TÍCH hợp GIÁO dục ý THỨC bảo tồn DI sản văn hóa của các dân tộc THIỂU số TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG cù CHÍNH LAN, HUYỆN LƯƠNG sơn, TỈNH hòa BÌNH

109 760 3
TÍCH hợp GIÁO dục ý THỨC bảo tồn DI sản văn hóa của các dân tộc THIỂU số TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG cù CHÍNH LAN, HUYỆN LƯƠNG sơn, TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  QUCH TH NHN TíCH HợP GIáO DụC ý THứC BảO TồN DI SảN VĂN HóA CủA CáC DÂN TộC THIểU Số TRONG DạY HọC MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG Cù CHíNH LAN, HUYệN LƯƠNG SƠN, TỉNH HòA BìNH LUN VN THC S KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  QUCH TH NHN TíCH HợP GIáO DụC ý THứC BảO TồN DI SảN VĂN HóA CủA CáC DÂN TộC THIểU Số TRONG DạY HọC MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG Cù CHíNH LAN, HUYệN LƯƠNG SƠN, TỉNH HòA BìNH Chuyờn ngnh: LL&PPGD GIO DC CHNH TRỊ Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Long Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Long, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo khoa Lý luận Chính trị Giáo dục Cơng dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt tri thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quan: Thư viện Quốc gia, Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, …đã giúp đỡ tác giả q trình tìm hiểu tài liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô, em học sinh trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, q bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Quách Thị Nhàn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội DIỄN GIẢI DSVH Di sản văn hóa ĐC Đối chứng GDCD Giáo dục Cơng dân GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, trải qua trình phát triển lịch sử, dân tộc tạo cho hệ di sản văn hóa (DSVH) riêng, góp phần tạo nên văn hóa Việt nam thống đa dạng DSVH tộc người có tính bền vững định Tuy vậy, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, thơng tin truyền thơng…rất mạnh mẽ nên yếu tố văn hóa tộc người dù có tính bền vững, chứa đựng sắc riêng bị mai một, lãng quên, pha tạp,nhất với dân tộc người Đánh DSVH dân tộc dân tộc đồng nghĩa với việc đánh dân tộc Việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy DSVH dân tộc thiểu số chiến lược phát triển bền vững quốc gia Công đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), thực thắng lợi mục tiêu: “Dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh” địi hỏi phải xây dựng tảng tinh thần dân tộc bên cạnh việc phát triển kinh tế trọng tâm vấn đề xây dựng văn hóa Đảng ta quan tâm Nghị Trung ương khóa VIII xác định: “Vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc” [8] Đảng ta xác định nhiệm vụ cấp bách lâu dài chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Thực tiễn phát triển văn hóa nước ta thời kỳ đổi đòi hỏi cấp thiết phải có nghiên cứu, tổng kết biến đổi giá trị văn hóa nước ta trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách mạng Vì việc “Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số” [13; 225] nhiệm vụ cấp bách Nghị Hội nghị lần thứ ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 – NQ/TW) với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương pháp giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng XHCN sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [39] Bộ môn Giáo dục Công dân (GDCD) trường trung học phổ thơng (THPT) có vai trị quan trọng cung cấp tri thức trang bị giới quan, phương pháp luận, giáo dục tư tưởng, đạo đức, trị cho HS Do đó, mục đích việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) môn GDCD trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo PPDH tích cực với kỹ thuật dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, hứng thú học tập Trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình trường đào tạo có 90% HS người dân tộc thiểu số Vì vậy, nhiệm vụ dạy chữ kiến thức cho HS cần phải giáo dục ý thức bảo tồn phát triển DSVH dân tộc thiểu số Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: “ Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số dạy học mơn GDCD trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Trong trình tham gia Thập kỷ quốc tế văn hóa phát triển (1987 – 1996) chủ trương bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa giới (UNESCO) phát động, Đảng ta xác định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội” Trên sở chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa giới mà điểm cốt lõi đề cao nhân tố văn hóa phát triển, phát huy giá trị văn hóa, coi trọng việc bảo vệ DSVH dân tộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Trong có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số nước ta khơng phải vấn đề mới, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu với tầm cỡ, quy mơ khác Các cơng trình, viết mối quan hệ văn hóa phát triển như: Trần Ngọc Hiên, “Văn hóa phát triển – từ góc độ nhìn Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Phạm Xn Nam, “Văn hóa phát triển”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 - Các cơng trình, viết vai trị văn hóa kinh tế thị trường như: “Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), “Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Nxb Khoa học xã hội, 2004 - Các cơng trình, viết góc độ triết học: Vũ Đức Khiển, “Văn hóa với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 6/2000; Vũ Thị Kim Dung với “Cách tiếp cận vấn đề văn hóa theo quan điểm triết học Mác” Tạp trí Triết học số 1, 1988; Lê Thị Ngọc Anh nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc” Tạp trí Triết học số 6, 2000 - Các cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam như: Ngơ Văn Lệ, “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998; Nguyễn Khoa Điềm ,“Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống nay”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 7/2007; Trần Văn Bính sâu nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc thiểu số từ đưa giải pháp phát huy văn hóa dân tộc Mường, Thái, Mơng “Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình cơng nghiệp hóa đại hóa”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006; Ngơ Đức Thịnh đưa khái niệm thuyết phục bảo tồn, phát huy nghiên cứu “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập”, Nxb Khoa học xã hội, 2010 Trong văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ vị trí, vai trị nhiệm vụ văn hóa nghiệp cách mạng XHCN Giáo dục việc giữ gìn DSVH dân tộc cho em HS dân tộc thiểu số việc vơ quan trọng q trình xây dựng phát triển đất nước Tác giả kế thừa kết nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số để phục vụ cho đề tài: “Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số dạy học môn GDCD trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận thực nghiệm giảng dạy, luận văn đề kiện nhà trường Phải thường xuyên khích lệ tinh thần học tập sáng tạo, chủ động tích cực HS học Khuyến khích khả tự nghiên cứu, nắm bắt, tìm hiểu vấn đề thời sự, xã hội HS Hình thành cho em kỹ học tập sống 3.4.3 Đối với cấp quản lý Cần xác định rõ, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết tất yếu Trên sở đó, có quy định mang tính pháp lý GV Đẩy mạnh nghiên cứu, thiết kế nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Xây dựng, đào tạo nâng cao điều kiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học, tránh tình trạng học đông, học ghép Đặc biệt, trọng tăng cường đầu tư trang, thiết bị dạy học đại máy chiếu, bảng tương tác, tivi,… phục vụ cho trình dạy học GV HS 3.4.3.1 Đối với Bộ Cần biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể việc giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số môn văn hóa nói chung, mơn GDCD nói riêng Từ đó, giúp GV có thuận lợi trình cơng tác giảng dạy Và tài liệu quan trọng để GV tìm hiểu, khai thác sử dụng cho dạy, tiến tới thực mục tiêu Đảng, Nhà nước việc giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số cho HS THPT Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên THPT nói chung, GV GDCD nói riêng nội dung tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số 3.4.3.2 Đối với nhà trường Các nhà trường cần quan tâm nâng cao nhận thức hành động GV 89 giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số cho HS, GV dạy môn: Giáo dục Công dân, Ngữ văn, Lịch sử,… Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện hỗ trợ dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học; trang thiết bị đại phải đảm bảo đồng bộ, đầy đủ để phục vụ tốt cho dạy học Chỉ đạo đánh giá sát việc thực nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số môn học Coi việc đánh giá thực nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số tiêu thi đua cho GV tiết dạy coi hiệu Xây dựng tổ chức chương trình hoạt động ngoại khóa giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số nhiều để HS tìm hiểu thực tế vận dụng kiến thức thực tế vào giải vấn đề thời sự, xã hội Tăng cường tiết thao giảng, thi GV dạy giỏi có nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số để GV học tập, rút kinh nghiệm Tiểu kết chương Dựa vào nguyên tắc biện pháp đề xuất thực tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số dạy học mơn GDCD trình bày Chương 2, tác giả luận văn tiến hành TN sư phạm trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nhằm chứng minh tính khả thi nguyên tắc, biện pháp Qua phân tích kết TN phương diện: Nhận thức, thái độ, kỹ quan sát hoạt động dạy học thầy trò, với việc thăm dò ý kiến HS qua phiếu điều tra, tác giả nhận thấy: Với trình độ nhận thức ban đầu lớp ĐC TN tương đương nhau, qua trình TN, kết trình độ nhận thức, thái độ HS lớp TN cao lớp ĐC cao kết lớp TN trước TN; tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi qua kiểm tra lớp TN cao lớp 90 ĐC, đó, tỷ lệ HS đạt điểm trung bình lớp ĐC lại cao lớp TN Như vậy, kết TN kiểm định giả thuyết TN đề ra: Việc tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số vào dạy học môn GDCD thực cách nghiêm túc, khoa học, đó, kết thực giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số cho HS trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình đem lại hiệu định; giúp HS hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc mình, chủ động tham gia vào lĩnh hội kiến thức môn học, rèn luyện kỹ Do phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập, góp phần nâng cao kết học tập môn GDCD Đồng thời, tác giả đề xuất số khuyến nghị cấp quản lý GV GDCD nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học GDCD nói chung thực tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số nói riêng nói riêng KẾT LUẬN CHUNG Sau tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số dạy học môn Giáo dục Công dân trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” , sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu qua kết nghiên cứu, tác giả chứng minh khẳng định giả thiết khoa học luận văn nêu Từ đó, tác giả rút số kết luận sau: Việc đưa nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số vào nhà trường THPT cần thiết cấp bách Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số dạy học môn GDCD trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, 91 tác giả đưa ngun tắc đề xuất biện pháp thực tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số dạy học môn GDCD trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nói riêng trường THPT nói chung Từ việc phân tích nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số nội dung chương trình, sách giáo khoa GDCD, tác giả rõ địa sử dụng nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số phù hợp cho mục, GDCD Thơng qua đó, giúp giáo viên có sở để thiết kế giáo án cách khoa học, đầy đủ, đáp ứng u cầu dạy học mơn nói chung nội dung giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số nói riêng Khi tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số vào môn GDCD cần phải đảm bảo mục tiêu đặc trưng môn học; phải theo nguyên tắc, yêu cầu phạm định Trong học không làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến học GDCD thành diễn thuyết DSVH, bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số Khi khai thác nội dung để dạy học phải có chọn lọc kỹ việc tiến hành dạy học phải nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh gượng ép Đồng thời, phải đảm bảo tính tư tưởng dạy học Để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài biện pháp, cách thức tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số đề xuất, tác giả tiến hành TN sư phạm trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Kết TN chứng minh giả thuyết khoa học đưa đề tài đắn Chất lượng hiệu học nâng cao Nhiều HS thay đổi cách học, tâm lý cách đánh giá môn học, bước nâng cao nhận thức HS trách nhiệm thân vấn đề thời xã hội, vấn đề liên quan đến 92 bảo tồn DSVH dân tộc thiểu số Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học môn GDCD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp,hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông ( 2010), Giáo dục bảo tồn sắc văn hóa dân tộc dân tộc thiếu số trường trung 93 học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX): Về văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Đức (1991), Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học, Tạp chí Triết học 16 Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa – giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Văn Hòa (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 94 19 Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thuý Hồng (2011), Hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cấp Trung học sở, Tái lần thứ 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Bá Hồnh (2006), Dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học giáo dục số 12/ 2006 21 Đỗ Huy (Chủ biên) (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện Văn hóa 22 Hồng Thị Hương (2010), Một số vấn đề lý luận sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học 23 Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Võ Văn Kiệt (1992),Chấn hưng, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nhiệm vụ trực tiếp báo chí, xuất bản, Báo Nhân dân 25 Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 V.I Lênin (1997), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Xuân Lương (2002), Văn hóa dân tộc số vấn đề triết học, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 28 Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác – Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác – Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác – Ph Ăngghen (1994), Tuyển tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Một số văn kiện sách dân tộc, miền núi Đảng Nhà nước (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam 39 Phan Ngọc (2005), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 42 Chu Thị Phương (1985), Quan điểm tích hợp việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt Tiểu học, Thơng tin khoa sư phạm số 12, tháng 10 / 1985, ĐHSP Hà Nội 43 Hoàng Thị Lệ Quyên (2007), Dạy tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 44 Lê Thanh Sử, Lê Văn Cầu (2011), Hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục lên lớp cấp Trung học sở, Nxb Giáo dục 45 Tô Ngọc Thanh (1996), Văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Việt Nam, vai trị, vị trí, trách nhiệm giải pháp, Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 46 Chu Thái Thành (2007), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Cộng sản 47 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin 48 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 96 49 Ngơ Bá Thịnh (2003), Tìm hiểu Luật tục dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Bùi Anh Tú, Lê Anh Tuấn( 2011), Dạy học tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh mơn âm nhạc - Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Từ điển Triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 54 Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam (1996), Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hồng Vân( 2006), Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực ngữ văn HS Trung học sở theo yêu cầu tích hợp, LATS Giáo dục học: 62.14.10.04, Hà Nội 56 Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 ... CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT CÙ CHÍNH LAN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số. .. văn hóa dân tộc thiểu số để phục vụ cho đề tài: ? ?Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số dạy học môn GDCD trường THPT Cù Chính Lan, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? Mục... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  QUCH TH NHN TíCH HợP GIáO DụC ý THứC BảO TồN DI SảN VĂN HóA CủA CáC DÂN TộC THIểU Số TRONG DạY HọC MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN TRƯờNG TRUNG

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan