Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chống ngập lụt đô thị tại thành phố hồ chí minh

99 1.4K 9
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chống ngập lụt đô thị tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM TRẦN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP LỤT ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3, 2013 LỜI MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh nằm hạ lưu sông Sài Gòn-Đồng Nai, trung tâm kinh tế khu vực phía nam, diện tích 2095km với dân số 10 triệu người, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật lớn nước Phần lớn địa hình có cao độ thấp, diện tích có cao trình < +2,00m chiếm 60% diện tích toàn thành phố Với hệ thống kênh rạch dày đặc, chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông, nên có triều cường thường gây ngập cho vùng thấp Hiện nay, tình hình đô thị hóa diễn nhanh, kênh rạch vùng trũng bị san lấp dành cho xây dựng đô thị, quy hoạch tiêu thoát nước không theo kịp với tốc độ phát triển thành phố, vấn đề ngập úng toán xúc nan giải thành phố, chắn vấn đề mà thành phố lớn Việt Nam khu vực quan tâm tới Hiện tượng ngập lụt không diễn Việt Nam mà vấn đề nan giải đô thị lớn giới, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, gây nguy hại đến hệ sinh thái ảnh hưởng đến sức khỏe người Hiện nay, vấn đề ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh vấn đề gây không tranh cãi, nỗi xúc quan hữu quan, nhà khoa học nỗi lo lắng thường trực người dân Vì thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chống ngập lụt đô thị thành phố Hồ Chí Minh”nhằm mục đích đánh giá cách tổng quát vấn đề ngập lụt thành phố từ đề xuất giải pháp tổng hợp để chống ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đô thị lớn nước nói chung theo hướng phát triển bền vững MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Xác định trạng ngập lụt đô thị thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp quản lý công nghệ thích hợp để chống ngập lụt theo hướng phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu Khảo sát mức độ ảnh hưởng ngập lụt đô thị, mức độ quan tâm người dân vấn đề ngập lụt đô thị địa bàn quận 2, quận 7, quận Bình Thạnh, Gò Vấp, Thủ Đức Thu thập số liệu trạng ngập lụt địa bàn quận, huyện thành phố Thu thập số liệu diện tích bị ngập năm, vị trí ngập lụt, thời gian ngập lụt, mức độ ngập lụt chất lượng nước ngập Đánh giá tác động biến đổi khí hậu-nước biển dâng đến vấn đề ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh theo kịch biến đổi khí hậu- nước biển dâng năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường Đánh giá tổng hợp công tác quản lý chống ngập thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp thích hợp để chống ngập lụt theo hướng phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan - Thu thập báo cáo, tài liệu nhà khoa học lĩnh vực phòng, chống ngập lụt đô thị - Thu thập số liệu thống kê trung tâm điều hành chống ngập nước thành phố - Thu thập tài liệu nước giải pháp chống ngập lụt đô thị - Thu thập tài liệu xu hướng phát triển định hướng bảo vệ môi trường tương lai Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa - Khảo sát thực tế theo tuyến đường, theo phường, theo cụm dân cư 05 quận: Quận Gò Vấp, Quận Thủ Đức, Quận Bình Thạnh, Quận 2, Quận Để đánh giá mức độ ảnh hưởng ngập lụt đô thị đến đời sống người dân giải pháp cộng đồng (Biểu mẫu điều tra kèm theo phụ lục) - Tiến hành điều tra 100 phiếu/05 quận Thời gian tiến hành điều tra từ 7/20129/2012 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Dùng phần mềm SPSS cho điều tra xã hội học - Dùng phần mềm Excel cho số liệu nghiên cứu khoa học Phương pháp so sánh - Sử dụng phương pháp so sánh theo nhóm phương pháp so sánh cặp đôi để so sánh mức độ ảnh hưởng ngập lụt từ đưa giải pháp thích hợp Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Trong trình thực luận văn, tác giả tham khảo ý kiến số chuyên gia sau: - GS.TSKH Lê Huy Bá, Viện trưởng Viện khoa học công nghệ quản lý môi trường, Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - GS TS Nguyễn Tất Đắc, Phó viện trưởng Viện khoa học công nghệ quản lý môi trường, Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - TS Nguyễn Văn Ngà, Trưởng phòng quản lý tài nguyên nước khoáng sản, Sở Tài nguyên&Môi trường thành phố Hồ Chí Minh - TS Phan Anh Tuấn, Trưởng phòng nghiên cứu vận hành, Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng ngập lụt đô thị Diễn biến phạm vi ảnh hưởng ngâp lụt Cơ sở khoa học công tác quản lý chống ngập lụt đô thị Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trạng ngập lụt hành động cộng đồng quận 2, quận 7, quận Gò Vấp, quận Bình Thạnh, quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học Đề tài xây dựng sở khoa học thực tiễn đáng tin cậy làm sở khoa học cho quan quản lý nhà nước hoạch định sách, giải pháp chống ngập lụt đô thị ứng dụng kiến thức khoa học giải pháp chống ngập giới vào điều kiện thực tế nước ta Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu, đánh giá trạng ngập lụt đô thị thành phố giúp cho ta hiểu chất việc ngập lụt, nguyên nhân chủ yếu để từ đưa sách giải pháp hợp lý để giải vấn đề Bên cạnh đề tài cho thấy ảnh hưởng ngập lụt đến môi trường, người, kinh tế, xã hội thành phố, tất ảnh hưởng lượng hóa thành tổn thất kinh tế Từ giúp người nhận thức vấn đề nghiêm trọng ngập lụt đô thị, thay đổi nhận thức chung tay với đất nước giải vấn đề Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên hay học viên chuyên ngành môi trường thực làm khóa luận tốt nghiệp hay luận văn tốt nghiệp Kết chuyển giao cho Sở Tài Nguyên Môi Trường Sở Quy Hoạch Kiến Trúc giúp quản lý vấn đề chống ngập lụt Thành phố Bên cạnh vấn đề đạt được, luận văn chưa thực vấn đề sau đây: - Chưa đánh giá mức độ ngập lụt tổ hợp yếu tố bất lợi mưa, triều, lũ nước biển dâng - Chưa xây dựng đồ ngập lụt thành phố - Chưa xây dựng mô hình thủy lực thoát nước điểm ngập - Chưa sâu vào giải pháp công nghệ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề ngập lụt không diễn thành phố Hồ Chí Minh mà diễn nhiều thành phố giới Các nhà khoa học nghiên cứu thực trạng ngập lụt đưa giải pháp để chống ngập lụt đô thị Giáo sư Danai Thaitakoo, nhà nghiên cứu Đại học Chulalongkorn Thái Lan, đưa số nguyên nhân gây ngập nước Bangkok sau: - Mưa lớn - Lún sụt mặt đất khai thác nước ngầm - Nước ngoại lai tràn - Triều cao - Hệ thống tiêu thoát không đủ khả thoát nước - Dòng chảy tràn gia tăng trình đô thị hóa Theo Giáo sư Danai Thaitakoo Bangkok cần quy hoạch chống ngập theo kiểu đê bao khép kín sử dụng trạm bơm để tiêu thoát nước mưa với hệ thống cống ngăn triều hoạt động theo nguyên tắc điều khiển từ xa Hệ thống radar khí tượng dự báo mưa cảnh báo lũ sớm đầu tư Tại Braxin vấn đề ngập lụt ảnh hưởng nghiêm trọng đến số thành phố lớn Những nguyên nhân gây ngập sau: - Thủy triều lên cao - Mưa lớn - Nước sông dâng cao Carlos E M Tucci, chuyên gia Viện nghiên cứu Nước thuộc trường Đại học Liên bang Rio Grande Sul, đưa giải pháp công nghệ hệ thống đập kiểm soát lũ châu thổ sông Itajái-Açu Santa Catarina (Braxin) Đó hệ thống gồm ba đập xây dựng năm 1970 - 1980, gồm đập Tây nằm thượng nguồn sông Itajái-Oeste thành phố Taío, đập Nam thượng nguồn sông Itajái Sul thành phố Ituporanga đập Ibirama sông Hercílio Thiết kế đập giúp thành phố Braxin chống ngập 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu trạng giải pháp phòng chống ngập lụt đô thị thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nhà khoa học, chuyên gia môi trường Trường đại học, Viện nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề GS.TSKH Lê Huy Bá, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực môi trường đưa số nguyên nhân gây ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh sau:: - Vị trí tạo thành “đô thị ngập triều” - Do kênh rạch bị san lấp nhiều - Do mưa, mưa đô thị ngày tăng - Do điều kiện mặt đất bị bêtông hóa cao, nước không thấm xuống tầng đất sâu tầng nước ngầm, vừa gây ngập tầng đất mặt lại vừa làm lượng nước bổ sung năm cho nước ngầm, làm mực nước ngầm ngày tụt sâu - Do ảnh hưởng thủy triều - Do cấu trúc hệ thống thoát nước cũ, lưu lượng nhỏ, qua nhiều năm không phù hợp hư hỏng nhiều - Do nước biển dâng Theo GS.TSKH Lê Huy Bá, để giải vấn đề thành phố cần thực vấn đề sau: - Nạo vét kênh rạch để tăng lưu lượng thoát nước Mức nạo vét lấy kích thước kênh rạch trước bị bồi lấp, lấn chiếm - Đối với vùng cao: không nối thêm ống cống vào đường cống cũ để nhận thêm lượng thải dung tích lưu vực Xây dựng đoạn cống thoát nước bên cạnh đoạn cống thoát nước tải để biến thành không tải Cuối đoạn cống lắp van chiều để chủ động thoát nước tự chảy; thay vào đoạn cống hồ điều hòa dạng chìm nơi có điều kiện địa hình cho phép công viên, vòng xoay, vườn hoa , lượng nước dùng cho cứu hỏa, tưới cây, rửa đường - Đối với vùng ngập mưa: không làm thêm đường cống nối từ đường với đường khác; mà tạo thêm hệ thống cống lấy dẫn nước mưa vùng phía bắc trực tiếp sông Sài Gòn, không cho qua nội thành - Đối với vùng thấp: xây dựng hồ điều hòa dạng chìm chứa lượng nước chưa kịp tiêu thoát, sau triều rút thoát nước tự chảy - Xây dựng hồ điều hòa nửa nửa chìm, hay hồ chìm số quận nội thành, số hồ sinh thái - điều hòa quận 12, 9, 7, Bình Tân, Nhà Bè, Thủ Đức, Bình Chánh, Hóc Môn - Các giải pháp phi công trình: tăng cường lượng quản lý hệ thống thoát nước, xây dựng hệ thống hành lang pháp lý, nâng cao nhận thức cộng đồng Việc để người dân tự quản lý, kiểm soát công trình giảm thiểu lũ yếu tố quan trọng góp phần hạn chế ngập lụt đô thị TS Nguyễn Đăng Sơn đưa số giải pháp chống ngập Tp HCM sau: - Thay đổi mặt nhận thức: phát triển đô thị hoá không đồng nghĩa với việc bê tông hoá đô thị Cần đảm bảo mức độ tương xứng tỷ lệ mảng xanh (cây xanh, khong gian mở) mảng xám (công trình xây dựng) - Các yếu tố môi trường đô thị: hoạt động công nghiệp - thương mại dịch vụ cần phải gắn kết có hệ thống tranh tổng thể - Điều chỉnh sách sử dụng đất đô thị Xác định đắn, hợp lý mục đích sử dụng đất đô thị Các khu vực qui hoạch khu dân cư, công trình công cộng phải giám sát chặt chẽ Giải pháp mang lại lợi ích lâu dài cho đô thị sau: - Các ao hồ đóng vai trò nơi lưu chứa nước mưa (trước thoát sông/biển) nhằm giảm nguy gây ngập lụt vào mùa mưa; - Các khu vực đóng vai trò không gian mở vùng đệm đô thị nhằm cải thiện điều kiện vi khí hậu, đồng thời cải thiện môi trường cảnh quan đô thị không bị ngột ngạt nhà công trình bê tông 1.2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh nằm hạ lưu sông Sài Gòn-Đồng Nai, trung tâm kinh tế khu vực phía nam, diện tích 2095km với dân số 10 triệu người, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật lớn nước Phần lớn địa hình có cao độ thấp, diện tích có cao trình < +2,00m chiếm 60% diện tích toàn thành phố Địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý: X= 10°10' – 10°38' vĩ độ bắc Y=106°22' – 106°54' kinh độ đông Ranh giới hành thành phố Hồ Chí Minh: - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh - Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang – Phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai – Phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Với vị trí tâm điểm khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường thủy đường không, nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Hình 1.1: Vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền đông nam đồng sông Cửu Long, địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần lớn phẳng có đồi núi phía Bắc phía Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đông Nam Cao trình tổng quát thay đổi từ +32m đến +0m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Nhìn chung chia địa hình thành phố Hồ Chí Minh thành 03 dạng chính: Vùng cao: Dạng đất gò cao lượn sóng, cao độ thay đổi từ +4m đến +32m nằm phía Bắc- Đông Bắc phần Tây Bắc (phân bố phần lớn huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, phần Thủ Đức quận 9) Vùng trung bình: dạng đất phẳng thấp, độ cao xấp xỉ từ +2m đến +4m ( phân bố nội thành, phần đất Thủ Đức Hóc Môn nằm dọc theo sông Sài Gòn Bình Chánh), điều kiện tiêu thoát nước tương đối thuận lợi, chiếm 15% diện tích Vùng trũng thấp, đầm lầy: nằm phía Tây Nam, độ cao phổ biến từ +1m đến +2m chiếm 34% diện tích, Vùng trũng thấp đầm lầy hình thành ven biển nằm phía Nam 84 Nếu giải pháp áp dụng cho khu đô thị hữu khu đô thị quy hoạch mục tiêu để đạt đô thị sinh thái (Eco-Politan) thay đổi mặt thành phố tương lai - Gắn kết dự án hữu cải thiện hệ thống kênh rạch đô thị công tác qui hoạch, giải ngập lụt cảnh quan đô thị Không dùng hệ thống kênh rạch hữu cho mục đích chuyển tải nước thải sinh hoạt mà nên dùng cho mục đích chứa nước mưa nhằm cải thiện cảnh quan đô thị (như dự án cải tạo kênh Tân Hóa - Lò Gốm phủ Bỉ hỗ trợ) - Cần kiên thực phương án quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước cho thành phố đến sau 2010 Việc giải nước thải có phương án thiết kế hệ thống cống bao phương án chấp nhận dự án cải tạo kênh Nhiệu Lộc - Thị Nghè - Các hệ thống thoát nước đô thị nên thiết kế theo lượng mưa với tần suất 5-10 năm - Sử dụng mục đích phí thoát nước thải đô thị cho việc tái đầu tư xây dựng nhân - thiết bị cho công tác bảo trì tu - Phân quyền (Decentralization) chức hoạt động Sở GTCC, chức thoát nước nên tách biệt đơn vị độc lập chịu trách nhiệm đáp ứng dịch vụ cho đô thị Đơn vị độc lập nhà nước có đối tác tư nhân để người dân giám sát (thông qua đại biểu HĐNN quận huyện) Giải pháp cò thể giảm nhẹ khối lượng công việc Sở GTCC phải đối mặt với nhiều vấn nạn khác đầy thách thức đô thị rộng lớn TPHCM - Khuyến khích tư nhân (Privatization) tham gia hoạt động lĩnh vực thoát nước nhằm cung cấp dịch vụ thoát nước (như nêu trên) Hoạt động đơn vị dựa vào phí đóng phí nước thải người dân đô thị Nhà nước đóng vai trò kiểm soát quản lý thông qua qui định sách Như nhà nước vừa “liên doanh” với tư nhân với tư cách đối tác (partner) vừa người hỗ trợ (facilitator) thông qua việc xác lập chủ trương sách 85 - Khuyến khích cộng đồng (Public participation) tham gia vào việc giám sát công tác quản lý giải ngập lụt Mục đích tham gia cộng đồng kiện cáo, trích quan nhà nước, mà quan nhà nước xác định nguyên nhân tìm giải pháp hợp lý Đối với khu đô thị qui hoạch cần phải ưu tiên thiết kế hệ thống thoát nước mưa nước thải tách biệt Giải pháp đòi hỏi chi phí cao đầu tư ban đầu đạt lơi ích lâu dài sau: - Có thể thu gom riêng nước mưa cho mục đích sử dụng khác không đòi hỏi yêu cầu chất lượng nước cao tưới đường phố, tưới công viên, vệ sinh đường phố, bổ sung nguồn nước ngầm, làm vòi phun nước nhân tạo khu vui chơi công cộng (Recreationla areas) Giải pháp có ý nghĩa thành phố ngày bị áp lực thiếu nước cấp cho sinh hoạt tài nguyên nước dần bị cạn kiệt - Khi nước mưa thu gom tách riêng khả gây ngập lụt giải đồng thời không gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận (kênh rạch, ao hồ) nước mưa chảy tràn theo chất ô nhiễm từ khu vực chợ, đường phố, bãi đậu xe 4.2.6 Làm hồ điều tiết Thành phố cần ý xây dựng hồ điều hòa, hồ sinh thái-điều hòa, hồ điều tiết nước tự nhiên số nơi thành phố, tận dụng công viên làm hồ chứa nước, xây dựng hồ chứa nước ngầm để tích nước trời mưa lớn chứa lượng nước chưa kịp tiêu thoát, sau triều rút thoát nước tự chảy Những vùng đủ diện tích (từ 1ha trở lên) nên xây dựng hồ điều hoà mang chức sinh thái TP.HCM hồ, việc xây dựng thêm hồ sinh thái dạng cần thiết cấp bách Đánh giá giải pháp chống ngập TP, chuyên gia cho TP bị động loay hoay chạy theo khắc phục điểm ngập nên thực tế chống chỗ chỗ khác phát sinh Các điểm ngập liên tục xuất Một nguyên nhân gây ngập biến đổi khí hậu khiến nước triều dâng cao Vì vậy, việc xây dựng hồ điều tiết nước cần thiết biện pháp chống ngập bền vững chuyên gia khuyến nghị Theo chuyên gia, hồ có công dụng tích nước mưa nước triều từ hệ thống cống nội thành, giảm ngập cho TP Lượng nước trữ 86 sau sử dụng tưới tiêu, thủy lợi chí cho giao thông thủy mùa hạn hán Một số địa điểm tận dụng làm hồ điều tiết tự nhiên: Tuyến Mương Chuối- Phú Xuân- Rạch Tôm- Rạch Đỉa nên nạo vét tạo thành hồ điều tiết vừa cải tạo môi trường vừa chống sạt lở đất bờ sông Do cao trình đất tự nhiên TP xuôi dần phía Nam nên kênh rạch vùng đất trũng phía Nam TP nằm quận 7, 8, huyện Bình Chánh, Nhà Bè phù hợp để làm hồ điều tiết Hệ thống kênh Đôi - kênh Tẽ - kênh Tàu Hũ, tuyến Đông Tây bê tông hóa bên nên thích hợp hình thành hồ điều tiết nước cho khu vực trung tâm tạo cảnh quan sinh thái hài hòa với kiến trúc toàn tuyến Việc tận dụng hồ điều tiết tự nhiên có tác dụng lớn khác mặt kinh tế, tận dụng làm âu thuyền tạo cảnh quan sinh thái, phục vụ du lịch Ngoài ra, nghiên cứu gần Tập đoàn Arup - chuyên hoạt động lĩnh vực môi trường xây dựng - vòng thập kỷ tới, nhu cầu nước sinh hoạt TP tăng lên 20%, nguồn cung cấp nước cho TP bị ô nhiễm chất thải công nghiệp khiến cho việc xử lý nhà máy cung cấp nước khó khăn Chính vậy, hồ dự trữ nước mưa tạo thêm nguồn cung cấp nước cho TP với chất lượng đáng tin cậy Nhiều nước giới tận dụng hệ thống kênh rạch, sông ngòi vốn có để làm hồ điều tiết, hạn chế giải phóng mặt TP Barcelona Tây Ban Nha làm với dung tích khoảng 100.000 – 150.000 m³ Tuy thống tính cần thiết hồ điều tiết song vấn đề gây nhiều tranh cãi băn khoăn nhà quản lý nhà khoa học quy hoạch liên quan đến nhiều vấn đề đất đai, ngân sách Nhưng TP muốn giải toán lội ngập tận gốc phải nhanh chóng triển khai giải pháp hồ tự nhiên dần bị nhiều - Đối với vùng cao không bị ảnh hưởng triều: Chức cắt đỉnh mưa, chôn nước, điều tiết giảm lưu lượng lũ, qua giảm kích thước cống thoát nước ngăn nước tràn ngoại lai vùng thấp hơn, xem hình 4.2 4.4 87 - Đối với vùng thấp: Chức trì bể chứa cho tiêu thoát thời đoạn triều lên, kết hợp cửa cống điều tiết ngăn triều xâm nhập, triều rút nước tiêu thoát tự chảy Với vùng hồ điều hòa kết hợp công trình kỹ thuật cống, bơm tổ hợp bất lợi mưa+triều, xem hình 4.3 4.4 Hình 4.2 Hồ điều hòa vùng ngập mưa Hình 4.3 Hồ điều hòa vùng ngập triều 88 Hình 4.4 Hồ điều hòa tạo từ sông rạch kết hợp cống ngăn triều - Đối với vùng trung tâm: Sử dụng kênh rạch giao thông thủy kênh nằm khu vực giao thoa sóng triều kết hợp công trình kiểm soát triều (hình 4.4) biến chúng thành bể chứa nước tự nhiên Ngoài sử dụng hình thức hồ điều hòa vùng ngập triều, hồ điều hòa vùng ngập mưa (hình 4.2, hình 4.3) khắc phục trạng cống bị tải ngăn triều xâm nhập diện tích tự nhiên đảm bảo cho xây dựng Hình dạng kết cấu: Thông qua đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên đề xuất sử dụng dạng hồ sau: (1): Hồ 70% chìm 30% nổi, áp dụng cho vùng đất trũng thấp thu gom nước hồ chờ xả hệ thống sông kênh 89 Hình 4.5 Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất thấp Hình 4.6 Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất cao Tùy theo chức năng, vị trí xây dựng, kết cấu hồ điều hòa có loại: - Cống điều tiết (cửa van chiều) - Trạm bơm - Đê bao (kết hợp đường giao thông, xanh xung quanh hồ) Đề xuất vị trí xây dựng hồ điều hòa Các tiêu chí lựa chọn vị trí hồ điều hòa - Có cao độ địa hình phù hợp để nước mưa chảy tới hồ với lưu lượng lớn - Dòng chảy thu từ tuyến cống cấp 2, kênh rạch chảy tới hồ có thời gian ngắn - Dòng chảy vào hồ hợp lý 90 - Ít phải di dời, phù hợp qui hoạch sử dụng đất - Kết hợp công trình xung quanh cải thiện tự nhiên, tạo cảnh quan môi trường sinh thái Kết đề xuất: Từ tiêu chí, kết điều tra, tổng hợp ý kiến địa phương chuyên gia Vị trí đề xuất quy họach xây dựng hệ thống hồ điều hòa thể đồ 09, diện tích dung tích hồ tổng hợp bảng 4.3 Bản đồ 4.1: Vị trí hồ điều hòa đề xuất vùng thoát nước địa bàn Thành phố Bảng 4.3 Tổng hợp diện tích dung tích hồ điều hòa đề xuất Khu vực STự nhiên (ha) Smặt nướckênh (ha) SHồđiềuhòa (ha) Tỉ lệ (%) Trung Tâm Phía Nam Phía Tây Phía Bắc Phía Đông 10641 8174 7991 13619 18428 387.96 604.15 452.8 451.25 618.95 165.15 38.4 4.5 169.5 8.91 5.20 7.86 5.72 4.56 3.41 Dung tích trữ hồ (103m3) 8811 1863 247.5 8167.5 400.5 91 Nông nghiệp Tổng cộng 58853 2515.11 212 598.46 8.43 6.89 18405 37895 (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) 4.2.7 Xây đê bao Để chống ngập TPHCM nay, điều cần thiết phải tiếp tục xây dựng hệ thống đê bao hồ chứa nước Đê bao giải pháp cứng, điều kiện cần vấn đề ngăn triều chống ngập TPHCM không xây đê bao theo dạng truyền thống đất yếu, mà giải pháp đóng cọc khu vực ngoại thành, nội thị giải pháp kè sông, xây tường đứng để ngăn lũ, chống ngập, đồng thời kết hợp với chỉnh trang đô thị Dự kiến quý năm thành phố triển khai giải pháp Tuy nhiên để giải pháp đạt hiệu cần phải kết hợp với xây hồ chứa hệ thống đê bao phải gắn liền với hệ thống cống cửa sông cửa kênh rạch nơi tuyến đê bao qua Vì hồ điều hòa, đê bao đê chắn không cho nước thoát thành phố bị ngập lụt Bảng 4.4: Chiều dài tuyến đê Đoạn (từ…đến) STT Ghi Chiều dài (km) Bến Súc- Vàm Thuật 64,964 Ven sông Sài Gòn Cống Vàm Thuật- Phú Xuân 18,046 Ven sông Sài Gòn Phú Xuân- Kinh Lộ 15,038 Ven sông Nhà Bè Kinh Lộ- Cảng Tân Tập 8,589 Ven sông Sài Gòn Cảng Tân Tập- TL 824 (TT Đức Hoà) 57,640 Ven sông Vàm Cỏ Đông Tổng cộng 164,277 (Nguồn: Tài liệu Sở NN-PTNT thành phố Hồ Chí Minh) 4.2.8 Quy hoạch phát triển đô thị ngập triều Dựa vào đặc điểm địa hình định hướng phát triển kinh tế thành phố thời gian tới, tác giả đề xuất phương án quy hoạch bán đảo đa thành đô thị ngập triều Đô thị có chức sinh thái, cảnh quan thiên nhiên kết với du lịch nghĩ 92 dưỡng Đô thị Thanh Đa phổi xanh thành phố mô hình quy hoạch phát triển đất ngập triều Điều tương tự thành phố Venice nước Ý, thành phố quanh năm bị ngập nước cao độ địa hình thấp ảnh hưởng thủy triều Bên cạnh bán đảo Thanh Đa, tác giả xem xét đến khả quy hoạch huyện Cần Giờ thành Đô thị Ngập triều, trung tâm sinh thái thành phố 4.2.9 Sự tham gia cộng đồng Cần đưa phong trào nếp sống văn minh đô thị đến khu dân cư sống ven kênh rạch để người dân tự giác vận động tàu ghe không xả rác xuồng dòng kênh làm tắc nghẽn kênh rạch, ảnh hưởng đến giao thông thủy, việc tiêu thoát nước mưa, giảm bớt tình trạng ngập nước, bảo vệ môi trường sống dân cư sống ven kênh rạch nói riêng người dân thành phố nói chung 4.2.10 Giải pháp công nghệ Mạng lưới giám sát hữu Hiện chưa có mạng lưới giám sát cảnh báo ngập TP HCM, ngoại trừ trạm đo mưa trạm đo mực nước khu vực vùng phụ cận Đài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ chưa kết nối với Công việc giám sát đánh giá tình trạng ngập Chi cục Thủy lợi thành phố phải thực thủ công với nhân viên đo đạc mức độ ngập diện tích ngập để làm báo cáo thống kê tình hình ngập sau trận mưa lũ, ngập triều 93 Bản đồ 4.2: Mạng lưới giám sát chất lượng nước TP.HCM (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) Tuy nhiên có mạng lưới giám sát chất lượng nước Chi cục Môi trường thành phố lấy mẫu phân tích định kỳ trạm thưa thiếu nhiều thông số kể mực nước, chưa kết nối trực tuyến mà phải thực thủ công Mức độ xác không kịp thời ảnh hưởng cho công tác phòng chống ngập cảnh báo thành phố Việc xây dựng hệ thống thông 94 tin sở hạ tầng GIS chưa thực hiện, nên thông tin đường thoát nước hệ thống kênh rạch hữu thay đổi theo thời gian không cập nhật gây khó khăn cho công tác quản lý tu sửa chửa Vì thiếu thông tin nên việc tính toán lực thoát nước công tác dự báo gặp nhiều khó khăn, mô hình tính toán mô không với tình hình thực tế Đánh giá chung trạm đo hữu thưa thớt trạm đo mưa, mực nước chất lượng nước sử dụng cho việc giám sát cảnh báo ngập vận hành để tiêu thoát ngập Chính cần thiết phải xây dựng mạng lưới giám sát cảnh báo có độ tin cậy cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố phát triển dịch vụ công nghiệp đại tương lai Đề xuất mạng lưới giám sát trực tuyến (Online) cảnh báo ngập thành phố Mục tiêu mạng lưới giám sát Dựa vào Qui hoạch chống ngập thành phố phê duyệt để xây dựng hệ thống mạng lưới giám sát trực tuyến nhằm dự báo ngập vận hành công trình chống ngập cho toàn vùng kết hợp với mạng lưới đo hữu thành phố quốc gia (mưa, mực nước chất lượng nước) Nhiệm vụ hệ thống giám sát - Thu thập thông tin để phân tích đánh giá trạng ngập úng chất lượng nước vùng dự án để đề xuất giải pháp vận hành hợp lý - Dự báo ngập mưa, triều lũ - Phát triển xây dựng mạng điều khiển giám sát cho hệ thống Mạng lưới giám sát ngập chất lượng nước thành phố Hồ Chí Minh Mạng lưới giám sát ngập thành phố xây dựng sở trạm giám sát hữu quốc gia thành phố bao gồm trạm vùng phụ cận, 20 trạm ngoại thành 20 trạm nội thành Trong bao gồm việc giám sát vận hành 12 cống hệ thống chống ngập thành phố 95 Bản đồ 4.3: Mạng lưới trạm giám sát ngập chất lượng nước dự kiến cho TP.HCM (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Mức độ ngập lụt 05 quận tiến hành khảo sát diễn nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Nguyên nhân gây ngập quận mưa, triều cường, hệ thống thoát nước công tác quản lý đô thị Người dân quan tâm đến vấn đề ngập lụt giải pháp chống ngập, 64% người dân không tin tình trạng ngập lụt chấm dứt Nguyên nhân gây ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh mưa, triều cường kết hợp gió chướng lũ, bên cạnh nguyên nhân cao độ địa hình, trình đô thị hóa quy hoạch không hợp lý nguyên nhân gây tình trạng Xác định điểm ngập thành phố năm 2012, điểm tái ngập điểm ngập dự kiến xóa năm 2013 Năm 2013 dự kiến xóa 10 điểm ngập nặng, lại 11 điểm chưa xóa Đánh giá mức độ hiệu công trình chống ngập triển khai tính khả thi phương án chống ngập đề xuất Các công trình chống ngập phát huy hiệu quả, kéo giảm số vị trí ngập từ 99 vị trí năm 2009 31 vị trí ngập năm 2012, diện tích ngập trung bình giảm từ 2929m2 năm 2009 1799 m2 năm 2012 Đề xuất giải pháp tổng thể nhóm giải pháp khắc phục cụ thể để chống ngập địa bàn thành phố Nhóm giải pháp phi công trình đề xuất làm hệ thống kênh rạch, xây cống chống ngập, xây đê bao, xây hồ điều tiết, quy hoạch phát triển đô thị ngập triều… Các giải pháp công nghệ đề xuất tăng cường mạng lưới giám sát, cảnh báo ngập, áp dụng hệ thông tin cảnh báo mực nước dâng địa bàn thành phố 97 KIẾN NGHỊ Nhằm giải vấn đề ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển bền vững, xin đưa số đề xuất sau : Cơ quan quản lý nhà nước - Sở Xây dựng môi trường phối hợp với Sở, quan ban ngành có liên quan xây dựng cos chung cho thành phố - Trung tâm điều hành chống ngập xây dựng đồ tổng thể trạng ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh từ xây dựng đề án chống ngập cho thành phố theo giai đoạn - Sở Tài nguyên môi trường vận động, tuyên truyền biện pháp bảo vệ môi trường, phòng chống ngập lụt địa bàn quận, huyện thành phố Phát động phòng trào toàn dân hưởng ứng công tác chống ngập thông qua buổi mít tin, tuyên truyền hoạt động cộng đồng - Xây dựng chế tài xử phạt hành vi san lấp, xả rác thải, chất bẩn xuống kênh rạch, ao, hồ làm cản trở trình thoát nước tự nhiên Lực lượng tra phải xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại đến công trình thoát nước, san lấp kênh mương trái phép - Sở Giao thông thường xuyên kiểm tra, nạo vét kênh mương, cống thoát nước Đặc biệt phải thay cống thoát bị hỏng, không đủ khả thoát nước - Cần sớm xây dựng quan chuyên biến đổi khí hậu- nước biển dâng giúp phủ soạn thảo, theo dõi thực chiến lược quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu Cơ quan cổng thông tin giao tiếp hợp tác với cộng đồng quốc tế mối quan tâm chung Cung cấp thông tin mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, từ đưa dự báo đề xuất giải pháp thích hợp - Đề xuất phát triển khu đô thị thích nghi với tình trạng ngập nước hữu Đề xuất bán đảo Thanh Đa thành đô thị ngập triều, phát triển thành trung tâm sinh thái du lịch thành phố 98 Các trường đại học, viện, quan chuyên môn - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Hợp tác với quan quản lý nhà nước để thẩm định lựa chọn giải pháp thích hợp - Thực đề tài nghiên cứu, để đưa sở khoa học từ áp dụng vào dự án nhằm mang lại hiệu cao - Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, báo cáo chuyên đề với tham gia tổ chức,các nhân nước nhằm tìm kiếm hội hợp tác để từ đưa giải pháp thích hợp ... li cho phỏt trin trng lỳa cao sn, cht lng tt Nhúm t phốn cú hai loi: t phốn nhiu v t phốn trung bỡnh Chỳng phõn b trung ch yu hai vựng Vựng t phốn Tõy Nam Thnh ph, kộo di t Tam Tõn-Thỏi M huyn... Minh Xuõn Vựng ny hu ht thuc loi t phốn nhiu (phốn nng); t rt chua, pH khong 2,3-3,0 Nú cựng iu kin thnh to v tớnh cht ging nh t phốn vựng éng Thỏp Mi Vựng t phốn ven sụng Si Gũn-Rch Tra v bng... trờn t phốn khụng thớch hp vi trng lỳa Tuy nhiờn, tng cng bin phỏp thy li ti tiờu t chy phốn, cú th chuyn t canh tỏc t mt v sang hai v lỳa Nhúm t phốn mn: thnh ph H Chớ Minh, nhúm t phốn mn

Ngày đăng: 19/04/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan