Pháp luật về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn ở Việt Nam hiện nay

19 228 0
Pháp luật về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 145 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG NAM HẢI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP CỦA NGƢỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Công Giao Hà Nội – 2015 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Công Giao Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Tại Trung tâm tƣ liệu – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung Tâm Tƣ liệu – Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với tâm, nỗ lực toàn Đảng, toàn dân hệ thống trị, công tác PCTN nước ta có chuyển biến nhận thức, hành động đạt kết bước đầu Tuy nhiên, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCTN, lãng phí đồng thời đánh giá: “….công tác PCTN, lãng phí chưa đạt yêu cầu mục tiêu đề ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí Tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng,với biểu tinh vi, phức tạp, xảy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành , gây xúc xã hội thách thức lớn lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, bao gồm việc thiếu chế, biện pháp hiệu quả, đồng để theo dõi biến động tài sản, đặc biệt chưa có chế giám sát, phát hiện, xác minh xử lý khoản thu nhập có nguồn gốc bất hợp pháp người có chức vụ, quyền hạn Thấy bất cập đó, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nêu định hướng để ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, “…nghiên cứu ban hành quy định kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn”[07] Liên quan đến vấn đề trên, Điều 53 Luật PCTN năm 2005 quy định: “Chính phủ trình Quốc hội ban hành văn quy phạm pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn”, nhiên, Chính phủ chưa ban hành văn pháp quy hay xây dựng dự án luật trình Quốc hội kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hành chưa có văn quy định cụ thể chế kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Trong đó, thực tiễn nước cho thấy, kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn chủ yếu hướng vào biện pháp minh bạch tài sản, thu nhập Footer Page of 145 Header Page of 145 người có chức vụ, quyền hạn, tăng cường phương thức toán không tiền mặt kết hợp với sử dụng công cụ thuế thu nhập cá nhân thu hồi tài sản tham nhũng Pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn có ý nghĩa quan trọng công tác PCTN đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta từ trước đến nhiều công trình khoa học nhiều tác giả nghiên cứu quy định Luật PCTN, tiêu biểu là: - Cuốn “Bàn giải pháp PCTN Việt Nam nay” GS.TS Trương Long Giang làm chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2013 - Cuốn “Một số kinh nghiệm quốc tế công tác PCTN” Thanh tra Chính phủ ấn hành, Nxb Lao Động, 2014 - Cuốn “Việc công, lợi ích tư: Bảo đảm trách nhiệm giải trình thông qua công khai thu nhập, tài sản” nằm Bộ tài liệu sáng kiến thu hồi tài sản thất thoát (StAR) Ngân hàng Thế giới - Cuốn “Sai lầm công, hành động tư: Áp dụng thủ tục luật dân để thu hồi tài sản thất thoát” nằm Bộ tài liệu Sáng kiến thu hồi tài sản thất thoát (StAR) - Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Đấu tranh PCTN nước ta” Ban Nội Trung ương Đảng - Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những nghĩa vụ chủ yếu vấn đề đặt Việt Nam sau phê chuẩn Công ước UNCAC” Thanh tra Chính phủ thực hiện, 2005 - Đề tài khoa học cấp “Kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn” Cục chống tham nhũng - Thanh tra Chính phủ thực năm 2012 - Luận án tiến sỹ luật học:“Tình hình, nguyên nhân biện pháp đấu tranh PCTN” nghiên cứu sinh Trần Công Phàn (bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội - 2012) - Luận án Tiến sỹ Luật học “Hoàn thiện pháp luật PCTN Việt Nam nay” nghiên cứu sinh Trần Đăng Vinh (bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội - 2012) Footer Page of 145 Header Page of 145 - Luận án tiến sỹ Luật học “Tham nhũng Chính phủ Việt Nam: biểu cách khắc phục” nghiên cứu sinh Lê Trung Kiên - Luận án tiến sỹ Luật học “Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đấu tranh PCTN Việt Nam” nghiên cứu sinh Nguyễn Hải Phong (bảo vệ Đại học Luật Hà Nội – 2005) - Luận văn thạc sỹ Luật học “Hoàn thiện pháp luật PCTN Việt Nam nay” Trần Anh Tuấn (bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – 2006) - Luận văn thạc sỹ Luật học “Pháp luật PCTN Singapore học cho Việt Nam” Lã Văn Huy (bảo vệ Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013) Nhìn chung, công trình nghiên cứu kể sâu phân tích làm rõ khái niệm, chất tham nhũng, đặc điểm tham nhũng, phân tích khuôn khổ pháp luật thực trạng PCTN nêu số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật PCTN Việt Nam Tuy nhiên chưa có công trình phân tích cách toàn diện vấn đề lý luận, thực tế đưa giải pháp có tính hệ thống cụ thể để hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn nước ta Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam nay; quy định pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định thời gian gần Phạm vi nghiên cứu luận văn pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn khoảng năm trở lại Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam, có đề cập đến mức khái quát pháp luật kinh nghiệm số quốc gia giới kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; đánh giá quy định pháp luật hành Footer Page of 145 Header Page of 145 Việt Nam đối chiếu, phân tích với tình hình thực tế kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, từ ưu điểm, hạn chế sách, pháp luật lĩnh vực đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ quan niệm kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; hệ thống hóa quy định pháp luật hành phân tích tình hình thực số biện pháp liên quan đến việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn thời gian tới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu để giải vấn đề sử dụng luận văn bao gồm: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận văn Hầu hết công trình nghiên cứu có đề cập mức độ định kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn biện pháp phòng ngừa tham nhũng phân tích chuyên sâu vài quy định vấn đề Luận văn góp phần làm sáng tỏ đánh giá quy định pháp luật hành Việt Nam liên quan đến kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, sở gợi mở khả áp dụng biện pháp khác để nâng cao hiệu kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn nước ta, bao gồm biện pháp mà pháp luật hành Việt Nam chưa quy định, xử lý khoản thu nhập có nguồn gốc bất hợp pháp người có chức vụ, quyền hạn, thu hồi tài sản tham nhũng không qua kết án hình Vì vậy, luận văn nguồn tài liệu tham khảo tốt cho quan nhà nước hữu quan, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo tốt cho việc giảng dạy, nghiên cứu luật công Khoa Luật ĐHQG Hà Nội sở đào tạo luật khác củaViệt Nam Footer Page of 145 Header Page of 145 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP CỦA NGƢỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm kiểm soát thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn 1.1.1 Thu nhập, thu nhập cá nhân Từ định nghĩa thu nhập, thu nhập cá nhân nhà kinh tế học từ điển Việt Nam, tác giả luận văn cho rằng: thu nhập cá nhân là: … tổng giá trị nhận được, thu khoảng thời gian định (thường năm) cá nhân, không phân biệt nguồn phát sinh thu nhập 1.1.2 Người có chức vụ, quyền hạn Theo quy định Điều 277 BLHS thì: “Người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực công vụ định có quyền hạn định thực công vụ” 1.1.3 Kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Từ định nghĩa kiểm soát số từ điển tiếng Việt, sở phân biệt với định nghĩa giám sát, tác giả luận văn đưa quan niệm kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn phòng, chống tham nhũng: tổng thể biện pháp, cách thức mà Nhà nước sử dụng để biết biến động tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, qua phát hiện, ngăn chặn việc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham nhũng; áp dụng biện pháp hình sự, hành chính, kỷ luật, dân để xử lý người có hành vi tham nhũng thu hồi tài sản tham nhũng 1.2 Sự hình thành, vai trò, mục đích kiểm soát thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn 1.2 Sự hình thành chế kiểm soát thu nhập Không kể số hình thức kê khai mang tính chất sơ khai, việc kê khai tài sản thu nhập công chức bắt đầu xuất Anh từ năm 1889 quốc gia thông qua Luật phòng ngừa tham nhũng phát triển mạnh sau chiến tranh giới Footer Page of 145 Header Page of 145 thứ hai, điển hình Thông điệp Tổng thống Haryy S Truman kỳ họp Quốc hội năm 1951 1.2.2 Vai trò kiểm soát thu nhập Vai trò việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn thể số điểm như: - Tăng cường tính minh bạch niềm tin người dân vào máy hành công thông qua việc công khai thông tin tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức - Giúp người đứng đầu quan quản lý nhà nước phòng ngừa xung đột lợi ích nội quan giải vấn đề nảy sinh, qua tăng cường, thúc đẩy tính liêm quan quản lý nhà nước - Giám sát, phòng ngừa hành vi sai trái cán bộ, công chức, người giữ chức vụ, giảm thiểu nguy làm giầu bất 1.2 Mục đích việc kiểm soát thu nhập Việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ quyền hạn nhằm mục đích như: - Kiểm soát xung đột lợi ích - Minh bạch trách nhiệm giải trình - Chứng minh tính hợp pháp thu nhập tài sản - Thể tâm nhằm mục tiêu trị 1.3 Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia kiểm soát thu nhập 1.3.1 Kiểm soát thu nhập số công ước Liên hợp quốc - Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng: yêu cầu “Mỗi quốc gia thành viên cần xem xét việc thiết lập, vào pháp luật quốc gia, hệ thống công khai tài hiệu nhóm công chức định, quy định chế tài thích hợp việc không chấp hành Mỗi quốc gia thành viên cần xem xét tiến hành biện pháp cần thiết phép quan có thẩm quyền chia sẻ thông tin với quan có thẩm quyền quốc gia thành viên khác cần để điều tra, đòi thu hồi tài sản có phạm tội quy định Công ước này” (Điều 52 khoản 5) Footer Page of 145 Header Page of 145 - Công ước Liên Mỹ chống tham nhũng: yêu cầu quốc gia thành viên xem xét biện pháp nhằm “…thiết lập, trì củng cố hệ thống báo cáo thu nhập, tài sản trách nhiệm người giữ chức vụ định theo quy định pháp luật phù hợp, công khai thông tin kê khai đó” - Công ước Liên minh Châu Phi PCTN yêu cầu quốc gia thành viên cam kết “…yêu cầu tất công chức bổ nhiệm giữ chức vụ phải kê khai tài sản thời điểm nhận nhiệm vụ, làm việc sau hết nhiệm kỳ công vụ” 1.3.2 Kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn số quốc gia - Đối tượng chịu kiểm soát: bản, quốc gia có yêu cầu kê khai tài sản, thu nhập kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn yêu cầu thực tế để áp dụng nhằm bảo đảm hiệu Có quốc gia áp dụng việc kiểm soát thu nhập thành viên nghị viện phủ; có quốc gia áp dụng quan chức/chính trị gia cao cấp; có quốc gia áp dụng hầu hết tất công chức Có quốc gia yêu cầu việc kê khai tài sản, thu nhập đối tượng công chức, có liên quan đến công chức vợ/chồng; cái, thành viên khác gia đình/họ hàng; người chung sống, không thiết phải vợ/chồng, hay họ hàng công chức - Phạm vi nội dung kiểm soát thu nhập: Nhìn chung, pháp luật đa số quốc gia yêu cầu việc kê khai thu nhập tài sản Tuy nhiên, quốc gia lại có yêu cầu cụ thể khác kê khai toàn tài sản giá trị tài sản đó, đặt ngưỡng tối thiểu giá trị tài sản phải kê khai Nhưng có quốc gia yêu cầu kê khai số loại tài sản định Đồng thời, có quốc gia yêu cầu kê khai khoản chi tiêu có giá trị người có chức vụ, quyền hạn kê khai quà tặng - Xác định trách nhiệm hình thức xử lý vi phạm việc kê khai tài sản, thu nhập: Nhìn chung, pháp luật quốc gia tham khảo có quy định cụ thể hình thức vi phạm, phổ biến quy định hình thức vi phạm Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 vi phạm nghĩa vụ nộp kê khai vi phạm liên quan đến việc cung cấp thông tin kê khai Việc xử lý vi phạm hầu hết quốc gia quy định, phổ biến xử lý chế tài hành chính, kỷ luật dân Cũng có số quốc gia xử lý vi phạm việc kê khai tài sản, thu nhập biện pháp hình Hoa Kỳ Ba Lan Anh - Thu hồi tài sản tham nhũng: bao gồm 02 phương thức để thu hồi tài sản: thu hồi tài sản dựa truy tố hình thu hồi không dựa kết truy tố hình sự, thu hồi tài sản thông qua định hành thu hồi tài sản thông qua kiện dân Trong phương thức đó, thu hồi tài sản dựa kết điều tra truy tố hình thường quốc gia lựa chọn Footer Page 10 of 145 Header Page 11 of 145 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP CỦA NGƢỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát quy định kiểm soát thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn pháp luật Việt Nam Một số quy định có liên quan đến kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn đề cập Luật PCTN, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012, Luật thuế TNCN văn luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành Mỗi văn quy phạm pháp luật quy định mảng vấn đề việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Ví dụ Luật phòng, chống tham nhũng quy định minh bạch tài sản, thu nhập; Bộ luật hình quy định xử lý trách nhiệm hình người có hành vi tham nhũng, việc thu hồi tài sản tham nhũng thông qua kết án hình sự; Luật cán bộ, công chức quy định chế tài áp dụng công chức vi phạm, có vi phạm nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập, Luật thuế thu nhập cá nhân quy định kê khai thu nhập; Luật ngân hàng nhà nước quy định việc hạn chế toán tiền mặt, trả lương qua tài khoản… quy định tản mạn, gây khó khăn cho việc áp dụng Đồng thời, hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu chế cho phép xử lý tài sản bất hợp pháp thông qua áp dụng biện pháp hành chính, dân sự… 2.2 Khái quát tình hình thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn nƣớc ta thời gian qua Nhìn chung, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức nói chung, người có chức vụ, quyền hạn nói riêng không đến từ lương, mà đến từ nhiều nguồn thu nhập khác nhau, có nguồn thu nhập hợp pháp, không loại trừ khoản thu nhập bất hợp pháp Theo khảo sát Thanh tra Chính phủ năm 2012 có đến 79% công chức trả lời có khoản thu nhập khác lương phụ cấp Footer Page 11 of 145 Header Page 12 of 145 2.3 Thực pháp luật minh bạch tài sản, thu nhập nƣớc ta 2.3.1 Kê khai tài sản, thu nhập Qua công tác minh bạch tài sản, thu nhập nước ta thời gian qua cho thấy, công tác vào sống, có tác động định đến ý thức người có chức vụ, quyền hạn, bước đầu hình thành sở liệu phục vụ xác minh tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng cho thấy, minh bạch tài sản, thu nhập thời gian qua mang tính hình thức, chưa có tác dụng nhiều ngăn ngừa tham nhũng Nguyên nhân do: Quy định đối tượng phải kê khai chưa rõ ràng với đối tượng, ví dụ trường hợp điều động, luân chuyển, đại diện quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp… Nội dung, phạm vi tài sản, thu nhập phải kê khai chưa bao quát toàn tài sản, thu nhập người phải kê khai nguồn gốc tài sản, thu nhập kê khai Quy định xác minh dừng lại xác minh việc kê khai chưa xác minh nội dung, nguồn gốc tài sản kê khai; chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, xác minh nguồn gốc, số lượng, giá trị tài sản, thu nhập kê khai Quy định xử lý kỷ luật đối tượng không kê khai kê khai chậm nhẹ, chưa đủ sức răn đe 2.3.2 Thanh toán không dùng tiền mặt trả lương qua tài khoản Trong công tác PCTN, tăng cường toán không dùng tiền mặt góp phần kiểm soát tốt giao dịch có giá trị lớn thị trường, qua nhằm theo dõi giao dịch người có chức vụ, quyền hạn nhằm góp phần kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Tuy nhiên, qua nhiều năm triển khai thực hiện, giao dịch sử dụng tiền mặt chiếm đa số, kể giao dịch có giá trị lớn chuyển nhượng quyền sử dụng đất, ô tô, xe máy… việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn thông qua biện pháp hiệu Việc trả lương qua tài khoản gần thay biện pháp trả lương, người nhận lương sau rút số lượng lớn tiền lương để chi tiêu cho thuận thiện Nguyên nhân chủ yếu hạ tầng sở kỹ thuật ngân hàng nói chung phát triển chưa đồng bộ; sở hạ tầng viễn thông hạn chế, tiềm ẩn nguy an ninh, bảo mật, chưa theo kịp 10 Footer Page 12 of 145 Header Page 13 of 145 tốc độ phát triển người dùng Tính đồng chưa cao việc phối hợp ngân hàng, người hưởng lương, tập đoàn bán lẻ, đơn vị bán hàng, cung ứng dịch vụ… 2.3.3 Tặng quà nộp lại quà tặng Qua báo cáo nhiều năm Chính phủ công tác PCTN cho thấy, việc xử lý người nhận quà biếu, quà tặng vi phạm quy định không thực Số trường hợp nộp lại quà tặng cá biệt, không phản ánh thực trạng Nguyên nhân quy định tặng quà, nhận quà nộp lại quà mang tính hình thức, không phù hợp với thực tế Tâm lý e ngại bị xử lý bị dư luận xã hội đánh giá nộp lại quà tặng nên người có chức vụ, quyền hạn nộp lại quà tặng ngày 2.4 Thuế thu nhập cá nhân ngƣời có chức vụ, quyền hạn Thông qua thuế TNCN, quan nhà nước có thẩm quyền theo dõi thu nhập người có chức vụ, quyền hạn kết hợp với biện pháp khác, quan nhà nước có thẩm quyền xác định thu nhập người có chức vụ, quyền hạn không kê khai để áp dụng biện pháp cần thiết yêu cầu giải trình, xác minh nhằm xử lý thu hồi tài sản bất hợp pháp, có tài sản tham nhũng Tuy nhiên, Luật thuế TNCN hành chưa bao quát hết loại thu nhập số quy định chưa phù hợp dẫn đến khó đánh giá thu nhập thực tế người có chức vụ, quyền hạn nên việc vào thuế thu nhập cá nhân để xác định thu nhập cá nhân người có chức vụ, quyền hạn không hợp lý Việc quản lí thu nhập cá nhân nhiều hạn chế, quan thuế khả kiểm soát tốt TNCN, dẫn đến có nhiều trường hợp trốn, lậu thuế 2.5 Thu hồi tài sản tham nhũng 2.5.1 Quy định pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Theo Luật PCTN “Tài sản tham nhũng tài sản có từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng” - Về biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng, khái quát hai phương diện pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia: 11 Footer Page 13 of 145 Header Page 14 of 145 + Trên phương diện pháp luật Việt Nam, biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng quy định nhiều văn pháp luật khác Bộ luật tố tụng hình sự, BLHS, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật NHHN, Luật tổ chức tín dụng; Luật kinh doanh bảo hiểm; Luật phòng, chống rửa tiền , quy định biện pháp phổ biến thu hồi tài sản chứng minh nguồn gốc có từ tham nhũng; thông qua bồi thường thiệt hại tài sản, áp dụng biện pháp tư pháp, tịch thu tài sản + Về thu hồi tài sản tham nhũng pháp luật quốc tế: UNCAC quy định: “Việc hoàn trả tài sản theo quy định chương nguyên tắc Công ước này, quốc gia thành viên dành cho hợp tác trợ giúp tối đa vấn đề này” Trên tinh thần đó, quốc gia thành viên UNCAC có nghĩa vụ trả lại tài sản có nguồn gốc từ biển thủ công quỹ tài sản phạm tội quy định Công ước (Điều 57) Hiện Việt Nam đàm phán, ký kết 42 hiệp định tương trợ tư pháp song phương hình sự, dân sự, dẫn độ tội phạm, chuyển giao người bị kết án; tham gia 18 Điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp, có số điều ước có liên quan nhiều đến thu hồi tài sản tham nhũng Công ước UNCAC; Công ước UNTOC; Hiệp định tương trợ tư pháp hình quốc gia Asean 2.5.2 Tình hình thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam thời gian qua Nhìn chung, khoảng năm trở lại đây, việc thu hồi tài sản tham nhũng có tiến triển định, số tài sản tham nhũng có liên quan đến tham nhũng phát hiện, thu hồi ngày tăng, song tài sản tham nhũng thu hồi so với tài sản tham nhũng phát chiếm tỷ lệ thấp (chỉ khoảng 15 % vụ việc quan tra, kiểm toán phát khoảng 35% vụ án điều tra, truy tố, xét xử) Nguyên nhân chủ yếu do, hoạt động tra, kiểm toán quan chức thu hồi tài sản tham nhũng, mặt khác, họ chức điều tra nên việc xác định có hành vi tham nhũng hay không khó thực Trong hoạt động tố tụng, vụ án tham nhũng thường phát sau thời gian dài việc xử lý bị kéo dài dẫn đến tài sản tham nhũng bị tẩu tán, khó thu hồi… 12 Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP CỦA NGƢỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện khuôn khổ pháp luật kiểm soát thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn Việt Nam Luật PCTN quy định nhiều biện pháp để phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Nhưng thực tiễn cho thấy, biện pháp kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan trọng, tạo hành lang pháp lý để quan nhà nước theo dõi biến động tài sản người có chức vụ, quyền hạn, qua tác động mạnh đến nhận thức hành vi người có chức vụ, quyền hạn thực thi công vụ; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý hành vi tham nhũng thu hồi tài sản tham nhũng Tuy nhiên, hệ thống pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập hành tản mạn, giao cho nhiều đầu mối quan khác thực có quy định mang tính hình thức, khó thực thực không hiệu 3.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn Quan điểm hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn tư tưởng đạo, có tính nguyên tắc, tảng để quan nhà nước dựa vào nghiên cứu, xây dựng, đề xuất hoàn thiện quy định PCTN, bao gồm sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành quy định có liên quan đến việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn cần dựa quan điểm sau: - Kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn phải bảo đảm nguyên tắc tôn trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 quy định quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất; quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín mình… 13 Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 - Pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn phải thể chế hóa đường lối, sách Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCTN - Cơ chế kiểm soát thu nhập phải thể chế hóa pháp luật có chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Phạm vi kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn cần phù hợp với điều kiện đất nước, tập trung vào loại thu nhập phát sinh liên quan đến hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ - Kiểm soát thu nhập cần tập trung vào đối tượng có điều kiện, khả năng, có nguy tham nhũng cao có khả thực việc kiểm soát, đáp ứng mục tiêu đề - Phải thực nguyên tắc công khai, minh bạch kiểm soát thu nhập; công khai quan, tổ chức, đơn vị, nơi cư trú biện pháp quan trọng góp phần kiểm soát, tạo sở để phát kịp thời trường hợp không chủ động kê khai cố ý che dấu tài sản, thu nhập - Cần xây dựng chế đồng hỗ trợ cho chế kiểm soát thu nhập, cụ thể tổ chức máy quan hành gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; quy định công chức, công vụ rõ ràng Thủ tục giải công việc quan, tổ chức phải công khai, dân chủ, đồng thời tạo chế kiểm soát, giám sát hoạt động quan quản lý nhà nước, giám sát hoạt động, việc tuân thủ quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp người có chức vụ, quyền hạn 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn - Giải pháp hoàn thiện pháp luật hành minh bạch tài sản, thu nhập + Cần thu hẹp phạm vi đối tượng người có chức vụ, quyền hạn chịu kiểm sát thu nhập sở vị trí chức vụ cao phải kiểm soát chặt chẽ hơn, đồng thời thiết lập quy định riêng cho loại đối tượng chịu kiểm soát để bảo đảm mức độ kiểm soát phù hợp, nhằm tập trung nguồn lực phân cấp phù hợp cho việc kiểm soát loại đối tượng thời điểm định Đồng thời, cần kiểm soát tài sản, thu nhập người thân gia 14 Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 đình người có chức vụ, quyền hạn nhằm bảo đảm chống việc chuyển dịch tài sản người thân họ lợi dụng ảnh hưởng từ chức vụ, quyền hạn để vụ lợi + Cần mở rộng phạm vi thu nhập phải kê khai bao gồm toàn thu nhập chu kỳ kê khai, đồng thời nghiên cứu kiểm soát khoản chi tiêu người có chức vụ, quyền hạn người thân gia đình họ để qua làm bộc lộ khoản thu nhập bất hợp pháp họ + Tăng cường mở rộng xác minh tài sản nhằm bảo đảm có nghi ngờ, quan có thẩm quyền xác minh nguồn gốc tài sản người có chức vụ, quyền hạn - Giải pháp hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Cần xây dựng pháp luật theo hướng giảm nghĩa vụ chứng minh nhà nước thu hồi tài sản tham nhũng; chuyển nghĩa vụ chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản cho người bị tình nghi tham nhũng sau quan có thẩm quyền có chứng đáng tin cậy cho tài sản tham nhũng mà có; cho phép tịch thu tài sản không dựa án định hình án, định tòa án nước ngoài; cho phép phong tỏa tài sản thu hồi tài sản thay có giá trị tương đương bị thất thoát - Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế TNCN Cần đưa thu nhập từ lãi tiền gửi tiết kiệm vào thu nhập chịu thuế; từ hoạt động khai thác nông nghiệp vào diện chịu thuế; nghiên cứu xây dựng khung giá đất sát với giá thị trường nhằm hạn chế tình trạng chốn thuế… - Giải pháp hoàn thiện pháp luật toán không dùng tiền mặt Nghiên cứu để khoản toán có giá trị lớn người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước bắt buộc phải thực thông qua hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng mà không sử dụng tiền mặt, bước tăng cường hạn chế việc sử dụng tiền mặt toán kinh tế biện pháp quan trọng kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn nói chung nhằm phòng, chống tội phạm nói riêng, có tội phạm tham nhũng 15 Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 - Giải pháp hoàn thiện quy định quan chịu trách nhiệm kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Ở Việt Nam, lãnh đạo thống Đảng, cần thiết lập quan định chịu trách nhiệm kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn theo hướng: Cơ quan kiểm tra đảng cấp chủ trì kiểm soát thu nhập cán quan Đảng, cán thuộc diện cấp ủy quản lý; quan tra nhà nước cấp chủ trì kiểm soát thu nhập cán lại khối hành pháp tổ chức, đoàn thể./ KẾT LUẬN “Tệ nạn tham nhũng” gây xúc dư luận xã hội, rào cản lớn cho phát triển kinh tế đất nước Để phòng, chống tham nhũng có hiệu cần nhiều biện pháp khác để thực Việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn tạo hành lang pháp lý quan trọng giúp quan, người thực thi pháp luật có sở pháp lý vững việc theo dõi biến động tài sản người có chức vụ, quyền hạn, đồng thời làm sở cho việc áp dụng biện pháp nhằm xử lý trách nhiệm thu hồi tài sản tham nhũng Với đề tài Luận văn này, tác giả cố gắng phân tích tổng quát pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn số công ước quốc tế pháp luật số quốc gia; pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam minh bạch tài sản, thu nhập; kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn thông qua thuế TNCN, toán không dùng tiền mặt; áp dụng chế tài đủ mạnh để xử lý hành vi tham nhũng; thu hồi tài sản tham nhũng Đánh giá mặt được, bất cập, hạn chế, vướng mắc hệ thống pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Đồng thời, luận văn kiến nghị số giải pháp cụ thể để bảo đảm thi hành chế kiểm soát thu nhập người có chức vụ quyền hạn có hiệu hơn, góp phần quan trọng công tác đấu tranh PCTN kiểm soát thu nhập áp dụng với đối tượng người có chức vụ, quyền hạn, mở rộng kiểm soát thu 16 Footer Page 18 of 145 Header Page 19 of 145 nhập người thân người có chức vụ, quyền hạn; cách thức kiểm soát nhóm chủ thể khác nhau; phạm vi tài sản cần phải kiểm soát; mở rộng chế thu hồi tài sản tham nhũng không qua kết án hình sự; tăng dần tỉ trọng toán không dùng tiền mặt; mở rộng khoản thu nhập phải chịu thuế TNCN; mô hình quan có trách nhiệm kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn số kiến nghị khác Luận văn hoàn thiện bối cảnh pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể, đầy đủ kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn nên không tránh khỏi có thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp từ quý Thày, Cô bạn bè để hoàn thiện thêm đề tài mong quý thày, cô hỗ trợ để tiếp tục nghiên cứu đề tài cấp học cao Đồng thời, góp ý đóng góp quan trọng điều kiện tác giả người giao nhiệm vụ trực tiếp giúp Ủy ban tư pháp thẩm tra Luật PCTN văn quy phạm pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Chính phủ trình Quốc hội thời gian tới 17 Footer Page 19 of 145 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP CỦA NGƢỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát quy định kiểm soát thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn pháp luật Việt. .. có liên quan đến việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Hoàn thiện pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn cần dựa quan điểm sau: - Kiểm soát thu nhập người có chức. .. luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn số công ước quốc tế pháp luật số quốc gia; pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam minh

Ngày đăng: 19/04/2017, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan