ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

95 463 0
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn giúp đỡ nhóm nghiên cứu suốt trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Nếu bảo, góp ý cô nghiên cứu khó hoàn thành Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa nhà trường truyền đạt kiến thức bổ ích tảng để chúng em thực nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chúc thầy cô sức khỏe công tác tốt Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2015 Nhóm nghiên cứu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu 1.1.3 Các công cụ Ngân hàng Trung ương sử dụng để điều chỉnh CSTT 11 1.1.4 Các kênh dẫn truyền sách tiền tệ 11 1.2 Chính sách tài khóa 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phân loại sách tài khóa 14 1.2.3 Tác động sách tài khóa đến hoạt động đầu tư 15 ii 1.3 Thị trường chứng khoán 16 1.3.1 Khái niệm thị trường chứng khoán 16 1.3.2 Tác động CSTT CSTK đến thị trường chứng khoán 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 20 2.1 Thực trạng sách tiền tệ Việt Nam 20 2.2 Thực trạng sách tài khóa Việt Nam 26 2.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam 29 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.3.2 Thực trạng phát triển chứng khoán ảnh hưởng tới kinh tế 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Các yếu tố mô hình giả thuyết nghiên cứu 38 3.2 Mô hình nghiên cứu 43 3.3 Số liệu 47 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 51 4.1 Xử lý số liệu lựa chọn mô hình nghiên cứu 51 4.1.1 Kiểm định tính dừng 51 4.1.2 Độ trễ tối ưu 51 4.1.3 Kiểm định nhân Granger 52 4.1.4 Kiểm định tính đồng liên kết theo phương pháp Johansen 54 4.1.5 Chọn lựa mô hình nghiên cứu 56 4.2 Kiểm định tính dừng phần dư 56 4.3 Kiểm định phương sai số thay đổi phần dư 57 4.4 Kiểm định tự tương quan phần dư 58 4.5 Kiểm định tính ổn định mô hình 58 iii 4.6 Các kết phản ứng đẩy 59 4.6.1 Phản ứng số giá chứng khoán VNIndex với biến ngoại sinh 59 Phản ứng VNIndex với giá dầu thô 59 4.6.2 Phản ứng số chứng khoán VNIndex với sách tiền tệ 61 Phản ứng VNIndex với cung tiền M2 61 4.6.3 Phản ứng số chứng khoán VNIndex với sách tài khóa 63 Phản ứng VNIndex với thu ngân sách 63 4.6.4 Phản ứng số chứng khoán VNIndex với biến phản ánh phối hợp hai sách 65 4.7 Dự báo 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 70 5.1 Kết luận khuyến nghị 70 5.2 Đóng góp đề tài 73 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 83 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADF Augmented Dickey-Fuller Kiểm định tính dừng theo tiêu chuẩn Dickey-Fuller AIC Akaike information criterion Kiểm định theo tiêu chuẩn Akaike CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CSGTK Chỉ số giá chứng khoán CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ FED Federal Reserve System Cục trữ liên bang Mỹ GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Money Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 10 NHNN 11 SC 12 TTCK Thị trường chứng khoán 13 TTGDCK Thị trường giao dịch chứng khoán 14 UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước 15 VAR Vector autoregression model Mô hình vecto tự hồi quy 16 VECM Vector error correction model Mô hình vecto hiệu chỉnh sai số Ngân hàng Nhà nước Schwarz information criterion v Kiểm định theo tiêu chuẩn Schwarz DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diễn biến lạm phát, tăng trưởng, M2, tín dụng năm 2004–2015 23 Bảng 3.1: Danh sách số liệu nghiên cứu 48 Bảng 3.2: Thống kê nghiên cứu trước nước 49 Bảng 4.1: Thống kê kết kiểm định tính dừng 51 Bảng 4.2: Độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn kiểm định 52 Bảng 4.3: Kết kiểm định nhân 53 Bảng 4.4: Kết kiểm định đồng liên kết 55 Bảng 4.5: Mức ý nghĩa mô hình theo tiêu chuẩn AIC SC 56 Bảng 4.6: Kết kiểm định tính dừng phần dư 56 Bảng 4.7: Kiểm định phương sai số thay đổi phần dư 57 Bảng 4.8: Kết kiểm định tự tương quan phần dư 58 Bảng 4.9: Kết dự báo số VNIndex từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2016 67 Bảng 4.10: So sánh số VNIndex dự báo với số VNIndex thực tế 69 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Tỷ giá VNĐ/USD 24 Hình 2.2: Tăng trưởng GDP lạm phát 25 Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005–2015 26 Hình 2.4: Thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011–2015 28 Hình 4.1: Mô tả quan hệ nhân biến 54 Hình 4.2: Kết kiểm định nghịch đảo nghiệm đơn vị gốc đa thức AR 59 Hình 4.3: Phản ứng CSGCKVN với giá dầu thô 59 Hình 4.4: Phản ứng CSGCK VN với CSGCK Mỹ S&P500 60 Hình 4.5: Phản ứng CSGCK VN trước tăng cung tiền M2 61 Hình 4.6: Phản ứng CSGCK VN trước thay đổi lãi suất 62 Hình 4.7: Phản ứng CSGCK VN với thu ngân sách CSTK 63 Hình 4.8: Phản ứng CSGCK VN với chi tiêu CSTK 64 Hình 4.9: Phản ứng CSGCK VN với thay đổi giá 65 Hình 4.10: Phản ứng CSGCK VN trước thâm hụt ngân sách 66 Hình 4.11: Kết dự báo số VNIndex từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2016 67 Hình 4.12: Biến động số giá VNIndex theo ngày từ tháng 12/2015 đến 04/2016 68 Hình 4.13: So sánh số VNIndex dự báo với VNIndex thực tế 69 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế đại, phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán (TTCK) có ảnh hưởng tích cực tới phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, để hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa phát triển bền vững kinh tế với chuyển dịch cấu kinh tế hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nguồn vốn lớn cho thúc đẩy đầu tư vô cần thiết Vì thế, hình thành phát triển TTCK điều tất yếu thời kỳ hội nhập kinh tế giới Thị trường chứng khoán Việt Nam thức vận hành vào năm 2000 có hai doanh nghiệp niêm yết với vốn hóa thị trường đạt 986 tỷ đồng tương đương 0.28% GDP tính đến 20/11/2015 hai sở giao dịch chứng khoán Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có 678 công ty niêm yết, UPCoM có 200 công ty đăng ký giao dịch1 TTCK không ngừng hoàn thiện khung pháp lý, thể chế sách; tăng trưởng quy mô hàng hóa, số lượng công ty niêm yết lẫn giá trị giao dịch, lượng nhà đầu tư tham gia ngày tăng, tổ chức thị trường với hoạt động quản lý, giám sát ngày nâng cao Trải qua 15 năm hoạt động TTCK khẳng định vai trò vị trí quan trọng kinh tế Đặc biệt nơi tập trung, cung cấp vốn, TTCK đến giúp kinh tế huy động lượng vốn lớn đạt gần triệu tỷ đồng, quy mô vốn hóa thị trường đạt 34% GDP tăng 114 lần so với mốc sơ khai, vốn hóa thị trường cổ phiếu giá trị giao dịch cổ phiếu đạt 1,300,000 tỷ đồng (tăng 1,300 lần) 2,000 tỷ đồng/phiên (tăng 1,400 lần) cao nhiều so với năm 20002 Thực tế cho thấy, thị trường chứng khoán đóng vai trò kênh huy động vốn quan trọng kinh tế, phận quan trọng thị trường tài chính, nơi giúp nhà đầu tư đến gần với doanh nghiệp, nhờ doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn lớn để mở rộng sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, TTCK lại nhạy cảm trước thông tin vĩ mô, hành vi tâm lý nhà đầu tư, tổn thất nhỏ gây ảnh đổ vỡ dây truyền thị trường http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ tài chính, ảnh hưởng toàn kinh tế Điều giải thích phát triển ổn định thị trường chứng khoán mối quan tâm hàng đầu phát triển kinh tế ổn định vĩ mô quốc gia Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định vĩ mô phủ ban hành sách vĩ mô mà hai công cụ quan trọng giữ yếu tố định quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa (CSTK) Thông qua sách tài khóa phủ sử dụng hai công cụ thuế khóa chi tiêu công để điều tiết chi tiêu chung kinh tế Trong khi, thông qua sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh mức cung tiền lãi suất nhiều công cụ khác nhằm tác động đến lượng cung tiền số nhân tiền điều có tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Với thay đổi sách vĩ mô CSTT hay CSTK tạo tác động trực tiếp hay gián tiếp lên TTCK Vì vậy, thiếu phối hợp CSTK CSTT đặt thách thức lớn cân đối thu chi ngân sách ổn định tiền tệ cho kinh tế Xuất phát từ điểm mạnh yếu khác sách tác động tích cực hay tiêu cực tới thị trường chứng khoán mà nhà đầu tư, nhà nghiên cứu quan hoạch định sách cần quan tâm tới mối quan hệ hai sách vĩ mô với TTCK nhóm nghiên cứu đề xuất nghiên cứu để đánh giá tác động cú sốc CSTT CSTK lên thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm dự báo phản ứng TTCK trước tác động sách tương tác hai sách để đưa khuyến nghị hữu ích cho nhà đầu tư nhà hoạch định sách Tổng quan tình hình nghiên cứu Thị trường tài nói chung thị trường chứng khoán nói riêng có vai trò quan trọng bối cảnh phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt, thị trường chứng khoán nhạy cảm trước thông tin thị trường (Liya Wang, 2010) Theo Galbraith (1955) (trích Singh Shivangi & Jotwani Naresh (2012)) “Thị trường chứng khoán giống gương, lên hình ảnh tình hình kinh tế” Trên thực tế, việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế Việt Nam năm 2016, mà kinh tế tiếp tục kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng nhanh 5.2 Đóng góp đề tài Thông qua nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu có đóng góp cho khoa học thực tiễn là: Thứ nhất, hệ thống hóa lý thuyết sách tiền tệ, sách tài khóa thị trường chứng khoán Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đưa thực trạng thi hành sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam giai đoạn Cùng với đó, nhóm nghiên cứu tổng hợp trình hình thành – phát triển đóng góp thị trường chứng khoán kinh tế Qua đó, thấy vai trò ngày quan trọng thị trường chứng khoán việc phát triển kinh tế đất nước giai đoạn Thứ hai, việc tổng quan nghiên cứu nhiều quốc gia giới nhóm nghiên cứu nhận thấy vấn đề quan trọng nhà nghiên cứu giới quan tâm vấn đề không dừng lại tính khoa học mà có giá trị thực tiễn cao giúp quan hoạch định sách thấy tác động điều hành quản lý đến thị trường có vai trò kinh tế mà nhà đầu tư tham khảo kết nghiên cứu việc gia định Mặt khác, nghiên cứu nước chưa có nghiên cứu Qua đó, nhóm đề xuất hướng nghiên cứu đánh giá tác động sách tiền tệ sách tài khóa đến thị trường chứng khoán Việt Nam Bằng việc phân tích liệu thông qua mô hình VECM, nghiên cứu sách tiền tệ sách tài khóa có tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam Bên cạnh đó, kết cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam ngày có gắn kết với thông tin thị trường giới có phản ứng trước thay đổi biến ngoại sinh giá dầu thô hay S&P500 Cùng với đó, nhóm nghiên cứu thực việc dự báo diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2016 kết dự báo có xu hướng gần với diễn biến thị trường tháng đầu năm 2016 thực tế 73 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhận thấy vẫn thiếu sót số liệu nghiên cứu Do việc tiếp cận số liệu hạn chế nên có chuỗi số liệu phân tích chưa thực đầy đủ Qua đây, hướng nghiên cứu nhóm hoàn thiện số liệu nghiên cứu bên cạnh phát triển nghiên cứu Cụ thể, nhóm bổ sung thêm số chứng khoán theo ngành vào việc đánh giá tác động trước thay đổi sách vĩ mô Việc đánh giá mang lại nhiều giá trị thực tiễn nữa, đặc biệt với nhà đầu tư Vì số VNIndex mang tính đại diện cho thị trường chứng khoán nói chung đặc điểm sản xuất – kinh doanh lại có khác biệt định nên thay đổi nhân tố vĩ mô có tác động khác đến số chứng khoán ngành Do đó, việc phân tích số VNIndex số ngành giúp cho nhà hoạch định nhà đầu tư nhìn toàn cảnh mà thấy hoạt động cụ thể ngành để nhà hoạch định đưa sách phù hợp nhà đầu tư có định xác 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bích Diệp, 2015 Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam tương đương 34% GDP Dân trí, truy cập địa chỉ: Bình An, 2015 Sự kiện bật thị trường chứng khoán Việt Nam 2015 Người đồng hành, truy cập địa chỉ: Bùi Kim Tuyến Nguyễn Thái Sơn, 2014 Sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng nhân tố kinh tế vĩ mô Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 16(26), pp.3–10 Bùi Nhật Tân, 2014 Chính sách tài khóa tác động đến kinh tế Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, 8(133) Bùi Xuân Hồi, 2016 Giá dầu giới năm 2016 tác động tới kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ + tháng 1/2016 CafeF, 2012 Tổng quan thị trường năm 2012: Hai nửa khác biệt, truy cập địa chỉ: CFE, 2010 Sự hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, truy cập địa chỉ: Dương Ngọc Mai Phương, Vũ Thị Phương Anh, Đỗ Thị Trúc Đào Nguyễn Hữu Tuấn, 2015 Tác động sách tiền tệ đến thị trường chứng khoán: Bằng chứng Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 3(35), pp.37–45 Đài truyền hình Việt Nam VTV, 2015 Hạ lãi suất gửi USD xuống 0%, Ngân hàng Nhà nước hướng tới chống USD hóa, truy cập địa chỉ: 75 Đỗ Phương Huyền, 2014 Bài học từ đầu tư bán khống số chứng khoán S&P500 Mỹ, Tạp chí Tài Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014 Chính sách tài khóa Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright FPT Securities, 2015 Thị trường chứng khoán: Kênh huy động vốn hiệu quả, truy cập địa chỉ: Hà Thanh, 2014 Giá dầu giảm tác động đến Việt Nam Năng lượng mới, Số 382, truy cập địa chỉ: Hoàng Uyên, 2011 Chứng khoán năm 2010: Những mốc thăng trầm Vietstock, truy cập địa chỉ: Hồng Hải, 2015 Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam đứng đâu so với khu vực Bizlive, truy cập địa chỉ: Hồng Phúc, 2005 Mở rộng thị trường mở, truy cập ngày 03/04/2016 địa chỉ: Huy Thắng, 2015 Ngân hàng hoàn thành mục tiêu tái cấu Báo điện tử Chính phủ, truy cập địa chỉ: Huỳnh Thế Nguyễn Nguyễn Quyết (2013) Mối quan hệ tỷ giá hối đoái lãi suất Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 11(21) Hữu Hòe, 2014 Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: “Thị trường chứng khoán đạt thành tựu quan trọng” Đầu tư chứng khoán, truy cập địa chỉ: 76 Lê Quang Thuận, 2014 Mục tiêu kép cho giai đoạn 2011–2015 Tạp chí Tài Lê Thị Tuấn Nghĩa Chu Khánh Lân, 2014 Khung sách tiền tệ năm 2014 gợi ý sách năm 2015 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 152 + 153, tháng 1&2/2015 Mai An, 2015 Chứng khoán – Dấu ấn bật kinh tế thị trường Việt Nam Thời báo tài Việt Nam, truy cập địa chỉ: Ngọc Anh, 2015 Ngân hàng Nhà nước hút vốn ròng thị trường mở BSC, truy cập địa chỉ: Nguyễn Cao Hoàng, 2014 Bàn thêm lãi suất thị trường tiền tệ Tạp chí Tài chính, Số năm 2014 Nguyễn Minh Điều Nguyễn Văn Điệp, 2013 Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mô biến động thị trường chứng khoán: chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 16 – Số Q.3 – 2013 Nguyễn Phúc Cảnh, 2014 Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 19(29) Nguyễn Thành Nam, 2013 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách với lạm phát Việt Nam Tạp chí Tài chính, truy cập địa chỉ: Nguyễn Trung, 2015 Thúc đẩy cổ phần hóa gắn với thị trường chứng khoán Đài truyền hình Việt Nam VTV, truy cập địa chỉ: Nguyễn Viết Lợi, 2016 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2011–2015 giải pháp đến năm 2020 Tạp chí Tài chính, kỳ 1+2 tháng 1/2016 77 Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Thảo, 2012 Phân tích tác động nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 8(18) Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Chu Khánh Lân, Phạm Mạnh Hùng, Trần Huy Tùng, Nguyễn Minh Phương Phạm Mỹ Linh, 2015 Diễn biến tỷ giá thị trường ngoại tệ Việt Nam tác động sách Ngân hàng Nhà nước Santy Phonmeuanglao, 2014 Đổi điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Dân nhân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Tài chính, 2013 Bốn điểm bật từ hoạt động điều hành thị trường tiền tệ Việt Nam, truy cập địa chỉ: Thân Thị Thu Thủy Võ Thùy Dương, 2015 Sự tác động nhân tố vĩ mô đến số cổ phiếu HOSE Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 24(34) Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2016 Ngân hàng Nhà nước xiết lãi suất huy động, truy cập địa chỉ: Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2008 Chứng khoán Việt Nam giới có liên thông, truy cập địa chỉ: Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2013 Dự tính tỷ giá năm tính, truy cập địa chỉ: Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2015 Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam tăng 114 lần sau 19 năm, truy cập địa chỉ: Tô Kim Ngọc Lê Thị Tuấn Nghĩa, 2012 Phối hợp sách tiền tệ sách 78 tài khóa Việt Nam Tô Trung Thành, 2012 Đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân – mô hình thực nghiệm VECM – Báo cáo nghiên cứu 27 – VEPR Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2002–2015 Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa, Nguyễn Việt Hùng, 2016 Phối hợp sách tài khóa tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001–2015 phương án năm 2016 Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 2/2016 Tư Hoàng, 2015 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước khó thị trường chứng khoán Thời báo kinh tế Sài Gòn, truy cập địa chỉ: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, 2005 Báo cáo tình hình hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000–2005, định hướng, giải pháp giai đoạn 2006–2010 Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR, 2015 Tác động diễn biến giá dầu tới ngân sách VnExpress, 2002–2015 10 kiện bật TTCK Việt Nam năm Vũ Bằng, 2014 Thị trường chứng khoán Việt Nam: Ấn tượng 2013, kỳ vọng 2014 Vietstock, truy cập địa chỉ: Vũ Minh, 2016 Ban hành quy định nghiệp vụ thị trường Thời báo Ngân hàng, truy cập địa chỉ: Vũ Sỹ Cường, 2014 Chính sách tài khóa năm 2014 trung hạn: Những thuận lợi khó khăn Tạp chí Tài Vũ Xuân Thanh, 2015 Chính sách tiền tệ năm nhìn lại Báo điện tử Chính phủ, truy cập địa chỉ: 79 World Bank, 2015 Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Xuân Thân, 2016 Chế độ tỷ giá 2016: Thả có quản lý Đài tiếng nói Việt NamVOV, truy cập địa chỉ: Tiếng Anh Abduh, M., 2009 The Linkage of US Monetary Policy and Stock Markets toward Indonesia Stock Markets Afonso, A & Sousa, R.M., 2008 The Macroeconomic Effects of Fiscal Policy Ahmad, W & Corresponding, K., 2014 Impact of Macroeconomics variable on the Stock Market index ; A Study from Pakistan International Journal of Accounting and Financial Reporting, 4(2), pp.258–272 Aziza, F.O.F., 2010 The Effects of Monetary Policy on Stock Market Performance: A Cross-Country Analysis Baum, C.F., 2013 VAR , SVAR and VECM models Ben S Bernanke, 1995 Measuring Monetary Policy Bordo, M.D., Dueker, M.J & Wheelock, D.C., 2008 Inflation, Monetary Policy and Stock Market Conditions Cassola, N & Morana, C., 2002 Monetary policy and the stock market in the euro area Delong & Olney, 2009 Macroeconomics Dennis W Jansen, Qi Li&Zijun Wang, 2007 Fiscal Policy and Asset Markets: A Semiparametric Analysis Durham, J., The effect of Monetary on Monthly and Quarterly Stock Market Returns: Cross - Country Evidence and Sensitivity Analyses El, G et al., 2015 The time-series linkages between US fiscal policy and asset prices Fahad Alturki and Svetlana Vtyurina, 2010.Inflation ForecastingAnalysis and Monetary PolicyChallenges 80 in Tajikistan: Fiordelisi, F & Galloppo, G., 2015 Stock market reaction to policy intervention Gregoriou A., Kontonikas A., MacDonald R., A.M., 2009 Monetary policy shocks and stock returns : evidence from the British market Ghulam Ali, Khalid Zaman, Sayed Mahdi Ziaei&Melati Ahmad Anuar, 2014 Stock Return Response to Monetary and Fiscal Policy Interaction in Singapore Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol No 27 Grange C W J & Newbold P., 1973 Spurious regressions in Economies Journal of Econometrics (1974) 111-120 Guglielmo Maria Caporale and Alaa M Soliman, 2010 Stock Prices and Monetary Policy:AnImpulse Response Analysis Handoyo, R.D., Jusoh, M & Zaidi, M.A.S., 2015 Impact of Monetary Policy and Fiscal Policy on Indonesian Stock Market Expert Journal of Economics, 3(2), pp.113–126 Available at: http://economics.expertjournals.com/23597704-312/ Hsing, Y., 2013 Effects of Fiscal Policy and Monetary Policy on the Stock Market in Poland Econonies, pp.19–25 IMF, 1998 Coordination of Monetary and Fiscal Policies Mehmet, P & Eastern, B., 2015 Fiscal Policy Shocks and the Dynamics of Asset Prices in Turkey Mishkin, F.S., 2001 The transmission mechanism and the role of asset prices in monetary policy Mishra, P.K & Pradhan, B.B., 1995 Financial innovation and Effectiveness of Monetary Policy Ogbulu, O.M., Torbira, L.L & Umezinwa, C.L., 2015 Assessment of the Impact of Fiscal Policy Operations on Stock Price Performance : Empirical Evidence from Nigeria International Journal of Financial Research, 6(2) Roberto F Engle & Granger C W J., 1987 Co–intergration and error correction: Representation, Estimation and Testing 81 Roberto, R & Brian, S., 2001 Measuring the reaction of Monetary policy to the stock market Shivangi, S & Naresh, J., 2012 The Effect of Macroeconomic Variables on Stock Prices : A Conceptual Framework of the Arbitrage Pricing Theory Journal of Management and Research, 5, pp.1–16 Sims, C., 1986 Are forecasting models usable for policy analysis? Wang, L., 2010 The Effect of Government Policy on China’ s Stock Market YoshinoN., Taghizadeh–HesaryF., HassanzadedA., A.P., 2014 Response of Stock Markets to Monetary Policy: An Asian Stock Market Perspective Website www.adb.org/ (Ngân hàng phát triển châu Á) http://www.cboe.com/ (Sàn giao dịch quyền chọn Chicago) https://www.eia.gov/ (Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ) https://www.gso.gov.vn/ (Tổng cục thống kê) http://www.imf.org/ (Quỹ tiền tệ quốc tế) http://www.mof.gov.vn/ (Bộ Tài chính) http://www.sbv.gov.vn/ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) http://www.ssc.gov.vn/ (Ủy ban chứng khoán Nhà nước) https://www.vndirect.com.vn/ (Công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT) 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tính dừng biến  Biến thâm hụt ngân sách Giả thiết: D(DEFICIT) có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: 12 (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller Thống kê t Xác xuất –6.288091 0.0000  Biến lãi suất Giả thiết: DIR có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller Thống kê t Xác xuất –10.61710 0.0000  Biến cung tiền Giả thiết: DLM2 có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller 83 Thống kê t Xác xuất –6.213515 0.0000  Biến chi tiêu công Giả thiết: DLEXP có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller Thống kê t Xác xuất –7.059081 0.0000  Biến giá dầu Giả thiết: DLOIL có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller Thống kê t Xác xuất –5.711199 0.0000  Biến thu ngân sách Giả thiết: DLREVENUE có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller 84 Thống kê t Xác xuất –7.091507 0.0000  Biến S&P500 Giả thiết: DLSP500 có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller Thống kê t Xác xuất –5.625175 0.0000  Biến VNIndex Giả thiết: DLVNINDEX có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: 11 (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller Thống kê t Xác xuất –3.403199 0.0123  Biến CPI Giả thiết: DLCPI có nghiệm đơn vị Độ dài trễ: 13 (Lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC, độ trễ tối đa=13) Kết kiểm định Dickey–Fuller 85 Thống kê t Xác xuất –3.170507 0.0237 Phụ lục 2: Phản ứng VNIndex với biến Tháng LOIL LSP500 DEFECIT LCPI LREVENUE LEXP LM2 IR –0.002120 0.013746 –0.006462 –0.009906 –0.000149 –0.021192 0.000000 –0.014167 0.035905 –0.016629 –0.035299 0.003507 –0.048010 0.012291 –0.000664 –0.033958 0.069600 –0.031918 –0.068796 0.004929 –0.080882 0.031428 0.009399 –0.052387 0.119288 –0.058309 –0.100850 0.011030 –0.105596 0.044097 0.022995 –0.074847 0.186651 –0.092978 –0.124535 0.013369 –0.128592 0.049740 0.031935 –0.086278 0.254660 –0.136413 –0.151006 0.002467 –0.156905 0.045280 0.026515 –0.108822 0.303724 –0.186880 –0.200980 –0.028304 –0.182166 0.043144 0.025383 –0.143151 0.340088 –0.237775 –0.262043 –0.072225 –0.208223 0.039556 0.018240 –0.184119 0.369147 –0.279153 –0.326441 –0.125696 –0.232304 0.035341 0.012440 10 –0.235034 0.398967 –0.310191 –0.401524 –0.182303 –0.263337 0.034258 –0.003423 11 –0.287647 0.418053 –0.335251 –0.482860 –0.233346 –0.300412 0.034163 –0.017831 12 –0.350796 0.432396 –0.362612 –0.562715 –0.293868 –0.338474 0.033250 –0.021856 86 0.000000 Phụ lục 3: Kiểm định tính ổn định mô hình (Dạng bảng) Root Modulus Root Modulus 1 -0.687304 - 0.566014i 0.89037 1 -0.232560 - 0.853775i 0.884882 1 -0.232560 + 0.853775i 0.884882 1 -0.830702 - 0.303374i 0.884365 0.483164 + 0.848981i 0.97684 -0.830702 + 0.303374i 0.884365 0.483164 - 0.848981i 0.97684 0.864093 0.864093 0.971353 - 0.064528i 0.973494 -0.864074 0.864074 0.971353 + 0.064528i 0.973494 -0.742026 - 0.440105i 0.862725 -0.972657 0.972657 -0.742026 + 0.440105i 0.862725 0.833041 - 0.490867i 0.966906 0.723718 + 0.461153i 0.858155 0.833041 + 0.490867i 0.966906 0.723718 - 0.461153i 0.858155 0.750859 + 0.574186i 0.94524 -0.595997 + 0.597435i 0.843885 0.750859 - 0.574186i 0.94524 -0.595997 - 0.597435i 0.843885 0.918160 - 0.213369i 0.942626 -0.030937 + 0.841380i 0.841949 0.918160 + 0.213369i 0.942626 -0.030937 - 0.841380i 0.841949 0.854840 - 0.382129i 0.936362 -0.830429 0.830429 0.854840 + 0.382129i 0.936362 -0.549112 - 0.622435i 0.830029 0.018909 - 0.927115i 0.927308 -0.549112 + 0.622435i 0.830029 0.018909 + 0.927115i 0.927308 0.416689 - 0.704368i 0.818391 0.802686 - 0.462066i 0.92618 0.416689 + 0.704368i 0.818391 0.802686 + 0.462066i 0.92618 -0.251178 - 0.777947i 0.817491 -0.453954 + 0.801865i 0.921445 -0.251178 + 0.777947i 0.817491 -0.453954 - 0.801865i 0.921445 -0.693044 + 0.406106i 0.803263 0.665644 - 0.635598i 0.920362 -0.693044 - 0.406106i 0.803263 0.665644 + 0.635598i 0.920362 0.003555 + 0.777214i 0.777222 0.871641 - 0.283922i 0.916717 0.003555 - 0.777214i 0.777222 0.871641 + 0.283922i 0.916717 0.754138 0.754138 0.568502 - 0.716967i 0.915007 0.172004 + 0.730546i 0.750522 0.568502 + 0.716967i 0.915007 0.172004 - 0.730546i 0.750522 0.487139 + 0.772920i 0.913625 -0.154977 + 0.654884i 0.672971 0.487139 - 0.772920i 0.913625 -0.154977 - 0.654884i 0.672971 0.208433 + 0.875737i 0.9002 -0.635612 0.635612 0.208433 - 0.875737i 0.9002 0.166471 - 0.436421i 0.467094 0.262833 + 0.858871i 0.898187 0.166471 + 0.436421i 0.467094 0.262833 - 0.858871i 0.898187 0.459658 0.459658 -0.687304 + 0.566014i 0.89037 -0.42715 0.42715 VECM áp đặt nghiệm đơn vị 87 ... nhiên, TTCK lại nhạy cảm trước thông tin vĩ mô, hành vi tâm lý nhà đầu tư, tổn thất nhỏ gây ảnh đổ vỡ dây truyền thị trường http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/... động CSTT đến TTCK, thông qua mô hình SVAR, nghiên cứu tìm thấy “mối quan hệ mật thiết thắt chặt” TTCK Việt Nam CSTT Đồng thời, nghiên cứu cho thấy TTCK có vai trò quan trọng truyền dẫn CSTT đến... hành sách phù hợp để phát triển TTCK Bordo cộng (2007) tìm mối liên hệ CSTT với bùng nổ suy thoái TTCK ba quốc gia phát triển là: Mỹ, Anh, Đức Sự bùng nổ TTCK ba quốc gia năm 1920 lạm phát bước đầu

Ngày đăng: 20/04/2017, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan