GIÁO dục đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG sư PHẠM TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục

229 771 2
GIÁO dục đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG sư PHẠM TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ TUYẾT MAI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Mã số: Lý luận lịch sử giáo dục 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THANH LONG HÀNỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Bùi Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thanh Long, người Thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học Khoa Tâm lý – Giáo dục học thường xuyên bảo, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành Luận án tiến sĩ thời hạn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường CĐSP Thái Bình tạo điều kiện thời gian, kinh phí số liệu để hoàn thành Luận án Tiến sĩ Cuối cùng, tác giả Luận án xin chân thành cảm ơn trường: Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương, Cao Đẳng Sư Phạm Nghệ An, Cao đẳng Sư PhạmThái Nguyênđã tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra thực trạng tổ chức thực nghiệm khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Bùi Thị Tuyết Mai MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CĐSP : Cao Đẳng Sư Phạm CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH – HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CB QLGD : Cán quản lí giáo dục ĐC : Đối chứng ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng GDĐĐ : Giáo dục đạo đức ĐĐNN : Đạo đức nghề nghiệp GDĐĐNN : Giáo dục đạo đức nghề nghiệp LLGD : Lực lượng giáo dục NN : Nghề nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân RLNVSP : Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm THCN : Trung học chuyên nghiệp THSP : Trung học sư phạm TN : Thực nghiệm sư phạm THCS : Trung học sở SVSP : Sinh viên sư phạm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhận thức sinh viên sư phạm mục đích rèn luyện ĐĐNN Bảng 2.2: Động thi vào trường sư phạm sinh viên Bảng 2.3: Đánh giá SV tính phù hợp nội dung rèn luyện ĐĐNN Bảng 2.4: Mức độ quan trọng phẩm chất, lực người giáo viên Bảng 2.5: Phương pháp rèn luyện ĐĐNN SV học trường sư phạm Bảng 2.6: Thái độ GV, CBQL SV với biểu vi phạm ĐĐNN Bảng 2.7: Mức độ vi phạm đạo đức SV CĐSP học tập Bảng 2.8: Mức độ tham gia hoạt động rèn luyện ĐĐNN sinh viên CĐSP Bảng 2.9: Nhận thức GV, CBQL mục đích giáo dục ĐĐNN cho SVCĐSP Bảng 2.10: Nhận thức GV, CBQL ND GDĐĐNN cho SVSP Bảng 2.11: Đánh giá GV, CBQL mức độ sử dụng hình thức tổ chức giáo dục Bảng 2.12: Đánh giá GV, CBQL SV lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SVSP Bảng 2.13: Đánh giá GV, CBQL SV hiệu GDĐĐNN cho SVSP Bảng 2.14: Hiệu đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên CĐSP Bảng 2.15: Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ĐĐNN sinh viên Bảng 3.1: Kết đo nhận thức, thái độ, hành vi nhóm TN ĐC trước TN Bảng 3.2: Kết đo nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên sau TN lần Bảng 3.3: Kết đo nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên sau TN lần DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Kết đo nhận thức nhóm TN ĐC trước TN Biểu đồ 3.2: Kết đo thái độ nhóm TN ĐC trước TN Biểu đồ 3.3: Kết đo hành vi nhóm TN ĐC trước TN Biểu đồ 3.4: Kết đo nhận thức nhóm TN nhóm ĐC sau TN lần Biểu đồ 3.5: Kết đo thái độ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm lần Biểu đồ 3.6: Kết đo hành vi nhóm TN nhóm ĐC sau TN lần Biểu đồ 3.7: Kết đo nhận thức nhóm TN ĐC sau TN lần Biểu đồ 3.8: Kết đo thái độ nhóm TN ĐC sau TN lần Biểu đồ 3.9: Kết đo hành vi nhóm TN ĐC sau TN lần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong phát biểu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (10/1964) chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng người thầy vẻ vang nhất, dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương song người thầy giáo tốt người anh hùng vô danh”[68,tr.339] Câu nói đỗi giản dị suy ngẫm thấy giá trị, tầm quan trọng người thầy Trong xu đổi giáo dục làm thay đổi quan niệm vị trí, vai trò, sứ mạng người thầy giáo Những đặc điểm xã hội đại mang đến cho giáo dục thời để phát triển đồng thời tạo nhiều thách thức Một phận lớn sinh viên sư phạm nhận thức đắn việc học tập tu dưỡng đạo đức Họ động, tích cực, tự tin, thực tế có tính cạnh tranh hơn, khả tự học, tự giải vấn đề, hợp tác với cao Phương pháp giáo dục nhà trường chuyển từ phương pháp áp đặt, truyền thụ chiều, lấy người dạy làm trung tâm sang phương pháp giáo dục tích cực, tôn trọng cá tính nhân cách, dạy phương pháp học tự học Việc đào tạo hệ thầy cô giáo có tri thức khoa học, công nghệ đại, có khả năng, lực chuyên môn mục tiêu trường sư phạm giai đoạn đạt cấp hư danh H th ng tr ng s ph m n i o t o nh ng th h th y cô giáo, nh ng ng i s quy t nh ch t l n g giáo d c o t o t ng lai Vì th , m b o cho s phát tri n b n v ng c a t n c, p n g yêu c u c a th i i , m i sinh viên (SV) s ph m ph i c giáo d c m t môi tr n g hi u qu , h p lý, ó c bi t tr ng khâu rèn luy n o c ngh nghi p 10 Hiện việc thực chuẩn đạo đức nghề nghiệp cấu trúc đạo đức nghề nghiệp nhà trường chưa có thống Trong Luật giáo dục ghi rõ: “Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp, lý lịch thân rõ ràng” [63, tr.54] Tuy nhiên thực tế đạo đức nghề nghiệp số giáo viên đội ngũ sinh viên đào tạo trường sư phạm tồn nhiều bất cập Chất lượng giáo viên không đồng đều, hạn chế kiến thức, trình độ đặc biệt lực Đổi theo tinh thần phát triển lực phẩm chất đòi hỏi giáo viên, cán quản lí cần tự thay đổi cách mạnh mẽ, lực khoa học sư phạm Bên cạnh giá trị đạo đức người Thầy truyền thống giữ vững phát huy giá trị biến đổi, có ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức người thầy: phân hóa giàu nghèo, tượng tuyệt đối hóa lợi ích vật chất, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội khác có tác động tiêu cực đến tình cảm, nguyện vọng người làm nghề sư phạm, khiến phận nhà giáo có biểu sa sút, chí suy thoái đạo đức, lối sống Những tượng liên quan đến suy thoái đạo đức nhà giáo tác động không nhỏ tới đời sống xã hội, làm hoen ố hình ảnh nghề cao quí xã hội tôn vinh, làm chi phối quan hệ đạo đức vốn coi thiêng liêng quan hệ thầy trò Thực tế cho thấy trường sư phạm nói chung trường cao đẳng sư ph m (CÐSP) nói riêng, không sinh viên chưa xác định rõ m c tiêu, lý tưởng, động nghề nghiệp mình, th em g p r t nhi u khó kh n trình rèn luy n o c ngh nghi p Nhi u em b n kho n hoang mang v i s l a ch n ngh c a Sinh viên đa số người tuổi đời trẻ - độ tuổi mà họ có nhiều mặt tích cực song tồn 215 PL Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN SAU THỰC NGHIỆM LẦN 1 Thông tin sinh viên: Họ tên: Lớp: Nội dung khảo sát: Câu 1: Bạn vui lòng cho biết ý nghĩa việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn liệt kê nội dung giáo dục đạo đức nghề nhiệp cho sinh viên sư phạm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo bạn, để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên có hiệu cần đảm bảo yêu cầu ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Để thực tốt yêu cầu, qui định đạo đức nghề nghiệp nhà giáo sinh viên cần có kĩ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 216 PL Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA SV SAU THỰC NGHIỆM LẦN Thông tin sinh viên: Họ tên: Lớp: Nội dung khảo sát: Câu 1: Trong bối cảnh chung, bạn thấy phẩm chất đạo đức nhà giáo có ý nghĩa trình rèn luyện nghề nghiệp thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn cần làm để rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo bạn phẩm chất quan trọng nghề dạy học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Để lập kế hoạch rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho thân, bạn cần có kĩ gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 217 PL Phụ lục Phiếu vấn sinh viên Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, xin bạn vui lòng cho biết số thông tin thân: Bạn sinh viên năm thứ: , khoa Giới tính: Nam / nữ Xin chân thành cảm ơn bạn! Theo bạn, phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn kể phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đặc trưng người giáo viên theo thứ tự quan trọng dần ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo bạn, công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường sư phạm có ưu điểm hạn chế gì? Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hạn chế: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn vui lòng cho biết số kiến nghị thân để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 218 PL Phụ lục 10 CÁC VĂN BẢN CÓ TÍNH PHÁP QUI - Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22-1- 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Theo Quy định này, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm ba lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu cụ thể, nhiên tìm hiểu yêu cầu thuộc lĩnh vực đạo đức: A Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ; c giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; d Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng 2.Chấp hành pháp luật, sách nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng nhà nước b Thực quy địnhcủa địa phương; c Giáo dục trẻ thực quy định trường, lớp, nơi công cộng; Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; 219 PL b Tham gia đóng góp xây dựngvà thực nội quy hoạt động nhà trường; c Thực nhiệm vụ phân công; d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân công Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Không có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Không vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực công tác, đoàn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ trình thực nhiệm vụ phân công; b Đoàn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; c Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương yêu, công trách nhiệm nhà giáo - Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/05/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 220 PL A Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống; b Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh; c Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; d Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước; b Thực nghiêm túc quy định địa phương; c Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng; d Vận động gia đình chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương 221 PL Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành Quy chế, Quy định ngành, có nghiên cứu có giải pháp thực hiện; b Tham gia đóng góp xây dựng nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường; c Thái độ lao động mực; hoàn thành nhiệm vụ phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh hoạt động giảng dạy giáo dục; d Đảm bảo ngày công; lên lớp giờ, không tùy tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo dục lớp phân công Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a Không làm việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân học sinh; b Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; đồng nghiệp, nhân dân học sinh tín nhiệm; c Không có biểu tiêu cực sống, giảng dạy giáo dục; d Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ 222 PL trị chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ Trung thực công tác; đoàn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết giảng dạy, đánh giá học sinh trình thực nhiệm vụ phân công; b Đoàn kết với người; có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; c Phục vụ nhân dân với thái độ mực, đáp ứng nguyện vọng đáng phụ huynh học sinh; d Hết lòng giảng dạy giáo dục học sinh tình thương yêu, công trách nhiệm nhà giáo - Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông ( Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT – Ngày 22 -10-2009) Bộ giáo dục đào tạo ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí, đánh giá thang điểm 100 Theo qui định Bộ giáo dục đào tạo, có mức xếp loại, gồm mức đạt chuẩn chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Giáo viên tự đánh giá tiêu chuẩn gồm: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục, lực dạy học, lực giáo dục, lực hoạt động trị xã hội, lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương 223 PL Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Tiêu chí ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu môi trường giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt 224 PL động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ quy định chương trình môn học Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm 225 PL học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khoá ngoại khoá theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo dực học sinh cách xác, khách quan, công có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện 226 PL Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt thông qua xem xét minh chứng Việc nâng cao chất lượng giáo dục xem nhiệm vụ trọng tâm đất nước ta thời kì hội nhập, yếu tố then chốt nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Bởi giáo viên người trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học sinh, đòi hỏi trước tiên người thầy phải đạt trình độ chuẩn Chuẩn nghề nghiệp đời thước đo đích tới để người giáo viên tự đánh giá lực phẩm chất cá nhân đồng thời sở để đánh giá xếp loại, xây dựng kế hoạch đào tạo giáo viên trung học hàng năm KHUNG CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM ( DO BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUI ĐỊNH ) Khung chuẩn đầu gồm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: Phẩm chất trị; Trách nhiệm công dân; Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu người học môi trường giáo dục Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Năng lực tìm hiểu cá nhân người học; 227 PL Năng lực tìm hiểu tập thể lớp; Năng lực tìm hiểu môi trường nhà trường; Năng lực tìm hiểu môi trường gia đình; Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội Tiêu chuẩn 3: Năng lực giáo dục Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Năng lực giáo dục qua dạy học môn học; Năng lực tổ chức phát triển tập thể lớp; Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; Năng lực giải tình sư phạm; Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi; Năng lực đánh giá kết giáo dục; Năng lực tư vấn tham vấn; Năng lực phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường; Năng lực xây dựng, quản lý sử dụng hồ sơ giáo dục 228 PL Tiêu chuẩn 4: Năng lực dạy học Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Kiến thức khoa học liên môn, bổ trợ, tảng; Kiến thức, kĩ môn học dạy phổ thông; Năng lực phát triển chương trình môn học; Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học môn; Năng lực dạy học phân hóa; Năng lực dạy học tích hợp; Năng lực lập thực kế hoạch dạy học; Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập; Năng lực xây dựng, quản lý sử dụng hồ sơ dạy học Tiêu chuẩn 5: Năng lực giao tiếp Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Năng lực giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ; Năng lực giao tiếp mối quan hệ xã hội; Năng lực giao tiếp với học sinh Tiêu chuẩn 6: Năng lực đánh giá giáo dục Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Năng lực tổ chức đánh giá giáo dục; Năng lực thiết kế công cụ đánh giá kết giáo dục; Năng lực sử dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá Tiêu chuẩn 7: Năng lực hoạt động xã hội Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Năng lực tham gia hoạt động xã hội; Năng lực vận động người khác tham gia hoạt động xã hội; Năng lực tổ chức hoạt động xã hội Tiêu chuẩn 8: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chuẩn gồm tiêu chí Năng lực tự đánh giá; Năng lực tự học; Năng lực nghiên cứu khoa học 229 PL ... giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng 12 sư phạm bối cảnh đổi giáo dục. .. 1: Cơ sở lý luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục 17 Chương 3:... cao kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • Trang

  • Bảng 2.6: Thái độ của GV, CBQL và SV với những biểu hiện vi phạm ĐĐNN 87

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5.2. Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ở các trường cao đẳng sư phạm.

  • 5.3. Đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ở các trường cao đẳng sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

  • 5.4. Thực nghiệm một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ở các trường cao đẳng sư phạm.

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu

  • 8. Luận điểm bảo vệ

  • 9. Những đóng góp mới của luận án

  • 10. Cấu trúc luận án

  • Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan