GIÁO dục PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO

9 1.4K 4
GIÁO dục PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU  GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi: Lên ba tuổi, trẻ thích nói nói nhiều, gắn liền với nhu cầu tìm hiểu giới trẻ Trẻ có xu hướng hỏi nhiều câu: Tại sao? Thế nào? Vì sao? hỏi kì cùng, nhiều người lớn trả lời câu hỏi tưởng chừng ngây ngô trẻ Ví dụ: Tại mặt trời, mặt trăng lại tròn? Tại có ngày đêm? Tại trái đất lại quay? Dân gian ta có câu Trẻ lên ba nhà học nói, hay Thỏ thẻ trẻ lên ba; vậy, từ xa xưa biết ngôn ngữ trẻphát triển mạnh mẽ độ tuổi “ Nhờ có hoàn thiện trung khu ngôn ngữ vỏ não, tai nghe – quan tiếp nhận ngôn ngữ quan phát âm đến thời kỳ phát triển hoàn thiện ( Nguyễn Ánh Tuyết, 1996), nhiều trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, tròn vành, rõ tiếng từ, kể từ khó Vốn từ trẻ tăng nhanh, gấp lần năm thứ hai, tức khoảng 1000 từ Theo ThS Nguyễn Thị Phương Nga, từ mà trẻ sử dụng phân chia cách ước lệ sau: 60% danh từ; 20% động từ; 10% danh từ riêng, số từ loại khác đại từ, trạng từ, tình thái từ… Từ “tôi” xuất đánh dấu bước phát triển mạnh trẻ cá nhân, ý thức thân nhân cách Ngôn ngữ trẻ có âm điệu trầm bổng dễ thương, có nhấn trọng âm biểu thị tình cảm trẻ Đến tuổi trở lên, trẻ “đọc” số ký hiệu thông thường sống biển báo nguy hiểm, nhà vệ sinh, lối ra, số biển báo giao thông Việc “đọc” ký hiệu quan trọng với sống trẻ, vậy, cô cần ý hướng dẫn trẻ “đọc” có hội (khi cô dẫn lớp tham quan, chơi bên lớp học) Giai đoạn việc “đọc” sách trẻ có nhiều tiến bộ, câu truyện nghe kể nhiều lần, trẻ đọc “vẹt” cách dễ dàng Chú ý dạy cho trẻ hiểu trật tự từ câu tiếng Việt cấu trúc trang sách, sách Ba tuổi trở đi, trẻ nói câu hai thành phần, nhiều có mở rộng thành phần khác trạng ngữ, bổ ngữ… VD: Con// học/ trường mầm non Cô giáo con// tóc dài, xinh Con// chơi/nhà bà ngoại Mẹ/ mua // cho con/ bóng bay đỏ Bên cạnh trẻ sáng tác từ mới, có khả bịa câu chuyện, lời hát dựa vốn ngôn ngữtrẻ tích luỹ đến thời điểm VD: Khánh linh à, hôm học hát mới, hát cho bác nghe Trẻ: Con học “Tu” Thế hát không ? Trẻ hát mà nhà ôm bụng cười, bao gồm chắp vá nhiều câu nhiều câu trẻ sáng tác Khả sử dụng câu phức, câu đơn mở rộng nhiều thành phần khiến lời nói trẻ lưu loát, mạch lạc hơn, tư trẻ có tiến rõ rệt Đặc biệt, trẻ biết sử dụng nhiều ngôn ngữ mang tính hình tượng, biểu cảm, đặc biệt từ láy, từ ghép, từ tượng thanh, tượng hình + VD : Từ ngữ thuộc trường nghĩa nhà trường : cô giáo, bàn ghế, bảng, sân trường, cổng trường, bạn… + Từ ngữ thuộc trường nghĩa thực phẩm : cơm, cháo, thịt, rau, cá… + Từ ghép : đất nước, núi sông, anh em, cá chép, tôm hùm, na, gà mái… + Từ láy : xanh xanh, xa xa, tim tím, …um tùm, bồn chồn, ung dung, gập ghềnh, khúc khuỷu, mênh mông, lồng lộng, đu đủ, đo đỏ,…leng keng, vi vu, róc rách, thăm thẳm, gập ghềnh, lom khom… Tuy nhiên, giai đoạn trẻ mắc số lỗi nói lắp, nói ngọng số từ khó, dấu ngã nặng, sử dụng từ chưa chuẩn, trật tự từ câu lộn xộn Đây biểu bình thường, trẻ hoàn thiện vào giai đoạn sau nhờ giúp đỡ người lớn, không nên lo lắng Một số trẻ có biểu chậm, có khó khăn ngôn ngữ, cần hỗ trợ nhiều Trẻ lớn vốn từ tăng nhanh, theo nghiên cứu năm lên tuổi vốn từ trẻ 1200 từ tuổi 2000 từ tuổi vốn từ trẻ lên đến 3000 từ Sự linh hoạt phong phú ngôn ngữ trẻ không phụ thuộc lớn vào môi trường ngôn ngữ xung quanh trẻ, bao gồm môi trường lớp học, môi trường gia đình môi trường văn hóa xã hội địa phương nơi mà trẻ sinh sống Thời kỳ khả sử dụng từ khái quát trẻ tăng lên rõ rệt VD : Trẻ hiểu quần áo rét bao gồm áo len, áo khoác, áo dạ, áo choàng… nói chung ; khả sử dụng tính từ học từ nhanh Trẻ hiểu nghĩa ; hỏi nghĩa chưa rõ sử dụng lại từ gần ta nói VD : Khi bạn nói từ cho trẻ -5 tuổi nghe (từ ‘lá úa’), trẻ bị thu hút, hỏi bạn "lá úa" nghĩa ? Khi bạn giải thích xong cho trẻ hiểu, trẻ đưa từ ngữ vào sử dụng, trở thành ngôn từ trẻ khoảng thời gian gần Các khái niệm : hiền, dữ, thông minh, đanh đá …được trẻ dùng để miêu tả tính cách vật nuôi kể bạn lớp năm tuổi, chứng tỏ khả ngôn ngữ trẻ tiến lên giai đoạn Trong lới nói trẻ xuất kiểu câu chi theo cấu trúc ngữ pháp kiểu câu chia theo mục đích nói Theo Nguyễn Xuân Khoa, trẻ – tuổi nói kiểu câu đơn giản khác : Câu có chủ ngữ danh từ, động từ, tính từ Câu có vị ngữ danh từ, tính từ ; Câu có nhóm danh từ ; Câu có trạng ngữ thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích Theo Nguyễn Xuân Khoa, trẻ - tuổi sử dụng khoảng 10% câu ghép, trẻ – tuổi sử dụng khoảng 25,2% câu ghép loại tự kể chuyện Khả kể chuyện mạch lạc có tình tiết, có logic, mở đầu kết thúc trẻ có tiên vượt bậc Trẻ có khả dùng lời nói để tưởng tượng kế hoạch, kiện tương lai Trẻ có xu hướng hỏi nhiều, có vòng – phút, trẻ có thới – câu hỏi, điều quan trọng người lớn phải kiên trì để trả lời trẻ Tuy nhiên, số trẻ mắc lỗi nói ngọng : l – n ; ch – tr ; s – x ; d – r, vấn đề nhiều ngôn ngữ địa phương Việc nói kéo dài, phát âm chưa chuẩn số từ khó (chim hươu, khúc khuỷu, chuyền cành…) số trẻ năm tuổi sang 5, tuổi trẻ cải thiện sửa chữa nhiều Tuy nhiên có tượng có trẻ nói tót, rõ ràng mạch lạc, song nói ngọng, lắp, dùng câu lúng củng Ở đây, tính đến mặt chung Giai đoạn này, trẻ thể hứng thú quan tâm nhiều đến chữ viết xuất môi trường xung quanh trẻ Trẻ muốn viết chữ đọc sách người lớn Rất nhiều trẻ từ tuổi « viết » nguệch ngoạc tên mình, viết sáng tạo cách vẽ giấy, bảng, nền, sàn … Mục tiêu, nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chương trình Giáo dục mầm non 2.1 Mục tiêu phát triển ngôn ngữ  Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày  Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…)  Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hoá sống hàng ngày  Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện  Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi  Có số kĩ ban đầu việc đọc viết 2.2 Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ a) Nghe • Nghecác từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát • Nghelời nói giao tiếp ngày • Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi b) Nói • Phát âm rõ tiếng tiếng Việt • Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác • Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi • Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện • Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp c) Làm quen với việc đọc, viết • Làm quen với cách sử dụng sách, bút • Làm quen với số kí hiệu thông thường sống • Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3.1 Các nguyên tắc cần ý tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển đồng thời bốn kỹ ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết - Chú ý tạo môi trường giao tiếp, môi trường chữ viết phong phú để trẻ tắm môi trường ngôn ngữ - Sử dụng vật dụng gần gũi, sản phẩm nông nghiệp địa phương, đồ vật mang màu sắc văn hóa địa phương, ca dao, dân ca…của vùng miền để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Chú ý phong cách ngôn ngữ trẻ thơ: ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, vui tươi, nhẹ nhành, tình cảm - Chú ý đến đối tượng trẻ có nhu cầu đặc biệt: trẻ dân tộc thiểu số trẻ khuyết tật ngôn ngữ 3.2 Gợi ý số hoạt động cho trẻ làm quen với nghe nói  Trẻ – tuổi: - Cho trẻ nghe phát âm từ khó: nguyên âm tròn môi, nguyên âm đôi: ô, na, tê, mô… thông qua trò chơi: bắt chước theo cô, tiếng kêu vật, nghe đọc thơ, đồng dao… - Phát triển khả nghe cho trẻ cách luyện nghe âm ngôn ngữ (tiếng nói) như: âm khác từ, câu, nghe ngữ điệu, nghe giọng biểu cảm khác thông qua đồng dao, ca dao, dân ca, thơ, câu chuyện, câu đố; cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chơi bán hàng, trò chuyện theo tranh: kể lại câu chuyện, đóng kịch…giúp trẻ phát triển kỹ nghe – nói – giao tiếp…Cô ý sử dụng câu đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ, sử dụng từ biểu cảm, tượng hình để trẻ tiếp thu nói theo cô Chú ý dạy trẻ văn hóa giao tiếp: lễ phép, biết chờ đến lượt, thái độ hợp tác, hòa nhã…  Trẻ – tuổi: - Cho trẻ nghe âm khó phát âm âm khó, gồm âm dễ nhầm lẫn: n – l, x – s, tr – ch; nguyên âm đôi: ưu, iê; âm ba khó: ươu, uyu, uyê, uya - Tiếp tục cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ…và cho trẻ kể chuyện, đọc thơ để rèn luyện khả nghe hiểu ngôn ngữ nghệ thuật Tăng cường hoạt động đóng vai kể chuyện, diễn kịch để trẻ thể ngôn ngữ biểu cảm, hình tượng, khả giao tiếp Ở hoạt động kể chuyện theo tranh, cần nâng cao việc hướng dẫn trẻ kể chi tiết, liên kết xếp nội dung kể theo tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh Mở rộng câu cách sử dụng thành phần trạng ngữ, sử dụng câu phức Khuyến khích trẻ sử dụng tính từ, từ tượng thanh, tượng hình, từ biểu cảm - Cô trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ trao đổi, trò chuyện với tích cực, lúc nơi: chơi, sinh hoạt nhóm, đặt trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung thơ, câu chuyện, sinh hoạt tham quan, dã ngoại…; cô tổ chức tình để trẻ giao tiếp; VD: mời bác công nhân, đội đến giao lưu với trẻ chủ đề Nghề nghiệp…  Trẻ – tuổi: - Trẻ – tuổi cần phải luyện tập để phát âm tất từ tiếng Việt, kể từ khó Cô cần ý đến trẻ có biểu chậm ngôn ngữ: ngọng, lắp …để hỗ trợ nhiều Trẻ cần luyện nghe để cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ: trầm bổng nhịp điệu sắc thái tình cảm giọng nói, khả gợi thanh, gợi hình ảnh, màu sắc, cảm xúc… tác phẩm văn chương Để từ đó, trẻ có khả sử dụng khả ngôn ngữ diễn đạt, giao tiếp - Sau kể chuyện, đọc thơ, cô hướng dẫn trẻ học đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ, kể lại chuyện cách biểu cảm sáng tạo Giáo viên ý mở rộng câu, sử dụng tất dạng câu đơn, câu phức, câu kể, câu hỏi, cảm thán…để trẻ tiếp thu sử dụng - Các tình cần tổ chức để trẻ tự trao đổi, tìm cách giải định Ở lứa tuổi này, trẻ đặt lời cho hát, đặt tên cho câu chuyện cô sáng tạo truyện theo chủ đề… 3.3 Gợi ý số hoạt động làm quen với đọc:  Trẻ – tuổi: - Cho trẻ làm quen với cách đọc qua từ đơn giản: tên trẻ, tên số đồ vật ghi đồ dùng cá nhân - Đọc sách trẻ: lựa chọn sách chữ to, tranh ảnh đẹp, phù hợp để đọc cho trẻ nghe, tay, di theo chiều dòng chữ để trẻ phân biệt chữ viết phần tranh trang giấy, mối quan hệ tiếng nói chữ viết, nhận biết hướng đọc - Giúp trẻ làm quen với sách, giới thiệu phần bìa, cách cầm, mở sách lật trang sách - Giáo dục tình cảm yêu quý, giữ gìn sách - Cho trẻ tự đọc sách góc, ý tạo không gian giá sách phù hợp để trẻ đọc  Trẻ - tuổi: - Hướng dẫn để trẻ quen với cách đọc đọc tên mình, chữ đồ dùng gần gũi, góc hoạt động lớp, cây, hoa lớp, trường - Tiếp tục đọc sách trẻ, cho trẻ nhận hình chữ, hướng chữ, quy tắc đọc tiếng Việt: từ trái sang phải, từ xuống - Cô dành thời gian để đọc với cá nhân nhóm nhỏ, vừa đọc vừa tay để trẻ phân biệt từ, mối liên hệ từ ngữ tiếng nói (âm từ), nhận biết ý nghĩa từ ngữ - Hướng dẫn trẻ cách đọc: từ trái sang phải, từ xuống dưới, đọc hết trang giở tiếp sang trang khác, trao đổi nội dung câu chuyện Trẻ đọc chung trẻ có sách để đọc cô  Trẻ - tuổi: - Tiếp tục tổ chức hoạt động trẻ – tuổi - Chuẩn bị cho việc học đọc: Cho trẻ làm quen với chữ qua trò chơi, thẻ chữ, tìm chữ từ, ghép chữ thiếu từ…cho trẻ thấy mối quan hệ chữ cái, trẻ hiểu chữ ghép lại tạo thành từ, từ ghép lại tạo thành câu, đọc lên chúng có ý nghĩa - Tổ chức trò chơi phát âm: a, ă, â ghép âm: an, ăn, ân…để luyện khả phát âm chuẩn cho trẻ 3.4 Gợi ý số hoạt động làm quen với “viết”  Đối với trẻ - tuổi: - Cho trẻ quan sát hoạt động viết người lớn: viết bảng, viết giấy, viết xuống nhà, sân chơi…bằng dụng cụ viết khác (phấn, bút, sáp màu…), vừa viết vừa đọc để trẻ hiểu chữ viết ghi lại lời nói, suy nghĩ, mong muốn người…nhằm lưu giữ truyền đạt thông tin Qua quan sát, trẻ nắm cách sử dụng công cụ viết, biết hướng viết tiếng Việt - Giáo viên tổ chức hoạt động vẽ, chơi với đất nặn, di màu, ghép xếp hình, in hình, xé dán, xé dán, vê vò giấy, làm sách tranh to cô…  Đối với trẻ - tuổi: - Tiếp tục cho trẻ quan sát hoạt động viết người lớn để trẻ củng cố nắm cách sử dụng công cụ viết, biết hướng viết tiếng Việt, hướng viết nét chữ, mối quan hệ chữ viết tiếng nói - Cô hướng dẫn cho trẻ cách cầm sử dụng công cụ viết: cho trẻ vẽ sàn/ sân/ bảng phấn/ gạch… vẽ treân cát, bột…bằng que…; tô màu tranh, vẽ tự giấy, trang trí đường diềm bút sáp, bút dạ…để rèn luyện vận động nhỏ, khéo léo ngón tay, phối hợp tay mắt; giúp trẻ làm quen với cách sử dụng giấy, bút, biết cách cầm bút giữ giấy tô vẽ - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi ngón tay, trò chơi cài khuy áo, bện tết, xâu hạt, vò, vê, xoắn, xé, cắt giấy…; làm đồ chơi từ nguyên liệu đơn giản…  Đối với trẻ - tuổi: - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi đóng vai có liên quan nhiều đến hành vi viết, sử dụng công cụ viết như: trò chơi bán hàng (“viết” hóa đơn tính tiền, “viết” tên hàng hóa…), trò chơi bác sĩ (“kê” đơn thuốc, “viết” sổ y bạ…), trò chơi bưu điện (“viết” địa chỉ, tên người nhận, người gửi,…)…; Gợi ý để trẻ tự làm bưu thiếp, làm sách tranh, chép số ký hiệu, chữ cái, tên theo mẫu có sẵn trẻ quan sát từ môi trường xung quanh…nhằm giúp trẻ làm quen với cách sử dụng bút giấy, cách giữ bút cầm giấy tô, vẽ, hướng viết chữ tiếng Việt - Hướng dẫn trẻ làm quen với nét chữ như: nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, phải, nét cong hở trái, phải…; cách đưa tay để tạo thành nét chữ; sử dụng bút mềm để vẽ, tập tô, đồ nét giấy, tô màu chữ rỗng, sử dụng phấn để viết, tô nét bảng, nhà, sân chơi Hoạt động tổ chức vào học chơi góc, trời… Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, tạo tình huống, không khí chơi vui vẻ để lôi trẻ tham gia vào hoạt động Để trẻ chủ động, thoải mái tự nguyện tham gia hoạt động này, không ép trẻ phải thực việc tô, đồ, chép, móc trẻ chê sản phẩm trẻ tạo ... đọc sách Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3.1 Các nguyên tắc cần ý tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển đồng thời bốn kỹ ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết... cách vẽ giấy, bảng, nền, sàn … Mục tiêu, nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chương trình Giáo dục mầm non 2.1 Mục tiêu phát triển ngôn ngữ  Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày... cách ngôn ngữ trẻ thơ: ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, vui tươi, nhẹ nhành, tình cảm - Chú ý đến đối tượng trẻ có nhu cầu đặc biệt: trẻ dân tộc thiểu số trẻ khuyết tật ngôn ngữ 3.2 Gợi ý số hoạt động cho trẻ

Ngày đăng: 18/04/2017, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 .Mục tiêu phát triển ngôn ngữ

  • 2.2 Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan