Phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mịa cổ phần á châu

90 381 1
Phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mịa cổ phần á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực riêng tôi, hình thành phát triển sở nghiên cứu lý thuyết thực hành thực tế Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn 2 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo khoa Tài đặc biệt thầy Nguyễn Thanh Phương - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TSCĐ Tài sản cố định DTBB Dự trữ bắt buộc TCTD Tổ chức tín dụng ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị TCKT Tổ chức kinh tế BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế toán 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Bảng phân tích quy mô, cấu tài sản qua năm 27 Bảng 2.2 Bảng phân tích quy mô, cấu nguồn vốn qua năm 31 Bảng 2.3 Bảng thể nguồn vốn huy động ngân hàng qua năm 33 Bảng 2.4 Bảng phân tích doanh thu ngân hàng qua năm 37 Bảng 2.5 Bảng phân tích chi phí ngân hàng qua năm 40 Bảng 2.6 Bảng phân tích lợi nhuận ngân hàng qua năm 43 Bảng 2.7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ACB qua năm 44 Bảng 2.8 Bảng tiêu khoản ACB qua năm 46 Bảng 2.9 Bảng thể khả sinh lời qua năm 50 Bảng 2.10 Bảng ROE số ngân hàng lớn Việt Nam 51 Bảng 2.11 Bảng thể hiệu hoạt động kinh doanh 52 Bảng 2.12 Bảng thể tiêu hiệu sử dụng tài sản qua năm .54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể nguồn vốn ngân hàng qua năm 30 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động ngân hàng qua năm .34 5 Biểu đồ 2.3 Tình hình thu nhập ngân hàng qua năm 38 Biểu đồ 2.4 Tình hình chi phí Ngân hàng qua năm 41 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Như biết lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn rủi ro định Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh tiền tệ rủi ro không tránh khỏi Nhưng quan trọng nhà lãnh đạo có sách để hạn chế giảm thiểu rủi ro, để rủi ro kiểm soát đồng thời kết hoạt động kinh doanh đạt tỷ lệ mong muốn Hơn trình lãnh đạo nhà lãnh đạo phải biết rõ vị quan mình, điểm mạnh, điểm yếu quan để có chiến lược kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh, giai đoạn kinh tế xã hội cụ thể Để làm điều vấn đề phân tích tài việc làm cần thiết nhà lãnh đạo doanh nghiệp nói chung nhà lãnh đạo ngân hàng nói riêng Chính cần thiết việc phân tích tình hình tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu nên chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài Ngân hàng Thương mịa Cổ phần Á Châu” để làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Dùng tiêu kinh tế để đánh giá kết hoạt động kinh doanh lực tài ACB năm (2013, 2014, 2015) để qua tìm nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình kinh doanh tài ngân hàng Giúp cho lãnh đạo ngân hàng hoàn thiện nâng cao hiệu kinh doanh cngân hàng thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình tài qua bảng cân đối kế toán năm - Phân tích tình hình tài qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm - Phân tích tình hình tài qua số tài - Tìm điểm mạnh, điểm yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài A C B Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu phân tích tình hình tài ACB thông qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, số tài ACB thời gian năm: năm 2013, năm 2014 năm 2015 Số liệu đề tài số liệu từ ngày 01/01/2013 đến hết ngày 31/12/2015 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình tài ACB qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh số phân tích để đánh giá kết kinh doanh Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày nội dung lý luận thực tiễn Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan phân tích tình hình tài Ngân hàng TMCP Á Châu Chương 2: Thực trạng tình hình tài Ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài Ngân hàng TMCP Á Châu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan Ngân hàng thương mại tình hình tài Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) tồ chức tín dụng chuyên kinh doanh tiền tệ hoạt động ngân hàng mục đích lợi nhuận Ngân hàng thương mại xem loại hình ngân hàng quan trọng ngân hàng trung gian Theo Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận, NHTM tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước NHTM 100% vốn nước 1.1.2 Tình hình tài Ngân hàng thương mại Tình hình tài Ngân hàng thương mại thể chủ yếu qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thông qua số tài 1.1.2.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tổng giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản NHTM thời điểm định (thời điểm lập báo cáo) Trong đó, tài sản mà ngân hàng sử dụng mà chủ yếu khoản tín dụng đầu tư tài sản sợ tài sản mà ngân hàng phải toán, chủ yếu khoản tiền gửi khách hàng vốn chủ sở hữu 10 BCĐKT phản ánh điều kiện tài NHTM thời điểm định Các số liệu BCĐKT phản ánh số dư nên chúng thay đổi từ thời điểm qua thời điểm khác Nhờ vậy, BCĐKT trở thành công cụ tốt để so sánh tiêu tài thời kỳ khác đồng thời tạo cách nhìn tổng quát cấu biến đổi BCĐKT BCĐKT trình bày thành phần là: Tài sản Nguồn vốn với điều kiện ràng buộc là: Tài sản có = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Các khoản mục cụ thể là:  Tài sản: Phản ánh toàn giá trị tài sản có NHTM gồm: - Tiền mặt (ngân quỹ): Khoản mục bao gồm TM quỹ, tiền gửi NHNN tiền gửi tổ chức tín dụng khác Đây khoản mục có tính lỏng cao toàn tài sản ngân hàng sử dụng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu quản lý NHNN, yêu cầu rút tiền mặt, vay vốn yêu cầu chi trả khác hàng ngày NHTM Dù có tính lỏng cao xét tính sinh lời khoản mục có tính sinh lời thấp không đem lại lợi nhuận cho NHTM nên ngân hàng thường trì mức tối thiểu tổng tài sản có mà thường 2% tổng số tài sản có - Cho vay: Gồm khoản tín dụng cấp cho cá nhân , tổ chức kinh tế đối tượng khác Đây khoản mục chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản có ngân hàng mang lại nguồn thu lớn Thông thường, khoản mục thường chiếm từ 70-80% tổng tài sản có NHTM 76 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân bên trong: - Ngân hàng giai đoạn thực việc tái cấu trúc, thay đổi cấu nội bộ, nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian - Thị trường khách hàng chưa khai thác triệt để, thị trường bị bỏ ngõ nhiều thị trường quốc doanh, thị trường đầy tiềm hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận rủi ro cao - Ngoài ra, với thị trường kinh tế khó khăn đồng thời với mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch dày đặc Mặc dù ACB có sách quản lý chặt chẽ, nhiên không phải chịu khó khăn định việc trực tiếp kiểm soát, thông tin báo cáo đến cấp mức tương đối - Trình độ mặt chung thấp nên nhận thức làm kinh tế nhiều hạn chế, hiệu công tác quản lý chưa cao gây khó khăn cho ngân hàng công tác giám sát đôn đốc khách hàng trả nợ Nguyên nhân bên ngoài: - Việc khai thác sử dụng nguồn thông tin chưa thật trở thành công cụ hữu hiệu phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Nguồn thông tin vẫn dựa vào khách hàng chủ yếu - Hầu hết doanh nghiệp có vốn tự có nhỏ, vốn lưu động chủ yếu dựa vào vốn tín dụng ngân hàng Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất yếu kém, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, lực điều hành hoạt động kinh doanh hạn chế Tình hình tài chưa thật vững mạnh nên phận khách hàng chần chừ việc trả nợ cho ngân hàng dẫn đến tỷ lệ nợ hạn mức cao 77 - Còn bị ảnh hưởng nhiều tác động kinh tế nước - Bản thân Ngân hàng nhà nước chưa có quan tâm mức việc kiểm tra giám sát NHTM 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khóa luận tập trung vào việc phân tích tình hình tài Ngân hàng TMCP Á Châu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tình hình tài ngân hàng số hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Do hạn chế phải khắc phục giải pháp chương nhằm cải thiện tình hình tài Ngân hàng 79 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Lĩnh vực ngân hàng nói chung kinh doanh tín dụng ngân hàng nói riêng ngành nghề chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Với số tồn hạn chế từ kết phân tích trên, để tăng cường tốt hoạt động kinh doanh ngân hàng ACB thời gian tới, xin đưa số biện pháp với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 3.1 Dự báo số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng 2016 Năm 2016, dự báo số yếu tố tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống tài ngân hàng nói riêng là: xu hướng tăng lãi suất FED, suy giảm mạnh kinh tế Trung Quốc, bất ổn kinh tế toàn cầu tăng trưởng không biến động khó lường, giá vật tư nguyên liệu thô thấp Mục tiêu cao sách tiền tệ năm 2016 tiếp tục ổn đinh vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng thận trọng hơn, kiểm soát lạm phát - Thị trường bất động sản có dấu hiệu phục hồi vào cuối năm 2015, xu hướng tiếp tục, nhu cầu vốn tăng - Tăng trưởng dư nợ tín dụng hệ thống mức 18%-20%, đôi với nâng cao chất lượng tín dụng Thanh khoản hệ thống căng thẳng năm 2015 tăng trưởng tín dụng nhanh huy động, đồng thời gây áp lực lên mặt lãi suất Tín dụng dài hạn có xu hướng tăng cao tín dụng ngắn hạn, phản ánh triển vọng ổn định kinh tế nhiên gây áp lực chênh lệch kỳ hạn - NHNN áp dụng chế điều chế tỷ giá linh hoạt, hạn chế tình trạng nắm giữ ngoại tệ việc kiểm soát chặt việc tuân thủ quy định trạng thái ngoại hối, có biện pháp hạn chế hoạt động gửi, vay ngoại tệ 80 - Việc triển khai Basel II khiến ngân hàng cần nhiều vốn hơn, chi phí cao Do đó, năm 2016, bên cạnh mục tiêu trăng trưởng, TCTD cần tăng cường công tác quản lý rủi ro tỷ giá, lãi suất, khoản Trên sở dự báo môi trường kinh doanh, đánh giá hội thách thức hoạt động ACB, số tiêu kinh doanh trọng yếu năm 2016 đặt sau: - Tổng tài sản tăng 18%, đạt 237.000 tỷ đồng - Tín dụng tăng trưởng tối đa hạn mức NHNN cho phép, dự kiến khoảng 18% - Vốn huy động từ tiền gửi khách hàng tăng trưởng phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn 18% - Duy trì tỷ lệ nợ xấu 3% - Lợi nhuận trước thuế tập đoàn khoảng 1.503 tỷ đồng 3.2 Các giải pháp cải thiện tình hình tài Ngân hàng TMCP Á Châu 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Trong hoạt động ngân hàng, huy động vốn sử dụng vốn có mối quan hệ chặt chẽ với Tạo vốn giải pháp hàng đầu để ngân hàng phát triển đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, cần có sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác tiềm vốn để có nguồn vốn đủ mạnh đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Sau số giải pháp nhằm gia tăng vốn huy động gia tăng lợi nhuận - Bên cạnh việc trọng khoản mục nghiệp vụ tín dụng tổ chức kinh tế dân cư ngân hàng phải lên kế hoạch việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 81 nhằm phân chia nguồn vốn giúp giảm bớt rủi ro tín dụng: Ngân hàng nên đầu tư với số vốn mang lại lợi nhuận không cao mức độ rủi ro thấp an toàn hơn, cụ thể: Ngân hàng bán cổ phiếu, giấy tờ có giá hay thực khoản vay từ tổ chức tín dụng, ñó cách để thực chắn thuế… - Ngân hàng cần phải tiếp thị trực tiếp đến doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức kinh tế quốc doanh để mở tài khoản (payroll) tiện ích kèm theo ACB, kích thích khách hàng từ tổ chức kinh tế sử dụng thẻ toán (ATM) - Xây dựng đưa sản phẩm huy động vốn độc tăng cường tốt công tác huy động vốn cho riêng nhằm đáp ứng tiện ích phục vụ tối đa nhu cầu ngày cao khách hàng Ngoài ra, ACB cần liên kết rộng hệ thống ATM ngân hàng nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp, tiện ích để đáp ứng nhu cầu tài ngày cao khách hàng tận dụng nguồn vốn giá rẻ từ hoạt động tiền gởi khách hàng có khách hàng mong muốn sử dụng thẻ ATM ngân hàng lại ngại hệ thống chưa liên kết rộng nên cản trở phần nhu cầu giao dịch khách hàng Ngân hàng cần có biện pháp nhằm tạo hấp dẫn cho khách hàng gởi tiền cách: đa dạng hình thức huy động tăng cường tiếp thị, tiếp cận trực tiếp khách hàng có thu nhập cao cạnh đó, Ngân hàng luôn đưa sản phẩm thẻ tín dụng đa dạng hóa với nhiều ưu đãi đặc biệt giúp khách hàng tiết kiệm chi tiêu, giảm giá hay lợi ích mà thẻ tín dụng mang đến an toàn cho khách hàng, tránh bị cướp giật….đây điều kiện để kích thích khách hàng sử dụng - Tiếp tục thực việc phân khúc khách hàng theo số dư tiền gửi để có sách chăm sóc hợp lý, thực nhiều ưu đãi như: tăng lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ, áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi, rút thăm trúng thưởng nhằm tạo uy tín hội quảng bá tên tuổi 82 - Thường xuyên cho sản phẩm cho vay với nhiều ưu đãi lãi suất, nhận quà tặng khách hàng giải ngân hay sản phẩm đa dạng, sản phẩm có ưu đãi kèm, kích thích nhu cầu khách hàng, tạo điều kiện giúp khách hàng khỏi bâng khuân vấn đề giải ngân khoản vay - Tăng cường đầu tư vào trang thiết thiết bị đại, tài sản cố định để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn: Bên cạnh công tác huy động vốn việc sử dụng vốn cho an toàn hiệu điều mà nhà quản trị ngân hàng quan tâm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần thiệt thòi ngân hàng TMCP so với ngân hàng quốc doanh tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi, nợ có khả vốn xảy ngân hàng cổ phần phải xoay sở tự bù đắp ngân hàng quốc doanh dù nhiều nhận bảo trợ từ phía Chính phủ việc xử lý - Có phương án sử dụng vốn thật hiệu sở lựa chọn khách hàng thẩm định dự án đầu tư Trong khâu quan trọng thẩm định khách hàng Bởi thực tế cho thấy, rủi ro tín dụng hầu hết xuất phát từ trình thẩm định khách hàng chưa thật chặt chẽ xác - Tiến tới cân dư nợ cho vay hai khu vực quốc doanh quốc doanh để hoạt động kinh tế ngày tốt đồng thời góp phần hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh - Đào tạo Cán tín dụng có lực, kinh nghiệm, có tầm nhìn sâu rộng để dự đốn tình hình tương lai cách xác Thận trọng việc đánh giá lực quản lý, thực trạng tài hay nguồn trả nợ khách hàng để có nhìn khách quan khách hàng vay - Tăng cường xử lý nợ hạn, nợ xấu, thu hồi vốn để nâng cao hiệu sử 83 dụng vốn, nâng cao lực tài cho ngân hàng Khi phát sinh khoản nợ hạn, nợ khó đòi hệ thống tín dụng ngân hàng nên có biện pháp phù hợp kiên khâu xử lý - Nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn: Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, lợi nhuận thu chủ yếu mảng cho vay ngắn hạn Do vậy, ngân hàng nên tiếp tục đổi cấu đầu tư, khai thác triệt để mảng cho vay trung dài hạn doanh nghiệp, mặt tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi trang thiết bị, công nghệ Muốn thực điều này, ngân hàng phải tăng cường huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn huy động trung dài hạn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trung dài hạn khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần phối hợp đồng nhiều sách như: Kết hợp nhiều phương thức cho vay: Sự kết hợp mang lại lợi ích cho đôi bên khách hàng ngân hàng Người vay lựa chọn cho nhiều hình thức vay phù hợp đồng thời ngân hàng bán nhiều sản phẩm cho vay Cho vay theo lãi suất thoả thuận: Khi ngân hàng hoạt động theo thoả thuận sẻ thu hút nhiều khách hàng cố định lãi suất cho vay Thành lập công ty mua bán nợ xử lý tài sản ngân hàng chính: Đây cách ngân hàng ngừa rủi ro cho khoản tín dụng chất lượng, cách: - Mua bảo hiểm cho khoản vay: Những khoản vay mua bảo hiểm phần giảm thiểu rủi ro tín dụng phát sinh - Bán rủi ro: Đối với khoản cho vay có rủi ro cao ngân hàng nên bán lại cho ngân hàng lớn có tiềm lực tài mạnh hay công ty bảo hiểm để hạn chế rủi ro 84 - Thay đổi cấu đầu tư: Thực bước điều chỉnh bản, nhằm thay đổi cấu đầu tư tiến tới cân dư nợ cho vay hai khu vực quốc doanh quốc doanh Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm soát trước, sau cho vay, coi trọng chất lượng tín dụng, đảm bảo khoản vay có chất lượng tốt Thực sách lãi suất ưu đãi: Như phân tích nêu trên, ACB thu nhập từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu chi nhánh Vì sách lãi suất cho vay tối ưu đóng vai trò định hiệu hoạt động ngân hàng Lãi suất tối ưu liên quan ñến việc xác định mức lãi suất cho vay thích hợp cho thời kỳ nhóm khách hàng cụ thể Đối với khách hàng thân thiết có uy tín cao quan hệ tín dụng có trước đây, ngân hàng nên có sách ưu đãi lãi suất cho nhóm khách hàng nhằm giữ chân họ tiếp tục quan hệ tín dụng Một điểm khả thi sách lãi suất ưu đãi với lợi quan trọng tạo tâm lý tốt cho khách hàng lựa chọn giao dịch tín dụng ngân hàng, giúp thu hút khách hàng nhiều hơn, tăng dư nợ cho vay từ nguồn thu từ lãi cho vay tăng lên bù đắp phần ưu đãi lãi suất Tuy nhiên lãi suất vấn đề vô nhạy cảm tác động trực tiếp đến kết hoạt động ngân hàng, xác định mức lãi suất cho vay ưu đãi cần nghiên cứu kỹ mối quan hệ với lãi suất huy động tính cạnh tranh thị trường 3.2.3.Giải pháp gia tăng thu nhập - Đẩy mạnh hoạt động bán lẻ: Tập trung nguồn lực để phát triển hệ khách hàng cá nhân, tạo tảng để phát triển hoạt động kinh doanh, tận dụng ưu mạng lưới để gia tăng tiền gửi TCKT&DC, trọng nguồn vốn trung dài hạn, song song triển khai sản phẩm huy động theo đặc thù vùng, miền, kết hợp chương trình khuyến có trọng tâm, khác biệt để thu hút khách hàng Đẩy mạnh cho vay nhỏ lẽ, tập trung lĩnh vực khuyến khích, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xuất hàng hóa…để giảm thiểu rủi ro đồng thời phù hợp với sách tiền tệ quốc 85 gia - Ngân hàng phải bước chuyển dịch cấu nguồn thu nhập ngân hàng Để nguồn thu ngân hàng nguồn thu từ lãi chủ yếu mà nguồn thu lãi đóng vai trò quan trọng tổng nguồn thu ngân hàng Từng bước nâng cao nguồn thu lãi thu từ dịch vụ phi tài chính, thu góp vốn liên doanh,… - Mở rộng tín dụng sở an toàn, hiệu quả, nâng cao lực quản lý rủi ro giải nợ hạn: Cải tiến tập trung giải nhanh hồ sơ tín dụng tiếp tục phát huy sản phẩm cho vay để thu lãi suất cao.Đồng thời phát huy hoạt động đơn vị trung gian việc giám sát tình hình hoat động để tham mưu, hỗ trợ giải kịp thời phát sinh hoạt động kinh doanh, nhằm giảm thiểu rủi ro, mang lại hiệu lợi nhuận tối ưu cho mảng, khu vực, đơn vị sở cho ngân hàng Bên cạnh việc tăng cường công tác tiếp thị quảng bá thương hiệu, ngân hàng phải thực tốt công tác chăm sóc khách hàng để giữ chân khách hàng cũ thường xuyên hỏi thăm, thăm dò khách hàng sản phẩm đặc biệt tăng cường công tác phục vụ tận nhà, phục vụ trọn gói cho loại khách hàng - Tiếp tục phát huy ưu sản phẩm dịch vụ có ưu mạnh chuyển tiền, bão lãnh nội địa…Tăng cường nhân cho quan hệ khách hàng, tư vấn viên, giao dịch viên (nhân phải ñược thường xuyên đào tạo nghiệp vụ kỹ phục vụ khách hàng) - Ưu tiên xét duyệt tín dụng lãi suất cho khách hàng có sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ Ngân hàng - Từng bước mở rộng hình thức toán thẻ nước, cách học hỏi kinh nghiệm ngân hàng đối thủ Từng bước nghiên cứu ñể dưa thị trường dịch vụ thẻ ngày đại hơn, tạo nét đột phá cho hình thức toán thẻ nước 86 - Tiếp tục thực tốt chủ trương phủ NHNN huy động vốn cho vay Tiếp tục kinh doanh bình thường phải thực chủ trương phủ NHNN 3.2.4 Giải pháp giảm chi phí Đây biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng tăng lợi nhuận, ngân hàng không xem nhẹ vấn đề Cụ thể phải lập định mức, dự toán chi phí theo tiêu chuẩn gắn với trường hợp cụ thể sở phân tích hoạt động ngân hàng Ngoài nhân viên phải hạn chế tối đa việc lãng phí vật liệu, giấy tờ in, tuyệt đối không ñược sử dụng điện thoại vào việc riêng Các cấp lãnh đạo, ban kiểm soát phải thường xuyên đánh giá, phân tích báo cáo chi phí có cách ứng xử thích hợp với nhân viên kiểm soát chi phí, đưa chế độ thưởng phạt hợp lý 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với NHTMCP Á Châu Ngân hàng phải đa dạng hóa nguồn thu nhập, bước nâng cao nguồn thu nhập lãi nguồn thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng phải phát triển mạnh hình thức toán thẻ nước Với kinh tế phát triển hình thức toán không dùng tiền mặt ngày phổ biến phủ có chủ trương phát triển hình thức toán không dùng tiền mặt, vấn đề xem lĩnh vực tiềm Ngân hàng phải có nguồn tài sản có khoản thật an toàn để hạn chế đến mức tối đa rủi ro mang tính khoản Ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi để cán ngân hàng du học nhằm nâng cao trình độ, để sau có nguồn lực cán có trình độ chuyên môn thật sâu để cạnh tranh ngân hàng đối thủ Ngân hàng phải áp dụng tiến kỹ thuật tốt vào công việc 87 kinh doanh, quản lý nhân viên 3.3.2 Một số kiến nghị ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước nên tăng cường theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM, có điều chỉnh kịp thời, góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng địa bàn Ngân hàng Nhà Nước cần tạo điều kiện thông thoáng cho NHTM việc kinh doanh Chẳng hạn nới rộng biên độ giao động lãi suất ngày, giảm dự trữ bắt buộc… Ngân hàng Nhà Nước Chính phủ không nên điều tiết nhiều vào công tác huy động vốn hoạt động NHTM 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua việc phân tích tài ACB thấy tình hình tài ACB có thành tựu to lớn bên cạnh tồn nhiều hạn chế Để đáp ứng mục tiêu này, chương khóa luận vào nghiên cứu giải pháp cải thiện tình hình tài NHTMCP Á Châu kiến nghị ngân hàng để cải thiện tình hình tài ACB tương lai 89 KẾT LUẬN Ngày nay, trình hội nhập với thị trường tài nước quốc tế, NHTM thể vai trò vị kinh tế Vì trước đưa định đinh hướng kinh doanh, phát triển Ngân hàng, Ngân hàng thường thận trọng việc phân tích tài Luận văn thể kết nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa lý luận phân tích tài doanh nghiệp NHTM để làm tảng cho việc phân tích thực trạng tình hình tài ACB, đánh giá tình hình tài ngân hàng - Khóa luận tập trung nêu lên mặt đạt hạn chế tình hình tài ACB qua đưa số giải pháp để cải thiện tình hình tài chinhsACB Tuy nhiên, với thời gian trình độ kiến thức hạn chế, đề tài rộng nên nội dung khóa luận chắn không tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong quý thầy cô đóng góp để hoàn thiện đề tài khóa luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Xuân, Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất dân trí, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, Báo cáo thường niên năm 2014, 2015, Hà Nội Chính phủ, Chế độ tài tổ chức tín dụng số 57/2012/NĐ – CP PGS TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Thị Thanh Hương, NGƯT Vũ Thiện Thập, Giáo trình kế toán Ngân hàng, Xí nghiệp in công nghệ, Hà Nội Các báo tạp chí khác: Thời báo kinh tế ... TMCP Á Châu 8 Chương 2: Thực trạng tình hình tài Ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài Ngân hàng TMCP Á Châu 9 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH... dung phân tích tình hình tài Để đánh giá khái quát tình hình tài chính, người ta thường dựa vào báo cáo kế toán, chủ yếu bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh đồng thời phân tích. .. tài 1.4.1 Phân tích tình hình tài qua bảng cấn đối kế toán Đánh giá khái quát tình hình tài sản nguồn vốn nội dung đánh giá đầu tiên, làm tốt công tác đánh giá đem lại cho nhà quản trị ngân hàng

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.Tổng quan về Ngân hàng thương mại và tình hình tài chính của Ngân hàng thương mại.

      • 1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Tình hình tài chính của Ngân hàng thương mại

      • 1.2. Phân tích tình hình tài chính

        • 1.2.1. Khái niệm chung về phân tích tình hình tài chính

        • 1.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính

        • 1.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính

          • 1.3.1. Phương pháp so sánh

          • 1.3.2. Phương pháp phân tổ

          • 1.3.3. Phương pháp tỷ số

          • 1.3.4. Phương pháp Dupont

          • 1.3.5. Phương pháp cân đối

          • 1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính

            • 1.4.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cấn đối kế toán

            • 1.4.1.1. Phân tích phần tài sản

            • 1.4.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

            • 1.4.3. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan