NGHIÊN cứu THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN PLC CHO THANG máy

76 1.4K 1
NGHIÊN cứu THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN PLC CHO THANG máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANG PHỤ BÌA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ tên tác giả luận văn VŨ ĐÌNH ĐẠT NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PLC CHO THANG MÁY Chuyên ngành : CƠ ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CƠ ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Văn Huyến Hà Nội – Năm 2012 MUC LUC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ .5 MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thang máy 1.1.1 Khái niệm chung thang máy 1.1.2 Lịch sử đời phát triển 1.1.3 Cấu tạo thang máy .9 1.1.4 Hệ thống mạch điện thang máy 12 1.1.5 Phân loại thang máy 13 1.2 Tổng quan PLC S7-300 14 1.2.1 Cấu trúc nguyên lí làm việc PLC 14 1.2.2 Cấu trúc chung điều khiển PLC S7-300 18 1.2.3 Kỹ thuật lập trình với PLC S7-300 .25 1.3 Mô tả hệ thống thang máy 30 Chương - DỒN KÊNH VÀ PHÂN KÊNH TÍN HIỆU VÀO RA 31 2.1 Phân tích tín hiệu vào cho điều khiển thang máy 31 2.2 Mạch dồn kênh (Multiplexer) tín hiệu vào 32 2.1.1 Nguyên lý chung 32 2.1.2 Thiết kế mạch .33 2.2 Mạch phân kênh(Demultiplexer) tín hiệu 36 2.2.1 Nguyên lý chung 36 2.2.2 Thiết kế mạch .36 2.3 Bộ chuyển đổi tín hiệu 39 2.3.1 Bộ nguồn 5V .39 2.3.2 Bộ chuyển đổi 5V-24V 40 2.3.3 Bộ chuyển đổi 24V-5V 41 Chương - HÀM ĐIỀU KHIỂN 42 3.1 Yêu cầu sử dụng nguyên tắc điều khiển thang .42 3.1.1 Yêu cầu sử dụng thang máy .42 3.1.2 Nguyên tắc điều khiển thang .45 3.1.2 Lý thuyết hàng đợi .45 3.2 Điều khiển thang máy tầng 49 3.2.1 Định nghĩa tín hiệu vào sử dụng cho thang máy 50 3.2.2 Định nghĩa hàm dùng điều khiển thang máy .50 3.2.3 Xây dựng hàm điều khiển thang máy 50 3.3 Điều khiển thang máy 60 tầng 51 3.4 Điều khiển hệ thống thang máy 60 tầng 52 Chương – CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ KẾT QUẢ .53 4.1 Giới thiệu chương trình STEP 53 4.2 Điều khiển dồn kênh tín hiệu vào 60 4.3 Điều khiển phân kênh tín hiệu 62 4.4 Chương trình điều khiển cho hệ thống 64 4.5 Kiểm nghiệm kết 67 4.5.1 Kiểm tra độc lập thang 67 4.5.2 Kiểm tra đồng thời hệ thống thang 68 4.5.3 Đánh giá tổng quát .68 KẾT LUẬN CHUNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Vũ Đình Đạt, học viên lớp Cao học 11BCĐT.KH Sau gần hai năm học tập nghiên cứu, giúp đỡ thầy cô giáo đặc biệt giúp đỡ giao viên hướng dẫn tốt nghiệp TS Nguyễn Văn Huyến, đến cuối chặng đường để kết thúc khóa học Tôi dịnh chọn đề tài tốt nghiệp là:"Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển PLC cho thang máy" Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Văn Huyến, tham khảo tài liệu liệt kê Tôi không chép công trình cá nhân khác hình thức Nếu có xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người cam đoan Vũ Đình Đạt DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu bố trí thiết bị thang máy Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc chung PLC Hình 1.3 Quá trình hoạt động vòng quét Hình 1.4 Cấu trúc chung điều khiển PLC Hình 1.5 Modul nguồn (PS) Hình 1.6 Modul CPU Hình 1.8 Module vào số DI Hình 1.9 Module số DO Hình 1.10 Module Analog(AO) Hình 1.11 Module chức (FM) Hình 1.12 Module truyền thông (CP) Hình 1.13 Quan hệ CPU Modul mở rộng Hình 1.14 Các chế độ làm việc hiển thị Hình 1.15 Sơ đồ khối kiểu lập trình tuyến tính Hình 1.16 Sơ đồ kiểu lập trình có cấu trúc Hình 1.17 Mô tả hệ thống thang máy Hình 2.1 Mô tả giao diện thang máy Hình 2.2 Nguyên lý dồn kênh tín hiệu vào Hình 2.3 Mạch dồn kênh tín hiệu vào Hình 2.4 Hình dạng IC dồn kênh 74150N Hình 2.5 Hình dạng IC dồn kênh 74150N Hình 2.6 Bộ phân kênh tín hiệu Hình 2.7 Mạch phân kênh tín hiệu Hình 2.8 Hình dạng IC phân kênh 74AC138N Hình 2.9 Hình dạng IC phân kênh 74154N Hình 2.10 Mạch nguồn 5V Hình 2.11 Hình dạng sơ đồ chân IC7805 Hình 2.12 Mạch chuyển đổi 5V-24V Hình 2.13 Hình dạng sơ đồ chân PC817 Hình 2.14 Mạch chuyển đổi 24V-5V Hình 2.15 Hình dạng sơ đồ chân PC817 Hình 3.1 Sử dụng thang máy từ bên buồng thang Hình 3.2 Sử dụng thang máy từ bên buồng thang Hình 3.3 Lưu đồ tổng quát chương trình điều khiển hệ Hình 4.1 Mở Project thống thang máymới Hình 4.2 Đặt tên cho Project Hình 4.3 Mở Project có Hình 4.4 Biểu tượng Project Hình 4.5 Khai báo cấu hình cứng cho trạm PLC Hình 4.6 Màn hình khai báo cấu hình cứng cho tạm PLC Hình 4.7 Thư viện để lấy Modul Hình 4.8 Soạn thảo chương trình OB1 Hình 4.9 Xóa chương trình Hình 4.10 Quan sát trình hoạt động Hình 4.11 Quan sát nội dung ô nhớ Hình 4.12 Lưu đồ điều khiển dồn kênh Hình 4.12 Lưu đồ điều khiển dồn kênh Hình 4.13 Lưu đồ điều khiển phân kênh Hình 4.14 Cách sử dụng hàm AND Hình 4.15 Cách sử dụng hàm OR Hình 4.16 Cách sử dụng hàm NOT Hình 4.17 Giao diện mô MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Trong xu phát triển hạ tầng đô thị nhà nay, thang máy phương tiện vận chuyển hiệu ngày ưa chuộng Để có hệ thống tháng máy cần hai phần khí điều khiển Về mặt khí nói chung có thiết kế chuẩn với hình dạng cấu tạo phù hợp với yêu cầu sử dụng Còn điều khiển có bước tiến tương ứng nhiều mặt cần phải nghiên cứu, hệ thống điều khiển cần thiết kế nhỏ gọn hơn, điều khiển thông tối ưu để vừa đảm bảo tiện dụng, hiệu tiết kiệm chi phí Với lý đề tài “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển PLC cho thang máy” chọn - Lịch sử nghiên cứu Đã có nghiên cứu phương pháp điều khiển thông minh cho thang máy nhiều tầng Nghiên cứu kết nối, tích hợp nhiều điều khiển PLC để thực việc điều khiển cho thang máy yêu cầu đầu vào đầu vượt số chân đáp ứng PLC Nghiên cứu phân kênh dồn kênh dùng phương pháp quét cho hệ thống cần nhiều đầu tín hiệu vào - Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Mục đích: Thiết kế phần cứng nhỏ gọn (chỉ dùng PLC S7-300) xây dựng chương trình điều khiển tối ưu quãng đường di chuyển hệ thống thang máy + Đối tượng: Mạch dồn kênh tín hiệu vào phân kênh tín hiệu ra, chương trình điều khiển tối ưu điều khiển hệ thống thang máy + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho hệ thống thang máy 60 tầng - Tót tắt cô đọng luận điểm đóng góp tác giả Phân tích, thống kê tổng quát tín hiệu vào cho hệ thống gồm hai thang máy.Thiết kế mạch dồn kênh phân kênh cho số đầu vào lớn Xây dựng hàm điều khiển tối ưu quãng đường di chuyển thang máy - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp nguồn tài liệu từ sách, tài liệu lưu trữ Internet + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thiết kế, lập trình mô phần mềm Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thang máy 1.1.1 Khái niệm chung thang máy Thang máy thiết bị chuyên dụng để vận chuyển người, hàng hoá theo phương thẳng đứng Thang máy dùng công sở, khách sạn, chung cư, biệt thự, đài quan sát, tháp truyền hình, nhà máy Đặc điểm vận chuyển thang máy thời gian chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngoài thang máy yếu tố làm tăng vẻ đẹp tiện nghi công trình Thang máy thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt liên quan trực tiếp đến tài sản, tính mạng người Do thiết kế phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm Thang máy không đẹp, sang trọng, thông thoáng mà phải có đầy đủ thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng điện, điện thoại nội bộ, chuông báo, hãm bảo hiểm, an toàn cabin, công tắc an toàn cửa cabin, khoá an toàn cửa tầng, cứu hộ điện nguồn 1.1.2 Lịch sử đời phát triển Cuối kỷ 19, giới có vài hãng thang máy đời như: OTIS (Mỹ); SCHINDLER (Thụy Sĩ) Năm 1853, hãng thang máy OTIS chế tạo đưa vào sử dụng thang máy giới Đến năm 1874, hãng thang máy SCHINDLER chế tạo thành công thang máy khác Lúc đầu tời kéo có tốc độ, cabin có kết cấu đơn giản, cửa tầng đóng mở tay, tốc độ di chuyển cabin thấp Đầu kỷ 20, có nhiều hãng thang máy khác đời như: KONE (Phần Lan); MISUBISHI, NIPPON, ELEVATOR (Nhật Bản); THYSEN (Đức); SABIEM (ý); v v chế tạo loại thang máy có tốc độ cao, tiện nghi cabin tốt êm Vào đầu năm 1970, thang máy chế tạo đạt tới tốc độ 450(m/ph), thang máy chở hàng có tải trọng nâng tới 30 tấn, đồng thời khoảng thời gian có thang máy thủy lực đời Sau khoảng thời gian ngắn với tiến ngành khoa học khác, tốc độ thang máy đạt tới 600(m/ph) Vào năm 1980, xuất hệ thống điều khiển động phương pháp biến đổi điện áp tần số VVVF (Inverter) Thành tựu cho phép thang máy hoạt động êm hơn, tiết kiệm khoảng 40% công suất động Đồng thời, vào năm xuất loại thang máy dùng điện cảm ứng tuyến tính Đầu năm 1990, giới chế tạo thang máy có tốc độ đạt tới 750(m/ph) thang máy có tính kỹ thuật đặc biệt khác 1.1.3 Cấu tạo thang máy Trong giếng thang bao gồm : tầng hầm 11 (khoảng trống kể từ đáy giếng thang đến phần buồng thang) Tầng hầm phần móng cho ray Đây phần chịu toàn trọng lượng kết cấu thang máy, trọng lượng thang máy, đối trọng tải trọng tối đa nên ta phải xử lí phần móng móng thật tốt để tránh lún, rạn gây trọng tâm cho buồng thang, ảnh hưởng đến hành trình lên xuống buồng thang, đầy tải Vì buồng thang trượt ray theo phương thẳng đứng Trong tầng hầm có cấu lò xo có tác dụng thang máy hạ xuống tầng 1, giảm chấn, hạn chế va chạm khí giúp thang dừng nhẹ nhàng Tầng hầm có chiều cao từ 1,5 tới 2(m) để thuận tiện cho công việc sửa chữa bảo dưỡng Phía tầng hầm toàn phần thân giếng thang Phòng máy nơi đặt tủ điều khiển động nâng hạ buồng thang, nơi có tác dụng xà treo, nên thang đầy tải phải gánh trọng lực lớn nên ta phải tính toán phần kết cấu bê tông đủ lớn để tránh gẫy sập Phòng máy lắp đặt nơi cao going thang Giếng thang chạy suốt từ tầng đến tầng có kích thước phù hợp để lắp ghép dẫn hướng cho buồng thang, dọc giếng thang lắp thiết bị bảo vệ đèn chiếu sáng Thanh ray thường làm thép chịu lực tốt, có hình dáng kích thước phù hợp để dẫn hướng chuẩn tạo điểm tì cấu phanh phanh dừng buồng thang 10 Xuất tín hiệu chọn kênh (S) A I 0.0 // Lưu tín hiệu kênh chọn vào vùng nhớ M 10.0 R M 10.0 // Doc va luu tin hieu o kenh L W#16#1 // Tăng MW =1 L W#16#0 AW T MW L T MW QW1 // Load liệu Word vào ACCU1 // Chuyển liệu từ ACCU1 vào vùng nhớ QW1, xuất tín hiệu chon Xuất tín hiệu chọn kênh (S) A I 0.0 // Lưu tín hiệu kênh chọn vào vùng nhớ M 10.1 R M 10.1 // Doc va luu tin hieu o kenh 481 L W#16#482 // Tăng MW =1 L W#16#0 AW T MW L T MW QW1 A R I M // Load liệu Word vào ACCU1 // Chuyển liệu từ ACCU1 vào vùng nhớ QW1, xuất tín hiệu chon Xuất tín hiệu chọn kênh (S) 0.0 // Lưu tín hiệu kênh 481 chọn vào vùng nhớ M 70.2 70.2 4.3 Điều khiển phân kênh tín hiệu Số chân tín hiệu hệ thống thang máy 60 tầng 400 tín hiệu Ta dùng mạch phân kênh 512 đầu ra, chân đầu vào chân chọn kênh Ở ta dùng phương pháp quét tín hiệu, định địa đầu Nghĩa đưa tín hiệu điều khiển vào chân theo quy luật mã nhị phân ta xác định tín hiệu đầu hệ thống tương ứng với giá trị thập phân Ví dụ : Nếu S=0.0000.0000 xác định trạng thái đầu thứ Nếu S=0.0000.0001 xác định trạng thái đầu thứ Nếu S=0.0000.0010 xác định trạng thái đầu thứ Nếu S=1.1111.1111 xác định trạng thái đầu thứ 511 Vậy ta có lưu đồ thuật toán cho trình quét tín hiệu sau: 62 Bắt đầu Khởi tạo giá trị S=0 Xuất tín hiệu vào chân chọn kênh (S) Xuất tín hiệu đầu Tăng giá trị vào chân chọn kênh (S) Sai Kiếm tra S=399 Đúng Kết thúc Hình 4.13 Lưu đồ điều khiển phân kênh Giái thích lưu đồ: Đầu tiên chương trình thực khởi tạo giá trị S=0 (0.0000.0000) Xuất giá trị chân chọn kênh (S) Xuất tín hiệu tương ứng vào chân đầu vào phân kênh Tăng giá trị S lên đơn vị Rồi kiểm tra S=400 dừng chương trình không tiếp tục lặp lại trình Chương trình: // Xuất tín hiệu kênh L W#16#0 // Khởi tạo MW =0 L W#16#0 AW T MW L MW // Load liệu Word vào ACCU1 T QW1 // Chuyển liệu từ ACCU1 vào vùng nhớ QW1, xuất tín hiệu chọn kênh (S) L MW 100.0 // Load liệu Word vào ACCU1.0 = Q 0.0 // Xuất tín hiệu vùng nhớ M100.0 kênh // Xuất tín hiệu kênh 63 L W#16#1 L W#16#0 AW T MW L T MW QW1 L T MW QW1 // Tăng MW =1 // Load liệu Word vào ACCU1 // Chuyển liệu từ ACCU1 vào vùng nhớ QW1, xuất tín hiệu chon Xuất tín hiệu chọn kênh (S) L MW 100.1 // Load liệu Word vào ACCU1.0 = Q 0.0 // Xuất tín hiệu vùng nhớ M100.1 kênh // Xuất tín hiệu kênh 399 L W#16#482 // Tăng MW =1 L W#16#0 AW T MW L = // Load liệu Word vào ACCU1 // Chuyển liệu từ ACCU1 vào vùng nhớ QW1, xuất tín hiệu chon Xuất tín hiệu chọn kênh (S) MW 150.0 // Load liệu Word vào ACCU1.0 Q 0.0 // Xuất tín hiệu vùng nhớ M150.0 kênh 399 4.4 Chương trình điều khiển cho hệ thống Chương trình điều khiển hệ thống xây dựng bao gồm chương trình FB1, FB2, FB3 chương trình OB1 FB1: Điều khiển dồn kênh tín hiệu vào FB2: Điều khiển phân kênh tín hiệu FB3: Điều khiển tối ưu hệ thống thang theo hàm điều khiển xây dựng OB1: Chương chình chính, thực gọi chương chình FB1 để nhập tín hiệu vào, gọi FB3 để xử lý cuối gọi FB2 để xuất tín hiệu điều khiển Vì độ dài chương trình viết cho thang 60 tầng lớn nên ta tiến hành viết cho thang tầng để kiểm chứng kết Chương trình: Địa đầu vào - Khởi động (Start): I4.7 - Dừng (Stop) :I4.0 - Nút ấn đến tầng 1: I4.4 64 - Nút ấn đến tầng 2: I4.3 - Nút ấn đến tầng 3: I4.2 - Nút ấn đến tầng 4: I4.1 - Nút gọi buồng thang xuống tầng : I4.5 - Nút mở cửa : I6.0 - Nút đóng cửa : I6.1 - Cảm biến sàn tầng : I5.0 - Cảm biến sàn tầng : I5.1 - Cảm biến sàn tầng : I5.2 - Cảm biến sàn tầng : I5.3 2.Địa đầu - Cấp điện cho động lên (Nâng) : Q8.0 - Cấp điện cho động xuống (Hạ) : Q8.5 - Cấp điện cho động đóng cửa : Q9.0 - Cấp điện cho động mở cửa : Q9.1 - Đèn báo tầng : Q8.1 - Đèn báo tầng : Q8.2 - Đèn báo tầng : Q8.3 - Đèn báo tầng : Q8.4 Soạn thảo chương trình Chương trình điều khiển viết theo hàm điều khiển xây dựng chương Chương trình sử dụng phần tử điều khiển hàm AND, OR hàm NOT Vì nội dung chương trình tương đối dài nên ta giới thiệu hàm sử dụng Còn chương trình trình bày phần Phụ lục a Hàm AND Toán hạng kiểu liệu BOOL hay địa bit I,Q, M, T, C, D, L FBD LAD Hình 4.14 Cách sử dụng hàm AND Tín hiệu Q4.0 đồng thời tín hiệu I0.0=1 I0.1=1 65 STL Dữ liệu vào : Vào: I0.0, I0.1 : BOOL Ra : Q4.0 : BOOL b Hàm OR Toán hạng kiểu liệu BOOL hay địa bit I,Q, M, T, C, D, L FBD LAD STL Hình 4.15 Cách sử dụng hàm OR Tín hiệu có tín hiệu vào Dữ liệu vào ra: Vào : I0.0, I0.1: BOOL Ra : Q4.0 : BOOL c Hàm NOT FBD LAD Hình 4.16 Cách sử dụng hàm NOT Tín hiệu nghich đảo tín hiệu vào Dữ liệu vào ra: Vào : I0.0 : BOOL Ra : Q4.0 : BOOL 66 STL 4.5 Kiểm nghiệm kết Ta sử dụng phần mềm PC - SIMU để mô hệ hai thang máy tầng hình vẽ: Hình 4.17 Giao diện mô Để kiểm tra kết chương trình ta tiến hành kiểm tra tình sau: 4.5.1 Kiểm tra độc lập thang Ta đưa tình để test kiểm nghiệm chương trình điều khiển Tình 1: Thang đứng yên tầng 1, nhấn nút yêu cầu lên tầng - Hoạt động: Thang di chuyển lên tầng mở cửa đón khách - Đánh giá: Đạt yêu cầu Tình 2: Thang đứng yên tầng 2, nhấn nút yêu cầu lên từ lên tầng nhấn nút yêu cầu xuống tầng - Hoạt động: Thang di chuyển lên tầng mở cửa đón khách lên tầng quay xuống tầng đón mở cửa đón khách xuống 67 - Đánh giá: Đạt yêu cầu, theo cách thức di chuyển theo hướng Tình 3: Thang đứng yên tầng 1, nhấn nút yêu cầu lên từ tầng trình thang di chuyển nhấn nút yêu cầu lên từ tầng - Hoạt động: Thang di chuyển lên tầng đón khách lên, sau di chuyển lên tầng đón khách lên - Đánh giá: Đạt yêu cầu, theo cách thức đón khách giang Tình 4: thang di chuyển nhấn nút mở cửa: - Hoạt động: Thang bỏ qua lệnh hoạt động bình thường - Đánh giá: Đạt yêu cầu Tình 5: Thang di chuyển nhấn nút báo cố Alarm - Hoạt động: Thang dừng chỗ chờ khắc phục cố - Đánh giá: Đạt yêu cầu 4.5.2 Kiểm tra đồng thời hệ thống thang Tình 1: Thang đứng yên tầng 1, thang đứng yên tầng Khi có yêu cầu gọi thang tầng - Hoạt động: Thang di chuyển lên tầng đón khách, thang đứng yên - Đánh giá: Đạt yêu cầu, theo lựa chọn quãng đường gần Tình 2: Thang xuống từ tầng 4, thang xuống từ tầng hai Khi có yêu cầu xuống từ tầng - Hoạt động: Thang máy tiếp tục xuống, thang máy xuống tầng tiếp tục đón khách - Đánh giá: Đạt yêu cầu, theo cách thức di chuyển theo hướng Tình 3: Thang bắt đầu lên từ tầng 1, thang đứng yên tầng Khi có yêu cầu lên từ tầng - Hoạt động: Thang tiếp tục di chuyển lên, thang di chuyển xuống tầng đón khách lên - Đánh giá: Đạt yêu cầu, theo thời gian phục vụ nhanh Tình 4: Thang đứng yên tầng 2, thang đứng yên tầng Khi tầng có yêu cầu lên - Hoạt động: Thang lên đón khách tầng lên, thang đứng yên - Đánh giá: Đạt yêu cầu, theo quy định quãng đường lựa chọn thang Tình 5: Thang di chuyển nhấn nút báo cố Alarm - Hoạt động: Hai thang dừng chỗ chờ khắc phục cố - Đánh giá: Đạt yêu cầu 4.5.3 Đánh giá tổng quát 68 Hệ thống hoạt động xác, theo hàm điều khiển chương trình điều khiển tối ưu xây dựng KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu tổng quan về thang máy, điều khiển PLC, mạch điện tử dồn kênh phân kênh hàm điều khiển tối ưu Kết nghiên cứu đề tài sau: - Nêu tổng quan thang máy, điều khiển - Mô tả cụ thể hệ thống thang máy bao gồm thang máy 60 tầng, kết nối qua dồn kênh phân kênh với điều khiển PLC - Thiết kế mạch dồn kênh phân kênh tín hiệu vào cho hệ thống - Xây dựng hoàn chỉnh hàm điều khiển tối ưu cho hệ thống - Hoàn thành chương trình điều khiển cho hệ thống với trình nhập tín hiệu, xử lý tín hiệu xuất tín hiệu điều khiển hệ thống - Thiết kế mô mô hình hệ thống thang máy kiểm chứng kết Tựu chung lại luận văn đưa hướng giải cho toán điều khiển hệ thống thang máy nhiều tầng gồm nhiều thang sử dụng PLC S7-300 Bằng cách mở rộng cổng vào cộng với phương pháp dồn kênh phân kênh kết hợp hàm điều khiển tối ưu Công việc chứng minh dù dùng 69 PLC S7-300 có phương pháp khai thác triệt để hoàn toàn điều khiển hệ thống lớn, tiết kiệm chi phí mà đảm bảo đầy đủ yêu cầu Tuy nhiên đề tài "Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển PLC cho thang máy" có phạm vi nghiên cứu rộng, trình độ tác giả hạn chế thời gian thực ngắn nên đề tài không tránh khỏi sai sót TÀI LIỆU THAM KHẢO Beielstein Thomas, Markon Sandor, Mike Preuss, MIC (2003), A Parallel Approach to Elevator Optimization Based on Soft Computing, Metaheuristics International Conference (5), pp 15-24 Vũ Liêm Chính, Phạm Quang Dũng (2004), Thang máy - cấu tạo, lựa chọn, lắp đặt sử dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Cheded, L.Al-Mulla, Ma'an (2002), Control of a four-level elevator system using a programmable logic controller, International Journal of Electrical Engineering Education, 7(2), pp 1-9 Nguyễn Văn Đính (2000), Kỹ thuật số mạch logic, NXB Khoa học Kỹ thuật Kim, C., K.A.Seong, H.Lee-kwang (1998), Design and implementation of a fuzzy elevator group control system, Proceedings of the IEEE Transactions on systems, man and Cybernetics, 28(3),pp 277-287 Nguyễn Nhật Lệ (2009), Các toán tối ưu hóa điều khiển tối ưu, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Công Ngô (2001), Lý thuyết điều khiern tự động, NXB Khoa học Kỹ 70 thuật Nguyễn Doãn Phước (2006), Tự động hóa với Simatic S7 – 300, NXB Khoa học Kỹ thuật Siikonen, M-L (2001), Procedure for Control of an Elevator Group Consisting of Double-Deck Elevators, which Optimizes Passenger Journey Time, KONE Corporation, U.S Patent No, 23(1), pp 105-121 10 Trần Bá Thái, Nguyễn Trí Công, Nguyễn Văn Tam, Vũ Duy Lợi, Phí Mạnh Lợi (1987), Điều khiển ghép nối thiết bị ngoại vi, NXB Thống kê PHỤ LỤC Những Network chương trình điều khiển thang: 71 72 73 74 75 76 ... lý đề tài Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển PLC cho thang máy chọn - Lịch sử nghiên cứu Đã có nghiên cứu phương pháp điều khiển thông minh cho thang máy nhiều tầng Nghiên cứu kết nối,... trình thiết kế chương trình điều khiển dùng PLC Qui trình thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC bao gồm bước sau: Bước Xác định qui trình điều khiển Điều cần biết đối tượng điều khiển hệ thống, ... chương trình điều khiển tối ưu điều khiển hệ thống thang máy + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho hệ thống thang máy 60 tầng - Tót tắt cô đọng luận điểm đóng góp tác giả Phân tích, thống kê tổng

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG PHỤ BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 ­­- TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về thang máy

      • 1.1.1 Khái niệm chung về thang máy

      • 1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển

      • 1.1.3 Cấu tạo cơ bản của thang máy

      • 1.1.4 Hệ thống mạch điện của thang máy

      • 1.1.5 Phân loại thang máy

      • 1.2 Tổng quan về PLC S7-300

        • 1.2.1 Cấu trúc và nguyên lí làm việc của bộ PLC

        • 1.2.2 Cấu trúc chung của một bộ điều khiển PLC S7-300

        • 1.2.3 Kỹ thuật lập trình với PLC S7-300

        • 1.3 Mô tả hệ thống thang máy

        • Chương 2 - DỒN KÊNH VÀ PHÂN KÊNH TÍN HIỆU VÀO RA

          • 2.1 Phân tích tín hiệu vào ra cho bộ điều khiển thang máy

          • 2.2 Mạch dồn kênh (Multiplexer) tín hiệu vào

            • 2.1.1 Nguyên lý chung

            • 2.1.2 Thiết kế mạch

            • 2.2 Mạch phân kênh(Demultiplexer) tín hiệu ra

              • 2.2.1 Nguyên lý chung

              • 2.2.2 Thiết kế mạch

              • 2.3 Bộ chuyển đổi tín hiệu

                • 2.3.1 Bộ nguồn 5V

                • 2.3.2 Bộ chuyển đổi 5V-24V

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan