Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu dosaho trong phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại trường PTCB nguyễn đình chiểu

91 468 0
Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu dosaho trong phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại trường PTCB nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho phục hồi chức cho trẻ khuyết tật tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu đề tài mẻ, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, mức độ nông – sâu khác Nên tiến hành thực chúng tơi gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là việc thu thập tài liệu về phương pháp Dosaho Nhưng động viên, giúp đỡ thầy cô, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn hợp tác nhiệt tình các cán bợ giáo viên Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu, Phòng Khoa học, sau đại học và Hợp tác Quốc tế và các chun gia Nhật Bản nên chúng tơi hồn thành đề tài thời gian cho phép Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tồn trẻ khuyết tật thực tế khách quan, xã hội phát triển quan tâm xã hội đến trẻ khuyết tật nâng cao Ở Việt Nam, việc đảm bảo quyền cho trẻ em nói chung trẻ khuyết tật nói riêng trọng Điều thể văn pháp quy mà Việt Nam kí cam kết thực Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻ em, Công ước về Giáo dục cho mọi người Hơn nữa, Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học, Luật chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật giáo dục, Pháp lệnh về Người tàn tật Luật Người khuyết tật 2010 đã đề cập đến vấn đề trẻ khuyết tật có quyền mọi trẻ em khác Trong Nghị TW Đảng khoá VI Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật Theo đó, Bộ Giáo dục đào tạo áp dụng mơ hình trẻ khuyết tật khác thu kết định Đồng thời, Bộ Lao động Thương binh Xã hội có sách dành cho trẻ khuyết tật gia đình có trẻ khuyết tật Tất cả những điều này đã chứng minh sự quan tâm ngày càng lớn của Đảng và Nhà nước đối với những người khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng Theo Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 2008, ước tính có khoảng 1,2 triệu trẻ em khuyết tật Do đó, Việt Nam xếp vào nước có số lượng trẻ khuyết tật hàng cao giới Trong nghiên cứu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hợp tác với UNICEF vào năm 1998 – 1999 trẻ từ đến 17 tuổi cho thấy có khoảng triệu trẻ khuyết tật nước, chiếm khoảng 1,4% tổng dân số khoảng 3,1% tổng số trẻ em Trung bình, 5,7 hộ gia đình có khoảng gia đình có trẻ khuyết tật Khuyết tật vận động phổ biến (22,4%) sau khuyết tật ngơn ngữ (21,4%), vấn đề hành vi (16,2%), khiếm thị (14,6 %), khiếm thính (9,7%) thiểu trí tuệ (3,6%) Đa số trẻ khuyết tật bị đa tật Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có thống kê cụ thể về số lượng trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng Mặc dù vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật quan tâm nhiều; có nhiều chương trình, dự án trẻ khuyết tật tổ chức phủ phi phủ đầu tư Tuy nhiên, dự án chủ yếu tập trung vào việc hỗ trợ mặt vật chất, giáo dục cho trẻ gia đình có trẻ khuyết tật Cịn việc điều trị phục hồi chức chưa ý nhiều Người khuyết tật thường phải gánh chịu cảm giác đau đớn, khó chịu ức chế hoạt động, di chứng khuyết tật gây nên Do đó, việc vận dụng phương pháp tác động đặc biệt nhằm giúp trẻ giảm bớt đau, khó chịu, ức chế thể giúp trẻ có cảm giác thoải mái dễ chịu cần thiết Từ đó, phục hồi số chức cho trẻ việc di chuyển, tự phục vụ Góp phần vào việc kéo dài thời gian sống cho người khuyết tật Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu – Tp.Đà Nẵng sở có số lượng trẻ khuyết tật đông thành phố Đà Nẵng Trong nhiều năm qua, cơng tác chăm sóc & giáo dục trẻ khuyết tật đạt nhiều thành tựu Trường nhận quan tâm hỗ trợ nhiều tổ chức ngồi nước, có nhiều chương trình, dự án triển khai Trong số chương trình đó, có chương trình tập huấn “Phương pháp vận động lâm sàng dành cho trẻ khuyết tật” Nhóm chuyên gia Nhật Bản phối hợp với Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng thực Phương pháp bước đầu cho thấy kết khả quan đến lĩnh vực vận động trẻ khuyết tật Từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu – Tp.Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho phục hồi chức cho trẻ khuyết tật tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu để đề một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp này, góp phần vào việc xây dựng mô hình trị liệu phục hồi chức cho trẻ khuyết tật bằng phương pháp trị liệu Dosaho theo hướng lâu dài tại Nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Quá trình trị liệu phục hồi chức cho trẻ khuyết tật 3.2 Đối tượng Phương pháp trị liệu Dosaho phục hồi chức cho trẻ trẻ khuyết tật tại TRường PTCB Nguyễn Đình Chiểu – Tp Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Hầu hết các cán bộ giáo viên Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu đều nhận thức được vai trò của phương pháp trị liệu Dosaho sau được tập huấn Việc vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho để phục hồi chức cho trẻ khuyết tật bước đầu đã mang lại hiệu quả Tuy nhiên, các cán bộ giáo viên chưa nắm vững kiến thức, kĩ của phương pháp này và thời gian thực hành còn hạn chế nên hiệu quả vận dụng của phương pháp trị liệu Dosaho đạt được chưa cao, số lượng học sinh được trị liệu còn hạn chế Nếu có những chính sách và chương trình tập huấn dài hạn để nâng cao kiến thức và kĩ vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho của cán bộ giáo viên thì phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao phục hồi chức cho trẻ khuyết tật tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đề tài, bao gồm khái niệm bản, lý luận trẻ khuyết tật, lý thuyết Dosaho sở vận dụng phương pháp này, tập Dosaho Khảo sát việc vận dụng các tập Dosaho để điều trị phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Tp.Đà Nẵng Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi chức cho trẻ khuyết tật bằng phương pháp trị liệu Dosaho theo hướng lâu dài tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu việc vận dụng các tập Dosaho để phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động, trẻ chậm phát triển trí tuệ trẻ tự kỷ tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu – Tp.Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những nhiệm vụ của đề tài, chúng sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan, sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố thơng tin thu để làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm công cụ đề tài Đồng thời, tiến hành dịch một số tài liệu về phương pháp Dosaho 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp vấn Tiến hành phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên theo hình thức để khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho * Phương pháp quan sát Sử dụng phiếu quan sát để đánh giá thực trạng tiến hành thực hiện phương pháp Dosaho Quan sát để đánh giá sự tiến bộ của trẻ * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu các kế hoạch giảng dạy, hồ sơ trẻ được lập vào tháng 9/2010 * Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Chúng tiến hành quan sát và sử dụng phiếu trắc nghiệm vận động để đánh giá tình trạng hiện tại của trẻ điển hình Sau đó, lập hồ sơ và đối chiếu với hồ sơ trước Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung chính của đề tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng việc vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho phục hồi chức cho trẻ khuyết tật Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Tp.Đà Nẵng Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi chức cho trẻ khuyết tật bằng phương pháp trị liệu Dosaho theo hướng lâu dài tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Tp Đà Nẵng PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quá trình nghiên cứu về liệu pháp tâm lý và phục hồi chức được khởi đầu bằng một phát hiện lĩnh vực nghiên cứu về hiện tượng ngủ ở người bị bệnh bại não vào năm 1965 Vào thời điểm đó, người ta cho rằng người bị bệnh bại não không thể vận động được thể bởi vì một phần các tế bào não của người bệnh đã bị chết Tuy nhiên, một công trình nghiên cứu về hiện tượng ngủ đã phát hiện thấy một niên bị liệt não có thể chuyển động cánh tay nhờ luyện tập kĩ thuật miên Giáo sư Naruse đã chú ý đến công trình nghiên cứu này và lập tức thông báo kết quả nghiên cứu khó tin đó đến các đồng nghiệp của ông Nhờ có các công trình nghiên cứu lâu dài của giáo sư Naruse và các đồng nghiệp của ông, khoa học đã khẳng định rằng một số người bị bệnh bại não có thể vận động cánh tay và thể nhờ sử dụng biện pháp miên Điều đó có nghĩa là người ta có thể vận động thể và các chi bằng chính nỗ lực của mình dù các tế bào não đã bị tổn thương hoặc một bộ phận các tế bào não đã chết Kết luận này hoàn toàn ngược với các kết luận trước đó Chắc chắn phải xảy một quá trình tâm lý các vận động thể chất của thể người, và các quá trình tâm lý vượt ngoài quan điểm thông thường về y học Trong nhiều công trình nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng, giáo sư Naruse và các đồng nghiệp của ông đã cố gắng mô tả “hệ thống vận động của người” – tiếng Nhật gọi là “Dosaho” và đã thành công việc phát triển một chương trình phục hồi chức không sử dụng miên dành cho những bệnh nhân bị bại não và bị tắc nghẽn động mạch não Chương trình này có tên gọi là “phương pháp luyện tập Dosaho” Hiệu quả rõ rệt của phương pháp tập luyện Dosaho đã được chứng minh nhiều trường hợp Hơn nữa, phương pháp trị liệu Dosaho không chỉ phát huy tác dụng các chương trình phục hồi chức thể chất mà còn các chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần và tâm lý trị liệu Trong thực tế, đã xảy không ít trường hợp một số trẻ em đã được chẩn đoán sẽ nằm liệt suốt đời những tổn thương về thể chất và tâm lý, sau đó các em lại có thể đứng thẳng, lại thoải mái và thậm chí theo học các lớp bình thường Cũng các trường hợp sử dụng liệu pháp tâm lý, đã có báo cáo khoa học khẳng định một trường hợp bệnh nhân sử dụng bài tập Dosaho nhanh chóng cải thiện triệu chứng trầm cảm Hiện nay, các chương trình chăm sóc sức khỏe dựa phương pháp tâm lý sử dụng hệ thống các tác động vận động Dosaho làm công cụ được gọi là chương trình phục hồi chức dựa vào liệu pháp tâm lý, và 20 năm qua, phương pháp tập luyện vận động Dosaho được xem là chương trình phục hồi chức dựa vào liệu pháp tâm lý hiệu quả nhất ở Nhật Bản Các chuyên gia tâm lý, bác sĩ điều trị, nhà nghiên cứu khoa học quan tâm đến mối quan hệ tách rời thể chất tinh thần ứng dụng phương pháp Dosaho trại huấn luyện, chương trình điều trị bệnh, chương trình hoạt động học tập chăm sóc sức khỏe Hiện nay, sở lý thuyết phương pháp tập luyện Dosaho khẳng định, các nhà khoa học phát phương pháp như: Phương pháp Dosaho thể thao cho vận động viên thể thao chuyên nghiệp sử dụng phương pháp rèn luyện tinh thần, Phương pháp Dosaho giáo dục ứng dụng lĩnh vực giáo dục chuyên biệt Tại Nhật Bản, số người bị mắc chứng bệnh tâm thần ngày tăng Vì vậy, việc sử dụng “Phương pháp chăm sóc sức khỏe Dosaho” hay “ Liệu pháp Dosaho” phương pháp trì cân tình trạng sức khỏe thể chất – tâm thần cho người bình thường trở thành khuynh hướng lớn lĩnh vực tâm lí học lâm sàng Nhật Bản Liệu pháp Dosaho nghiên cứu nhiều nhà tâm lí học trị liệu, bác sĩ trường đại học bệnh viện thần kinh, phát triển nhanh chóng Nhật Bản Các bệnh nhân điều trị liệu pháp Dosaho nhận thấy cải thiện nhanh chóng tình trạng: cứng vai, bệnh đau lưng, đau hông, đau đầu gối, đau đầu triệu chứng nhẹ bệnh trầm cảm Những phát triển phương pháp tập luyện Dosaho ứng dụng nhiều điều trị gọi chung “Phương pháp trị liệu Dosaho” Phương pháp trị liệu Dosaho phát triển phương pháp tập luyện Dosaho ban đầu phong phú kĩ thuật ứng dụng Trong phương pháp tập luyện Dosaho ban đầu bắt nguồn từ phát nghiên cứu tượng ngủ, dành cho bệnh nhận bị bại bão bệnh tắc nghẽn mạch máu não, phương pháp trị liệu Dosaho dựa sở cơng trình nghiên cứu phương pháp tập luyện Dosaho, dành cho tất người việc chăm sóc sức khỏe ngày, ứng dụng nhiều lĩnh vực giáo dục, điều trị bệnh, thể dục thể thao Việt Nam quốc gia có tỷ lệ khuyết tật cao Có nhiều yếu tố tác động tới tình hình khuyết tật nước ta, chủ yếu ảnh hưởng thương tật, chất độc da cam sau chiến tranh; hậu vấn đề sức khoẻ công cộng giai đoạn phát triển tai nạn thương tích, bệnh khơng truyền nhiễm, sức khỏe tâm thần v.v Khuyết tật không phục hồi chức có can thiệp y tế, kinh tế, xã hội kịp thời tác động tới tình trạng sức khoẻ thể, chức sinh hoạt cần thiết đời sống hàng ngày, gây hạn chế khả tham gia hoạt động xã hội cá nhân người khuyết tật, kéo theo tác động tới gia đình xã hội Chính vì vậy, phục hồi rất được chú trọng, thể hiện rõ Luật Người khuyết tật, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Tại Đà Nẵng, công tác phục hồi chức cũng rất được chú trọng Hầu hết các bệnh viện đều có phòng phục hồi chức và được trang bị sở vật chất tương đối hiện đại Tuy nhiên, ở các trường và sở dạy trẻ khuyết tật thì vấn đề này chưa được chú trọng và đầu tư nhiều 1.2 Một số vấn đề chung về trẻ khuyết tật 1.2.1 Trẻ khuyết tật 1.2.1.1 Khái niệm “Người khuyết tật người khiếm khuyết tình trạng sức khoẻ bị giảm chức và/hoặc hạn chế tham gia sinh hoạt, lao động, học tập đời sống xã hội“ Khái niệm tương đương với khái niệm khuyết tật WHO khuyến cáo sử dụng theo phân loại ICF, tương đương với khái niệm khuyết tật đề cập dự thảo Công ước Quốc tế Quyền người khuyết tật không mâu thuẫn với tinh thần Pháp lệnh Người tàn tật Việt Nam 1.2.1.2 Phân loại Căn vào tình hình khuyết tật cụ thể Việt Nam kế thừa phân loại cũ phân loại chức theo ICF, loại khuyết tật được chia thành nhóm sau: Khuyết tật (giảm chức năng) vận động Khuyết tật (giảm chức năng) nghe, nghe nói kết hợp Khuyết tật (giảm chức năng) nhìn Giảm cảm giác (bao gồm giảm cảm giác bệnh Phong gây ra, giảm vị giác, khứu giác,… nguyên nhân khác nhau) Rối loạn chức nhận thức: dạng chậm phát triển trí tuệ, Down [Phụ lục 35] BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Kính thưa quý thầy (cô)! Là một giáo viên chuyên biệt, chắc hẳn thầy (cô) nào cũng mong muốn tìm phương pháp hữu hiệu để giúp đỡ học sinh của mình tiến bộ học tập và đặc biệt là phục hồi chức Với mong muốn góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào công tác phục hồi chức cho trẻ khuyết tật ở các trường chuyên biệt, em đã mạnh dạn nghiên cứu về phương pháp trị liệu Dosaho Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy (cô) để em hoàn thành tốt đề tài của mình Em xin chân thành cảm ơn! Thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi sau: Theo thầy (cô), trị liệu và phục hồi chức có vai trò thế nào quá trình giáo dục trẻ khuyết tật? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Theo thầy (cô), phương pháp Dosaho có vai trò thế nào trị liệu và phục hồi chức cho trẻ khuyết tật? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Thầy (cô) đã tham gia đợt tập huấn Dosaho được tổ chức tại Đà Nẵng? A đợt B đợt C đợt D đợt Các đợt đó là: Đợt 4 Thầy (cô) có mong muốn được tiếp tục tham gia các chương trình tập huấn Dosaho được tổ chức tại Đà Nẵng không? A Không B Có C Nguyện vọng khác: Theo thầy (cô), Phương pháp Dosaho là: A Là một phương pháp mát – xa B Là phương pháp vật lý trị liệu C Là phương pháp tâm vận động D Chia sẻ cách hiểu riêng: Điểm nổi bật của phương pháp Dosaho, theo thầy (cô) là gì? A Thôi miên B Tâm lý kết hợp vận động C Xác định các vị trí quan trọng D Chia sẻ ý kiến riêng: Thầy (cô) đã thực hiện được bài tập Dosaho? Tại vị trí số 1:…… bài Tại vị trí số 2:…… bài Tại vị trí số 3:…… bài Tại vị trí số 4:…… bài Tại vị trí số 5:…… bài Tại vị trí số 6:…… bài Tại vị trí số 7:…… bài Tại vị trí số 8:…… bài Tại vị trí số 9:…… bài Tại vị trí số 10:…… bài Tại vị trí số 11:…… bài Tại vị trí số 12:…… bài Tại vị trí số 13:…… bài Tại vùng mặt:…… bài Khi vận dụng các bài tập Dosaho, thầy (cô) thực hiện theo quy trình là: (Xin thầy cô ghi rõ) Những khó khăn thầy (cô) thường gặp phải vận dụng phương pháp Dosaho là gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Chưa nắm vững bài tập B Số lượng bài tập ít C Kĩ chưa vững D Trẻ không hợp tác E Ý kiến chia sẻ riêng: 10 Thầy (cô) đã vận dụng phương pháp Dosaho cho học sinh? A – học sinh B – học sinh C – học sinh D Hơn học sinh: ………… 11 Thầy (cô) thực hiện phương pháp Dosaho với thời gian sao? … phút/ 1lần … lần/ 1ngày … ngày/ tuần … tuần/ tháng [Phụ lục 36] BIÊN BẢN PHỎNG VẤN A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN - Họ và tên: - Đơn vị: - Chức vụ: B NỢI DUNG PHỎNG VẤN Theo thầy (cơ), trị liệu và phục hồi chức có vai trò thế nào quá trình giáo dục trẻ khuyết tật? Theo thầy (cô), phương pháp Dosaho có vai trò thế nào trị liệu và phục hồi chức cho trẻ khuyết tật? Thầy (cô) đã tham gia đợt tập huấn Dosaho được tổ chức tại Đà Nẵng? Cảm nhận của thầy (cô) sao? Thầy (cô) hiểu thế nào về Dosaho? Điểm nổi bật của phương pháp Dosaho, theo thầy (cô) là gì? Những khó khăn thầy (cô) thường gặp phải vận dụng phương pháp Dosaho là gì? Thầy (cô) vui lòng chia sẻ những kinh nghiệm liên quan đến phương pháp Dosaho? Cách nhìn nhận về triển vọng của phương pháp Dosaho tương lai thế nào? Nếu có các đợt tập huấn tiếp theo, thầy (cô) mong muốn điều gì? Trang 83 Ngày phỏng vấn: Người phỏng vấn: Ký tên: Trang 84 [Phụ lục 37] PHIẾU QUAN SÁT Thông tin về trẻ - Họ và tên trẻ: - Tuổi:…………………… Giới tính: - Dạng tật: - Biểu hiện: - Giáo viên thực hiện: Mô tả tình trạng ban đầu ( tư thế, hình dáng, vận động, hành vi…) Quá trình thực hành (xác định các vị trí và thực hiện các bài tập) Kết quả sau thực hiện các bài tập Trang 85 Ngày quan sát: Người quan sát: Ký tên: Trang 86 [Phụ lục 38] HỒ SƠ TRẺ * Thông tin về trẻ - Họ và tên trẻ: - Tuổi:…………………… Giới tính: - Dạng tật: - Khả giao tiếp, truyền đạt ý nghĩ: - Di chuyển: - Tự phục vụ: - Giáo viên thực hiện: * Tình trạng ban đầu - Tình trạng sức khỏe: - Tư thế, hình dáng: - Vận động: - Biểu hiện khác: * Quá trình thực hành - Xác định các vị trí: - Quy trình: - Diễn biến: * Kết quả - Tư thế, hình dáng: - Vận động: - Biểu hiện khác: * Trao đổi với người thực hiện về kết quả và so sánh đối chiếu * Đánh giá triển vọng: Trang 87 Trang 88 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ và tên trẻ: Năm sinh: . nam  nữ Dạng tật: Giáo viên thực hiện: I THỂ TRẠNG Tình trạng sức khỏe a động kinh b uống thuốc c khác Tư thế a Có thể ngồi b Có thể ngồi c Có thể đứng Di chuyển a Độc lập b Cần giúp đỡ c Hoàn toàn không thể tự làm Phương thức di chuyển a Nằm giường b Xe lăn c Dùng gậy d Tự Ăn uống a Độc lập b Cần giúp đỡ c Hoàn toàn không thể tự làm Thay quần áo a Độc lập b Cần giúp đỡ c Hoàn toàn không thể tự làm b Cần giúp đỡ c Hoàn toàn không thể tự làm Đi vệ sinh a Độc lập Khả truyền đạt ý nghĩ a Khó khăn b Ra dấu c Dùng từ vựng d Có khả hội thoại II XÁC ĐỊNH CÁC VỊ TRÍ Vị trí Cứng Bình thường Trang 89 10 11 12 13 III MÔ TẢ BIỂU HIỆN Ngày đánh giá: Người đánh giá: Trang 90 ... sát thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho phục hồi chức tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu 2.2.2.1 Khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho phục. .. vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho của cán bộ giáo viên thì phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao phục hồi chức cho trẻ khuyết tật tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu. .. trị liệu Dosaho tại Trường PTCB Nguyễn Đình chiểu Từ đó, chúng đã đưa một số nhận định sau: Việc vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho phục hồi chức cho trẻ khuyết tật

Ngày đăng: 17/04/2017, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan