SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁT hóa để HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN các KHÁI NIỆM TRONG dạy học CHƯƠNG “cơ CHẾ DI TRUYỀN và BIẾN dị”, SINH học 12, THPT

91 1.1K 0
SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁT hóa để HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN các KHÁI NIỆM TRONG dạy học CHƯƠNG “cơ CHẾ DI TRUYỀN và BIẾN dị”, SINH học 12, THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI - - HÀ THỊ KIM LIÊN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁT HÓA ĐỂ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG: “CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ”, SINH HỌC 12, THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học, thầy cô khoa Sinh, phòng quản lý khoa học trường Đại học Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô tổ Sinh trường THPT Quốc Oai – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội, THPT Văn Miếu – huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi hợp tác giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả Hà Thị Kim Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc ĐC Đối chứng ĐVĐ Đặt vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm KQH Khái quát hóa LLDH Lý luận dạy học NST Nhiễm sắc thể PHT Phiếu học tập PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TTDT Thông tin di truyền VCDT Vật chất di truyền MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngày nay, kinh tế Việt Nam phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hóa tạo hội, thách thức, đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Việc bắt kịp tăng nhanh lượng tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mặt khác, thị trường lao động đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề tình Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Từ yêu cầu khẳng định mô hình giáo dục mang tính “hàn lâm kinh viện” trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học, đào tạo người thụ động cần thay chương trình dạy học theo hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn giúp chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, đào tạo người chủ động, tích cực, sáng tạo; người dạy phải khơi dậy tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực Do vậy, cần phát triển lực khái quát hóa cho học sinh dạy học sinh học nói chung dạy học di truyền nói riêng 1.2 Do mối quan hệ khái quát hóa với nội dung phần Di truyền học, Sinh học 12, THPT Một nhiệm vụ trí dục dạy học giúp cho người học nắm vững tri thức chất có hệ thống Trong trình dạy học, cần tiến hành lựa chọn kỹ lưỡng tài liệu dạy học cho học sinh biết cách phân biệt bản, thứ yếu Phân biệt chất với hình thức biểu bề nó, chung với riêng Chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12 trình bày chế tượng di truyền biến dị cấp độ phân tử tế bào, thực chất dẫn dắt học sinh nghiên cứu di truyền theo hướng từ chất bên tượng bên ngoài, từ sở phân tử lên sở tế bào Nhưng nội dung trình bày chưa thống logic, nên dạy học GV cần tổ chức, hướng dẫn để HS có khả khái quát từ chất đến tượng, từ cấp độ tổ chức sống thấp đến cấp độ tổ chức sống cao Qua ta thấy việc xây dựng chương trình dạy học có mối liên hệ chặt chẽ với lý thuyết khái quát hóa không thiết từ chất tượng mà từ tượng đến chất Do rèn luyện cho học sinh có lực khái quát hóa, qua khái quát logic vận động bên việc học chương chế di truyền biến dị thuận lợi, học sinh nắm vững kiến thức chất có hệ thống 1.3 Do thực trạng dạy Sinh học Đối với học sinh, kỹ KQH có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động học tập, KQH đường dẫn tới hình thành khái niệm Như hình thành rèn luyện kỹ KQH cho học sinh suốt trình dạy, đồng nghĩa với việc trang bị cho học sinh quy trình công nghệ nhận thức giới khách quan Tuy nhiên qua điều tra cho thấy thực tiễn dạy học Sinh học nói chung Sinh học 12 nói riêng chưa thực trọng rèn luyện kỹ KQH cho học sinh Phần lớn GV giảng dạy nặng phương pháp “thầy đọc – trò ghi” Hệ thống khái niệm Sinh học 12 lớp 10, 11 chủ yếu GV truyền thụ theo kiểu cung cấp, tổ chức hoạt động để học sinh tự phát khái niệm Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kỹ tư HS, ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập học sinh chất lượng giáo dục nói chung Mặt khác với nội dung chương đòi hỏi khả khái quát hóa cao học sinh Cụ thể từ chế di truyền biến dị tiếp cận SGK, HS cần phân tích để nắm chất vận động cấu trúc vật chất tế bào Đó NST nhân, phân tử ADN NST gen ADN Các cấu trúc vận động theo chế xác định, tác động với với cấu trúc khác tế bào mối liên hệ thống trình vận động, tác động qua lại đó, chúng biểu chức chúng hệ thống di truyền, cấu trúc chức thống vận động thuộc tính gắn liền với vật chất Nhưng giáo viên sử dụng biện pháp khái quát hóa dạy học kiến thức chương học sinh tích cực chủ động tìm tòi kiến thức mà hứng thú học tập, học sôi em nắm vững kiến thức Vì vậy, để khắc phục nhược điểm nêu việc hình thành thường xuyên củng cố rèn luyện kỹ KQH cho học sinh dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Sử dụng biện pháp khái quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT” Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình sử dụng biện pháp khái quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chương chế di truyền biến dị nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức, phát triển lực tư học sinh dạy học Sinh học 12, THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng quy trình sử dụng biện pháp khái quát hóa phù hợp đặc điểm kiến thức trình độ học sinh vừa nắm vững hệ thống khái niệm chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12 vừa phát triển lực tư 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận KQH phát triển khái niệm dạy học Sinh học 4.2 Xác định thực trạng vận dụng KQH dạy học chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 THPT 4.3 Phân tích nội dung chương I phần năm Sinh học 12 THPT làm sở đề xuất biện pháp KQH dạy học chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 THPT 4.4 Xây dựng sử dụng hợp lý quy trình sử dụng biện pháp KQH để hình thành hệ thống khái niệm chương I phần năm Sinh học 12 THPT, đồng thời phát triển khả 4.5 tư Thực nghiệm phạm nhằm kiểm tra giả thiết khoa học nêu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng biện pháp KQH để phát triển khái niệm chương I phần năm Sinh học 12 THPT Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 – THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nghiên cứu tài liệu KQH tài liệu chế di truyền biến dị, tài liệu lí luận dạy học Sinh học làm sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra thực trạng − Sử dụng phiếu điều tra mức độ sử dụng biện pháp khái quát hóa dạy học sinh học 12 THPT − Điều tra tình hình sử dụng biện pháp khái quát hóa dạy học Sinh học 12 GV thông qua dự giờ, nghiên cứu soạn GV − Điều tra khả khái quát hóa học sinh học môn Sinh học 6.3 Phương pháp thực nghiệm phạm Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, tiến hành sau: − Soạn giáo án theo hướng đề xuất − Dạy theo giáo án thực nghiệm − Kiểm tra đánh giá thực nghiệm đối chứng câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan 6.4 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2007 để xử lý số liệu thu qua trình thực nghiệm Đóng góp đề tài 7.1 Xác định thực trạng khái quát HS từ kiện dạy học chương chế di truyền biến dị 7.2 Phân tích logic phát triển khái niệm chươngchế di truyền biến dị, 7.3 Sinh học 12, THPT làm sở dạy HS phát triển lực khái quát hóa Xây dựng, sử dụng quy trình sử dụng KQH dạy học chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT để phát triển khái niệm khả tư 7.4 Thiết kế mẫu soạn sử dụng biện pháp KQH để làm tài liệu cung cấp cho dạy học chương chế di truyền biến dị Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Sử dụng biện pháp khái quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT Chương 3: Thực nghiệm phạm Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ở nước, chưa có công trình viết riêng KQH dạy học Sinh họcđề cập đến Tâm lý học Trong lý luận dạy học phương pháp dạy học, có số công trình mà KQH nghiên cứu thao tác tư đơn thuần, phương tiện để hình thành kiến thức cho HS Chưa có công trình sử dụng KQH để hình thành phát triển khái niệm cho HS 10 trình dịch mã xảy tượng gì? + Ribôxôm lại dịch côđon tiếp − HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời tục cuối mARN − Kết thúc: + Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc mARN dịch mã hoàn tất + Hai tiểu phần ribôxôm tách  Sơ đồ chế phân tử tượng di truyền: Dịch mã Phiên mã m ADN mARN Prôtêin Tính trạng Củng cố − Câu hỏi: Hãy lập bảng so sánh trình nhân đôi ADN trình phiên mã? Dặn dò − HS nhà làm tập trả lời câu hỏi − Đọc trước 3: Điều hòa hoạt động gen 2.5 Các tiêu chí đánh giá 2.5.1 Tiêu chí đánh giá nắm vững hệ thống khái niệm Đánh giá qua chất lượng lần kiểm tra 15 phút Lần 1: Sau học xong Lần 2: Sau học xong Lần 3: Sau học xong Lần 4: Sau học xong 77 2.5.2 Tiêu chí đánh giá lực tư Việc đánh giá lực tư dựa vào bảng tiêu chí sau: Bảng tiêu chí đánh giá lực tư HS Tiêu chí Phân tích Tổng hợp Chỉ báo Xác định kiện để phân tích TN Khả phân tích Đi đến kết luận tìm ĐC TN ĐC mối quan hệ TN Xác định kiện để ĐC TN tổng hợp Khả tổng hợp Đưa dự đoán Xác định kiện để KQH Lớp ĐC KQH Tìm đặc điểm chung chất Diễn đạt nội dung KQH Mức Mức độ Mức Mức ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Ghi chú: + Mức 1: Chưa nêu sai + Mức 2: Được chưa đầy đủ + Mức 3: Đầy đủ, xác Kết luận chươngTrong chương nghiên cứu xác định mục tiêu phân tích cấu trúc chương chế di truyền biến dị - Phần năm: Di truyền họcSinh học 12 – THPT để thuận lợi cho việc xây dựng quy trình KQH để hình thành phát triển khái niệm cho học sinh đề xuất hai biện pháp vận dụng KQH để hình thành kiến thức khâu dạy khâu củng cố hoàn thiện kiến thức − Các khâu quy trình KQH kiến thức sợi đỏ xuyên suốt, đạo việc vận dụng biện pháp KQH vào soạn giáo án dạy kiến thức ôn tập củng cố hoàn thiện kiến thức cho HS dạy chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 – THPT Đây sở tổ chức thực nghiệm chương sau CHƯƠNG THỰC NGHIỆM PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài nêu 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng thực nghiệm số thuộc chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT như: STT Bài Số tiết Bài – SH12 Gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN Bài – SH12 Phiên mã dịch mã Bài – SH12 Đột biến gen Bài – SH12 Đột biến số lượng NST Kiểm tra khả nắm vững hệ thống kiến thức lực tư HS lớp ĐC lớp TN qua kiểm tra với nội thời gian định 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm TN tiến hành năm học 2015 – 2016, học kì I, lớp 12 Chúng chọn trường là: THPT Quốc Oai – huyện Quốc Oai – Hà Nội THPT Văn Miếu – huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ − THPT Quốc Oai: lớp TN 12A1 có 42 HS lớp ĐC 12A2 có 43 HS, giáo viên giảng dạy cô Vũ Thị Thu Phương − THPT Văn Miếu: lớp TN 12A5 có 39 HS lớp ĐC 12A6 có 40 HS, giáo viên giảng dạy cô Phùng Thị Thanh 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Lớp TN ĐC GV dạy, nội dung chương trình theo kế hoạch dạy học nhà trường, đánh giá đề kiểm tra, thực thời điểm sử dụng tiêu chí đánh giá + ĐC: Dạy theo giáo án mà sách giáo viên hướng dẫn + TN: Dạy theo giáo án sử dụng biện pháp KQH 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Nắm vững hệ thống khái niệm Tổng hợp kết qua lần kiểm tra TN thống kê theo bảng sau: Bảng 3.1 Tần số điểm kiểm tra TN Bài KT Số Số Số Số Tổng hợp Số kiểm tra đạt điểm xi Lớp N ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 83 81 83 81 83 81 83 81 332 324 0–1 10 0 0 0 0 0 3 12 10 30 18 10 20 17 13 16 71 41 22 14 24 13 18 16 23 11 87 54 13 27 11 24 21 24 17 23 62 98 17 17 20 10 18 10 24 45 79 13 29 14 3 12 Bảng 3.2 Các tham số đặc trưng kiểm tra TN Bài KT Số Số Số Số Lớ p ĐC Các tham số N 83 X±m 5, 65 S ± 0,15 1,32 TN 81 6,50 ± 0,14 1,44 ĐC 83 6,25 ± 0,12 1,13 Cv ( %) 17,3 14,6 18,1 15,1 19,3 TN 81 7,26 ± 0,12 1,11 ĐC 83 5,63 ± 0,19 1,65 6,66 ± 0,19 1,48 16,4 5,78 ± 0,13 1,67 20,0 TN 81 ĐC 83 dTN-ĐC td 0,94 6,4 1,01 1,03 1,11 5,7 6.3 7,1 Kurtosis Skewness 0,12 - 0,05 - 0,14 0,02 0,16 - 0,06 - 0,13 0,18 - 0,1 - 0,08 - 0,04 0,05 - 0,23 - 0,43 TN Tổn g hợp 81 6, 89 ± 0,13 1,53 17,3 - 0,03 0,04 ± 33 - 0,29 - 0,11 5,95 0,09 1,56 26,7 7,7 1,01 32 TN 1,32 19,2 - 0,3 - 0,08 6,96 0,08 − Từ kết bảng 3.2, thấy độ nhọn (Kurtosis) độ lệch (Skewness) ĐC ± phân phối điểm kiểm tra có trị số nhỏ, dao động quanh giá trị ±1 Điều có nghĩa đường cong phân phối điểm kiểm tra mẫu nghiên cứu gần với đường cong chuẩn Đồng thời, thông qua đồ thị phân bố tần suất khẳng định tính chuẩn phân phối đảm bảo Điều cho phép dùng phương pháp thống kê tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn để mô tả, so sánh rút kết luận − Hệ số biến thiên ( Cv ) khối TN ĐC nằm khoảng dao động trung bình (10% ≤ − Cv < 30%) nên kết thu đáng tin cậy t t Độ tin cậy ( d ) lớn α (α = 0,05) chứng tỏ sai khác hai giá trị trung bình lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa với độ tin cậy tăng dần, tức X khối TN cao ĐC việc rèn luyện lực KQH nâng cao kết học tập HS, ngẫu nhiên − Tổng hợp kết kiểm tra ta thấy: Điểm trung bình ( X ) khối TN 6,96 cao khối ĐC 5,95 dTN-ĐC = 1,01 điểm Độ tin cậy sai khác giá trị t trung bình d = 7,78 nên có ý nghĩa − So sánh số liệu bảng trên, nhận thấy giá trị trung bình điểm kiểm tra TN lớp TN cao so với lớp ĐC Phương sai, độ lệch chuẩn lớp TN nhỏ so với lớp ĐC, điểm kiểm tra lớp TN tập trung Bảng 3.3.Phân phối tần suất điểm kiểm tra TN(%) Lớ p ĐC TN N 33 32 0 3.6 3.6 1 0 9.04 2.78 21.3 12.6 26.2 16.6 18.6 13.5 3.9 30.2 24.3 8.9 10 4.32 Từ số liệu bảng 3.3, lập đồ thị tần suất điểm số kiểm tra TN hai lớp lớp TN ĐC Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kiểm tra TN Trên hình nhận thấy giá trị mod điểm kiểm tra thực nghiệm hai lớp TN ĐC 6, cột biểu diễn điểm 7, 8, 9, 10 lớp TN cao so ĐC Điều cho thấy kết kiểm tra kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.3, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị xi trở lên Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến kiểm tra TN L N123 Đ3119 3 T3111 Số liệu bảng cho biết tỷ lệ phần trăm đạt từ giá trị x i trở lên Ví dụ tần suất từ điểm trở lên ĐC 36,15% lớp TN 67,9%, số điểm từ trở lên lớp TN nhiều so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.3, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm KT TN Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra TN Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm số lớp TN nằm lệch bên phải phía đường tần suất hội tụ tiến lớp ĐC Như kết kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Qua việc phân tích kết thu cho thấy khả nắm vững hệ thống kiến thức HS khối TN cao mức đáng kể so với khối ĐC hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển tư duy, đồng thời chứng minh hiệu việc sử dụng biện pháp KQH dạy học chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT 3.4.2.Phát triển lực tư Tiêu chí Phân tích Chỉ báo Xác định kiện để phân tích Lớp ĐC Mức 12,4% Mức độ Mức 33,15% TN 5,3% 13,22% 82,48% Khả phân tích ĐC TN ĐC TN 22, 03% 3, 24% 13% 7, 32% 24, 28% 12, 04% 27% 9, 45% 53,69% 84,72% 60% 83,23% Tìm đặc điểm chung chất ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 10,05% 2% 9, 47% 4,78% 12% 7,32% 14,78% 2,52% 17% 5, 46% 18% 7, 63% 25, 22% 8, 05% 25,62% 10,05% 29,06% 9,01% 33,53% 7, 03% 71,95% 91,37% 65,31% 87,17% 62,38% 82,63% 56,16% 88,47% 49,47% 87,51% Diễn đạt nội dung KQH ĐC TN 8,06% 3,23% 44,45% 15,12% 47,49% 81,65% Đi đến kết luận tìm mối quan hệ Tổng hợp Xác định kiện để tổng hợp Khả tổng hợp Đưa dự đoán Xác định kiện để KQH KQH Mức 54, 45% Phân tích: Ở lớp TN hầu hết HS xác định kiện để phân tích (82,48%) lớp ĐC có nửa số HS (54,45%) Khả phân tích lớp TN 84,72%, lớp ĐC đạt 53,69% thấp so với lớp TN Lớp TN HS biết rút mối quan hệ kết luận cuối 83,23%, lớp ĐC số HS đạt 60% Như tiêu chí phân tích lớp TN tốt so với lớp ĐC Tổng hợp: Cả lớp ĐC TN hầu hết xác định kiện để tổng hợp, khả tổng hợp lớp ĐC thấp so với lớp TN Chính 82,63% HS lớp TN đưa dự đoán xác, lớp ĐC có 62,38% Qua thống kê số tổng hợp thấy lớp TN hầu hết phân tích đưa dự đoán lớp ĐC tỉ lệ thấp KQH: Ngay bước đầu trình KQH xác định kiện có 88,47% HS lớp TN xác định xác, lớp ĐC 56,16% HS 87,51% HS lớp TN tìm đặc điểm chung, chất lớp ĐC 49,47% Đến bước diễn đạt nội dung KQH thấy rõ lớp TN hẳn lớp ĐC (TN 81,65% HS, ĐC 47,49% HS) Như vậy: Qua việc thống kê báo theo tiêu chí lực tư nhận lớp TN tỉ lệ phần trăm HS đạt yêu cầu cao so với lớp ĐC Như lực tư HS lớp TN phát triển qua trình học mà GV sử dụng biện pháp KQH, lớp ĐC không GV dạy theo biện pháp KQH nên phát triển lực thấp Kết luận chương Phân tích kết thu qua TN phạm rút số kết luận sau: − Quy trình sử dụng biện pháp KQH dạy học củng cố kiến thức Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 có hiệu Điều chứng minh sử dụng biện pháp khái quát hóa dạy học giúp HS nắm vững hệ thống khái niệmphát triển lực tư cho HS làm cho trình học tập môn Sinh học thuận lợi hiệu − Kết thực nghiệm phạm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài đắn hoàn toàn khả thi: Nếu xây dựng sử dụng quy trình sử dụng biện pháp khái quát hóa phù hợp đặc điểm kiến thức trình độ học sinh vừa nắm vững hệ thống khái niệm chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12 vừa phát triển lực tư KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: 1.1 Nghiên cứu, phân tích khái niệm KQH, dạng KQH, vai trò KQH làm sở cho việc nghiên cứu cách có hệ thống: Từ việc xây dựng quy trình khái quát đến việc đề xuất biện pháp sử dụng KQH khâu dạy học, để nâng cao 1.2 chất lượng chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT Kết điều tra mức độ sử dụng biện pháp KQH dạy học Sinh học 12 THPT GV thực tiễn khả KQH học sinh trình học, chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh THPT khẳng định việc sử dụng biện pháp KQH dạy học cho HS cấp bách cần thiết Việc xác định mục tiêu, phân tích cấu trúc chương trình mức độ KQH kiến thức chươngchế di truyền biến dị trở thành sở cho việc đề xuất quy trình biện pháp sử 1.3 dụng KQH dạy học Luận văn xây dựng đề xuất quy trình sử dụng biện pháp KQH gồm bước Để sử dụng biện pháp KQH dạy học cho học sinh, cần thực bước quy trình Đây kim nam làm sở định hướng để vận dụng 1.4 soạn, giảng chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT Qua phân tích kết thực nghiệm phạm lớp ĐC, cho thấy chất lượng lĩnh hội kiến thức chươngchế di truyền biến dị HS thấp Kết nhiều nguyên nhân: chương trình, sách giáo khoa, sở vật chất… song nguyên nhân trình dạy học GV sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống Do HS chưa nhận thức chất vấn đề, kiến thức hình thành máy móc, rời rạc, chưa hệ thống; khả so sánh, phân tích, tổng hợp, khái 1.5 quát hóa vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu Các học chươngchế di truyền biến dị thiết kế tổ chức dạy theo quy trình đề xuất, thực cho phép thực hiệu mục tiêu dạy học Thực vậy, phân tích kết thực nghiệm lớp TN cho thấy kiến thức chế di truyền biến dị mà HS lĩnh hội có hệ thống, nhận thức chất vấn đề cách đầy đủ, vững 1.6 Các giáo án dạy học chươngchế di truyền biến dị theo biện pháp KQH luận văn vừa mẫu thực nghiệm phạm, cụ thể hóa sở lí thuyết KQH kiến thức vừa cung cấp tư liệu cho GV từ để họ vận dụng biện pháp KQH thực 1.7 tế giảng dạy Kết thực nghiệm phạm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài nêu đúng, có tính khả thi: Nếu xây dựng sử dụng quy trình sử dụng biện pháp khái quát hóa phù hợp đặc điểm kiến thức trình độ học sinh vừa nắm vững hệ thống khái niệm chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12 vừa phát triển lực tư góp phần nâng cao hiệu dạy học Tóm lại, sử dụng biện pháp KQH dạy học giúp HS tự biết cách khai thác tài liệu để phát chất vấn đề, vận dụng trường hợp riêng tình sống Kiến nghị 2.1 Cơ sở lí thuyết quy trình sử dụng biện pháp KQH để hình thành phát triển khái niệm dạy học chươngchế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT đề cập luận văn bước đầu, chắc nhiều hạn chế khiếm khuyết Xin đề nghị nghiên cứu quan tâm, bổ sung hoàn thiện để áp dụng rộng rãi thực tiễn, góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông bồi dưỡng lực tư duy, lực phát giải 2.2 vấn đề cho HS Cần đưa quy trình sử dụng biện pháp KQH để hình thành phát triển kiến thức dạy học vào đợt bồi dưỡng chuyên môn, giảng dạy trường phạm để rèn luyện cho GV, sinh viên kĩ nghề lực chuyên môn nhằm đổi 2.3 phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Do hạn chế thời gian điều kiện, nên thực nghiệm phạm dừng lại số trường Hy vọng thời gian tới có nhiều nghiên cứu bổ sung ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2012), Lí luận dạy học đại, ĐHSP Hà Nội 3.Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, NXB từ điển bách khoa, Viện tâm lí học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) (2011), Sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Phạm Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) môn Sinh học, NXB ĐHSP, Hà Nội V.V ĐaVưĐôv (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hồ Minh Đồng, Nguyễn Văn Hòa (2001), Logic học, NXB Đại học Huế Phạm Thị Đức (1998), Một số đường hình thành lực khái quát hóa lí luận toán học học sinh trung học sở, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3, trang 5-6 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh (1989), Tâm lí học tập 1, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2011), Trừu tượng hóakhái quát hóa dạy học đại số giải tích trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (1995), Kĩ thuật dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Đại cương phương pháp dạy học sinh học (Sách dành cho Cao đẳng phạm), NXB Đại học phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thiều Dạ Hương (2014), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5- tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội 16 Vưgôtxki L.X (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Trần Hồng Như Lệ (2012), Một số biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với toán, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Luật (2011), Rèn luyện khả khái quát hóa hoạt động trí tuệ có liên quan cho học sinh hoạt động giải tích 12 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 19 Lê Thị Minh (2010), Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm rèn luyện khả KQH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học phạm Hà Nội 20 Trần Khánh Ngọc (2012), Dạy cách học cho học sinh dạy học phần di truyền học Sinh học 12 trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 21 Phạm Thị Oanh (2009), Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ – hoạt động cho trẻ làm quen với toán, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 22 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 23 Đặng Thu Quỳnh (1999), Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ, NXB giáo dục 24 Hà Khánh Quỳnh (2007), Rèn luyện lực tự học SGK cho HS qua DH phần Sinh học tế bào- SH10 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thành, Chuyên đề: Hình thành phát triển khái niệm dạy học sinh học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2009 26 Trần Thị Thu Thảo (2011), Phát triển lực khái quát hóa học sinh dạy học số khái niệm giải tích lớp 11 trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2010), Học để đuổi kịp vượt, NXB Lao động Hà Nội 28 Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 29 Lê Đình Trung (2004), Chuyên đề Câu hỏi, tập hướng dẫn dạy học Sinh học, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Quang Uẩn chủ biên (1997), Tâm lí học đại cương, NXB giáo dục 33 Mukhina V.X (1981), Tâm lí học mẫu giáo tập 1, NXB giáo dục 34 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (chủ biên), (2014), Sinh học 9, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Nguyễn Như Hiền – Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), (2011), Sinh học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam ... trình sử dụng biện pháp khái quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chương chế di truyền biến dị nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức, phát triển lực tư học sinh dạy học Sinh học 12,. .. sử dụng KQH dạy học chương Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12, THPT để phát triển khái niệm khả tư 7.4 Thiết kế mẫu soạn sử dụng biện pháp KQH để làm tài liệu cung cấp cho dạy học chương chế. .. dạy học chương chế di truyền biến dị 7.2 Phân tích logic phát triển khái niệm chương Cơ chế di truyền biến dị, 7.3 Sinh học 12, THPT làm sở dạy HS phát triển lực khái quát hóa Xây dựng, sử dụng

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 1.1. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

  • 1.2. Do mối quan hệ giữa khái quát hóa với nội dung phần Di truyền học, Sinh học 12, THPT.

  • 1.3. Do thực trạng dạy Sinh học hiện nay.

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

  • 3. Giả thuyết khoa học.

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 7. Đóng góp mới của đề tài

  • 8. Bố cục luận văn.

  • Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

  • 1.2. Cơ sở lý luận.

  • 1.2.1. Khái quát hóa trong dạy học.

    • Theo từ điển tiếng Việt, sự kiện là sự việc có ý nghĩa quan trọng đang xảy ra, có ý nghĩa quan trọng với đời sống xã hội.Theo đó, sự kiện là một hiện tượng, một sự cố, biến cố mang tính chất bất thường xuất hiện.

    • Ngoài ra, sự kiện còn có thể được hiểu gần như là sự việc là bao hàm hết tất cả những hoạt động diễn ra hằng ngày.

    • Trong toán học, phép thử là một thí nghiệm nào đó hoặc một quan sát hiện tượng nào đó. Sự kiện là kết quả của phép thử.

    • Trong tâm lí học và lí luận, sự kiện là những gì xảy ra trong cuộc sống do quá trình vận động và phát triển của tư duy mà con người quan sát được hoặc trực tiếp (bằng các giác quan) hoặc gián tiếp (bằng phương tiện hỗ trợ). Đặc điểm của sự kiện là: mới lạ (về thời gian, không gian hoặc bản chất), hiện thực (quan sát được), phức tạp nhưng tuân theo quy luật nhân quả rõ rệt.

    • Trong nghiên cứu khoa học, con người có thể chọn những sự kiện vốn tồn tại trong tự nhiên và xã hội để quan sát hoặc người nghiên cứu chủ động tạo ra sự kiện nhờ thực nghiệm. Khoa học cũng nghiên cứu những sự kiện ngẫu nhiên vì ngẫu nhiên cũng là một trong những hình thức hoặc yếu tố của sự biểu hiện tính quy luật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan