skkn : Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lý 12 THPT và chuyên đề địa lý địa phương tỉnh Nam Định

46 1.2K 1
skkn : Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lý 12 THPT và chuyên đề địa lý địa phương tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lý 12 THPT chuyên đề địa lý địa phương tỉnh Nam Định Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy Địa lí THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 22/08/2015 đến 30/05/ 2016 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Trang Sinh năm: 1989 Nơi thường trú: xã Hải Phú, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Địa lí Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT B Hải Hậu, Nam Định Điện thoại: 0979 006 412 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THPT B Hải Hậu Địa chỉ: Xã Hải Phú, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Điện thoại:(0350) 3874470 I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Mục đích đặt với dạy học Địa lí Trung học phổ thông (THPT) phải góp phần hoàn thiện học vấn phổ thông cho học sinh (HS), đồng thời tạo điều kiện cho HS tiếp tục học lên bậc cao lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn khoa học tự nhiên; củng cố phát triển bốn lực chủ yếu HS hình thành THCS, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục phát triển người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Trong trình học tập, hứng thú, say mê học tập HS yếu tố định đến chất lượng dạy học Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho HS học địa lí, riêng thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho HS sử dụng ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Việc sử dụng câu tục ngữ, ca dao thơ, hát lồng ghép nội dung giảng bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập HS, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lí khối lớp 12 Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài “Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lý 12 THPT chuyên đề địa lý địa phương tỉnh Nam Định” để ghi lại ý tưởng mà thân thực trình giảng dạy địa lí trường THPT B Hải Hậu II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Nội dung chương trình Địa lí lớp 12 THPT Địa lí 12 với nội dung tìm hiểu đặc điểm địa lý Việt Nam Chính môn học cung cấp kiến thức địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội quê hương, đất nước, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đời sống Đồng thời có khả to lớn việc bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn Mặt khác, môn Địa lí có nhiều khả hình thành cho học sinh nhân cách người xã hội 1.1.1 Về kiến thức Hiểu trình bày kiến thức phổ thông, bản, cần thiết đặc điểm tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; vấn đề đặc nước nói chung vùng, địa phương nơi học sinh sinh sống nói riêng 1.1.2 Về kĩ Củng cố phát triển: - Kĩ học tập nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá vật, tượng địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích, sử dụng đồ, Atlat, biểu đồ, lát cắt, số liệu thống kê - Kĩ thu thập, xử lí, tổng hợp thông báo thông tin địa lí, trình bày thông tin địa lí số vấn đề Địa lí - Kĩ vận dụng tri thức địa lí để giải thích tượng, vật địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả nămg học sinh 1.1.3 Về thái độ, hành vi - Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước tôn trọng thành nhân dân Việt Nam nhân loại - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu giải thích vật, tượng địa lí - Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước; sẵn sàng tham gia vào hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng 1.2 Thực tế giảng dạy trường Trong trình giảng dạy môn Địa lí trường, nhận thấy rằng: Vì nhiều nguyên khách quan chủ quan mà nhiều GV HS coi nhẹ môn Địa lí xem môn phụ, môn học khô khan khó lĩnh hội kiến thức, em quan tâm đến môn học mà em định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau nên số học sinh chưa thực hứng thú học, dẫn đến chất lượng học tập môn thấp Hiện dung lượng kiến thức bài, tiết học Địa lí dài nặng, điều làm cho phận không nhỏ HS chưa thích thú với môn học, xem thường môn học nên chất lượng môn Địa lí chưa cao Đối với HS, học lý thuyết nội dung “khó nhớ, dễ quên”, muốn HS “dễ nhớ, khó quên” học Địa lí cần gắn nội dung với thực tiến, với điều gần gũi với em Đó thơ, hát, ca dao, tục ngữ Trong trình giảng dạy Địa lí, nhận thấy môn có nhiều nội dung gắn với thực tiễn sống Đặc biệt tự nhiên, địa phương thực tế sống Những nội dung đúc kết thành câu ca dao, tục ngữ Tuy nhiên sử dụng ca dao, tục ngữ phải khéo léo, linh hoạt, nội dung, sát với học xem ca dao, tục ngữ phương tiện minh họa học Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Yêu cầu sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ học Địa lí 12 2.1.1 Vai trò thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí 12 a Thơ: Ở thể loại thơ, nhờ có vần điệu, ngôn ngữ hàm súc giàu hình ảnh nên giúp học sinh dễ nghe, dễ nhớ khắc sâu kiến thức b Ca dao Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ Ca dao thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, thời tiết, khí hậu, kinh nghiệm thiên văn học người xưa c Tục ngữ Tục ngữ “câu nói có ý nghĩa, dễ nhớ có vần điệu, lưu hành cách truyền miệng từ người sang người khác từ nơi nơi khác” Tục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất xã hội, nhận xét giải thích nhân dân tượng tự nhiên liên quan đến thời tiết, khí hậu Với đặc điểm ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh câu tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại; rút tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp d Vai trò thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí 12 Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng có ý nghĩa sống có khả mang lại khoái cảm cá nhân trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học sinh Trong lúc có hứng thú học tập HS có cảm giác dễ chịu với hoạt động học mình, làm nảy sinh mong muốn hoạt động cách sáng tạo Đối với hoạt động nhận thức sáng tạo, hoạt động học tập hứng thú kết cả, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, không muốn học, sợ học…) Các kiến thức Địa lí mang nặng tính lí thuyết số học khó nhớ, khó nắm bắt nội dung cốt yếu học Vì với nội dung cụ thể việc lựa chọn phương pháp để truyền tải nội dung gặp nhiều khó khăn Trong sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào môn học Địa lí đáp ứng nhu cầu trên, mặt khác việc dạy học việc sử dụng ca dao, tục ngữ làm cho HS hứng thú trình học tập Việc sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào học Địa lí cách làm cho đa dạng hóa phương pháp dạy học, tránh tượng HS bị nhàm chán với cách thức tổ chức lớp học Góp phần đa dạng hóa kênh thông tin làm cho học trở nên gần gũi với sống, làm cho HS nắm bắt nhanh hơn, hiểu sâu hơn, dễ học thuộc Ngoài việc sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào dạy học Địa lí giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, tự hào kho tàng văn học dân gian ông cha để lại, đúc kết kiến thức mà ngày hôm nguyên giá trị 2.1.2 Yêu cầu số giải pháp sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí 12 a Yêu cầu sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí 12 Bản thân ca dao, tục ngữ có đặc điểm câu nói ngắn, có ý nghĩa, có vần điệu nên nghe HS dễ nhớ Khi dạy phần nội dung kiến thức mà GV lồng ghép, liên kết với kiến thức địa lí trình tư học sinh có gắn kết kiến thức với ngôn ngữ ca dao, tục ngữ vừa dễ hiểu vừa dễ nhớ, tăng thêm phần thuyết phục cho học Tùy bài, phần nội dung học mà sử dụng câu ca dao, tục ngữ có liên quan Việc sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào học Địa lí yêu cầu GV phải nắm vững nguyên tắc sư phạm, nắm vững lí luận dạy học Khi đưa nội dung vào trình dạy học phải đảm bảo tính vừa sức HS, tùy vào tình hướng cụ thể, tùy vào nội dung cụ thể Phương pháp dạy học đại với xu lấy HS làm trung tâm phương pháp HS chủ động chiếm lĩnh tri thức Ca dao, tục ngữ kho tàng kiến thức nhân loại, đúc kết truyền miệng qua nhiều hệ Vì vậy, việc sử dụng ca dao, tục ngữ vào dạy học Địa lí phương pháp dạy học cụ thể không đơn giản ví dụ minh họa cho học.Vậy trình dạy học ta phải biết cách dùng câu thơ ca, ca dao, tục ngữ cách linh động, hiệu Vì phải để học sinh tự phân tích câu ca dao, tục ngữ để tìm lấy tri thức Đây phương pháp dạy học nhanh hiệu quả, đồng thời tạo cho học sinh hứng thú hăng say học tập ngày thích thú môn b Giải pháp sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí 12 Trong trình dạy học đòi hỏi người GV phải tạo cho học sinh môi trường học tập thoái mái, sôi nổi, phát huy tính tích cực, tự giác em việc lĩnh hội kiến thức, giúp cho em, động viên, kích thích em có sáng kiến, đưa nhận xét nội dung kiến thức Như vậy, vấn đề đặt phải để có không khí học tập sôi nổi, hấp dẫn, có nhu cầu học tập HS Để kích thích, gây hứng thú cho HS việc học Địa lí, lồng ghép thơ ca, ca dao, tục ngữ vào dạy địa lí nhằm giúp em lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng hơn, từ nâng cao chất lượng học tâp Tuy nhiên, việc lồng ghép sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào dạy Địa lí để đạt kết cao không sa đà làm tính đặc thù môn việc khó khăn cần phải cân nhắc, cẩn trọng Vì vậy, để làm tốt công việc người GV HS phải làm số công việc sau: * Đối với giáo viên: - Trong soạn phải cân nhắc thật kỹ nội dung mà cần đưa vào giảng, cần phải khéo léo lồng ghép để làm rõ nội dung mà muốn cho học sinh đạt - Phải hệ thống câu hỏi rõ ràng, rành mạch - Phải sưu tầm câu văn, câu thơ, tục ngữ, ca dao có liên quan đến dạy; phải đảm bảo tính xác nội dung mà cần đưa vào dạy - Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, kết hợp văn học với đồ dùng trực quan để hình thành cho em khái niệm mang tính trực quan cao - Giáo viên phải làm tốt công tác tổ chức học, quán xuyến em, tránh tình trạng ồn học sinh, không sa đà vào nội dung văn học * Đối với học sinh: - Tích cực tham gia xây dựng bài, ý lắng nghe thầy cô giáo giảng - Tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi khám phá môn học Sưu tầm câu ca dao tục ngữ nói thiên nhiên, đất nước người Việt Nam 2.2 Mục đích sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ học Địa lí 12 THPT thể số giáo án cụ thể 2.2.1 Sử dụng nhằm giới thiệu Dạy học trình Quá trình khâu thiết kế, biên soạn lên lớp Trong đó, khâu biên soạn phần mở đầu có vai trò to lớn, cụ thể: - Mở đường cho tiến trình dạy học - Khái quát nội dung dạy - Định hướng HS tiếp cận học - Tạo hứng thú gợi mở ham học hỏi, tìm tòi HS Yêu cầu với phần giới thiệu cần ngắn gọn, súc tích, khái quát cao gợi mở hứng thú HS Chính việc sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giới thiệu có tác dụng lớn định hướng nhận thức HS Ví dụ 1: Để vào 1:“Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ”, GV mở hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu: “Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau, mũi đất mỡ màng phù sa” Em biết, địa danh Hà Giang, Cà Mau cho biết điều ? Hoặc “Tổ quốc tàu Mũi thuyền ta đó, mũi Cà Mau” (Mũi Cà Mau – Xuân Diệu) Hoặc Vận dụng câu thơ Bác Hồ: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu” Bên cạnh thuận lợi Bác Hồ nói thiên nhiên Việt Nam có khó khăn cho phát triển kinh tế? Ví dụ 2: Khi dạy 8:“Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển”, GV mở hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu Hùng vĩ thay toàn thân đất nước Tựa Trường Sơn, vươn tới Trường Sa Từ Trà Cổ rừng dương tới Cà Mau rừng đước Đỏ bình minh mặt sóng khơi xa (Vui hôm – Tố Hữu) Ví dụ 3: Khi dạy 37:“Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên”, GV giới thiệu Tây Nguyên lời thơ Tế Hanh : “ Bác Hồ Tây Nguyên giàu đẹp Kon Tum, Pleiku, Đắc Lắc, Lâm Đồng Màu đất đỏ lòng son sắt” Vậy giàu đẹp mạnh phát triển kinh tế Tây Nguyên nào? Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu hôm 2.2.2 Sử dụng nhằm khắc sâu kiến thức a Phần địa lý tự nhiên Việt Nam Mối quan hệ thành phần tự nhiên khăng khít, chúng hoạt động theo quy luật thống hoàn chỉnh Chỉ thành phần tự nhiên thay đổi làm tổng hợp thể tự nhiên thay đổi theo Ví dụ 1: BÀI 2: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lý nước ta Phương pháp: đàm thoại gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm Hình thức: cá nhân/ lớp Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Vị trí địa lí - GV yêu cầu HS quan sát vào Atlat địa lý Việt Nam trang 4,5, câu thơ sau: - Nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á “Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang - Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể đảo: 23023' Cà Mau, mũi đất mỡ màng phù sa” B - 6050' B) Hãy cho biết: + Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây + Kinh độ: 102009’Đ - l09024'Đ (kể đảo 1010Đ – l07020’Đ) đất nước Toạ độ địa lí điểm cực + Các nước láng giềng đất liền biển - HS quan sát tìm câu trả lời Bước 2: - HS lên xác định vị trí địa lý nước ta đổ - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV rút kết luận Ví dụ 2: BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Hoạt động 2: Đánh giá ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Phương pháp: đàm thoại gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm Hình thức: Nhóm Hoạt động GV HS Bước 1: Nội dung Ảnh hưởng Biển Đông đến - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thiên nhiên Việt Nam Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết a Khí hậu: thân hãy: - Nhờ có Biển Đông nên + Nêu tác động biển Đông tới khí hậu nước ta + Khí hậu nước ta mang tính hải dương + Giải thích nước ta lại mưa nhiều điều hòa nước khác vĩ độ? + Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối + Câu ca dao sau nói lên tác động biển Đông không khí 80% tới khí hậu nước ta? - Khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc “Mây kéo xuống biển nắng chang chang Mây kéo lên ngàn, mưa trút” biển b Địa hình hệ sinh thái vùng Nhóm 2: Dựa vào Atlat địa lý trang 6,7 hãy: ven biển: + Kể tên dạng địa hình ven biển nước ta - Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài + Xác định đồ Tự nhiên Việt Nam vị trí mòn, tam giác châu thoải với bãi vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài triều rộng lớn, bãi cát phẳng lì, (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh đảo ven bờ rạn san hô (Khánh Hoà) - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa + Kể tên điểm du lịch, nghỉ mát tiếng dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập vùng biển nước ta? mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ, … c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển “Nước sông Gianh vừa vừa mát - Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí Truông Quảng Bình nhỏ cát dễ đi.” đốt, cát, quặng ti tan Có trữ lượng Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết thân quan sát lớn đồ hãy: - Tài nguyên hải sản: loại thuỷ hải - Đoạn thơ sau nói lên ảnh hưởng biển sản nước mặn, nước lợ vô đa Đông tới nước ta dạng “Tổ quốc ba nghìn số biển d Thiên tai Móng Cái – Cà Mau hình lưỡi câu - Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở Câu túi vàng đen mỏ dầu lòng đất” bờ biển (Tổ quốc ba nghìn số biển – Nguyễn Trọng Phú) - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn + Chứng minh Biển Đông giàu tài nguyên khoáng chiếm đồng ruộng ven biển miền sản hải sản Trung + Tại vùng ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho hoạt động làm muối? (Do có nhiệt độ cao, sóng gió, nhiều nắng, mưa, lại có vài sông đổ biển) Nhóm 4: Dựa vào hiểu biết thân quan sát Atlat trả lời: + Biển Đông ảnh hưởng cảnh quan thiên nhiên nước ta? + Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh đâu? Tại rừng ngập mặn lại bị thu hẹp? - Các nhóm tiến hành thảo luận Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: - GV yêu cầu HS đọc câu ca dao sau cho biết: câu ca dao nói ảnh hưởng biển Đông tới nước ta? “Những người biển làm nghề, Thấy dòng nước nóng đừng 10 - Nam Định nằm phía Nam vùng châu thổ sông Hồng - Tiếp giáp + Phía Bắc giáp Hà Nam + Phía Đông giáp Thái Bình + Phía Đông Nam Nam giáp với biển Đông + Phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình - Nam Định cách thủ đô Hà Nội 90 km - Ý nghĩa vị trí địa lí: Thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế - Hiện toàn tỉnh có thành phố đô thị loại I, huyện, bao gồm 20 phường, 15 thị trấn 194 xã với tổng diện tích 1.652,17 km (2011) (chiếm khoảng 0,5% diện tích tự nhiên toàn quốc) Dân số khoảng 1.833.500 người (2011) (bằng 2,09% dân số nước), đứng thứ so với tỉnh, thành thuộc ĐBSH Phạm vi lãnh thổ - Nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh, Nam Định thị trường tiêu thụ lớn, giàu tiềm năng, đồng thời trung tâm hỗ trợ đầu tư trao đổi kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí kinh doanh, chuyển giao công nghệ thông tin trình phát triển - Nam Định có điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất hàng hoá, mở rộng giao lưu, trao đổi kinh tế, văn hoá, xã hội với tỉnh khác vùng, với nước với nước thông qua mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển Đặc điểm tự nhiên đánh giá điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định (nhóm) Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức có, nhóm nhỏ trao đổi để hoàn thành bảng/phiếu học tập sau: Đặc điểm tự nhiên Địa hình Mô tả đặc điểm Đất Khí hậu Sông ngòi Biển 32 Sinh vật Khoáng sản HỘP KIẾN THỨC Điều kiện tự nhiên Bước 2: Các nhóm trao đổi làm việc, GV quan sát ý thức, thái độ, tinh thần hợp tác Đặc điểm tự nhiên Mô tả đặc điểm hỗ trợhình nhóm (nếu cần) - Bằng phẳng, phức tạp, đồi núi thấp chiếm diện tích Địa Bước 3: Đại diện nhóm báo cáoChia kết quả, trao đổi,chính: nhận xét lẫn nhỏ làm haivùng đồng bằngchỉnh thấp sửa trũng: Mĩ nội Lộc,dung Vụ chưa Bản, đạt Ý Yên, Bước 4: GV nhận xét kết a) quảVùng nhóm, yêu Nam Trực, Trực Ninh, Xuântích trường, cầu, động viên khuyến khích cá nhân, nhóm có thành tốt thành phố Nam Định b) Vùng đồng ven biển: phù sa sông bồi tụ, đất Đất đai màu mỡ, gồm Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thuỷ - Chủ yếu đất phù sa sông thích hợp trồng lương Khí hậu thực , công nghiệp ngắn ngày (63%) Đất mặn ven biển - Nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hạ ẩm ướt , mưa nhiều -Nhiệt độ trung bình 23,70C, lượng mưa 1200-2000mm, độ Sông ngòi ẩm 84% - Mạng lưới sông ngòi dày đặc: Các sông lớn: Sông Đào, Biển Sinh vật ninh Cơ, hạ lưu sông Hồng - Bờ biển dài 72 km có rừng ngập mặn, bãi tắm tốt - Thảm thực vật tự nhiên phong phú, đặc biệt rừng ngập mặn ven biển, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân thuỷ có nhiều loài chim quý - Động vật cá tôm phong phú giống loài mật Khoáng sản độ trữ lượng - Khoáng sản ít, trữ lượng thấp chủ yêu đất sét, cát vàng, cát đen, khí đốt thăm dò Đánh giá ý nghĩa điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế tỉnh Nam Định - Nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng tạo cho Nam Định phát triển hàng loạt làng nghề ven biển như: làng nghề đóng tàu biển, làng nghề làm muối, làng nghề làm nước mắm, làng nghề dệt cói,… Ngoài ra, tạo nên lợi lớn để phát triển tuyến du lịch biển kết hợp với thăm quan khám phá làng nghề - Đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho Nam Định sản xuất lương thực Vì ngành chế biến LTTP có thêm nhiều điều kiện để đa dạng hoá sản phẩm phát triển mạnh 33 * Một số câu thơ, hát, ca dao, tục ngữ đặc điểm tự nhiên tỉnh Nam Định “Tháng chín mưa rơi Tháng mười mưa mộng” Hiện tượng thiên nhiên không xảy với riêng Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu xưa Tháng âm lịch, gió mùa đông bắc bắt đầu hoạt động, kèm theo mưa phùn, tạo điều kiện thuận lợi để rươi – loại động vật thân mềm sống bùn bãi bồi ven sông sinh sôi phát triển Mưa tháng chín gọi mưa rươi “Sống ngâm da, chết ngâm xương” Hoặc “Bông cho chim, chìm cho cá” Vẽ lên khung cảnh vùng chiêm trũng xưa quanh năm ngập úng Ý Yên, Vụ Bản, đâu xa lạ với nhiều vùng quê miền Bắc trước thuỷ lợi hoá * Hoạt động Tìm hiểu dân cư xã hội tỉnh Nam Định (cặp) Bước 1: 34 - GV cung cấp cho HS: Bản đồ dân cư Việt Nam Các bảng số liệu dân số nguồn lao động tỉnh Nam Định Bảng 1: Diện tích dân số số tỉnh ĐBSH (tính đến năm 2011) Đơn vị hành Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Mật độ dân số (người/km2) Ninh Hà Nam Nam Hà Nội Bắc Ninh 3328,9 822,7 1390,3 860,5 1651,4 1570,0 6699,6 1060,3 906,9 786,9 1833,5 1786,0 2013 1289 652 914 1110 1138 Bình Định Thái Bình (Nguồn: Niên giám thống kê 2011) Một số tiêu dân số, nguồn nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2010 Bảng Một số tiêu dân số, nguồn nhân lực Nhịp tăng (%) Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 Nghìn người 1.914,8 1.965,4 - Mật độ dân số Ng/km2 1.152 - Dân số đô thị Ng.người - Tỷ lệ đô thị hoá 2005- 2000 2006-2010 1.844,0 0,52 -1,39 1.122 1.116 -0,53 -0,21 240,1 283,1 337,1 3,35 2,94 % 12,5 14,4 18,3 2,81 4,38 Tỷ lệ sinh % 15,50 13,99 11,85 -2,03 -3,27 - Mức giảm tỷ lệ sinh % 0,63 0,25 - 0,20 - Tỷ lệ tăng tự nhiên % 11,00 10,25 10,01 Nguồn lao động Nghìn người 1.160,7 1.170,3 1.134,0 0,16 -1,17 - Nguồn LĐ/Dân số % 60,6 59,5 61,5 Nghìn người 1.038,6 983,8 971,2 -1,08 -0,26 Dân số a Số người độ tuổi có khả LĐ 35 b Lao động làm việc kinh tế QD Nghìn người c Cơ cấu lao động 945,1 987,3 960,0 100,0 100,0 100,0 - Nng lâm thuỷ sản % 78,2 71,9 64,4 - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ % % 12,8 9,0 14,7 13,4 19,6 16,0 Chỉ tiêu Thực trạng 2010 0,88 Dự báo 0,05 Kế hoạch đào tạo 2015 2020 TỔNG SỐ Trong đó: 960.000 1.004.000 1.030.000 - Chưa qua đào tạo 525.491 401.600 257.000 - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật Số lượng:482.400 ………………… 347.431 624.000 2011-2015 220.000 2016-2020 244.000 Thuân lợi: 175.930 201.600 ……………… ……………… Kết cấu dân số:……… ……………… + Không bằng, chứng 216.227 157.072 87.410 ……………… Dân ……………… - Cao đẳng, trung cấp 65.018 87.000 103.000 31.100 26.900 Phân bố: ……………… cư Khó khăn: - Đại học, Đại học 22.060 33.000 46.000 12.970 15.500 ……………… Đặc ……………… Bảng 3: Một sốtộc: ……………… tiêu nguồn nhân lực Dân điểm ……………… ……………… dân cư Bước 2: Yêu cầu nhóm dựa vào nguồn tư liệu cho hiểu biết thân, lao hoàn thành sơ đồ + Có bằng, chứng 131.204 325.328 536.590 động tỉnh Tổng số lao động:………….… ………………………………… ………………………………… ……………………… ……………………………… Nam Định Lao động Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế……… … ………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………… Chất lượng lao động: ……………………… …………………………… ………………………………… 36 ………………………………… ………………………………… ……………………………… Thuân lợi: ………………… ………………… ………………… ………………… …… Khó khăn: ………………… ………………… ………………… ……… Số lượng: đông Thuân lợi: Kết cấu dân số: trẻ Dân cư Khó khăn: Phân bố: không đồng Đặc điểm + Nguồn lao động dồi + Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Giải việc làm + Nâng cao chất lượng sống Dân tộc: chủ yếu dân tộc Kinh dân cư Bước lao3: Các cặp làm việc GV quan sát hỗ trợ (nếu cần) Bước động 4: Các cặp cạnh trao đổi kết Bước Tổng số lao động: đông, thời kì tỉnh 5: Đại diện số cặp báo cáo 2001 – 2005, bình quân Bước Nam 6: GV chốt lại ý năm tăng khoảng 14,7 nghìn người Định Lao động Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế: có chuyển dịch, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng giảm tương đối khu vực nông nghiệp Chất lượng lao động: tăng qua năm Hàng năm, số học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông cao ( năm 2010 tỷ lệ 99,97% 99,68%) Lao động chưa biết chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học tốt nghiệp tiểu học giảm dần ( năm 2005 55,2% năm 2010 35,6%) Lao động tốt nghiệp bậc trung học tăng lên (trung học sở năm 2005 có tỷ lệ 31,1% năm 201037 46,2%; trung học phổ thông năm 2005 13,7 % năm 2010 tăng lên 18,1%) Thuân lợi: + Nguồn lao động dồi + Trình độ ngày nâng cao Khó khăn: + Lao động khu vực nông nghiệp tỉnh cao so với trung bình nước + Lao động thiếu việc làm nhiều, chất lượng lao động thấp * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế tỉnh Nam Định (nhóm) Bước 1: - GV cung cấp cho HS: Tăng trưởng kinh tế Nam Định giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 2: Tăng trưởng kinh tế (Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tốc độ tăng (%) 2001-2005 2006-2010 Tổng GDP (giá 1994) (tỷ đồng) 4.500,0 6.396,6 10.400,0 7,30 10,21 - Nông lâm thuỷ sản 1.842,8 2.042,5 2.588,0 2,10 4,85 971,4 1.916,7 4.103,0 14,60 16,44 1.682,2,2 2.437,5 3.709,0 7,60 8,76 Tổng GDP (giá T.tế) (tỷ đồng) 5.506,1 10.224,4 26.500,0 Cơ cấu kinh tế ( %) 100,00 100,00 100,00 0,00 0,00 - Nông lâm thuỷ sản 40,90 31,88 29,50 -5,47 -1,57 - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ 38 - Công nghiệp, xây dựng 20,94 31,11 36,50 7,29 4,03 Bước 2: Dựa vào nội dung đọc, cá nhân tạo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu nông nghiêp tỉnh • Tiềm phát triển • Tình hình sản xuất • Phân bố HỘP THỨC • Một số thơ, hát, ca dao,KIẾN tục ngữ nói sản xuất nông nghiệp tỉnh CácNam ngành kinh tế Định +a.Nhóm Tìm hiểu công nghiệp tỉnh Nông2:nghiệp • Nông Tiềm nghiệp phát triển kinh tế quan trọng tỉnh Nam định, trọng điểm - Vị trí: ngành • Tình hình sản xuất lương thực miền bắc • Phân bố - Cơ cấu ngànhsốnông nghiệp • Một thơ, hát, ca dao, tục ngữ nói sản xuất công nghiệp tỉnh + Ngành Nam Định trồng trọt: +•Nhóm 3: Tìm hiểuchốt, dịch tỉnh Giữ vai trò chủ quanvụtrọng sản xuát lương thực mà lúa giữ vai trò chủ • Tiềm phát triển chốt (Chiểm 88% diện tích trồng, sản lượng đạt 1001,5 nghìn tấn, bình quân lương • Tình hình sản xuất thực đạt • 500kg/người/năm) Phân bố • Lúa• rộng phương tỉnh, 91,5dịch % diện tíchtỉnh 96,4% Mộttrồng số thơ,khắp hát, địa ca dao, tục ngữ nói vềchiếm sản xuất vụ Nam Địnhtrong cấu lương thực sản lượng Bước 3: Các nhóm trao đổi thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ GV quan sát thái độ làm việc • Ngoài có cá màu lương thực ngô, khoai sắn, công nghiệp cá nhân, nhóm hỗ trợ nhóm đay, mía, lạc,nhóm cói có nhiệm vụ trao đổi bổ sung cho nhau, cử nhóm để báo Bước 4: Các cáo.+ Ngành chăn nuôi: Bước 5: Đại diện nhóm/nhiệm vụ báo cáo; GV nhận xét lưu ý nội dung • Chủ yếu nuôi lợn (là tỉnh có đàn lợn 500 con) gia cầm, có bò, trâu • Ngành chăn nuôi phát triển chậm, tỉ trọng thấp + Ngành thuỷ sản: • Phát triển nhanh đánh bắt nuôi trồng • Sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản ngày tăng • Thuỷ sản đông lạnh mặt hàng xuất khấu quan trọng Nam Định • Năm 1998 sản lượng thủy sản đạt 28976 tấn, giá trị sản xuất đạt 227,5 tỉ đồng • Phân bố chủ yếu huyện ven biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng + Ngành lâm nghiệp: Đang trọng phát triển trồng rừng ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ - Phương hướng phát triển nông nghiệp: • Kết hợp trồng lúa vời chăn nuôi lợn gia cầm • phát triển đại hoá nuôi trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản 39 xuất • Chú trọng nâng cao giá trị mặt hàng - Một số câu ca dao, tục ngữ công nghiệp tỉnh Hỡi cô thẳt dải lưng xanh Có Nam Định với anh Nam Định có bến đò Chè Có nghề dệt lụa, có nghề ươm tơ Là nông nghiệp huyện Hải Hậu: Quần Anh có tiếng từ xưa Biển đình Phong Lạc, bia chùa Phúc Lâm Khách khách hỏi thăm Nước chè cầu ngói, tơ tằm chợ Lương * Em gái Phù Long Quê em Cồn Vịt, lấy chồng vườn Dâu Dù buôn đâu bán đâu Cũng giữ đất trồng dâu chăn tằm b Công nghiệp - Vị trí: ngành công nghiệp có vai trò quan trọng cấu kinh tế tỉnh, sau nông nghiệp dịch vụ - Cơ cấu CN: ngày đa dạng, ngành công nghiệp chủ yếu: dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí điện tử, ngành sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ, ngành nghề truyền thống - Các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung thành phố Nam Định với ngành chủ chốt dệt may chế biến lương thực thực phẩm - Các huyện ven biển phát triển CN đánh bắt chế biến hải sản, sản xuất muối, vật liệu xây dựng - Một số câu ca dao, tục ngữ công nghiệp tỉnh Làng Vân lò rèn Làng Sen go khổ * Mộc tượng xã Trung Tài phùng xã Thượng Nề tượng Phương Đề 40 Bình Lãng rút kén, ươm tơ Chợ trâu Quỹ Nhất, bánh đa làng Vò Hay đan trại Cối Múa rối làng Tè Rè rè Liên Tỉnh Tại Mỹ Lộc với phát triển ngành công nghiệp sau: Cao Đài đóng cối xay Dần, sàng, rổ, rá Vạn Đồn Làng Vọc bánh đúc, bánh tròn, Làng Xá bắt ốc mòn đôi chân Làng Nguộn làm bút, làm cân Làng La dệt vải tinh quân nghề Tại Nam Trực, Trực Ninh thì: Hương Cát mặc áo bồ nâu Hàng sào Cát Chử bụi đầu kêu Văn Lãng đội vạt áo dài Ruộng nương hai ba ngày Nam Lạng chiếu An Quần xe vẹt, xe đay suốt ngày Lịch Đông buôn thay Xối Đông đống đất tày tày nghê Trung Lao đan thúng ngồi lê Hạ Đồng đan lưới, đan te ngày Mấy làng phong tục hay Xung quanh nước non từ xưa… c) Dịch vụ - Vị trí: Có vai trò thứ yêu cấu kinh tế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt nông thôn - Giao thông vận tải: + Các loại hình GTVT phong phú bao gồm đường biển, đường sông, đường sắt, đường • Đường 5460 km khoảng 50% đường nhựa tốt, tuyến quan trọng QL 10, 21 55, 38 41 • Đường sắt: 45 km (bắc – nam) • Đường thuỷ: Gồm đường sông đường biển, với ba cảng sông - Bưu viễn thông: Phát triển nhanh phạm vi toàn tỉnh, năm 1998 số máy điện thoại 19454 máy tăng khoảng 15 lần so với năm 1990 - Thương mại: + Những năm gần mở rộng, hàng hoá phong phú đa dạng + Tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ đến năm 2010 đạt 7.654 tỷ đồng + Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 13,5%/năm, năm 2020 đạt 28.377 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2011-2020 14%/năm + Tổng kim ngạch xuất đến năm 2010 đạt 323 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 20%/năm, năm 2020 đạt 1.689 triệu USD; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 18%/năm + Tổng kim ngạch nhập đến năm 2010 đạt 124 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 9%/năm, năm 2020 đạt 352 triệu USD; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 9%/năm - Du lịch: Có tiềm du lịch nhân văn, văn hoá: đèn Trần, chùa Phổ Minh, Phủ Giày, chùa Cổ Lễ, Chùa keo khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ, Bãi tắm Quất Lâm, Thịnh Long - Một số câu ca dao, tục ngữ dịch vụ tỉnh + Thương nghiệp phát triển, bật thành phố Nam Đinh: Thành Nam cảnh trí an Phố phường bộ, vạn chài sông Hoặc “Chợ Vị Hoàng tháng sáu phiên Gặp cô hàng xén kết duyên bán hàng Hàng cô cánh kiến vỏ vang Giây thau giây thép giây đàn lưỡi câu Gương soi với lược chải đầu Hòn son bánh mực gương Tàu bày Đèn nhang để nhà Giấy tiền vàng bạc đem bày hàng.” Tại Trực Ninh “Ra giêng chợ Lạc Quần Bán cơi trầu muộn, mua khuôn đúc vàng 42 Nhà em phú hộ làng Mà duyên bẽ bàng ngày qua.” Tại Nghĩa Hưng “Mồng chơi cửa, chơi nhà Mồng hai chơi xóm, mồng ba chơi đình Mông bốn chơi chợ Quả linh Mồng năm chợ Trình, mùng sáu non Côi Qua ngày mồng bảy nghỉ ngơi Bước sang mồng tám chơi chợ Viềng Chợ Viềng năm có phiên Cái nón em đội tiền anh mua.” Tại Hải Hậu: Ngày một, ngày bảy chợ Lương, Hai, sáu Ninh Cường, năm, chín Đông Biên Cồn Chàm mười bốn phiên Ba, tám chợ Đền thêm chợ Xã Trung Chợ Đình buổi sớm họp đông Nửa buổi phe Sáu, bên sông chợ Dâu Lẻ chợ Cồn Cốc, chẵn âu Đông Cường 43 * Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh quốc phòng bảo vệ môi trường tỉnh Nam Định (cặp) Bước 1: KIẾN - GV: dựa vào vốn hiểu biết bảnHỘP thân choTHỨC biết: Bảo tài nguyên môi trường + Em có nhận xét thực trạng tài nguyên môi trường địa phương hiên nay? a Thực trạng: + Vì phải phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh quốc phòng bảo vệ môi Ô nhiễm môi trường nước, không khí đặc biệt thành phố, suy giảm tài nguyên trường? thuỷ sản khai thac đánh bắt mức - HS: Trình bày, nhận xét b Biện pháp: Bước 2: Tuyên truyền bảo vệ môi trường, tổ chức cá hoạt động thi tìm hiểu bảo vệ môi - GV yêu cầu suynạo nghĩ lời câu hỏi: để khắc phụcdòng chảy, trạng xây dựng cần cócác biện pháp trường, thựcHS véttrảkênh mương khơi thông khu chứa gì?rác tập trung Kết - HS trìnhhợp bàyphát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh – quốc phòng Bước 3: Kết hợp chặt chẽ việc thực "Chiến lược an ninh quốc gia" với "Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới" Phát huy sức mạnh hệ thống trị để - GV: Hãy nêu phương hướng phát triển kinh tế tỉnh? xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững - HS nêu, GV bổ sung chuẩn xác kiến thức Tiếp tục xây dựng tỉnh, huyện, thành phố thành khu vực phòng thủ vững Tổ chức tốt diễn tập quân sự, phòng chống bão lụt, tìm kiến cứu nạn có yêu cầu Triển khai thực có hiệu đề án phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng công trình lấn biển Cồn Xanh (Nghĩa Hưng), đường duyên hải từ Thanh Hóa - Ninh Bình qua Nam Định sang Thái Bình - Hải Phòng, tuyến đường đê ven biển nối khu du lịch sinh thái rừng ngập nước Xuân Thuỷ qua khu du lịch Quất Lâm đến khu nghỉ mát Thịnh Long Tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế thực tốt nhiệm vụ động viên công nghiệp đáp ứng yêu cầu quốc phòng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Từng bước xây dựng số công trình phòng thủ công trình chiến đấu số điểm trọng yếu địa bàn tỉnh Phương hướng phát triển kinh tế a Vùng kinh tế thâm canh lương thực - Tiếp tục đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, quy hoạch lại vùng sản xuất theo hướng chuyên canh Sản xuất theo hướng công nghiệp, xuất b Vùng ven biển - Đẩy mạnh khai hoang lấn biển, trồng rừng nuôi trồng chế biến thuỷ sản Khai thác tiểm du lịch sinh thái, du lịch biển Phát triển tổng hợp kinh té biển c Trung tâm công nghiệp dịch vụ thành phố Nam Định: - Cải tạo phát triển khu công nghiệp44cũ, hình thành phát triển khu công nghiệp III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Trong giảng dạy a Đổi phương pháp dạy học - Học sinh tích cực, chủ động việc tìm tòi thơ ca, ca dao, tục ngữ gắn với kiến thức học - Giáo viên chuyển từ vai trò giảng dạy sang người hướng dẫn, gợi mở tư vấn, hỗ trợ học sinh b Đổi phương pháp học Phát huy tối đa tính tự giác, hứng thú, khả tư logic, hình thành rèn luyện phẩm chất, kĩ như: lên kế hoạch, ứng dụng công nghệ thông tin, yêu quê hương đất nước, tự tin, tự chủ… c Đổi phương pháp đánh giá Các tập kiểm tra, đánh giá đa dạng hình thức, tạo hứng thú, tìm tòi kiến thức HS Nâng cao khả tư duy, tổng hợp kiến thức HS để trả lời câu hỏi Đối với thực tiễn 45 Từ thực tế giảng day, tổng hợp kiến thức học với thơ ca, ca dao, tục ngữ tạo nên sổ tay Địa lí: “Địa lí thơ ca, ca dao, tục ngữ” Do vây, sáng kiến có ý nghĩa thực tiễn: - Tái kiến thức học, nâng cao nhận thức địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế địa phương Việt Nam - Phát triển lực, khiếu, tính chủ động học sinh phù hợp với thực tiễn - Góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Quảng bá du lich, phát triển kinh tế địa phương - Góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với việc áp dụng sáng kiến trên, qua đánh giá kiểm tra học sinh thấy: - Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức bài, tinh thần tự giác học môn Địa lý - Kiến thức gắn kết khắc sâu - Kiến thức khắc sâu hơn, kiến thức em tự tìm hiểu, tự khám phá sở hướng dẫn GV - Tạo bầu không khí sôi nổi, thoải mái trình học tập - Số học sinh học tốt, có điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VÀ VI PHẠM BẢN QUYỀN CƠ QUAN ĐƠN VỊ Hải Hậu, ngày 07 tháng 05 năm 2016 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Xác nhận) ……………………………………… ……………………………………… Nguyễn Thị Trang ……………………………………… (Ký tên, đóng dấu) 46 ... địa lí địa phương tỉnh Nam Định Trong nội dung phạm vi SKKN, áp dụng số thơ ca, ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy tìm hiểu địa lý địa phương tỉnh Nam Định CHUYÊN Đ : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH –... tiện minh họa học Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Yêu cầu sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ học Địa lí 12 2.1.1 Vai trò thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí 12 a Th : Ở thể loại thơ, nhờ có... độ học tập HS, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lí khối lớp 12 Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lý 12 THPT chuyên đề địa lý

Ngày đăng: 19/04/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Sử dụng nhằm giới thiệu bài

    • 2.2.2. Sử dụng nhằm khắc sâu kiến thức

    • 2.2.3. Sử dụng trong kiểm tra, đánh giá học sinh

    • Việc sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ trong kiểm tra, đánh giá sẽ góp phần tạo hứng thú, ham tìm tòi kiến thức của HS. Dựa vào kiến thức đã học để vận dụng trong việc giải thích các câu ca dao, tục ngữ, thơ ca.

    • Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ trong việc hình thành bài tập về nhà, kiểm tra bài cũ và kiểm tra định kỳ.

    • Có nhiều hình thức ra đề

    • Đưa ra các bài thơ ca, ca dao, tục ngữ và yêu cầu giải thích.

    • Ví dụ 1:

    • “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây

    • Bên nắng đốt, bên mưa quây”

    • Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích câu thơ trên?

    • Ví dụ 2:

    • Đưa ra các bài thơ ca, ca dao, tục ngữ và cho biết đặc điểm nào của địa lý Việt Nam được thể hiện.

    • Ví dụ 3:

    • “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây

    • Bên nắng đốt, bên mưa quay”

    • Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết câu thơ nói lên đặc điểm nào của thiên nhiên Việt Nam, trình bày đặc điểm đó?

    • Ví dụ 4: Câu tục ngữ sau nói về đặc điểm nào của gió mùa mùa đông?

    • (Tố Hữu)

    • Các câu thơ trên nói lên thế mạnh nào trong phát triển kinh tế của Trung du miền núi phía Bắc. Hãy trình bày các thế mạnh đó?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan