THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG

21 3.1K 19
THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm phụ cấp lương Phụ cấp lương khoản tiền bổ xung cho lương cấp bậc, chức vụ, lương cấp hàm điều kiện lao động, mức độ phức tạp công việc điều kiện sinh hoạt yếu tố không ổn định 1.2 Bản chất phụ cấp lương Các khoản phụ cấp mà người lao động hưởng xem phần bổ cung thêm cho tiền lương hình thức biểu hiện, lương Phụ cấp lương khoản đù đắp cho người lao động khoản mà lương chưa tính vào trình làm việc yếu tố độc hại nguy hiểm, thâm niên công tác, làm việc với thành tích xuất sắc… 1.3 Biểu phụ cấp lương Phụ cấp lương biểu tiền, hình thức khác Phụ cấp lương biểu dạng hữu hình vô hình 1.4 Nguyên nhân xác định ban hành chế độ phụ cấp lương Để bù đắp cho yếu tố chưa đủ tính lương bản, yếu tố độc hại, nguy hiểm, khí hậu xấu, điều kiện sống khó khăn… Để tách yếu tố không ổn định khỏi lương Làm đơn giản hóa hệ thống lương 1.5 Vai trò phụ cấp lương Nhìn từ góc độ vĩ mô - Bù đắp hao phí lao động mà lương cấp bậc, chức vụ, chuyên môn nghiệp vụ chưa thể đầu đủ điều kiện lao động, mức độ phức tạp công việc… - Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, góp phần nâng cao hiệu sản xuất công tác cá nhân người lao động tập thể - Điều chỉnh quan hệ tiền lương thu nhập ngành nghề, công việc, vùng miền khu vực - Khuyến khích người lao động làm vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khăn - Khuyến khích ngành nghề ưu tiên, nghành nghề mũi nhọn - Góp phần thực tốt mục tiêu an ninh, quốc phòng, mục tiêu kinh tế - xã hội mục tiêu khác nhà nước Từ góc độ vi mô phụ cấp lương có vai trò giống vai trò nhìn từ góc độ vĩ mô, bên cạnh phụ cấp lương cồn tạo động lực cho người lao động qua nâng cao suất hiệu lao động cho quan doanh nghiệp 1.6 Quy trình xây dựng chế độ phụ cấp lương Bước Xác định loại phụ cấp lương đưa vào áp dụng quan đơn vị Bước Xác định nguồn trả phụ cấp, lựa chọn loại phụ cấp mức phụ cấp áp dụng Bước Lấy ý kiến dân chủ phụ cấp mức độ phụ cấp Bước Chỉnh sửa, điều chỉnh Bước Ban hành phụ cấp đưa vào áp dụng THỰC TRẠNG CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG 2.1 Phụ cấp thâm niên vượt khung 2.1.1 Bản chất Phụ cấp thâm niên vượt khung khoản tiền dùng để trả cho CB,CC,VC xếp bậc lương cuối ngạch lương giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ giữ, có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối ngạch chức danh đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nhằm tạo động lực khuyến khích NLĐ tiếp tục công tác với hiệu công việc 2.1.2 Mục đích Nhằm đơn giản hóa hệ thống lương Dù quy định bảng lương gồm nhiều bậc , thành tích xuất sắc trình công tác, thay đổi quy định thời hạn nâng lương , quy định laị độ tuổi nghỉ hưu người lao động đạt bậc lương cuối thời gian công tác dài việc quy định chế độ phụ cấp này, hạn chế bị loại bỏ người lao động thay nâng bậc lương, người lao động hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung Nhằm tạo động lực khuyến khích NLĐ tiếp tục công tác với hiệu công việc cao 2.1.3 Đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ làm việc quan nhà nước từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn đơn vị nghiệp Nhà nước, gồm: a) Cán bầu cử quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo; b) Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ (bao gồm chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát chức danh lãnh đạo bổ nhiệm) làm việc quan nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước; c) Công chức xã, phường, thị trấn Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ Nhà nước quy định cử đến làm việc hội, tổ chức phi Chính phủ, dự án quan, tổ chức quốc tế đặt Việt Nam 2.1.4 Công thức tính Phụ cấp thâm niên vượt khung = mức lương bậc cuối hưởng x Tỷ lệ % hưởng 2.1.5 Mức phụ cấp Cán bộ, công chức, viên chức có đủ điều kiện thời gian tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định điểm điểm mục II Thông tư hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung sau: a) Cán bộ, công chức, viên chức quy định tiết a điểm 1.1 mục II Thông tư này, sau năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch chức danh, hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi, năm có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% b) Cán bộ, công chức, viên chức quy định tiết b điểm 1.1 mục II Thông tư này, sau năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối nghạch đó; từ năm thứ ba trở đi, năm có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% Cán bộ, công chức, viên chức chuyển xếp lương cũ sang lương theo quy định Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 liên tịch Bộ Nội vụ - Bộ Tài hướng dẫn thực chuyển xếp lương cũ sang lương cán bộ, công chức, viên chức, lương tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung thời gian giữ bậc lương cũ dùng làm để chuyển xếp sang lương tính để hưởng thêm phụ cấp thâm niên vượt khung theo nguyên tắc năm giữ bậc lương cũ mà có đủ hai tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung tính hưởng thêm 1% phụ cấp thâm niên vượt khung Cán bộ, công chức, viên chức không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định điểm mục II Thông tư (đã có thông báo định văn quan có thẩm quyền) bị kéo dài thời gian hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung sau: a) Nếu có đủ điều kiện thời gian xếp bậc lương cuối ngạch chức danh quy định điểm 1.1 mục II Thông tư không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, năm không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, thời gian tính hưởng mức 5% phụ cấp thâm niên vượt khung bị kéo dài thêm năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định điểm 1.1 mục II Thông tư b) Nếu hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (từ 5% trở lên), kể từ ngày tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung lần sau mà không đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, thời gian tính hưởng thêm 1% phụ cấp thâm niên vượt khung bị kéo dài thêm năm (đủ 12 tháng) Cán bộ, công chức, viên chức có kết luận quan có thẩm quyền oan, sai sau bị đình công tác, bị tạm giữ, tạm giam, bị kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị bãi nhiệm), quan có thẩm quyền đánh giá (bằng văn bản) hoàn thành nhiệm vụ công tác giao hàng năm, tính lại mức phụ cấp thâm niên vượt khung đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định Thông tư truy lĩnh phụ cấp, truy nộp bảo hiểm xã hội (bao gồm phần bảo hiểm xã hội quan, đơn vị đóng) theo mức phụ cấp thâm niên vượt khung tính lại 2.1.6 Cách tính trả Phụ cấp thâm niên vượt khung tính trả kỳ lương hàng tháng cán bộ, công chức, viên chức dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 2.2 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 2.2.1 Bản chất Là khoản tiền trả cho người lao động hưởng lương theo ngạch,bậc lương chuyên môn nghiệp vụ,khi họ giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhằm bù đắp cho hao phí lao động tăng lên,do phải lãnh thêm trách nhiệm quản lý mà yếu tố chưa xác định mức lương 2.2.2 Mục đích Loại bỏ tình trạng bổ nhiệm,lương tăng, miễn nhiệm mức lương giữ nguyên, Thể rõ mục tiêu cải cách hành Nhà nước Việt-bổ nhiệm có thời hạn,theo nhiệm kỳ Tạo động lực cho người giữ chức danh lãnh đạo phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.2.3 Đối tượng áp dụng Cán lãnh đạo Nhà nước đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách từ cấp trung ương đến cấp huyện Cán CC-VC quan Đảng,Mặt trận đoàn thể từ Trung ướng đến sở Cán bầu cử quan Nhà nước từ Trung Ương đến quận,huyên,thị xã,thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch,bậc công chức hành hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo Cán bộ, CC,VC(bao gồm chức danh chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án,Kiểm sát) bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quan Nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện đơn vị nghiệp Nhà nước cấp có thẩm quyền định thành lập Cán bộ,CC,VC thuộc biên chế nhà nước xếp lương theo ngạch,bậc công chức,viên chức cử đến giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách hội tổ chức phi phủ Các chức danh lãnh đạo lực lượng vũ trang (từ trung đội trưởng trở lên) Cán cấp phòng doanh nghiệ Nhà nước(từ hạng đến hạng đặc biệt tương đương) 2.2.4 Công thức tính Phụ cấp chức vụ Lãnh đạo Hệ số phụ cấp = chức vụ Mức lương x tối thiểu 2.2.5 Mức phụ cấp -Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo dành cho đối tượng khác quy định văn khác nhau,phụ thuộc vào cấp tổ chức loại tổ chức +)Đối với cán lãnh đạo Nhà nước đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách: -Ở cấp trung ương:Mức cao 1,3(phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội,Phó Chủ nhiệm văn phòng Chủ tịch nước);mức thấp 0,85 (phó Vụ trưởng Vụ nghiệp vụ,Phó Viện trưởng Viện nghiệp vụ…) -Ở cấp tỉnh:Hệ số cao 1,25(Chủ tịch hội đồng nhân dân tỉnh,TP trừ HN,HCM):hệ số thấp 0,5(Phó chánh tòa tỉnh,TP trừ HN,HCM) -Tại thành phố thuộc tỉnh,quận,huyện,thị xã,hệ số cao 0,95(Chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố đô thị loại I);Thấp 0,2(Phó trưởng bn chuyên trách hội đồng nhâ dân huyện,thị xã quận khôn g thuộc thành phố HN,HCM) +)Đối với chức vụ lãnh đạo quan Nhà nước, đơn vị nghiệp,phụ cấp chức vụ lãnh đạo chia thành 32 nhóm khác nhau,mức thấp 0,15,cao 1,3(chức vụ Thứ trưởng) +)Đối với chức danh lãnh đạo Quân đội nhân dân Công an nhân dân,phụ cấp chức vụ quy định cho 15 loại chức vụ.Mức thấp 0,2 áp dụng cho trung đội trưởng,mức cao 1,5 áp dụng cho Bộ trưởng +)Đối với chức danh lãnh đạo quan Đảng,mặt trận đoàn thể(công đoàn,hội nông dân,hội phụ nữ…)chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo quy định thành bảng với mức phụ cấp cao 1,3(Phó Chánh Văn phòng,Phó trưởng ban Đảng Trung ương…),mức thấp 0,15(Ủviên chuyên trách Mặt trận đoàn thể cấp huyện) +)Đối với chức danh lãnh đạo tròn doanh nghiệp,mức phụ cấp phụ thuộc vào hạng doanh nghiệp.mức thấp 0,2(phó trưởng phòng tương đương công ty hạng III),mức cao 0,7 (trưởng phòng tương đương tổng công ty hạng đặc biệt tương đương) 2.2.6 Cách chi trả Phụ cấp chức vụ lãnh đạo trả kỳ lương hàng tháng dùng để tính đóng ,hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 2.3 Phụ cấp kiêm nghiệm chức danh lãnh đạo 2.3.1 Bản chất Phụ cấp kiêm nghiệm chức danh lãnh đạo PC nhằm bù đắp hao phí lao động tăng thêm cho người giữ chức danh lãnh đạo ( bầu cử, bổ nhiệm) quan, đơn vị, đồng thời bầu cử, bổ nhiệm, kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác mà quan, đơn vị bố trí chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm 2.3.2 Mục đích Nhằm bù đắp cho hao phí lao động tăng thêm Nâng cao chất lượng đội ngũ người hoạt động KVC Tận dụng lực phát huy khả chuyên môn cán công tác quản lý hoạt động 2.3.3 Đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức, viên chức thuộc đối tượng hưởng lương theo Nghị số 703/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng năm 2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử bổ nhiệm) quan, đơn vị từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn; đồng thời bầu cử bổ nhiệm kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác mà quan, đơn vị khác bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm Cơ quan, đơn vị khác nói khoản mục I quan, đơn vị thành lập thẩm quyền, trình tự pháp luật, có biên chế trả lương kinh phí hoạt động riêng, có dấu có tài khoản Ngân hành kho bạc Nhà nước 2.3.4 Điều kiện áp dụng: Cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác quy định mục I Thông tư hưởng phụ cấp kiêm nhiệm có đủ điều kiện sau: a) Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử bổ nhiệm) quan, đơn vị b) Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết bầu cử định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác theo cấu tổ chức máy bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm Người kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm suốt thời gian giữ nhiều chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm Khi kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác hưởng phụ cấp kiêm nhiệm kể từ tháng sau liền kề với tháng giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm 2.3.5 Công thức Mức tiền phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác xác định công chức sau: Mức tiền phụ cấp Hệ số lương chức vụ hệ số Mức kiêm nhiệm chức = danh lãnh đạo lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng x với hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo lương đứng đầu quan, % (quy theo hệ số) phụ cấp thiểu đơn vị khác thâm niên vượt khung (nếu có) chung x (10%) tối hưởng người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm 2.3.6 Mức Phụ cấp: Mức phụ cấp 10% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo hưởng mức phụ cấp 2.3.7 Cách tính trả: Người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm đứng đầu quan, đơn vị khác thuộc biên chế trả lương quan, đơn vị quan, đơn vị chi trả tiền phụ cấp kiêm nhiệm cho người kể từ tháng giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm đứng đầu quan, đơnvị khác từ nguồn kinh phí quan, đơn vị theo chế độ tài hành Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác tính trả kỳ lương hàng tháng không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 2.4 Phụ cấp khu vực 2.4.1 Bản chất Phụ cấp khu vực khoản tiền bù đắp cho người sống làm việc vùng có khí hậu xấu, xa xôi, hẻo lánh, sở hạ tầng thấp kém, lại khó khăn 2.4.2 Mục đích Nhằm góp phần ổn định thu hút lao động Nhằm cải tiến thêm bước chế độ phụ cấp khu vực cần thiết, nâng thêm tỷ lệ cho số vùng biên giới thật khó khăn số khu vực cần thiết, số vùng biên giới thật khó khăn số khu vực công nghiệp tập trung Giảm bớt phần bất hợp lý tạo điều kiện chuẩn bị tiến tới xây dựng khu vực lương sau hợp lý Tiền lương công nhân viên vùng có hoàn cảnh sinh hoạt khó khăn chiếu cố nhiều để giải khó khăn sinh hoạt công tác Có tác dụng định việc ổn định tư tưởng, đoàn kết nội công nhân viên, khuyến khích công nhân viên hăng hái đến công tác nơi khó khăn vùng công nghiệp quan trọng 2.4.3 Đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức (kể công chức dự bị), viên chức, người thời gian tập thử việc lao động hợp đồng xếp l ương theo bảng l ương Nhà nước quy định làm việc quan nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước cấp có thẩm quyền định thành lập Cán chuyên trách công chức xã, phường, thị trấn Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước hưởng l ương theo bảng l ương Nhà nước quy đinh cử đến làm việc hội, tổ chức phi Chính phủ, dự án quan, tổ chức quốc tế đặt Việt Nam 10 Người làm công tác yếu tổ chức yếu Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân Những người làm việc công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (sau gọi chung công ty nhà nước), gồm: a) Thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị; thành viên Ban kiểm soát b) Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng (không kể Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng làm việc theo hợp đồng) c) Công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh; viên chức chuyên môn, nghiệp vụ nhân viên thừa hành, phục vụ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều - Bộ Luật Lao động hợp đồng lao động Những người nghỉ hưu, nghỉ việc sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp hàng tháng thay lương Th ương binh (kể thương binh loại B, người hưởng sách th ương binh), bệnh binh hưởng trợ cấp hàng tháng mà người hưởng l ương, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội * Nguyên tắc xác định a) Các yếu tố xác định phụ cấp khu vực: Yếu tố địa lý tự nhiên nh ư: khí hậu xấu, thể mức độ khắc nghiệt nhiệt độ, độ ẩm, độ cao, áp suất không khí, tốc độ gió, cao thấp so với bình thường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người; Xa xôi, hẻo lánh (mật độ dân cư thưa thớt, xa trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, xa đất liền .), đường xá, cầu cống, trường học, sở y tế, dịch vụ th ương mại thấp kém, lại khó khăn, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần người; 11 Ngoài ra, xác định phụ cấp khu vực xem xét bổ sung yếu tố đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, sình lầy b) Phụ cấp khu vực quy định chủ yếu theo địa giới hành xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) Các quan, đơn vị, công ty nhà nước đóng địa bàn xã hưởng theo mức phụ cấp khu vực xã Một số trường hợp đặc biệt đóng xa dân giáp ranh với nhiều xã xem xét để quy định mức phụ cấp khu vực riêng c) Khi yếu tố dùng xác định phụ cấp khu vực địa bàn xã thay đổi (chia, nhập, thành lập mới, ), phụ cấp khu vực xác định điều chỉnh lại cho phù hợp 2.4.4 Công thức tính Mức tiền phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực x Mức l ương tối thiểu chung Đối với hạ sĩ quan chiến sĩ nghĩa vụ thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân, mức tiền phụ cấp khu vực tính so với mức phụ cấp quân hàm binh nhì theo công thức sau: Mức tiền phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực x Mức l ương tối thiểu chung x 0,4 2.4.5 Cách tính trả phụ cấp khu vực: Phụ cấp khu vực xác định, tính trả theo nơi làm việc người làm việc; xác định, tính toán, chi trả theo nơi đăng ký thường trú nhận l ương hưu, trợ cấp thay l ương người nghỉ hưu người hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định Phụ cấp khu vực trả kỳ l ương, phụ cấp, trợ cấp hàng tháng Trường hợp công tác, học, điều trị, điều dưỡng có thời hạn từ tháng trở lên hưởng phụ cấp khu vực theo mức quy định nơi công tác, học tập, điều trị, điều dưỡng kể từ ngày đến nơi mới; nơi đến phụ cấp khu vực hưởng phụ cấp khu vực nơi trước 2.4.6 Mức phụ cấp: 12 Phụ cấp khu vực quy định gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 1,0 so với mức l ương tối thiểu chung; mức 1,0 áp dụng hải đảo đặc biệt khó khăn, gian khổ quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Đối với hạ sĩ quan chiến sĩ nghĩa vụ thuộc lực lượng vũ trang, phụ cấp khu vực tính so với mức phụ cấp quân hàm binh nhì 2.5 Phụ cấp thu hút 2.5.1 Bản chất Là loại phụ cấp nhằm khuyến khích công nhân,viên chức, công chức đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn 2.5.2 Mục đích Gắn liền với chủ trương di dân xây dựng vùng kinh tế mới,di dân đảo xa đất liền để phục vụ mục tiêu quốc phòng,an ninh,đồng thời khai thác tiềm đất đai,tài nguyên,khoáng sản đất nước 2.5.3 Đối tượng áp dụng Áp dụng cán bộ, công chức, viên chức đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn Cán bộ,công chức(Kể công chức dự bị),viên chức,những người thời gian tập sự,thử việc LĐ hợp đồng đc xếp lương theo bảng lương NN quy định làm việc quan NN đvị nghiệp NN đc cấp có thẩm quyền định Cán chuyên trách công chức xã, phường,thị trấn Những người làm việc DN hoạt động theo Luật DNNN, Quỹ hỗ trợ phát triển Bảo hiểm tiền gửi VN 2.5.4 Công thức tính Phụ cấp thu = hút Mức lương * hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp tham niên vượt khung(nếu có) 13 Tỷ lệ % caao hưởng 2.5.5 Mức phụ cấp Phụ cấp gồm mức: 20%; 30%; 50% 70% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).Thời gian hưởng phụ cấp từ đến năm 2.5.6 Cách tính trả Phụ cấp thu hút tính trả kỳ lương hàng tháng không dùng để tính đóng ,hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Đối với công ty Nhà nước,phụ cấp thu hút tính vào đơn giá tiền lương hạch toán vào giá thành chi phí kinh doanh 2.6 Phụ cấp lưu động 2.6.1 Bản chất Là phụ cấp nhằm bù đắp cho người làm số nghề công việc thường xuyên thay đổi chỗ nơi làm việc, điều kiện sinh hoạt không ôn định, gặp nhiều khó khăn 2.6.2 Mục đích Nhằm bù đắp hao phí lao động tăng thêm người lao động việc di chuyển chỗ nơi làm việc tạo Động viên khuyến khích người lao động gắn bó với nghề,công việc 2.6.3 Đối tượng áp dụng Áp dụng cán bộ, công chức, viên chức làm việc số nghề công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc nơi Nghề công việc lưu động nhiều,phạm vi rộng,địa hình phức tạp khó khăn hưởng mức phụ cấp cao 2.6.4 Công thức tính Phụ cấp = lưu động Mức * lương tối thiểu chung Hệ số * phụ cấp lưu động 14 Số ngày thực tế lưu động tháng/Số ngày làm việc theo chế độ tháng 2.6.5 Mức phụ cấp Phụ cấp gồm mức: 0,2; 0,4 0,6 so với mức lương tối thiểu chung 2.6.6 Cách tính trả Phụ cấp lưu động tính trả kỳ lương hàng tháng không dùng để tinha đóng ,hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Các đối tượng hưởng phụ cấp lưu động không hưởng chế độ công tác phí 2.7 Phụ cấp độc hại nguy hiểm 2.7.1 Bản chất Là loại phụ cấp nhằm bù đắp cho người làm việc điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chưa xác xác định chưa đủ mức lương 2.7.2 Mục đích Nhằm bù đắp cho người làm việc điều kiện lao động nặng nhọc,độc hại,nguy hiểm chưa xác định xác định chưa đủ mức lương 2.7.3 Đối tượng áp dụng Áp dụng cán bộ, công chức, viên chức làm nghề công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại, nguy hiểm chưa xác định mức lương 2.7.2 Công thức tính Phụ cấp = độc hại nguy hiểm Mức * lương tối thiểu chung Hệ số phụ * cấp độc hại, nguy hiểm 15 Số ngày thực tế làm việc điều kiện độc hại, nguy hiểm tháng/Số ngày làm việc theo chế độ tháng 2.7.5 Mức phụ cấp Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3 0,4 so với mức lương tối thiểu chung 2.7.6 Cách tính trả Thời gian thực tế làm việc nơi có điều kiện lao động độc hại,nguy hiểm tính sau:Nếu làm việc tính nửa ngày,nếu làm việc từ trở lên tính ngày Phụ cấp độc hại, nguy hiểm trra kỳ lương hàng tháng,và không dùng để tính đóng ,hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 2.8 Phụ cấp trách nhiệm công việc 2.8.1 Bản chất Là loại PC nhằm bù đắp cho người vừa trực tiếp SX vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bầu cử, bổ nhiệm 2.8.2 Mục đích Làm giảm tính phức tạp hệ thống thang bảng lương Nhà nước 2.8.3 Đối tượng áp dụng CB, CC, VC, nhân viên tập thuộc quan Nhà nước Người lao động làm việc công ty hoạt động theo Luật DN Nhà nước 2.8.4 Công thức tính PC = Hệ số PC trách nhiệm cv (x) Mức lương tối thiểu chung 2.8.5 Mức phụ cấp - Mức 1, hệ số 0.5 + CB,CC,VC thuộc biên chế trả lương phòng bảo vệ sức khỏe TW 2,3,5 + NLĐ làm việc công ty Nhà nước - Mức 2, hệ số 0.3 + CB,CC,VC Nhà nước ( Trạm trưởng trại nghiên cứu, thực nghiệm KHKT, nuôi trồng cây, thuốc quý , CBCCVC thuộc biên chế trả lương ban bảo vệ, phận hồi sức cấp cứu, giáo viên, huấn luyện viên quốc gia,… + Thành viên Ban Kiểm soát, trạm trưởng, tổ trưởng SX, thủ kho - Mức 3, hệ số 0.2 16 + Phó trạm trưởng trại nghiên cứu, thực nghiệm, nuôi trồng cây, thuốc quý, tổ trưởng ngành địa chất, khảo sát, trưởng kho lửu trữ tài liệu thuộc Cục Văn thư & leu trữ nhà nước,… + Thàn viên Ban kiểm soát, trạm phó, tổ tưởng tổ SX công ty khai thác mỏ, địa chất, tổ phó tổ SX vật liệu nổ,… - Mức 4, hệ số 0.1 + CBCCVC ( Trưởng kho, phó trưởng kho thư viện, Kho bạc nhà nước, CB,VC y tế, thể thao, bảo vệ vật liệu nổ,… + NLĐ làm việc Công ty Nhà nước ( Tổ trưởng công ty hạng 3, bảo vệ, thủ kho, thủ quỹ) 2.8.6 Cách tính trả Trả kỳ lương hang tháng không dung để đóng & hưởng BHXH 2.9 Phụ cấp đặc biệt 2.9.1 Bản chất Là loại phụ cấp nhằm bù đắp cho người làm việc địa bàn hải đảo xa đất liền vùng biên giới có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn 2.9.2 Công thức tính Phụ cấp đặc = biệt Mức lương * hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + Phụ cấp thâm niên vượt khung(nếu có) Riêng hạ sĩ quan chiến sĩ lực lượng vũ trang Tỷ lệ % hưởng Phụ cấp đặc = biệt Tỷ lệ % hưởng Phụ cấp quân * hàm hưởng chiến sĩ, hạ sĩ quan 17 2.9.3 Mức phụ cấp Phụ cấp gồm mức: 30%; 50% 100% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) phụ cấp quân hàm hưởng hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang 2.10 Phụ cấp ưu đãi theo nghề 2.10.1 Phụ cấp thâm niên nghề Đối tượng áp dung: Áp dụng sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan hạ sĩ quan hưởng lương thuộc công an nhân dân, công chức hải quan người làm công tác yếu tổ chức yếu Mức phụ cấp sau định : Sau năm (đủ 60 tháng) ngũ làm việc liên tục ngành hải quan, yếu hưởng phụ cấp thâm niên nghề 5% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở năm tính thêm 1% Cách tính: Phụ cấp thâm = niên nghề Mức lương * hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + Phụ cấp thâm niên vượt khung(nếu có) Tỷ lệ % hưởng 2.10.2 Phụ cấp ưu đãi theo nghề: Đối tượng áp dung: Áp dụng cán bộ, công chức, viên chức làm nghề công việc có điều kiện lao động cao bình thường, có sách ưu đãi Nhà nước mà chưa xác định mức lương Phụ cấp gồm 10 mức: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% 50% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Cách tính: 18 Phụ cấp ưu đãi theo nghề = Mức lương * hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + Phụ cấp thâm niên vượt khung(nếu có) 2.10.3 Phụ cấp trách nhiệm theo nghề: Tỷ lệ % hưởng Đối tượng áp dung: Áp dụng chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ bảng lương chức vụ thuộc ngành Tòa án, Kiểm sát, Thanh tra số chức danh tư pháp Phụ cấp gồm mức: 10%; 15%; 20%, 25% 30% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Đối tượng hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề quy định điểm không hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định điểm b khoản Điều Cách tính: Phụ cấp trách = nhiệm theo nghề Mức lương hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + Phụ cấp thâm niên vượt khung(nếu có) * Tỷ lệ % hưởng 2.10.4 Phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh Phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh loại phụ cấp nhằm khuyến khischcoong nhân, viên chức phục vụ lâu dài lực lượng vũ trang, yếu vũng mạnh Đối tượng áp dụng người làm việc lực lượng vũ trang yếu, không thuộc đối tượng hưởng lương cấp bậc quân hàm không thuộc đối tượng hưởng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân, lương chuyên môn kỹ thật công anh nhân dân Công thức 19 Phụ cấp trách = nhiệm theo nghề Mức lương hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + Phụ cấp thâm niên vượt khung(nếu có) * Tỷ lệ % hưởng Tỷ lệ % hưởng quy định theo mức 30% 50% tùy theo mức độ nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc Phụ cấp trả kỳ lương hàng tháng 2.11 Đánh giá việc thực chi trả phụ cấp Ưu điểm - Cách tính phụ cấp rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng Giúp đơn giản hóa hệ thống lương Góp phần tạo động lực lao động Hạn chế - - - Có nhiều loại phụ cấp, nhiều loại có tính chất trùng lặp => hạn chế khả nâng cao phụ cấp lương cho cán bộ, công chức, viên chức  Gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tiền lương Nhà nước quy định trả cho CBCCVC thấp, tổng quỹ lương trợ cấp NSNN bảo đảm lại chiếm tỷ lệ cao tổng chi NSNN Hiện mức độ đảm bảo từ NSNN cho trả lương khoản có tính chất lương cao liên tục tăng nhanh Các loại phụ cấp ưu đãi khác có xu hướng mở rộng (hơn 20 loại), khiến NSNN dành cho lương tối thiểu ngày bị mỏng Hệ số lương khởi điểm thấp Kèm theo đó, hệ số phụ cấp khởi điểm thấp, mức lương khởi điểm khó đảm bảo mức sống NLĐ 20 GIẢI PHÁP Nhà nước cần sửa đổi quy định (xác định lại đối tượng thụ hưởng xem xét, điều chỉnh mức phụ cấp) đảm bảo trường hợp cán bộ, công chức, viên chức làm công việc giống có tính chất tương tự hưởng phụ cấp Cần phải có rà soát, xếp lại để trở ý nghĩa chủ yếu bù đắp cho tiền lương có quan hệ hợp lý với tiền lương Những phụ cấp không phân biệt điều kiện hưởng, có trùng lặp, giao thoa cần phải xử lý lại Cải thiện tình hình kinh tế trị, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập xã hội, => tăng nguồn thu ngân sách, từ tìm cách nâng cao mức phụ cấp Đổi chế quản lý, biên chế tiền lương, PCL Thực tiết kiệm chi ngân sách hàng năm (không bao gồm chi tiền lương, phụ cấp lương) quan, đơn vị nghiệp thuộc kvc để tăng nguồn chi cho lương sở phụ cấp Góp phần tăng lương thực tế cho công chức viên chức 21 ... định phụ cấp khu vực địa bàn xã thay đổi (chia, nhập, thành lập mới, ), phụ cấp khu vực xác định điều chỉnh lại cho phù hợp 2.4.4 Công thức tính Mức tiền phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực. .. thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân, mức tiền phụ cấp khu vực tính so với mức phụ cấp quân hàm binh nhì theo công thức sau: Mức tiền phụ cấp khu vực = Hệ số phụ cấp khu vực x Mức l ương tối... độ phụ cấp lương Bước Xác định loại phụ cấp lương đưa vào áp dụng quan đơn vị Bước Xác định nguồn trả phụ cấp, lựa chọn loại phụ cấp mức phụ cấp áp dụng Bước Lấy ý kiến dân chủ phụ cấp mức độ phụ

Ngày đăng: 21/04/2017, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÓM 5

  • THỰC TRẠNG PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG KHU VỰC CÔNG

  • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1 Khái niệm phụ cấp lương

  • 1.2 Bản chất phụ cấp lương

  • 1.3 Biểu hiện phụ cấp lương

  • 1.4 Nguyên nhân xác định ban hành các chế độ phụ cấp lương

  • 1.5 Vai trò phụ cấp lương

  • 1.6 Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lương

  • 2. THỰC TRẠNG CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG

  • 2.1 .Phụ cấp thâm niên vượt khung

  • 2.1.1 Bản chất

  • 2.1.2 Mục đích

  • 2.1.3 Đối tượng áp dụng

    • 2.1.4 Công thức tính

    • 2.1.5 Mức phụ cấp

    • 2.1.6 Cách tính trả

    • 2.2 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo

    • 2.2.1 Bản chất

    • 2.2.2 Mục đích

    • 2.2.3 Đối tượng áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan