ứng dụng các phần mềm tin học trong hoạt động thương mại

21 1.4K 1
ứng dụng các phần mềm tin học trong hoạt động thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM TIN HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI I MỞ ĐẦU 1.1 Nhu cầu ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại Với tiến nhảy vọt vòng vài chục năm trở lại đây, cách mạng công nghệ thông tin thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động người Các phần mền tin học ngày sử dụng rộng đời sống phát triển kinh tế, thương mai lĩnh vực cần sử dụng đến nhiều phần mềm, Thương Mại Điện Tử đời Sự tăng trưởng nhanh chóng số người sử dụng internet với phát triển kỹ thuật công nghệ đại góp phần mang lại tiện ích tuyệt vời lĩnh vực sống Bắt kịp xu hướng này, hệ thống thương mại toàn cầu có bước chuyển quan trọng Thương Mại Điện Tử đời ứng dụng rộng rãi toàn giới Ở Việt Nam, hình thức bắt đầu hình thành khoảng năm gần đây, với lợi ích vượt trội mang lại, Thương mại điện tử trở thành lựa chọn hàng đầu nhà kinh doanh doanh nghiệp Lĩnh vực công nghệ thông tin (IT) Việt Nam phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc bùng nổ mạnh mẽ với đổ ngành thương mại điện tử (e-commerce) Công nghệ thông tin thương mại điện tử có mối quan hệ mật thiết, hay nói khác IT tảng phát triển e-commerce Dựa ứng dụng, phương pháp công cụ kỹ thuật công nghệ thông tin, tảng trang web, hình thức toán, quy trình mua hàng thiết lập nhằm mang lại cho khách hàng trải nghiệm mua sắm trực tuyến tối ưu Con người mua bán trao đổi hang hóa qua mạng điện tử, thực giao dịch vào toán trực tuyến Với lợi dễ sử dụng nhanh gon, không tốn nhiều công sức, nên ngày sử dụng nhiều Hơn xu hướng toàn cầu hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Vì nhu cầu sử dụng tin học vào thương mại cao cần thiết 1.2.Vai trò ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại Trong bối cảnh nguồn nhân lực thương mại điện tử doanh nghiệp nguồn tài khiêm tốn, tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử (e-marketplace) giải pháp mang tính chiến lược đem lại hiệu cao Theo kết điều tra, 10,2% doanh nghiệp tham gia giao dịch sàn thương mại điện tử nước, so với tỷ lệ 7,9% năm 2006 Trong số doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử, 63% ký hợp đồng với số trung bình 19 hợp đồng năm 2007 Giao dịch quy mô nhỏ, theo hình thức bán lẻ đến người dùng cuối (giao dịch thấp sàn giao dịch đạt 300.000 đồng) hợp đồng xuất với giá trị lên tới chục tỷ đồng (hợp đồng có giá trị lớn ký qua sàn giao dịch 9,6 tỷ đồng) Bảng1: Mức độ tham gia sàn giao dịch doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác So sánh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác nhau, doanh nghiệp thuộc ngành du lịch, dệt may - da giày dịch vụ CNTT-TMĐT có mức độ tham gia sàn giao dịch tích cực Các doanh nghiệp dệt may, da giày chiếm 8,1% số doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch chiếm 5,8% tổng mẫu điều tra Tương tự, tỷ lệ doanh nghiệp CNTT-TMĐT du lịch tổng số doanh nghiệp tham gia sàn 14,1% 6,1%, cao nhiều so với tương quan hai nhóm ngành mẫu điều tra nói chung Kết khảo sát cho thấy 59,2% doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch có cán chuyên trách TMĐT Điều minh chứng mối quan hệ việc bố trí nguồn nhân lực hiệu triển khai thương mại điện tử Doanh nghiệp có cán chuyên trách TMĐT lựa chọn phương thức ứng dụng thương mại điện tử hiệu doanh nghiệp chưa bố trí nhân cho hoạt động Theo bà Âu Nguyễn Ngọc Dung, Phó Giám đốc Công ty Du lịch Sài Gòn Mỹ Tho (Tiền Giang), thương mại điện tử có sức lan tỏa rộng, chi phí tương đối thấp so với phương tiện quảng cáo khác Khách hàng nước dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu sản phẩm công ty lúc nơi mà không cần phải giao tiếp với nhân viên công ty tất thông tin liên quan trực trực tiếp tới sản phẩm cập nhật thường xuyên qua mạng Doanh nghiệp tư nhân SD nằm cụm công nghiệp Trung An (Tiền Giang) doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất sang thị trường châu Âu, châu Á với với 100 mặt hàng khác nhau, năm có tới 30% mặt hàng phải thay theo nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp chọn thương mại điện tử làm phương tiện giao dịch chủ yếu để tăng sức cạnh tranh thị trường Ông Nguyễn Văn Dũng, Giám đốc DNTN SD cho biết, giao dịch điện tử giúp đơn vị giảm nhiều thời gian chi phí so với phương pháp kinh doanh truyền thống Mỗi lần điều chỉnh mẫu hàng, thay đổi thiết kế sản phẩm, nhân viên doanh nghiệp cần trao đổi qua mạng với chuyên gia Nhật đến hai bên thống kiểu cách sản phẩm vào sản xuất Thực tế cho thấy, thương mại điện tử giúp tối thiểu hóa chi phí hiệu cao Theo tính toán chuyên gia kinh tế, thương mại điện tử giúp người tiêu dùng doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian chi phí giao dịch (giao dịch hiểu trình từ quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao hàng, toán) Cụ thể, thời gian giao dịch qua Internet 7% thời gian giao dịch qua Fax, khoảng 0,5% thời gian giao dịch qua bưu điện; Chi phí giao dịch qua Internet 5% chi phí giao dịch qua Fax hay qua bưu điện chuyển phát nhanh; chi phí toán điện tử qua Internet 10-20% chi phí toán theo lối thông thường Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian đáng kể hơn, việc nhanh chóng thông tin hàng hóa đến người tiêu dùng mà qua trung gian có ý nghĩa sống cạnh tranh kinh doanh Một nhân tố định phát triển ứng dụng thương mại điện tử quy mô rộng dịch vụ hỗ trợ toán, vận tải giao nhận, v.v Việc chuyên môn hóa khâu quy trình giao dịch giúp tiết kiệm nguồn lực cho bên tham gia, đồng thời nâng cao hiệu toàn quy trình Kinh nghiệm giới cho thấy, thương mại điện tử phát triển nhanh mạnh tảng dịch vụ hỗ trợ tổ chức tốt, có tính chuyên nghiệp cao Bảng 2: Các phương thức giao hàng áp dụng doanh nghiệp Trong dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử, dịch vụ giao nhận có vai trò quan trọng, giao dịch B2C C2C Kết điều tra cho thấy phương thức giao hàng chưa thay đổi nhiều hai năm qua Đa phần doanh nghiệp lựa chọn phương thức “người mua đến nhận hàng điểm đại lý” (trên 40% đối tượng khảo sát chọn phương thức này), sử dụng đội ngũ nhân viên doanh nghiệp để giao hàng (tỷ lệ 50%) Đây hai phương thức giao nhận thủ công, không tận dụng ưu thương mại điện tử xoá bỏ ranh giới địa lý tiết kiệm nguồn lực cho doanh nghiệp Những phương thức giải pháp tạm thời giai đoạn phát triển ban đầu thương mại điện tử, xu tất yếu phải giảm dần vai trò ứng dụng thương mại điện tử tiến đến mức độ chuyên nghiệp Với đơn đặt hàng điện tử, tuỳ theo loại hình hàng hoá mà doanh nghiệp giao hàng trực tuyến, lấy hàng từ đại lý, sử dụng dịch vụ giao nhận chuyển hàng qua bưu điện Việc sử dụng đội ngũ giao hàng doanh nghiệp phù hợp với đơn hàng phạm vi lân cận công ty, Việt Nam chưa phát triển dịch vụ giao nhận chuyên nghiệp, đơn hàng từ xa doanh nghiệp thường phải sử dụng dịch vụ bưu điện để giao hàng cho khách Theo kết điều tra hai năm 2006 2007, phương thức chuyển hàng qua bưu điện chiếm tỷ lệ ổn định: khoảng 17-18% tổng số giao dịch doanh nghiệp Tỷ lệ giao hàng trực tuyến tăng từ 8,7% năm 2006 lên mức 12,3% vào năm 2007, cho thấy sản phẩm số hoá ngày chiếm ưu môi trường giao dịch thương mại điện tử Bảng : Các phương thức toán doanh nghiệp Thanh toán điện tử nét khởi sắc thương mại điện tử Việt Nam năm 2007 với đời phát triển hàng loạt nhà cung cấp dịch vụ.103 Tuy nhiên, cần khoảng thời gian định để dịch vụ thâm nhập vào thực tiễn kinh doanh phát huy tác dụng hoạt động doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy phương thức toán ứng dụng doanh nghiệp bước chuyển biến theo hướng đại hóa, chưa có phát triển đột phá năm qua Phương thức toán tiền mặt giao hàng giảm dần vai trò, với tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng giảm từ 75% năm 2006 xuống 67% vào năm 2007 Tỷ lệ doanh nghiệp triển khai toán trực tuyến tăng từ 3% lên 4%, nhiên tỷ lệ thấp so với mặt chung giới so với yêu cầu toán thương mại điện tử Để giao dịch B2C thực vào sống, tiện ích toán trực tuyến cần sớm hoàn thiện đưa vào ứng dụng đại trà website doanh nghiệp tương lai gần 1.3 Những vấn đề đặt ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại Công nghệ thông tin thay đổi giới (người ta nói nhiều đến giới “phẳng” hơn) tạo nên cách mạng thực lĩnh vực khoa học đời sống Việc ứng dụng CNTT hoạt động thương mại không nằm xu hướng Khái niệm ứng dụng CNTT hoạt động thương mại hay gọi thương mại điện tử đời trở thành xu thay dần phương thức kinh doanh cũ với nhiều ưu nổi bật nhanh hơn, rẻ hơn, tiện dụng hơn, hiệu không bị giới hạn không gian thời gian…vv Tuy nhiên số nước phát triển nói chung việt nam nói riêng TMDT lại điều mẻ việc nắm bắt xu phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Trong công tác QLNN chưa thực hoàn thiện cho lĩnh vực Trong công tác ứng dụng DN quan, tổ chức mức độ thăm dò hỗ trợ cho hình thức kinh doanh truyền thống kết hợp hai hình thức Việc chuyên môn hóa khâu quy trình giao dịch giúp tiết kiệm nguồn lực cho bên tham gia, đồng thời nâng cao hiệu toàn quy trình Kinh nghiệm giới cho thấy, thương mại điện tử phát triển nhanh mạnh tảng dịch vụ hỗ trợ tổ chức tốt, có tính chuyên nghiệp cao Tuy nhiên điểm yếu môi trường thương mại điện tử Việt Nam Mặc dù có nhiều doanh nghiệp biết ứng dụng phát triển TMDT trở thành điển hình lĩnh vực công ty Vietgo, công ty cổ phần vật giá với sàn giao dịch TMĐT :vatgia.com; công ty peaceoft solution với trang web: chodientu.vn, …vv Tuy nhiên, việc khai thác ứng dụng TMDT hai mặt vấn đề: Thứ giao thời kinh doanh truyền thống phương thức kinh doanh TMDT, có so sánh thực dụng ngắn hạn tính hiệu hai phương thức Thứ hai TMDT đòi hỏi phải có cách nhìn nhận khác hơn, trí tuệ khó (không theo lối tư cũ), việc ứng dụng phát triển TMDT đỏi hỏi nhận thức sâu rộng xã hội môi trường làm việc quản lý hạn chế mặt tiêu cực việc gian lận, niềm tin, phá hoại vv khó kiểm soát tính nhanh, mạnh kỹ thuật cao loại hình Phát triển TMDT giống lịch sử phát triển Thương mại truyền thống, bước đầu tự phát mà cá nhân, doanh nghiệp hay quan, tổ chức nhận thấy lợi ích sau trở nên đại đa phương thức Tuy nhiên để mở rộng phát triển tầm cao tạo nên lợi ích thực cho cộng đồng xã hội cần có “bàn tay nhà nước” góc độ mà đơn vị không muốn làm Vậy phải phát triển quản lý để hạn chế tiêu cực phát huy tính tích cực để đạt tính hiệu cac mặt xã hội, cá nhân cộng đồng ? Để trả lời câu hỏi bước phân tích hai góc độ: hỗ trợ để phát triển quản lý để kiểm soát: Về công tác hỗ trợ để phát triển: rõ ràng nhận thấy lợi ích DN, TC cá nhân tự phát ứng dụng phát triển nó.Tuy nhiên quy trình thường diễn chậm chạp thiếu định hướng kèm với nhiều vấn đề nảy sinh Công tác hỗ trợ để phát triển nhằm hai mục đích : phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, đồng quan trọng phát triển định hướng Hiện tỉnh ta công tác hỗ trợ cho hoạt động dừng công tác tuyên truyền, tập huấn triển khai số ban ngành nhằm phục vụ cho hoạt động nghành Khi đề cặp đến thương mại điện tử, nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ tỏ ngán ngại nghĩ chi phí đầu tư cao so với hiệu mang lại Tuy nhiên, chuyên gia khoa Thương mại điện tử (Trường Đại học Thương mại) cho biết, cần khoảng 10 triệu đồng xây dựng Website bán hàng qua mạng, chi phí vận hành Website tháng không triệu đồng, doanh nghiệp ngồi nhà tìm kiếm khách hàng qua mạng, không cần phải tốn nhiều chi phí thời gian cho chuyến công tác xa hay đích thân xuất ngoại phương pháp truyền thống Thời gian qua, có nhiều website thương mại điện tử đời với dạng doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với khách hàng hay khách hàng với khách hàng Nhiều doanh nghiệp bắt đầu lập website riêng để phục vụ cho việc tiếp thị, quảng bá bán hàng, hỗ trợ bán hàng tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường khắp giới Tuy nhiên, thương mại điện tử nước ta chưa có bước tiến dài người tiêu dùng doanh nghiệp chưa thật hiểu rõ lợi ích thương mại điện tử đem lại Vì vậy, người tiêu dùng xem trang bán hàng mạng cá trò bịp, dùng để tham khảo, doanh nghiệp làm cho có, thiếu cập nhật thông tin thực tế Theo điều tra Vụ thương mại điện tử (Bộ Thương Mại), nước ta có 98,3% doanh nghiệp có website giới thiệu doanh nghiệp mình, có đến 62,5% website dùng để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ có khoảng 27,4% cho phép đặt hàng qua mạng số website có hỗ trợ toán trực tuyến 3,2% Bên cạnh đó, hạn chế lớn thời gian qua thương mại điện tử nước ta toán trực tuyến, mấu chốt để thương vụ thương mại điện tử thành công phải có hệ thống đảm bảo ngân hàng Yêu cầu lại quan trọng nước nhập hàng hóa nước ta Do đó, để thương mại điện tử thật giải pháp kinh doanh mang lại hiệu cao, doanh nghiệp xuất nên liên hệ với ngân hàng có uy tín để họ cấp chứng nhận bảo đảm tài chính, liên hệ với tổ chức an ninh mạng để có chứng bảo mật, an toàn giao dịch điện tử Đứng đầu số trở ngại cho việc sử dụng Internet doanh nghiệp vấn đề an toàn bảo mật Trong nhiều năm liên tiếp, trở ngại doanh nghiệp cho điểm bình quân cao yêu cầu đánh giá vấn đề cản trở việc triển khai ứng dụng Internet 2016 2017 An toàn bảo mật 2,9 2,8 Chất lượng dịch vụ Chi phí tốn 2,4 2,3 1,6 1,6 Hiệu chưa rõ rệt 1,0 1,3 Năm 2007, vấn đề an toàn bảo mật tiếp tục mối quan ngại hàng đầu với điểm bình quân 2,88 thang điểm 4, vượt xa trở ngại công nghệ, chi phí hay chất lượng dịch vụ, chí tăng so với năm trước (điểm bình quân cho trở ngại theo khảo sát năm 2006 2,75) Kết cho thấy doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề an toàn bảo mật ứng dụng Internet hoạt động sản xuất kinh doanh, để đưa biện pháp tự bảo vệ nhiều doanh nghiệp lúng túng Chính thế, thái độ hầu hết doanh nghiệp e ngại chờ đợi, chưa chủ động tìm giải pháp cho vấn đề an ninh an toàn mạng nói chung giao dịch thương mại điện tử nói riêng để khai thác hết tiềm ứng dụng thương mại điện tử Theo dõi nhận định doanh nghiệp trở ngại cho ứng dụng thương mại điện tử qua kết khảo sát hàng năm, thấy chuyển biến yếu tố tương quan chung môi trường phát triển thương mại điện tử Việt Nam Nếu năm trước, vấn đề nhận thức xã hội coi trở ngại hàng đầu việc triển khai thương mại điện tử diện rộng, đến năm 2007 trở ngại xếp xuống vị trí thứ ba theo đánh giá doanh nghiệp Nổi lên vị trí đầu bảng danh sách trở ngại vấn đề an ninh an toàn giao dịch Kết phản ánh thực trạng thời gian qua, hoạt động quan, tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng giúp nâng cao nhận thức toàn xã hội thương mại điện tử, mặt khác việc đưa ứng dụng thương mại điện tử vào lĩnh vực đời sống nhanh chóng làm bộc lộ nguy tiềm ẩn an toàn an ninh mà người tiêu dùng doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm xử lý gặp phải * Tính thang điểm Bảng 4: Đánh giá doanh nghiệp trở ngại cho ứng dụng thương mại điện tử Bên cạnh việc phản ánh thực trạng môi trường ứng dụng thương mại điện tử, đánh giá doanh nghiệp trở ngại đồng thời cho thấy chuyển biến nhận thức vấn đề cần ưu tiên triển khai thương mại điện tử Năm 2007 năm thứ ba liên tiếp vấn đề toán có mặt vị trí thứ danh sách trở ngại, cho thấy mức độ quan tâm nhu cầu doanh nghiệp hạ tầng toán đại phục vụ cho hoạt động thương mại điện tử Với việc loạt nhà cung cấp dịch vụ vào hoạt động năm 2007, hi vọng vấn đề toán điện tử không trở ngại lớn tiến trình phát triển thương mại điện tử Việt Nam năm tới Trong đó, vấn đề an ninh an toàn giao dịch trực tuyến, bảo vệ liệu cá nhân, v.v nổi lên hàng đầu, tương tự thực tiễn nước có thương mại điện tử phát triển II.NỘI DUNG 2.1.Thực trạng ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại Thương mại điện tử đã, phát triển nhanh chóng giới thành phần quan trọng thương mại nói chung vào kỷ 21 Không có nước phát triển mà nước phát triển ngày nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc phát triển thương mại điện tử xu hội nhập, toàn cầu hoá hướng tới phát triển “nền kinh tế số hoá” Các quốc gia không tính đến xu khó tránh khỏi nguycơ tụt hậu điều kiện mà ngành công nghệ thông tin phát triển với tốc độ vũ bão Với Việt Nam, tiến trình tham gia thương mại điện tử có nhiều kết đáng khích lệ đặc biệt việc phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông phục vụ cho thương mại điện tử Tuy nhiên, để thương mại điện tử phát triển hoàn thiện Việt Nam, điều kiện Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực giới, đặc biệt Hiệp định khung e-ASEAN, có nhiều vấn đề đòi hỏi nước ta phải giải xây dựng văn quy phạm pháp luật thương mại điện tử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh thương mại điện tử, bảo vệ liệu cá nhân bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Lĩnh vực công nghệ thông tin (IT) Việt Nam phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc bùng nổ mạnh mẽ với đổ ngành thương mại điện tử (e-commerce) Chính điều thu hút nhiều nhân tài công nghệ thông tin đến Việt Nam làm việc Điển hình thời gian gần đây, trang web thương mại điện tử thời trang www.zalora.vn điểm dừng chân hấp dẫn nhiều cá nhân trẻ đam mê công nghệ, có Kevin Võ Phụ trách vai trò Giám đốc phát triển công nghệ (Chief Technology Officer) ZALORA, Kevin thành viên đóng vai trò chủ chốt mang lại hiệu hoạt động tối ưu cho trang web mua sắm thời trang trực tuyến mẻ Thương mại điện tử bắt đầu có chỗ đứng mình, dù khiêm tốn Ðây điểm khởi đầu, kết đạt dù nhỏ tảng cho phát triển mạnh mẽ năm tới Sự nỗ lực nhà cung cấp dịch vụ Internet, nhạy bén tổ chức, doanh nghiệp tiên phong góp phần đưa đến thành công ban đầu cho thương mại điện tử Việt nam Có thể kể số ứng dụng thương mại điện tử phổ biến Việt nam : phần mềm ibiz24, phần mềm thương mại điện tử bizweb,… * Một số phần mền tin học phổ biển áp dụng thương mại như: - Phần mềm in tem nhãn , mã vạch: Phần mềm BarcodeViet; Phần mềm RedLaser; Phần mềm Bakodo; Phần mềm George Barcode Scanner; Phần - mềm MDZ, v.v Các phần mềm quản lý bán hàng như: Perfect Sales; Ki-ốt Việt; RIC; Phần - mềm quản lý bán hàng thông minh Sapo Phần mền bán hàng POS tích hợp website bán hang thuận lợi cho - giao dịch mua bán qua mạng Phần mềm ERP hệ thống quản lý định tài nguyên doanh nghiệp giúp công ty hoạt động hiệu tiết kiệm chi phí thời gian nhân lực Về phần mềm, hai nhóm sử dụng phổ biến phần mềm kế toán, tài (88%) phần mềm quản lý nhân (49%) Một số phần mềm đòi hỏi mức độ tổ chức cao DN phần mềm quan hệ khách hàng (CRM), phần mềm quản lý hệ thống cung ứng (SCM) phần mềm lập kế hoạch nguồn lực (ERP) DN sử dụng với tỷ lệ tương ứng 24%, 22% 17% (BĐ 3) Biểu đồ tỷ lệ ứng dụng nhóm phần mềm DN năm 2014 Nguồn: Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương); Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam, 2014 Về mặt thông tin, thư điện tử (e-mail) có ưu vượt trội tốc độ cao, chi phí rẻ khoảng cách địa lý nên sử dụng phổ biến DN DN có 50% số lao động thường xuyên sử dụng email công việc tăng, năm 2014 35%, năm 2013 24% (BĐ 4); mục đích sử dụng e-mail để giao dịch với khách hàng nhà cung cấp chiếm tỷ lệ cao (75%) (BĐ 5) Số lượng DN sử dụng chữ ký điện tử tăng dần qua năm, từ 23% năm 2012 tăng lên 45% năm 2014 (BĐ 6) DN lớn có tỷ lệ sử dụng chữ ký điện tử cao DN SME, với tỷ lệ tương ứng 60% 44% E-mail sử dụng để giao dịch thương mại nhiều hẳn giao dịch thông qua website DN Tỷ lệ DN nhận đơn đặt hàng qua e-mail cao gần gấp đôi so với lượng đơn đặt hàng nhận qua website, với tỷ lệ tương ứng 78% 36% Tương tự, tỷ lệ DN đặt hàng qua email cao gần gấp đôi so với đặt hàng qua website, tỷ lệ tương ứng 75% 41% (BĐ 10, BĐ 11) Hiện có 4.000 dịch vụ công trực tuyến bộ, ngành trung ương địa phương cung cấp (Theo “Báo cáo Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Bộ Thông tin Truyền thông) tạo hội cho DN dễ dàng tiếp cận thông tin website quan nhà nước Năm 2014, 42% DN thường xuyên tra cứu thông tin website (BĐ 12), có 57% DN sử dụng dịch vụ công trực tuyến liên quan tới thủ tục đăng ký, cấp phép, khai báo cung cấp (BĐ 13) Ví dụ tiêu biểu cho ứng dụng phần mềm tin học thương mại: Phần mềm ERP cho ngành thương mại dịch vụ Những lợi ích cho doanh nghiệp thương mại dịch vụ chọn giải pháp ERP chuyên biệt: Một số công ty cung cấp giải pháp phần mềm ERP doanh nghiệp cho biết: khách hàng hoạt động lĩnh vực sản xuất phân phối chiếm đa số khách hàng lĩnh thương mại dịch vụ chiếm khoảng 10% Họ nói thêm số lượng doanh nghiệp thương mại dịch vụ không ngừng tăng lên Với phần mềm ERP, chủ doanh nghiệp quản lý dễ dàng Trong thực tế, quy trình kinh doanh khu vực dịch vụ phức tạp nhiều so với khu vực sản xuất Đồng thời, trình hội nhập kinh tế diễn ra, cạnh tranh gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng quy mô, tái cấu đồng thời quản lý hoạt động cách hiệu Do vậy, nhu cầu hệ thống ERP ngành dịch vụ ngày tăng lên Các hoạt động lĩnh vực dịch vụ linh hoạt, kể cấu, chi phí khía cạnh khác Nhưng nhờ giải pháp ERP cho ngành thương mại dịch vụ, bạn nắm bắt thay đổi cách nhanh chóng thông qua phân tích báo cáo kịp thời Sau đó, chủ doanh nghiệp đưa kết luận dễ dàng dàng thay đổi có phù hợp với doanh nghiệp phù hợp với thị trường hay không Tính phân tích ERP giúp quản lý hiệu doanh nghiệp (EPM) dễ dàng Tính có cách tiếp cận độc đáo chia tách doanh nghiệp thành đơn vị kinh doanh riêng để người dùng cá nhân phân tích chuyên sâu Nói tóm lại, phần mềm ERP cho ngành thương mại dịch vụ giải pháp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Với phần mềm này, doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiết kiệm chi phí, thời gian nhân lực cách hiệu Càng ngày có nhiều doanh nghiệp thấy lợi ích TMĐT muốn ứng dụng TMĐT Thương mại điện tử ứng dụng ngày rộng rãi để tiếp thị quảng bá doanh nghiệp.Việc giao kết, ký hợp đồng toán trực tuyến TMĐT chưa thực thiếu môi trường pháp lý thích hợp hạ tầng công nghệ tin học viễn thông cần thiết Hiệu ứng dụng TMĐT chưa cao doanh nghiệp tham gia TMĐT cách tự phát Chính phủ chưa có đạo, hướng dẫn định hướng thức chưa có sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp Nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng TMĐT thiếu yếu 2.1.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại Sự phát triển thương mại điện tử chuyển biến, chấp nhận thương mại điện tử phương thức giao dịch kinh doanh đối tượng có liên quan doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan quản lý nhà nước…Đến lượt nó, hành vi chấp nhận đối tượng có liên quan lại chịu chi phối yếu tố văn hóa môi trường, tương tác qua lại yếu tố Kalakota Winston (1996) đề xuất khung phân tích tổng hợp yếu tố công nghệ kinh doanh tác động đến phát triển thương mại điện tử trình bày Hình 1.4 Theo đó, phát triển thương mại điện tử, hay nói xác ứng dụng thương mại điện tử tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh chịu chi phối nhóm yếu tố sau: - Thứ hạ tầng kỹ thuật công nghệ, bao gồm hạ tầng mạng viễn thông, hạ tầng xuất bản, hạ tầng chuyển đổi liệu dịch vụ hạ tầng phổ biến kinh doanh bảo mật, toán, xác thực… - Thứ hai hạ tầng thể chế hay sách công liên quan đến vấn đề khung pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử, sách phát triển thương mại điện tử…được đề xuất quan quản lý nhà nước - Thứ ba tiêu chuẩn kỹ thuật cho việc lưu trữ, bảo mật, giao thức hay toán Hình1: Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử (Nguồn: Kalakota Winston, 1996 ) Bảng 5: Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử Yếu tố Tiêu chí đo lường Công nghệ - Hạ tầng viễn thông: mạng trục quốc gia, cấu trúc mạng viễn thông, số đơn vị cung cấp dịch vụ, giá dịch vụ, tính cạnh tranh thị trường - Khả tiếp cận công nghệ - Băng thông - Tốc độ phát triển triển khai công nghệ ngành Chính trị công nghiệp - Số lượng loại chương trình phát triển thương mại điện tử mà phủ áp dụng - Luật, nghị định, thông tư, quy định mà nhà nước ban hành - Chính sách hỗ trợ phát triển thương mại điện tử: đào tạo Xã hội Kinh tế nguồn nhân lực, miễn giảm thuế… - Sự quản lí Nhà nước - Nguồn nhân lực - Nhu cầu người tiêu dùng - Số lượng người dùng internet - Số máy tính bình quân hộ dân - Trình độ kỹ công nghệ thông tin người dùng - Văn hóa chuộng công nghệ - Tăng trưởng kinh tế - Thu nhập bình quân - Chi phí cho công nghệ - Sự phát triển dịch vụ hạ tầng: toán, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh - Các mô hình kinh doanh (Nguồn: Rana Tassabehji, 2003) 2.3 Định hướng đề xuất giải pháp ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại  Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá thông qua phương tiện  truyền thông tập huấn, hội thảo Tạo đầu mối hay cổng thông tin TMĐT để tập hợp hỗ trợ công tác quảng bá, mở rộng mối tương quan, liên kết, kết hợp nhằm mở rộng thị trường hỗ trợ công tác SXKD Công tác gần giống tạo chợ cho  hộ buôn bán, kinh doanh Tạo sở hạ tầng cho việc phát triển TMĐT hỗ trợ xây dựng website doanh nghiệp, khuyến khích công tác ứng dụng B2B, B2C khuyến khích phát triển ngành phụ trợ cho TMĐT viễn thông, ngành CNTT vv (như nâng cao tốc độ đường truyền Internet đáp ứng yêu cầu người dùng, Thương mại điện tử, khuyến khích phát triển có hỗ trợ nhà nước việc phát triển công cụ xây dựng phần mềm; giải pháp kết hợp phần mềm TMĐT với phần mềm ứng dụng sở liệu truyền thống; quan tâm đầu tư nhà nước công tác nâng cấp, mua sắm máy chủ  thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng cho việc phát triển TMĐT (xây dựng tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, an toàn độ tin cậy TMĐT; xây dựng khung pháp lý, chế sách thu hút tạo điều kiện thủ  tục hành tương hỗ cho công tác này) Nâng cao nhận thức người dùng, hoàn thiện khung pháp lý cho TMĐT Bên cạnh việc quản lý trung tâm, đầu mối TMĐT phối kết hợp với nhà cung cấp dịch vụ để thực tốt công tác  quản lý lĩnh vực Xây dựng hệ thống toán TMĐT quốc gia Theo Chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014 – 2020, giải pháp  quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT Xây dựng thương hiệu trực tuyến Phát triển sản phẩm  giải pháp quan trọng Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực TMĐT đòi hỏi mối quan hệ chặt chẽ người sản xuất, người phân phối, người tiêu thụ, nhà công nghệ quan phủ  Hoàn thiện môi trường pháp lý Để TMĐT phát triển lành mạnh cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý, thông qua việc ban hành thực thi đạo luật văn kiện luật điều chỉnh hoạt động thương mại,  thích ứng với pháp lý tập quán quốc tế giao dịch TMĐT Phát triển dịch vụ công phục vụ cho TMĐT đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT III.KẾT LUẬN Việc ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, giao dịch bán hàng mở nhiều hội thâm nhập thị trường sản xuất kinh doanh Khối lượng doanh thu từ thương mại điện tử giới tăng với tốc độ chóng mặt năm gần đây, thương mại điện tử trở thành phương thức phổ biến thương mại quốc tế Sự phát triển thương mại điện tử đem lại hội cho Việt Nam, kinh tế phát triển thúc đẩy tốc độ tăng trưởng,hội nhập với kinh tế phát triển thúc đẩy tốc độ tăng trưởng, hội nhập với kinh tế giới Là nước phát triển Việt Nam trở thành thành viên WTO Việt Nam đứng trước hội thách thức mà xu phát triển khoa học công nghệ nói chung trình toàn cầu hóa nói riêng mang lại Ứng dụng thương mại điện tử có lẽ đường mà xu phát triển nhân loại đặt trước mắt Điều đòi hỏi phủ thành phàn kinh tế phải nỗ lực xây dựng hoàn thiện điều kiện thương mại điện tử cách bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tin học văn phòng,NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 http://www.vavietnam.com/quang-ba-website/vai-tro-cua-thuong-mai- dien-tu-doi-voi-cac-doanh-nghiep-trong-thoi-ky-hoi-nhap https://www.ctu.edu.vn/~thanhdien/tailieu/GiaoTrinhWeb/content/content 3.htm http://vn/kinh-te-thi-truong/cac-nhan-to-anh-huong-den-thuong-mai-dien- tu-o-cac-nuoc.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuong-mai-dien-tu-va-su-phat-trien-cua- no-o-viet-nam-46454/ http://www.tinmoi.vn/cong-nghe-thong-tin-la-nen-tang-phat-trien- thuong-mai-dien-tu-01966747.html https://10hay.com/top-list/cong-ty/top-10-cong-ty-phan-mem-ban-hang- tot-nhat-hien-nay.html http://blog.trginternational.com/vi/phan-mem-erp-cho-nganh-thuong-mai- dich-vu-la-gi#sthash.JSgGLJ1j.dpuf http://www.tinmoi.vn/phat-trien-thuong-mai-dien-tu-xu-huong-phat-triencua-thoi-dai-01705664.html 10 http://tailieu.vn/doc/bai-giang-thuong-mai-dien-tu-cac-phan-mem-e- commerce-483143.html 11 http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/ng-dung-cntt-trong-doanhnghiep-viet-nam.html ... tế quốc gia Vì nhu cầu sử dụng tin học vào thương mại cao cần thiết 1.2.Vai trò ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại Trong bối cảnh nguồn nhân lực thương mại điện tử doanh nghiệp nguồn... mền tin học phổ biển áp dụng thương mại như: - Phần mềm in tem nhãn , mã vạch: Phần mềm BarcodeViet; Phần mềm RedLaser; Phần mềm Bakodo; Phần mềm George Barcode Scanner; Phần - mềm MDZ, v.v Các. .. có thương mại điện tử phát triển II.NỘI DUNG 2.1.Thực trạng ứng dụng phần mềm tin học hoạt động thương mại Thương mại điện tử đã, phát triển nhanh chóng giới thành phần quan trọng thương mại

Ngày đăng: 20/04/2017, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những lợi ích cho doanh nghiệp thương mại dịch vụ khi chọn giải pháp ERP chuyên biệt: Một số công ty cung cấp giải pháp phần mềm ERP doanh nghiệp cho biết: ngoài những khách hàng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối chiếm đa số thì những khách hàng trong lĩnh thương mại dịch vụ chiếm khoảng 10%. Họ cũng nói thêm rằng số lượng doanh nghiệp thương mại dịch vụ đang không ngừng tăng lên. Với phần mềm ERP, chủ doanh nghiệp có thể quản lý dễ dàng hơn. Trong thực tế, các quy trình kinh doanh trong khu vực dịch vụ phức tạp hơn nhiều so với khu vực sản xuất. Đồng thời, khi quá trình hội nhập kinh tế diễn ra, cạnh tranh gay gắt hơn đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng quy mô, tái cơ cấu đồng thời quản lý được các hoạt động một cách hiệu quả. Do vậy, nhu cầu hệ thống ERP ngành dịch vụ cũng ngày càng tăng lên. Các hoạt động của lĩnh vực dịch vụ rất linh hoạt, kể cả cơ cấu, chi phí và các khía cạnh khác cũng vậy. Nhưng nhờ giải pháp ERP cho ngành thương mại dịch vụ, bạn có thể nắm bắt được những thay đổi một cách nhanh chóng thông qua những phân tích và báo cáo kịp thời. Sau đó, chủ doanh nghiệp có thể đưa ra kết luận dễ dàng dàng thay đổi đó có phù hợp với doanh nghiệp và phù hợp với thị trường hay không. Tính năng phân tích của ERP giúp quản lý hiệu quả doanh nghiệp (EPM) dễ dàng hơn. Tính năng này có cách tiếp cận khá độc đáo là chia tách doanh nghiệp thành những đơn vị kinh doanh riêng để người dùng cá nhân có thể phân tích chuyên sâu hơn. Nói tóm lại, phần mềm ERP cho ngành thương mại dịch vụ chính là giải pháp tối ưu hóa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Với phần mềm này, doanh nghiệp thương mại dịch vụ có thể tiết kiệm được chi phí, thời gian và nhân lực một cách hiệu quả.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan