GIẢI PHÁP QUẢN lý và xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà tây

103 396 3
GIẢI PHÁP QUẢN lý và xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -c–&—d - NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -c–&—d - NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ HÀ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng đầu tư BAMC phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu DPRR Dự phòng rủi ro HSC Hội sở IAS Chuẩn mực Kế toán Quốc tế IMF Tổ chức tiền tệ Thế giới NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách- Đại học Quốc gia VERP Hà nội TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng: đồ: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngân hàng ngành có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu hay không gắn liền với hưng thịnh kinh tế, tăng trưởng hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống chủ yếu ngân hàng thương mại, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, gắn liền với việc tạo lợi nhuận, tín dụng kèm với nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro việc thu hồi nợ Trong năm gần đây, mà kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế giới, hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày gia tăng, với khoản nợ xấu tồn đọng trước đó, đặt Ngân hàng thương mại vào nguy suy giảm lợi nhuận, chất lượng khoản vay giảm sút, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sử dụng vốn uy tín ngân hàng Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với trình tìm hiểu hoạt động quản lý xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt NamChi nhánh Hà Tây, nhận thấy chi nhánh nhiều vấn đề bất cập cần giải Dựa sở đó, định lựa chọn đề tài “Giải pháp quản lý xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Tây” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: − − Hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu Phân tích, đánh giá tình hình quản lý xử lý nợ xấu BIDV Hà Tây, từ − kết đạt hạn chế tồn Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả quản lý xử lý nợ xấu BIDV Hà Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu: − Thực trạng quản lý xử lý nợ xấu BIDV Hà Tây Nghiên cứu BIDV Hà Tây giai đoạn từ 2011-2014 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp thống kê, so sánh, quy nạp, phán đoán, phân tích, tổng hợp số liệu qua năm để luận chứng Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan quản lý xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Tây Chương 3: Giải pháp quản lý xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Tây CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU 1.1.1 Những vấn đề nợ cho vay nợ xấu 1.1.1.1 Khái niệm nợ cho vay Nợ cho vay NHTM khoản tiền NHTM sử dụng cho vay khách hàng khoảng thời gian xác định với lãi suất xác định thỏa thuận quy định hợp đồng cho vay với nguyên tắc hoàn trả 1.1.1.2 Khái niệm nợ xấu Để hiểu nợ xấu, xuất phát từ khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài chính) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác) chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc lãi cho bên vay đến hạn toán Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết Thông thường nợ xấu hiểu khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy khách hàng vay tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản Tuy nhiên, tùy theo quan điểm mức độ đánh giá rủi ro khác mà có khái niệm khác nợ xấu Có thể nhắc tới số khái niệm nợ xấu sau: 10 - Theo khái niệm nợ xấu Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF): Trong Hướng dẫn tính toán số lành mạnh tài quốc gia (IFRS)2, IMF đưa định nghĩa nợ xấu sau: “một khoản vay coi nợ xấu hạn toán gốc lãi 90 ngày hơn; khoản lãi hạn 90 ngày vốn hóa, cấu lại, trì hoãn theo thỏa thuận; khoản toán đến hạn 90 ngày nhận thấy dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay hoàn trả nợ đầy đủ (người vay phá sản) Sau khoản vay xếp vào danh mục nợ xấu thời điểm phải xóa nợ thu hồi lãi gốc khoản vay thu hồi khoản vay thay - Theo Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS): Chuẩn mực Kế toán quốc tế ngân hàng thường đề cập khoản nợ bị giảm giá trị thay sử dụng thuật ngữ nợ xấu Chuẩn mực kế toán IAS 39 khuyến cáo áp dụng số nước phát triển vào đầu năm 2005 cần có chứng khách quan để xếp khoản vay có dấu hiệu bị giảm giá trị Trong trường hợp nợ bị giảm giá trị tài sản ghi nhận bị giảm xuống tổn thất chất lượng nợ xấu gây Về IAS 39 trọng tới khả hoàn trả khoản vay thời gian hạn chưa tới 90 ngày chưa hạn Phương pháp đánh giá khả trả nợ khách hàng thường phương pháp phân tích dòng tiền tương lai chiết khấu xếp hạng khoản vay khách hàng Hệ thống coi xác mặt lý thuyết, việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế chỉnh sửa lại IFRS - Tại Việt Nam, khái niệm nợ xấu xuất từ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng, để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành theo Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc NHNN Việt Nam có số sửa đổi 89 kinh doanh thương mại, dịch vụ có tiềm phát triển tốt có thị trường tiêu thụ ổn định, khách hàng có quan hệ tiền gửi sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ, có tài khoản trả lương tài khoản toán thường xuyên BIDV - Chuyển dịch mạnh mẽ cấu nguồn thu chi nhánh: cải thiện cấu thu nhập theo hướng: giảm tỷ trọng nguồn thu từ lãi cho vay, tăng tỷ trọng nguồn thu phi lãi Tập trung tăng nguồn thu từ dịch vụ huy động để bán vốn cho Hội sở - Đổi cách thức quản lý, quản trị điều hành, Tập trung cho công tác đào tạo đào tạo lại cán thời kỳ Bố trí lực lượng lao động đủ mạnh để thực KD có hiệu Chủ động xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực, mạng lưới hoạt động phù hợp với điều kiện quy mô quản lý Chi nhánh - Tiếp tục cấu lại tổ chức, người theo khả công việc Thực kiện toàn đầy đủ chức Giao quyền phán cho Phòng nghiệp vụ, Phòng giao dịch - Triển khai biện pháp liệt để kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng - Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học dịch vụ ngân hàng đại, 100% Điểm giao dịch - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chức khả hoạt động Phòng Điểm giao dịch, đảm bảo kinh doanh hiệu 3.1.2 Một số tiêu đến năm 2020 + Nhóm tiêu quy mô, tăng trưởng: - Tăng trưởng TTS trì mức: 20%-22%/năm 90 - Huy động vốn tăng trưởng: 23%-25%/năm - Tín dụng tăng trưởng: 10%-17%/năm + Nhóm tiêu cấu (đến cuối năm 2015): - Cơ cấu dư nợ/Tổng tài sản: < 70%  Nợ cho vay trung dài hạn/Tổng dư nợ vay: ≤ 40%  Dư nợ bán lẻ/Tổng dư nợ vay: ≥ 15% - Cơ cấu huy động vốn trung dài hạn/Huy động vốn: ≥ 35% - Cơ cấu huy động vốn dân cư/ Huy động vốn: ≥ 60% + Nhóm tiêu chất lượng bình quân hàng năm: - Thu dịch vụ ròng/Tổng thu nhập: ≥ 16% - Tỷ lệ nợ xấu: ≤ 2% - NIM: ≥ 2% - CAR: ≥ 8% + Nhóm tiêu hiệu bình quân hàng năm: - Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế: ≥ 45% - ROA ≥ 1,3% - ROE ≥21% 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý nợ - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Con người yếu tố định thành công tổ chức công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Nâng cao chất lượng cán thông qua chương trình đạo tạo BIDV buổi tổ chức tập huấn nghiệp chi nhánh Đặc biệt nâng cao tính chủ động, linh hoạt công việc, nâng cao lực cạnh tranh, kỹ bán hàng cho cán khách hàng để giữ vững mở rộng khách 91 hàng tốt chi nhánh Tiếp tục cấu lại tổ chức bố trí người theo khối công việc Sắp xếp, bổ sung cán lãnh đạo phòng nghiệp vụ Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho CBCNV Chi nhánh Thực phân phối thu nhập theo hiệu kinh doanh, hiệu công việc Đảm bảo thu nhập phù hợp với thực tế kết cống hiến người lao động, bảo đảm động viên kịp thời tập thể/cá nhân làm việc hiệu (đánh giá hàng quí) - Công tác quản trị điều hành, kiểm tra kiểm soát Nâng cao lực quản trị điều hành gắn với kiện toàn đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu hoạt động Tập trung tăng cường kiểm tra, giám sát toàn diện mặt hoạt động, tổ chức kiểm tra đột xuất tất Phòng giao dịch, nhằm đảm bảo an toàn hiệu hoạt động kinh doanh Tăng cường công tác an toàn kho quỹ, vận chuyển tiền, luân chuyển cán bộ, kiểm quỹ đột xuất nhằn hạn chế phòng tránh rủi ro đạo đức Xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ, thực tế khách hàng vay, công trình cho vay nhằm nắm bắt thực trạng khách hàng, nâng cao hiệu chất lượng tín dụng, đảm bảo hoạt động an toàn Thống kê, tổng hợp, phân tích lỗi tác nghiệp nhằm đưa giải pháp thích hợp, đồng thời phục vụ công tác đánh giá chất lượng cán nhân viên Xử lý cương trường hợp vi phạm quy trình nghiệp vụ có khả dẫn tới an toàn hệ thống Đồng thời có hình thức khen thưởng kịp thời, xứng đáng tập thể cá nhân có suất lao động cao chất lượng công việc tốt 3.2.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu - Thực tăng trưởng tín dụng nhanh, mạnh đồng thời gắn với nâng 92 cao chất lượng, hiệu quả, an toàn hoạt động tín dụng Đẩy mạnh dư nợ tín dụng từ đầu năm để gia tăng hiệu từ hoạt động tín dụng Rà soát tình hình sử dụng hạn mức khách hàng, đảm bảo khách hàng sử dụng tối đa hạn mức tín dụng cấp Phấn đấu tăng trưởng tín dụng năm 2015 chi nhánh tối thiểu mức tăng trưởng hệ thống (tăng 16% so với năm 2014) Nâng cao hiệu công tác tín dụng, cải thiện NIM tín dụng đặc biệt tín dụng ngắn hạn Xây dựng sách khách hàng tín dụng, đánh giá tiềm tổng hòa lợi ích thu từ khách hàng để có sách tăng cường hợp tác toàn diện, khai thác tối đa khách hàng sử dụng dịch vụ, huy động vốn song song với phát triển tín dụng Tăng cường khai thác đáp ứng nhu cầu dịch vụ, tiền gửi với khách hàng có quan hệ tín dụng Thường xuyên đánh giá tình hình quan hệ với khách hàng, nắm bắt nhu cầu khách hàng tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng để có sách tín dụng phù hợp, nhằm hạn chế rủi ro Đẩy mạnh phát triển khách hàng để đa dạng hóa khách hàng tín dụng, giảm phụ thuộc, tập trung dư nợ số khách hàng lớn Đảm bảo cấu tín dụng theo ngành nghề kinh tế, phù hợp với định hướng BIDV Tăng tỷ trọng cho vay khách hàng xuất khẩu, sản xuất kinh doanh; kiểm soát cho vay lĩnh vực không khuyến khích, tiềm ẩn nhiều rủi ro Mở rộng Phát triển tín dụng bán lẻ tập trung địa bàn kinh tế lớn, khu đô thị, khu vực kinh tế làng nghề, tập trung đẩy mạnh cho vay sản phẩm chủ đạo cho vay sản xuất kinh doanh, mua nhà, ô tô, cho vay phục vụ đời sống tiêu dùng, ưu tiên khách hàng uy tín quan hệ tín dụng, khách hàng có quan hệ tiền gửi, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ thường xuyên BIDV Quyết liệt triển khai biện pháp xử lý nợ xấu, nợ hạch toán ngoại 93 bảng từ ngày đầu năm 2015 nhằm nâng cao chất lượng tín dụng gia tăng hiệu hoạt động: (i) Xử lý dứt điểm nợ ngoại bảng Công ty TNHH Huỳnh Tấn Phát, Công ty CP Vinaconex 34 năm 2015 (ii) Quyết liệt xử lý tài sản để thu hồi nợ Công ty CP Long Thường, Công ty TNHH nhà thủ đô, Công ty CP Thanh Xuân, Công ty Ngọc Lan, Công ty Hồng Phi, khách hàng cá nhân Vũ Hữu Cương, Nguyễn Thị Hường (iii) Kiên không để nợ xấu phát sinh - Giám sát xử lý nợ xấu cách có hiệu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ xấu sau Việc giám sát nợ xấu cần thực thường xuyên, liên tục thực theo hướng: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có biện pháp khắc phục kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro xảy Thường xuyên thực rà soát phân tích báo cáo tài khách hàng nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khách hàng vay vốn Thường xuyên thăm thực tế khách hàng Để có tranh rõ nét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng danh mục tín dụng, phân loại danh mục tín dụng theo nhóm với tiêu chí để đánh giá mức độ rủi ro nhóm cụ thể nhằm xác định giải pháp xử lý thích hợp Do đó, cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên để phát sớm phát sinh khoản nợ xấu, sở đưa biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho ngân hàng phải gánh chịu 94 biến động bất lợi hoạt động tín dụng nợ xấu phát sinh Mỗi loại đối tượng khách hàng vay có đặc điểm, đặc thù khác lĩnh vực hoạt động, tình hình tài chính, khả phục hồi, tài sản đảm bảo nợ vay, nguyên nhân phát sinh nợ xấu… Vì vậy, việc phân loại nợ theo tiêu thức để làm sở xây dựng phương án xử lý nợ hiệu thu hồi nợ cho ngân hàng cách nhanh chóng - Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Một hướng việc xử lý nợ xấu chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc DN, hoạt động Việt Nam có Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ Tài thực thành công hoạt động Sau mua nợ từ chủ nợ, DATC đàm phán với chủ sở hữu, cổ đông khác DN để chuyển nợ thành vốn góp Sau trở thành cổ đông, DATC thực giải pháp tái cấu trúc DN xoá phần nợ lãi, hoãn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ thị trường, quản trị, hỗ trợ tài cho vay, bảo lãnh… nhằm phục hồi từ DN kinh doanh thua lỗ, khả toán thành DN hoạt động kinh doanh có lãi, hiệu hoạt động DN tạo nguồn trả nợ cho DATC Các DN DATC tái cấu trúc thành công đến hoạt động kinh doanh có lãi, trả hết nợ ngân sách, nợ bảo hiểm xã hội, trả gần hết nợ cho DATC, đặc biệt số đơn vị đạt tỷ suất lợi nhuận vốn khoảng 30% Xử lý nợ xấu thông qua mua - bán nợ mua - bán nợ gắn với tái cấu trúc DN khách nợ hoạt động kinh doanh rủi ro, thực tế cho thấy xây dựng tiêu chí để kiểm soát, quản trị rủi ro Cần có quy định, văn pháp luật cụ thể thống việc chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần để giải nợ xấu cho ngân hàng đồng thời giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, làm thị trường tài nói riêng kinh tế 95 nói chung phát triển Tuy nhiên, điều quan trọng hiệu kinh tế phải đặt lên hàng đầu, phương án kinh doanh mua - bán nợ tái cấu trúc DN phải nghiên cứu kỹ để đảm bảo đạt hiệu cao nhất, không để xảy tình trạng DN tiếp tục hoạt động không hiệu sau cấu lại Có thể thấy, việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc DN hướng việc xử lý triệt để nợ xấu góp phần làm lành mạnh hoá tình hình tài kinh tế nói chung chủ nợ nói riêng Với hình thức này, ngân hàng chuyển số tiền từ hình thức cho vay sang hình thức góp vốn tham gia vào công tác điều hành, quản lý doanh nghiệp vừa có lợi cho nợ vừa có lợi cho chủ nợ ngân hàng - Nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản (BAMC) Cùng với phát triển nhanh kinh tế hội nhập, thể chế kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng hình thành phát triển ngày đa dạng Do đó, cần phải có hệ thống pháp lý chuẩn mực để điều chỉnh hoạt động thể chế hình thành BAMC nói riêng AMC nói chung thể chế quan trọng Trong thời gian tới, Việt Nam hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao liên tục, đòi hỏi lượng vốn lớn cần huy động cho đầu tư phát triển Các khoản nợ tăng nhanh thị trường mua bán nợ hình thành tất yếu khách quan Điều đòi hỏi môi trường pháp lý cần hoàn thiện theo hướng xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thị trường mua bán nợ, mà AMC đối tượng chịu điều chỉnh hệ thống văn qui phạm pháp luật Các bước cụ thể phải rà soát lại xây dựng văn qui phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ mua bán nợ AMC với tổ 96 chức tín dụng, AMC với tổ chức kinh tế cá nhân Các quan hệ thiếu bổ sung, quan hệ mâu thuẫn, chồng chéo chỉnh sửa cho thống Đồng thời, nâng cao quyền tự chủ kinh doanh cho BAMC Về xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường mua bán nợ, trước mắt, thị trường giai đoạn hình thành, nên xây dựng, ban hành nghị định mua bán nợ Nghị định xây dựng cần làm rõ nội dung như: đảm bảo lợi ích bên tham gia hoạt động mua bán nợ, lợi ích chủ nợ, khách nợ, công ty môi giới, kinh doanh nợ; xác định rõ địa vị pháp lý quyền đặc biệt chủ nợ; ưu đãi Nhà nước hoạt động mua bán nợ, ví dụ truy cập hệ thống liệu tài doanh nghiệp tổ chức tín dụng AMC cần tăng vốn điều lệ có chế tài đặc biệt để làm công cụ xử lý nợ - chế phải Bộ Tư pháp, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Tòa án bàn bạc thống với để trao cho DATC quyền lực mạnh Bên cạnh đó, Nhà nước nên sớm có định chế tài để thành lập công ty dịch vụ thu hồi nợ Về phía mình,AMC cần chủ động chuẩn hóa quy trình thu thập thông tin sâu khoản nợ, khách nợ Chuẩn hóa tiêu chí phân loại, xây dựng sở liệu nợ tồn đọng áp dụng thống DATC để xây dựng phương án xử lý có hiệu khả thi Bên cạnh đó, BAMC nên tạo điều kiện tối đa cho nợ có thiện chí trả nợ chủ động huy động nguồn vốn để trả nợ vay Điều giúp giảm chi phí phát sinh tiết kiệm thời gian mà hiệu đạt cao Còn nợ thiện chí trả nợ cần phải xử lý kiên quyết, triệt để, kể việc đưa quan pháp luật xử lý theo quy định hành 97 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đó hoạt động liên quan tới công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ tục liên quan đến phá sản, phân chia tài sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế… Khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng ngăn ngừa hiệu tiêu cực làm nguy nợ xấu phát sinh - Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay (KHV) vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định cụ thể, tạo khuôn khổ pháp lý cho công ty BAMC chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước - Tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước 98 hay chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thông qua đó, nâng cao tính minh bạch, công khai, tăng cường lòng tin khách hàng với ngân hàng - Sửa đổi hệ thống tài khoản kế toán, hướng dẫn hạch toán kế toán theo sát với thông lệ quốc tế, phản ánh kết hoạt động thực tế ngân hàng khách hàng - Đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh trình đại hóa NHTM sở công nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nước để tăng cường lực tài chính, khả cạnh tranh, kỹ quản trị phù hợp với thực tế kinh tế động, tăng trưởng liên tục, bền vững - NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn kinh tế Đặc biệt nâng cao khả trích lập dự phòng rủi ro, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ không lường trước khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, kinh tế suy thoái, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước qua thách thức 99 3.3.3 Kiến nghị với Hội Sở Chính Đề nghị HSC giao Kế hoạch kinh doanh hỗ trợ Chi nhánh BIDV Hà Tây theo số điểm sau: - Đề nghị HSC phân giao khách hàng quí nên theo đặc thù kinh doanh chi nhánh để đảm bảo tỷ lệ hợp lý quí tiến độ thực khách hàng năm (quí I từ 17 – 20% KH năm…) - Chỉ tiêu nợ xấu: Đến 31.12.2014 tỷ lệ nợ xấu chi nhánh mức 1% Tuy nhiên sang năm 2015 nợ cấu theo 810 đến hạn nhiều (30 tỷ đồng), khoản nợ tiềm ẩn khó thu hồi Chi nhánh đề nghị HSC giao khách hàng 2015 tỷ lệ nợ xấu mức

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • - Công tác quản trị điều hành, kiểm tra kiểm soát

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan