Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện yên mô ninh bình theo tiếp cận năng lực

116 429 1
Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện yên mô   ninh bình  theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đội ngũ giáo viên xem lực lượng cốt cán nghiệp giáo dục đào tạo, nhân tố chủ đạo định việc nâng cao chất lượng giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định : “ Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục “ Do muốn phát triển giáo dục đào tạo phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Điều thể rõ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn năm 2011-2015: “ Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2020 xác định :” Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD giải pháp then chốt để thực chiến lược Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khoá XI “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế “ khẳng định vai trò đội ngũ nhà giáo đề giải pháp: “ Phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” 1.2 Đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng đặt yêu cầu: “ Nội dung giáo dục phổ thông phải tập trung đào tạo lực thực hành phổ thông, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ theo yêu cầu đào tạo nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo” [47]; “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [47] Để thực tốt yêu cầu đó, cần có đội ngũ giáo viên đầy đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng nhà trường nói chung trường THPT nói riêng 1.3 Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa THPT sau năm 2015 trọng đến việc phát triển lực cho người học, đặc biệt lực chung như: Năng lực tự học, học cách học; lực cá nhân (tự chủ, tự quản lí thân); lực xã hội; lực hợp tác; lực giao tiếp (tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ); lực tư duy; lực giải vấn đề; lực công nghệ thông tin truyền thông thông qua dạy học tích hợp phân hóa Như vậy, để chuẩn bị tốt cho việc thực chương trình THPT sau năm 2015, trường THPT cần chuẩn bị bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đảm bảo đồng cấu tảng trọng phát triển lực cho họ 1.4 Quản lý giáo dục nói chung quản lý giáo dục phổ thơng nói riêng có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Hơn lúc hết, nhà quản lý nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm mình: “ Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục [47] Tuy nhiên, nay: “Đội ngũ cán quản lý Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục”[34] Vì đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt 1.5 Huyện n Mơ -Tỉnh Ninh Bình có trường THPT Trước yêu cầu phát triển Tỉnh Ninh Bình nói chung Huyện n Mơ nói riêng, ngành giáo dục huyện phải khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, thực tốt Đề án Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục địa bàn Tỉnh Ninh Bình, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nước Tuy có bước phát triển mạnh quy mơ trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên THPT Huyện Yên Mô chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT, đặc biệt trước yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015 Để khắc phục tình trạng đó, cần có thêm cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục phổ thông, đặc biệt đổi công tác phát triển đội ngũ giáo viên Với phân tích nêu trên, đề tài nghiên cứu luận văn chọn : Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện n Mơ Ninh Bình theo tiếp cận lực” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo tiếp cận lực - Nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THPT huyện Yên Mô - Ninh Bình - Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Yên Mơ – Ninh Bình theo tiếp cận lực Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện n Mơ - Ninh Bình 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Yên Mô -Ninh Bình theo tiếp cận lực Phạm vi nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường THPT huyện n Mơ - Tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên THPT huyện n Mơ, tỉnh Nình Bình chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 Nếu đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường TPTP theo tiếp cận lực, phù hợp với tình hình thực tế địa phương đội ngũ giáo viên trường THPT phát triển phát triển cân đối toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT năm tới Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa tài liệu, cơng trình nghiên cứu có ngồi nước liên quan đến vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên, từ rút kết luận khái quát, làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát hoạt động dạy học giáo viên trường THPT huyện Yên Mô thông qua dự giờ, nhằm thu thập thông tin cần thiết hoạt động dạy học, phục vụ cho vấn đề liên quan đến việc phát triển đội ngũ giáo viên 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện, vấn sâu cán quản lý, giáo viên trường THPT huyện n Mơ – Ninh Bình nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp điều tra giáo dục Điều tra phiếu hỏi thông qua việc xây dựng câu hỏi đóng, mở cán quản lý đội ngũ giáo viên nhằm tìm hiểu thông tin liên quan đến chất lượng dạy học, chất lượng đội ngũ giáo viên công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện n Mơ, Ninh Bình thơng tin cần thiết khác đề tài nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia, cán quản lý giáo dục vấn đề liên quan đến biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiếp cận lực 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý cán quản lý giáo dục công tác phát triển đội ngũ giáo viên, phục vụ cho đề tài nghiên cứu 7.2.6 Phương pháp khảo nghiệm Xin ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo tiếp cận lực đề xuất đề tài nghiên cứu 7.2.7 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn học để xử lý thơng tin thu định lượng định tính Cơng thức Speaman Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu; Kết luận Khuyến nghị; luận văn cấu trúc thành chương Chương 1: Cơ sở lí luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận lực Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên giáo dục nước giới đặt lên hàng đầu, nội dung cách mạng cải cách giáo dục, chấn hưng, phát triển đất nước Trong năm gần giới xuất khơng cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên góc độ nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Trong đặc biệt trọng tới chất lượng giáo viên chất lượng đội ngũ giáo viên; đề cao khía cạnh phát triển bền vững thích ứng nhanh giáo viên đội ngũ trước tiến trình phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế Về vấn đề ta bắt gặp cơng trình nghiên cứu Fumiko Shinohara (2004 “ICTs in Teachers Training, UNESCO”); Harry Kwa (2004 “Information Technology Training Program for Student and Teachers”); David C.B (1979 “Teachers”) Việc xuất công nghệ dạy học dẫn đến đòi hỏi đội ngũ giáo viên phương pháp dạy học Việc đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho giáo viên trở nên đa dạng, phong phú; kèm theo sách giảm lớp, dạy theo kiểu gợi mở, khêu gợi trí tị mị lực khám phá học sinh Sau hội thảo Cambridge nhà giáo cho kỷ 21, người ta đặt yêu cầu cốt lõi nhà giáo là: Kiến thức, kỹ sư phạm, phẩm chất, thái độ niềm tin Ở số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia nước khác nhấn mạnh giáo viên vừa nhà chuyên môn vừa người lãnh đạo (lãnh đạo hoạt động lớp học lãnh đạo chun mơn) Ngồi số cơng trình nghiên cứu OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển châu Âu) đề cập đến chất lượng giáo viên theo tiêu chuẩn chính: a) Kiến thức phong phú nội dung chương trình nội dung môn giao giảng dạy; b) Kỹ sư phạm kể việc tạo “kho kiến thức” phương pháp dạy học, lực sử dụng phương pháp đó; c) Có tư phản biện trước vấn đề có lực tự phê, nét đặc trưng nghề dạy học; d) Biết cảm thông cam kết tôn trọng phẩm giá người khác e) Có lực quản lý, kể trách nhiệm quản lý lớp học Trong hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hố khơng Quốc gia giới hướng tới xây dựng đội ngũ giáo viên nước phải đội ngũ giáo viên có tư chất nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lí, nhà cung ứng xã hội 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước Ở nước ta sau cách mạng tháng tám thành công qua cải cách giáo dục năm 1950, 1956, 1979 năm “Đổi mới” nhiều cơng trình nghiên cứu để lại học quý giá xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Năm 2005, tác giả Đinh Quang Báo với cơng trình nghiên cứu: Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu số phương thức phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [ ] Năm 2007, tác giả Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa có cơng trình nghiên cứu nhân cách đội ngũ giáo viên xác định biện pháp nâng cao lực phẩm chất cho đội ngũ giáo viên phổ thông [9] Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực nêu vấn đề gây cấn, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta từ kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới Những vấn đề đề cập nhiều khía cạnh khác quản lý, phát triển nguồn nhân lực mức độ vĩ mô [46] Năm 2010, tác giả Nguyễn Lộc viết: “Một số vấn đề lí luận phát triển nguồn nhân lực” nêu lên số khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, khẳng định vai trò định nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo đó, phát triển nguồn nhân lực xem xét góc độ đặc trưng phát triển nguồn nhân lực, xác định số phát triển nguồn nhân lực cấu nguồn nhân lực [44] Sau đó, cơng trình nghiên cứu mình, Trần Khánh Đức nghiên cứu vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, đề cập đến vấn đề quản lý giáo dục, giải pháp phát triển nguồn nhân lực thể kỷ XXI lĩnh vực giáo dục [37] Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu đội ngũ ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên theo ba hướng: a) Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên góc độ phát triển nguồn nhân lực; b) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ; c) Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh đến vấn đề “lí tưởng sư phạm” – tạo nên động cho việc giảng dạy giáo viên, khuyến khích giáo viên sáng tạo, không ngừng tự 10 phương tiện thơng tin, giải trí phục vụ cho sinh hoạt Xây dựng thư viện có đủ sách báo, tạp chí phổ thơng cho giáo viên đọc + Tổ chức tốt ngày kỉ niệm, ngày truyền thống, tổ chức buổi tham quan, du lịch hàng năm + Tổ chức thăm hỏi giáo viên gia đình giáo viên có chuyện buồn, tai nạn, ốm đau - Chăm lo đến đời sống vật chất cho giáo viên: + Quan tâm, tìm hiểu đến hồn cảnh kinh tế, điều kiện làm việc giáo viên + Nâng mức thu nhập bình qn ngồi lương hàng tháng vào dịp lễ Tết + Quan tâm kịp thời chế độ sách cho giáo viên (nâng lương, khen thưởng, chế độ nghỉ ốm, tham quan, học tập ) + Quan tâm đến chế độ hỗ trợ cho giáo viên có hồn cảnh khó khăn 3.2.4.3 Các bước thực - Nhà trường tham gia với tinh thần trách nhiệm cao, có hiệu quả, tham mưu cho cấp để xây dựng sách, chế độ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng giáo viên - Nhà trường khuyến khích tạo điều kiện tốt để ĐNGV học sau đại học nâng cao trình độ, nên hỗ trợ tồn tiền học phí theo phiếu thu nơi đào tạo, hỗ trợ kinh phí lại, tiền tài liệu, tiền lưu trú cho giáo viên học - Nhà trường công bố tiêu thi đua từ đầu năm học họp, đại hội công nhân viên chức, đồng thời đạo tiến hành thảo luận, góp ý kiến để hồn thiện sách, chế độ động viên khích lệ tạo động lực phát triển ĐNGV - Nhà trường cần quan tâm việc xét thi đua khen thưởng, đề nghị xét thưởng kịp thời Huy chương nghiệp giáo dục, danh hiệu Nhà 102 giáo ưu tú Những giáo viên có thành tích khen thưởng cao xem xét để nâng lương sớm trước thời hạn, tạo phong trào thi đua sôi nhà trường công tác giảng dạy - Các trường THPT phát động đợt thi đua đề cao tiêu chuẩn phát triển ĐNGV Phải coi thi đua vừa công cụ vừa động lực phát triển Hình thức thi đua phải gắn với hoạt động cụ thể thiết thực như: Chào mừng ngày 20/11, ngày lễ lớn đất nước, tiêu chí thi đua đảm bảo rõ ràng, xét phải cơng bằng, khách quan, có khen chê kịp thời - Nhà trường đại hội công nhân viên chức xây dựng tiêu chí để khen thưởng nguồn động viên khuyến khích vật chất cụ thể, nhân điển hình tiên tiến ưu tiên hàng đầu tới kết điển hình trình phát triển ĐNGV - Các hình thức thi đua phải nhà trường đạo, tổ chức sơ kết có thưởng vật chất cụ thể biểu dương ghi nhận thành tích trước hội đồng sư phạm nhà trường, có kích thích giáo viên phấn đấu, thực tế: Đơi lời khen, ghi nhận làm họ ghi nhận khích lệ họ phấn đấu, nhiều khơng phải lúc kinh tế - Việc động viên đặt kỳ vọng vào ĐNGV phải Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn coi trọng, có giáo viên cảm thấy họ quan trâm, gần gũi, tin tưởng, hiệu cơng tác tốt - Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn phải nắm thông tin cần thiết cách nhanh chóng đầy đủ Những thơng tin giúp cho người quản lý có định xác, hợp tình, hợp lý việc giải vấn đề đội ngũ giáo viên, góp phần xây dựng, phát triền đội ngũ thành tổ chức vững mạnh, đoàn kết - Hiệu trưởng cần chăm lo đến đời sống tinh thần, vật chất giáo viên tạo bầu khơng khí tập thể sư phạm vui vẻ, thoải mái để xây dựng phát triển ĐNGV giúp người tập thể đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ tạo nên sức mạnh tổng hợp Tổ chức hoạt động văn hoá, văn 103 nghệ, thể dục, thể thao động viên giáo viên tham gia Phối hợp với quan y tế tổ chức khám sức khoẻ định kì cho giáo viên hàng năm 3.2.4.4 Điều kiện thực - Cơ chế sách nhà giáo cán quản lý không ngừng hoàn thiện theo hướng khắc phục bất cập có, tạo động lực đủ mạnh cho nhà giáo cán quản lý nhà trường toàn tâm, toàn ý đưa nghiệp giáo dục vào ổn định phát triển - Các trường cần dành khoản kinh phí để đầu tư cho phịng giáo viên, thư viện, chuẩn bị sở vật chất cho hoạt động thể thao, văn nghệ; có tổ chức chu đáo thu hút tham gia giáo viên vào hoạt động - Có biện pháp tạo nguồn kinh phí đáng hỗ trợ cho đời sống giáo viên Sử dụng tốt hiệu quỹ phúc lợi cho công tác tham quan học tập kinh nghiệm 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp Mỗi biện pháp nêu có vị trí tầm quan trọng phạm vi tác động đến phát triển ĐNGV THPT huyện n Mơ, Tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận lực Các biện pháp nêu có mối liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, kết biện pháp yếu tố thành công cho biện pháp khác ngược lại (sơ đồ 3.1) Tuy nhiên nói biện pháp tảng, trung tâm, biện pháp 2,3,4 biện pháp sở, điều kiện, động lực, thúc đẩy.Trong tiến hành công tác xây dựng phát triển đội ngũ, cần phải thực đồng biện pháp tạo nên thống tổng động lực để thúc đẩy phát triển ĐNGV THPT BP2hệ biện pháp Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mối quan 104 BP BP4 BP3 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục tiêu khảo nghiệm Nhằm đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNVG THPT huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận lực mà đề tài đề xuất 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm - Trưởng, phó phịng ban chun mơn nghiệp vụ chuyên viên Sở GD&ĐT: 35 người - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT : 35 người - Giáo viên trường THPT huyện Yên Mô : 30 người 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm - Xây dựng nội dung khảo nghiệm Bằng cách trưng cầu ý kiến qua phiếu hỏi (Mẫu) - Lựa chọn đối tượng trưng cầu ý kiến theo nhóm với 100 người 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm - Sử dụng bảng hỏi xin ý kiến trưởng, phó phịng ban chun mơn nghiệp vụ chuyên viên Sở GD&ĐT; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT; Giáo viên trường THPT huyện Yên Mô Trong phiếu hỏi ghi rõ biện pháp Mỗi biện pháp hỏi vè tính cấp thiết tính khả thi với mức độ Mức độ cấp thiết ( Rất cấp thiết, cấp thiết, chưa cấp thiết) Mức độ khả thi ( Rất khả thi, khả thi, chưa khả thi) 3.3.5 Thời gian khảo nghiệm 105 Tháng 8, năm 2015 3.3.6 Kết khảo nghiệm Sau tổng hợp phiếu hỏi thu kết sau: 106 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết biện pháp Tính cấp thiết TT Biện pháp Rất cấp thiết Số lượng % Cấp thiết Số lượng % Chưa cấp thiết Số lượng TBC % Giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm người giáo viên THPT 97 97 3 0 2.97 94 94 4 2 2.92 95 95 4 1 2.95 96 96 4 0 2.96 trước yêu cầu đổi giáo dục sau 2015 Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng giáo viên theo hướng trọng lực thực giáo viên Đổi công tác bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học, lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Yên Mô Đổi sách giáo viên theo hướng ưu tiên phát triển lực cá nhân 107 Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết biện pháp Nhận xét chung: - Đối với mức độ cấp thiết biện pháp, ý kiến hỏi có ý kiến khác nhau; có 0.02% có ý kiến cho biện pháp 0.01% có ý kiến cho biện pháp chưa cấp thiết; đại đa số ý kiến cho cấp thiết cấp thiết - Xếp theo thứ tự giảm dần tính cấp thiết biện pháp sau: Giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm người giáo viên THPT trước yêu cầu đổi giáo dục sau 2015 ( X 108 =2.97) Đổi sách giáo viên theo hướng ưu tiên phát triển lực cá nhân ( X =2.96) Đổi công tác bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học, lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Yên Mô ( X =2.95) Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng giáo viên theo hướng trọng lực thực giáo viên ( X =2.92) Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính khả thi TT Biện pháp Rất khả thi Số lượng % Khả thi Số lượng % Chưa khả thi Số lượng TBC % Giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm người giáo viên THPT 97 97 3 0 2.97 90 90 8 2 2.88 92 92 6 2 2.90 trước yêu cầu đổi giáo dục sau 2015 Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng giáo viên theo hướng trọng lực thực giáo viên Đổi công tác bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học, lực giáo dục cho đội 109 ngũ giáo viên THPT huyện n Mơ Đổi sách giáo viên theo hướng ưu tiên phát triển 92 92 7 1 2.91 lực cá nhân Biểu đồ 3.2: Tính khả thi biện pháp Nhận xét chung: - Các ý kiến cho khả thi khả thi Tất cr ý kiến biện pháp đến biện pháp đánh giá tính khả thi thấp tiúnh cấp thiết điều phản ánh khó khăn tất yếu tiến hành thực biện pháp từ lý luận đến thực tiễn, cho dù lý luận đắn cấp thiết, người quản lý phải lường trước nhũng khó khăn vướng mắc thực nhiệm vụ - Xếp theo thứ tự giảm dần tính khả thi biện pháp sau: Giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm 110 người giáo viên THPT trước yêu cầu đổi giáo dục sau 2015 ( X =2.97) Đổi sách giáo viên theo hướng ưu tiên phát triển lực cá nhân ( X =2.91) Đổi công tác bồi dưỡng theo hướng phát triển lực dạy học, lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Yên Mô ( X =2.90) Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng giáo viên theo hướng trọng lực thực giáo viên ( X =2.88) Bảng 3.3: Tổng hợp khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT huyện Yên mô theo tiếp cận lực STT Biện Pháp X Y Thứ Thứ bậc X bậc Y D D2 Giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm người giáo viên 2,97 2,97 1 0 4 0 giáo viên Đổi công tác bồi dưỡng 2,95 2,90 1 THPT trước yêu cầu đổi giáo dục sau 2015 Đổi công tác tuyển chọn, 2,92 2,8 sử dụng giáo viên theo hướng trọng lực thực theo hướng phát triển lực dạy học, lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên THPT huyện n Mơ Đổi sách 111 giáo viên theo hướng ưu tiên 2,96 2,91 phát triển lực cá nhân -1 ∑D =2 Bảng kết 3.3 cho ta thấy hệ số tương quan thứ bậc Speaman tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên huyện THPT Yên Mô theo hướng tiếp cận lực ρ = − 6.2 = 0,8 Kết 4.15 cho thấy ρ = +0,8 cho phép kết luận tương quan thuận chặt chẽ Có nghĩa cán quản lí giáo viên đánh giá mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp phát triển ĐNGV huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận lực hoàn toàn phù hợp Kết luận chương Nâng cao lực, phẩm chất cho ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nội dung Đảng nhà nước ta quan tâm, đặc biệt để thực đổi tồn diện giáo dục Do đó, địi hỏi phải phát triển ĐNGV có chất lượng Trên địa bàn Huyện n Mơ, tỉnh Ninh 112 Bình, ĐNGV THPT đạt chuẩn trình độ đào tạo Tuy nhiên, lực sư phạm chưa có đồng đội ngũ, kết giáo dục thông qua giáo viên chênh lệch, đạo đức nghề nghiệp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Vì vậy, phát triển ĐNGV THPT đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT việc làm cấp thiết giai đoạn Từ kết nghiên cứu cho thấy, biện pháp triển ĐNGV THPT đề xuất tác động đến chủ thể quản lý khâu trình quản lý, thành tố trình phát triển ĐNGV THPT Các biện pháp thực đồng bộ, đảm bảo nguyên tắc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục; xây dựng ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, có chất lượng; phát huy tính sáng tạo, tích cực, tinh thần trách nhiệm giáo viên; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; tác động đến trình quản lý ĐNGV Tác giả tổ chức thăm dị ý kiến CBQL, trưởng phó phịng ban chuyên môn Sở, giáo viên trường THPT huyện Yên Mô; hầu kiến hài lịng đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp KẾ T LUẬ N VÀ KHUYẾ N NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Luận văn bước đầu nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo tiếp cận lực, làm sở, điểm tựa để phân tích, 113 đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Mô giai đoạn - Luận văn khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Mô theo tiếp cận lực Những biện pháp mà hiệu trưởng trường thực việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên năm qua phần góp phần quan trọng nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, nhiên cịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tính quy hoạch hệ thống - Khắc phục tình trạng trên, luận văn đề xuất giải pháp quản lý chủ yếu nhằm tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Mô giai đoạn Các biện pháp khảo sát giá trị phương pháp chuyên gia, cho thấy giải pháp cần thiết khả thi, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn - Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần phải tiến hành cách đồng ưu tiên cho giải pháp trội hơn, tuỳ thuộc vào đặc điểm thời kì phát triển nhà trường Khuyến nghị a) Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đối với vùng cao, miền núi, vùng khó khăn: Cần có quy hoạch cụ thể ưu đãi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để đảm bảo giữ chân giáo viên đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng giáo viên địa phương, đảm bảo cho người dân thụ hưởng giáo dục cơng bằng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung vùng miền 114 -Tham mưu xây dựng hệ thống văn pháp quy, chế độ sách lương, chế độ làm việc, chế độ ưu đãi, phụ cấp thâm niên nhằm tạo động lực thúc đẩy đội ngũ giáo viên ngày phát triển b) Với UBND tỉnh Ninh Bình - Tổ chức xây dựng phê duyệt quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tăng cường công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục - Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng giáo viên giỏi, có chế hợp lý thu hút nhân tài hợp lý Đặc biệt cần xây dựng thêm quỹ địa phương nhằm hỗ trợ cho công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên mà đời sống họ khó khăn so với vùng thuận lợi c) Đối với Sở GD&ĐT Ninh Bình - Tạo điều kiện tăng cường sở, vật chất cho trường để phục vụ tốt hoạt động giảng dạy học tập Có sách cụ thể ưu tiên việc đầu tư sở vật chất, triển khai giải pháp ưu tiên phát triển trường công lập - Liên kết với trường đại học, đơn vị đủ chức mở lớp đào tạo sau đại học địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nâng cao trình độ giáo viên - Có giải pháp cụ thể giữ chân giáo viên giỏi, giáo viên chuẩn lại với giáo dục địa phương 115 116 ... pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo tiếp cận lực Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC... Cơ sở lí luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Chương 3:... pháp phát triển đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên trường THPT huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình nói riêng theo tiếp cận lực 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

  • GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN YÊN MÔ TỈNH NINH BÌNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

    • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

    • 3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Yên Mô theo tiếp cận năng lực

    • 3.2.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp

    • 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

    • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

      • 1. Kết luận

      • 2. Khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan