụ: (37) Tôi đứng cô (+) Lúc phó từ kết hợp với vị từ đứng cần điều kiện, thêm chủ thể vị trí sau phó từ 3.4.6 Phó từ tương hỗ (nhau) kết hợp với vị từ tư 82 Vị từ tư Phó từ tương hỗ Khả kết hợp (-) ngồi Bảng 3.24: Khả kết hợp phó từ tương hỗ với vị từ tư Ví dụ: (38) Họ đứng nói chuyện lúc lâu Phó từ tương hỗ kết hợp với vị từ tư cần có kết hợp thêm phó từ phối hợp Không thể xảy trường hợp phó từ tương hỗ kết hợp trực tiếp với vị từ tư thân loại phó từ “nhau” “biểu tính tương quan qua lại hành động mà hai đối tượng đồng thời hành động” 3.4.7 Nhóm phó từ cách thức kết hợp với vị từ tư STT Vị từ tư Phó từ cách thức Khả kết hợp ngồi (+) nằm (+) đứng hoài (+) quỳ (+) Bảng 3.25: Khả kết hợp phó từ cách thức với vị từ tư Ví dụ: (39) Ông quỳ từ sáng sớm Ở ví dụ (39) không xuất phó từ “mãi” kèm vị từ tư “quỳ” hiểu nét nghĩa “kéo dài” tư nhờ phần trạng ngữ thời gian cuối câu Tuy nhiên, xuất phó từ “mãi” sau vị từ “quỳ” giúp cho phát ngôn người nói mang sắc thái ý nghĩa hơn, thể thái độ, cách nhìn tâm lý chủ quan người nói Trong nhóm hậu phó từ tiếng Việt, nhóm sau kết hợp với vị từ tư thế: phó từ mệnh lệnh, phó từ kết thúc/hoàn thành phó từ cách thức 83 84 Tiểu kết chương Qua khảo sát, phân tích ngữ liệu khả kết hợp hậu phó từ với nhóm vị từ tiếng Việt, rút kết luận bảng tổng hợp STT Hậu phó từ Hành động Quá trình Trạng thái Tư Mức độ (-) (-) (+) (-) Mệnh lệnh (+) (-) (-) (+) Kết thúc hoàn thành (±) (+) (±) (±) Kết (+) (+) (-) (-) Phối hợp (-) (-) (-) (-) Tương hỗ (-) (-) (-) (-) Cách thức (+) (+) (±) (+) Bảng 3.26: Khả kết hợp hậu phó từ tiếng Việt với nhóm vị từ *Chúng quy ước trường hợp kết hợp phải có điều kiện định xếp vào nhóm không kết hợp được, đánh dấu (-) Với vị từ hành động, khảo sát kết luận có 3/7 nhóm hậu phó từ kết hợp trọn vẹn với vị từ hành động - Nhóm phó từ mệnh lệnh kết hợp với vị từ hành động phó từ đòi hỏi vị từ phải có tính chủ ý - Nhóm phó từ cách thức kết hợp với vị từ hành động nhóm phó từ đòi hỏi yếu tố chủ thể số nhiều - Nhóm phó từ kết kết hợp với vị từ hành động nhóm phó từ vị từ hành động đáp ứng việc hành động xảy có kết trước thời điểm phát ngôn - Nhóm phó từ kết thúc/hoàn thành (xong, rồi), kết luận sau: Phó từ xong thường hiểu kết thúc, chấm dứt, không tiếp tục làm việc Còn ý nghĩa phó từ ý nghĩa kết quả: việc diễn 85 ra, kết thúc chưa Chính vậy, phó từ kết hợp với vị từ hành động; phó từ xong có số trường hợp không kết hợp với vị từ hành động (ngủ xong, xong…) - Nhóm phó từ mức độ kết hợp với vị từ hành động phó từ mức độ có phân chia thang độ, vị từ hành động có phân chia Cho nên chúng kết hợp với - Với phó từ tương hỗ, rút kết luận sau: + Từ không kết hợp trực tiếp với vị từ hành động vị từ xem đơn lẻ - chủ thể thực mà kết hợp trực tiếp với vị từ hành động vị từ xem có chủ thể tham gia (đánh nhau, chửi nhau, cãi nhau) + Từ kết hợp với vị từ hành động với phó từ cùng, biểu thị có chủ thể thực hành động (học nhau, tắm nhau) + Từ vốn có vị trí đứng sau vị từ, kết hợp với phó từ cùng, thay đổi vị trí, chuyển sang đứng trước (cùng học bài, tắm) - Phó từ phối hợp (cùng) kết hợp trực tiếp với vị từ hành động Nó kết hợp với vị từ hành động có điều kiện: phải với chủ thể Tiếp theo số lượng 3/7 nhóm hậu phó từ có khả kết hợp với vị từ trình: nhóm phó từ kết quả, nhóm phó từ kết thúc/hoàn thành nhóm phó từ cách thức Kế tiếp có nhóm phó từ mức độ kết hợp trọn vẹn với vị từ trạng thái Bởi phó từ mức độ vị từ trạng thái có phân chia thang độ, khả kết hợp chúng cao Còn nhóm phó từ khác kết hợp với vị từ trạng thái Cuối số lượng 2/7 nhóm hậu phó từ kết hợp trọn vẹn với vị từ tư thế: nhóm phó từ mệnh lệnh nhóm phó từ cách thức 86 KẾT LUẬN Khả kết hợp ba tiêu chí phân định từ loại tiếng Việt Có thể hiểu hai yếu tố ngôn ngữ kết hợp với chúng có thống phương diện ngữ nghĩa; hai yếu tố có khía cạnh không thống chúng kết hợp với Qua việc khảo sát, phân tích lí giải khả kết hợp phó từ với vị từ tiếng Việt, đến kết luận sau: 1, Nhóm phó từ thời gian: - Ở vị trí đứng trước vị từ: có khả kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái vị từ tư - Ở vị trí đứng sau vị từ: không kết hợp với nhóm vị từ: hành động, trình, trạng thái tư 2, Nhóm phó từ tiếp diễn, đồng nhất: - Ở vị trí đứng trước vị từ: kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái vị từ tư - Ở vị trí đứng sau vị từ: không kết hợp với nhóm vị từ: hành động, trình, trạng thái tư 3, Nhóm phó từ khẳng định phủ định kết hợp với nhóm vị từ: hành động, trình, trạng thái, tư vị trí đứng trước vị từ 4, Nhóm phó từ mức độ kết hợp với vị từ trạng thái, kết hợp với loại vị từ lại: vị từ hành động, vị từ trình, vị từ tư 5, Nhóm phó từ tần số: - Ở vị trí đứng trước vị từ: kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái vị từ tư 87 - Ở vị trí đứng sau vị từ: không kết hợp với nhóm vị từ: hành động, trình, trạng thái tư 6, Nhóm phó từ mệnh lệnh: - Ở vị trí đứng trước vị từ: kết hợp với vị từ hành động, vị từ trạng thái vị từ tư - Ở vị trí đứng sau vị từ: kết hợp với nhóm vị từ: hành động tư 7, Nhóm phó từ tự lực: - Ở vị trí đứng trước vị từ: kết hợp với vị từ hành động vị từ tư - Ở vị trí đứng sau vị từ: không kết hợp với nhóm vị từ: hành động, trình, trạng thái tư 8, Nhóm phó từ kết có khả kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình vị trí đứng sau vị từ 9, Nhóm phó từ kết thúc hoàn thành có khả kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái vị từ tư vị trí đứng sau vị từ Tuy nhiên, phó từ xong thường hiểu kết thúc, chấm dứt, không tiếp tục làm việc Còn ý nghĩa phó từ ý nghĩa kết quả: việc diễn ra, kết thúc chưa Chính vậy, phó từ kết hợp với vị từ; phó từ xong có số trường hợp không kết hợp với vị từ (ngủ xong, yêu xong…) 10, Phó từ phối hợp: - Ở vị trí đứng trước vị từ: kết hợp với vị từ hành động, vị từ trạng thái vị từ tư - Ở vị trí đứng sau vị từ: không kết hợp với nhóm vị từ: hành động, trình, trạng thái tư 88 11, Phó từ tương hỗ không kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái vị từ tư Nó kết hợp với vị từ có điều kiện: phải với chủ thể 12, Nhóm phó từ cách thức: - Ở vị trí đứng trước vị từ: kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái vị từ tư - Ở vị trí đứng sau vị từ: kết hợp với vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái vị từ tư Mặc dù cố gắng kiến thức ngôn ngữ hạn chế, đề tài luận văn khó nên thân không tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, kết nghiên cứu phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu phó từ vị từ tiếng Việt 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại, NXB ĐHQG Hà Nội Hoàng Thị Bốn (2008), Hoạt động ngữ pháp – ngữ nghĩa hai từ “có” “không” tiếng Việt, Luận văn ĐH Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Thị Quế Chi (2009), Tìm hiểu hoạt động ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng hai từ “xong”, “rồi” tiếng Việt, Luận văn ĐH Sư phạm Hà Nội S.C Dik (2005), Ngữ pháp chức năng, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 16 Hoàng Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục 17 Bùi Thanh Hoa (2012), Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ĐH Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huế (2014), Từ “có” “còn” tiếng Việt ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐH Sư phạm Hà Nội 90 19 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học - từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 20 Đào Thanh Lan (2010), Về từ loại phó từ tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia 21 Lưu Vân Lăng (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB KHXH 22 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 24 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, NXB Đại học trung Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, NXB Nghệ An 26 Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, NXB Tri thức 27 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề thời, thể, NXB Giáo dục 28 Trần Kim Phượng (2011), “Từ “thôi” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học”, Tạp chí ngôn ngữ, (5), tr 50-58 29 Trần Kim Phượng (2011), “Còn” “hết” tiếng Việt nhìn từ bình diện ngữ pháp, Tạp chí Ngữ học toàn quốc, tr 206-211 30 Trần Kim Phượng (2012), Các phương pháp phân tích câu (trên ngữ liệu tiếng Việt), NXB KHXH 31 Trần Kim Phượng (2015), “Xong” “rồi” tiếng Việt từ góc nhìn ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, Tạp chí Ngữ học toàn quốc 32 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, so với tiếng Nga tiếng Anh, NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 33 Nguyễn Thị Quy (1995), Ngữ pháp chức tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 35 Bùi Thị Mai Thanh (2004), Những biểu hình thức phân biệt động - tĩnh vị từ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐH Sư phạm Hà Nội 36 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 91 38 Nguyễn Minh Thuyết (1995), Các tiền phó từ thời, thể tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 39 Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH Sư phạm, Dự án đào tạo giáo viên THCS 40 Lê Đình Tư (2011), Động từ tiếng Việt, http://www.ngnnghc.wordpress.com 41 Lê Đình Tư (2011), Phụ từ tiếng Việt, http://www.ngnnghc.wordpress.com 42 Ủy ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội NGUỒN NGỮ LIỆU Nguyễn Minh Châu (2012), Nguyễn Minh Châu tuyển tập, NXB Văn học Kim Lân (2012), Kim Lân tuyển tập, NXB Văn học Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập (2009), NXB Giáo dục Truyện ngắn hay 2009 (2009), NXB Văn học Vũ Trọng Phụng (2008), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Thanh niên 92 ... nói khả kết hợp phó từ với vị từ hay ngược lại (vị từ với phó từ) , nhà ngôn ngữ học thường cho vị từ có khả kết hợp với phó từ Tuy nhiên, tất vị từ có khả kết hợp với tất phó từ Có phó từ kết hợp. .. Làm rõ khả kết hợp phó từ với nhóm vị từ tiếng Việt theo hai vấn đề: nhóm phó từ kết hợp với vị từ nhóm phó từ không kết hợp với vị từ tiếng Việt - Lí giải có nhóm phó từ kết hợp với vị từ, có... Khả kết hợp phó từ kết thúc/hoàn thành với vị từ tư Bảng 3.22: Khả kết hợp phó từ kết với vị từ tư Bảng 3.23: Khả kết hợp phó từ mệnh lệnh với vị từ tư Bảng 3.24: Khả kết hợp phó từ tương hỗ với

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:24

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 0.1. Lí do chọn đề tài

    • 0.2. Lịch sử vấn đề

    • 0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 0.4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và tư liệu khảo sát

    • 0.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 0.6. Đóng góp của luận văn

    • 0.7. Cấu trúc luận văn

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Khả năng kết hợp của từ

      • 1.2. Khái quát về phó từ Tiếng Việt

        • - Phó từ đứng sau vị từ:

        • - Phó từ có khả năng đứng trước và đứng sau vị từ:

        • 1.3. Vị từ tiếng Việt

        • KHẢ NĂNG KẾT HỢP

        • CỦA CÁC TIỀN PHÓ TỪ TIẾNG VIỆT VỚI VỊ TỪ

          • 2.1. Khả năng kết hợp của các tiền phó từ với vị từ hành động

          • 2.2. Khả năng kết hợp của các tiền phó từ với vị từ quá trình

          • 2.3. Khả năng kết hợp của các tiền phó từ với vị từ trạng thái

          • 2.4. Khả năng kết hợp của các tiền phó từ với vị từ tư thế

          • KHẢ NĂNG KẾT HỢP

          • CỦA CÁC HẬU PHÓ TỪ TIẾNG VIỆT VỚI VỊ TỪ

            • 3.1. Khả năng kết hợp của các hậu phó từ với vị từ hành động

            • 3.2. Khả năng kết hợp của các hậu phó từ với vị từ quá trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan