NGHIÊN cứu HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM – đại học đà NẴNG

54 2.8K 5
NGHIÊN cứu HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM – đại học đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Sự phát triển giao thông đường biểu tiến nhân loại , mặt trái tình trạng an toàn tai nạn giao thông Theo ước tính Tổ chức y tế giới, toàn cầu năm có tới 50 triệu người thương tật tàn tật 1,2 triệu người thiệt mạng giao thông đường Ở Việt Nam, hàng năm có 12.000 người thiệt mạng an toàn giao thông 30.000 người khác bị tổn thương sọ não nặng Ngân hàng phát triển Châu Á ước tính ca tử vong thương tật làm Việt Nam xấp xỉ 900 triệu đô la năm Tai nạn giao thông vấn đề xã hội nhức nhối mà báo, đài ngày, đề cập tới Nguyên nhân gây vụ tai nạn giao thông phần lớn ý thức, chấp hành luật lệ người dân: uống rượu bia vượt nồng độ cho phép lái xe, không đội mủ bảo hiểm, chở người phóng nhanh vượt ẩu Làm để giảm thiểu ngăn chặn tai nạn giao thông mang lại bình yên cho người, nhà? Nhà nước ta thành lập "Uỷ ban an toàn giao thông quốc gia" Ở tuyến đường thường có hiệu "An toàn giao thông hạnh phúc người, nhà", "Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông" Có nhiều phong trào phát động phạm vi nước "Tháng an toàn giao thông", "Tuần lễ an toàn giao thông đường toàn cầu", mà mục tiêu quan nhằm tác động đến ý thức hành vi tham gia thông theo hướng tích cực tất người Sinh viên lực lượng đông đảo tham gia giao thông nay, tình trạng sinh viên gây tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ ngày gia tăng Trong tổng số 10.140 vụ tai nạn giao thông, có 37% vụ liên quan đến đối tượng 24 tuổi có đến 5.526 nạn nhân 24 tuổi tử vong Tại Đà Nẵng, từ năm 2003-2008 có tới gần 2.000 trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm an toàn giao thông, 1.300 trường hợp bị xử phạt hành trường hợp bị khởi tố vi phạm luật an toàn giao thông gây hậu nghiêm trọng Sinh viên sư phạm, thầy cô giáo tương lai có vai trò chủ đạo hình thành nhân cách cho học sinh Nếu họ tham gia giao thông tốt bảo vệ cho thân -2họ tương lai người tuyên truyền viên đắc lực an toàn giao thông cho lớp lớp hệ học trò Vì vậy, việc nghiên cứu “Hành vi tham gia giao thông sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng” mong muốn góp phần vào việc hình thành hnahf vi đắn cho sinh viên tham gia giao thông, đảm bảo an toàn giao thông, xây dựng văn hóa giao thông cho sinh viên nói riêng cho hệ trẻ nói chung Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hành vi tham gia giao thông sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (ĐHSP - ĐHĐN), nguyên nhân thực trạng, từ đề xuất biện pháp khắc phục Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định sở lý luận việc nghiên cứu hành vi tham gia giao thông sinh viên 3.2 Đánh giá thực trạng, hành vi tham gia giao thông sinh viên trường ĐHSP ĐHĐN 3.3 Đề xuất biện pháp tác động cần thiết để thay đổi hành vi tham gia giao thông theo hướng tích cực cho sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hành vi tham gia giao thông sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN 4.3 Phạm vi nghiên cứu: 300 sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN: 100 sinh viên năm 1, 100 sinh viên năm 2, 100 sinh viên năm -35 Giả thuyết khoa học Hành vi tham gia giao thông sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN nhiều hạn chế, với nhiều biểu khác Nguyên nhân thực trạng thuộc sinh viên, xã hội, chương trình giáo dục nhà trường Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 6.2.2 Phương pháp trò chuyện 6.2.3 Phương pháp quan sát 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu xử lý thống kê toán học -4NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) Ngân hàng giới (WB) năm, giới có 1,2 triệu người chết tai nạn giao thông đường Thống kê cho thấy, khoảng 50 triệu người khác bị thương tai nạn Hai quan cảnh báo, phủ nước biện pháp ngăn chặn tình trạng đến năm 2020, tai nạn giao thông đứng thứ ba nguyên nhân gây tử vong người Ông Lee Jong-wook, Tổng giám đốc WHO: "Những số tai nạn giao thông đủ để báo động Nếu đà này, đến năm 2020, số người chết thương tật ngày nẻo đường trái đất tăng 60%" WHO cho biết năm châu Mỹ có đến 134.000 người thiệt mạng tai nạn giao thông, chiếm 10% giới, Mỹ đứng đầu với 44.000 người, tiếp đến Brazil, Mexico Venezuela Nhân Ngày sức khỏe giới năm nay, WHO Tổ chức Y tế châu Mỹ phát động chiến dịch “An toàn xa lộ” nhằm đẩy lùi nguyên nhân gây tai nạn giao thông lái xe sau uống rượu bia, không làm chủ tốc độ không thắt dây an toàn Tại Liên bang Nga, theo Itar-Tass, quyền phát động thực tuần an toàn giao thông nước với hiệu “Tôn trọng lẫn đường bảo đảm an toàn” nhằm làm giảm mức thiệt hại lớn sinh mạng kinh tế tai nạn giao thông gây Trong khuôn khổ tuần lễ này, lực lượng tra giao thông Nga tiến hành hai đợt tra để tổng kiểm tra tình trạng lối dành cho người ngang qua mặt đường phố, việc lập biển báo lối tăng cường đội tuần tra giao thông để ngăn chặn lái xe say rượu điều khiển phương tiện giao thông Tại Nga, thói quen lái xe ẩu vốn nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông 80% số vụ tai nạn giao thông Nga lỗi lái xe gây Trong năm 2003, nước có tới 35.600 người thiệt mạng, 244.000 người bị thương tai nạn giao thông, gây thiệt hại kinh tế 11 tỉ USD Hiện nay, trung bình ngày có 3.000 người chết tai nạn giao thông khắp lục địa, hầu hết nạn nhân độ tuổi từ 15 đến 44 Những “con đường an toàn nhất” ghi nhận Tây Âu, nơi có tỷ lệ người chết tai nạn giao thông 11 -5người/100.000 cư dân Trong châu Phi quốc gia phía Đông Địa Trung Hải có tỷ lệ trung bình 28,3 26,3 người/100.000 dân Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tổ chức Unicef tỷ lệ tử vong chấn thương TNGT trẻ em phạm vi toàn cầu trẻ em độ tuổi từ 15 – 19 có nguy cao Hầu em trai liên quan tới vụ va chạm giao thông đường nhiều gấp hai lần so với em gái Sự khác biệt lúc trẻ bé tăng dần theo thời gian trưởng thành, với tỷ lệ tử vong chung 13,8 100.000 em trai 7,5 100.000 em gái Điều đặc biệt chấn thương tai nạn giao thông đường liên quan chặt chẽ tới nghèo đói tất quốc gia, thu nhập Đánh giá WHO Unicef cho biết: Ở nhiều quốc gia thu nhập thấp trung bình, trẻ em có nguy bị TNGT tăng cao đường nơi sử dụng chung cho vui chơi, làm việc, dạo, đạp xe lái xe trẻ em 11 tuổi có khả đưa định an toàn tham gia giao thông Liên quan đến tỉ lệ tử vong giao thông đường tăng dần theo độ tuổi, đưa số liệu tỷ lệ tử vong trẻ em TNGT 100.000 dân theo tuổi giới tính sau: * Với em trai: tuổi 11.5%; từ 1-4 tuổi 9.7%; từ 5-9 tuổi 13.3%; từ 10-14 tuổi 8.7%; từ 15 – 19 tuổi 23.4% 20 tuổi 13.8% * Với em gái: tuổi 7.4%; từ 1-4 tuổi 8.3%; từ 5-9 tuổi 9.3%; từ 1014 tuổi 4.5%; từ 15 – 19 tuổi 7.9% 20 tuổi 7.5% Một khuyến cáo quan trọng liên quan đến nguy chấn thương trẻ em mà WHO đưa cho thấy, việc sử dụng biện pháp an toàn nhằm giảm thiểu chấn thương tử vong trẻ em tham gia giao thông vô cần thiết Theo đó, trẻ em tham gia giao thông không bố trí ngồi an toàn có nguy gia tăng trước chấn thương nghiêm trọng tử vong vụ TNGT Việc sử dụng ghế an toàn phù hợp khác xe ô tô chiếm gần 90% Hoa Kỳ gần 0% số quốc gia thu nhập thấp Ngay quốc gia có thu nhập cao sử dụng ghế an toàn cho trẻ em cách đắn vấn đề, mà tỷ lệ chấn thương tăng cao vụ TNGT xảy Tương tự, người xe đạp, người xe máy người ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm có nguy lớn trước chấn thương nghiêm trọng đầu hay tử vong Sử dụng mũ bảo hiểm quy cách số người tham gia giao thông thấp nhiều quốc gia nguy lớn chấn thương đầu vụ va chạm TNGT -6Các lái xe vị thành niên có nguy cao tuổi trẻ hành vi liều lĩnh lứa tuổi này, bao gồm việc uống rượu lái xe, lái xe tốc độ, thiếu tập trung lái xe mệt mỏi Các yếu tố khác bao gồm: giám sát yếu người lớn, thiết kế xe ô tô không tốt, thiết kế đường chất lượng chưa đảm bảo ATGT; ý thức người tham gia giao thông yếu kém; thiếu sân chơi, đường đường cho người xe đạp, xe máy; thiếu phương tiện giao thông công cộng an toàn hiệu chạy xe tốc độ Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi Việt Nam giảm thiểu tổn thất nhân mạng vụ tai nạn giao thông trở thành đại dịch quốc gia Bản tin AFP trích thuật số liệu Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia cho biết Việt Nam có tỉ lệ vụ tử vong tai nạn giao thông cao giới với 33 trường hợp tử vong ngày, số 12,300 nạn nhân vụ tai nạn giao thông năm Giám đốc Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam, ông Hans Troedsson, phát biểu buổi khai mạc Tuần lễ An toàn Giao thông Đường Toàn cầu Liên Hiệp Quốc tai nạn giao thông Việt Nam lên tới tỉ lệ đại dịch Ông nói thêm an toàn đường không vấn đề sức khỏe mà vấn đề kinh tế xã hội, ông trích dẫn thống kê Ngân hàng Thế giới cho thấy hàng năm Việt Nam thiệt hại khoảng 850 triệu đô la vụ tai nạn giao thông Việc không tuân thủ luật lệ giao thông lái xe tốc độ thường xuyên xảy khắp đất nước Chỉ có số người số 85 triệu người Việt Nam đội mũ bảo hiểm có khoảng 18 triệu xe máy đăng ký lưu thông đường phố Giới hữu trách nhiều lần tìm cách khuyến khích thói quen đội mũ bảo hiểm gặp khước từ công chúng Ông Troedsson nói Việt Nam cần quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm tất đường thực thi quy định cách hiệu biện pháp quan trọng để giảm bớt tình trạng tử vong chấn thương đầu Ông nói thêm khoảng 40% số vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng niên độ tuổi từ 15 đến 24 gây nên, số niên độ tuổi chiếm 20% dân số Việt Nam Ông Hồ Nghĩa Dũng, Bộ trưởng Bộ giao thông Vận tải trích thuật số liệu từ thăm dò bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh cho biết khoảng 85% vụ nạn giao thông có liên quan đến người điều khiển xe máy -7Thực trạng trật tự an toàn giao thông Việt Nam từ nhiều năm qua xảy nhiều bất cập Đi liền với mức tăng trưởng cao đời sống kinh tế, gia tăng phương tiện giao thông ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, đặc biệt giao thông đường Năm 2009, nước xảy 12.163 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm 11.318 người thiệt mạng, 7885 người bị thương Tổn thất người tài sản quốc gia nghiêm trọng, có đến 85% nguyên nhân ý thức chấp hành luật người tham gia giao thông Tệ nạn lái xe uống rượu bia say, lái xe chở tải, tốc độ, phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm xảy mà quan chức khó kiểm soát ngăn chặn hết Một số hành vi tưởng chừng đơn giản tác nhân gây tai nạn người kinh doanh, buôn bán lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, người thi hành công vụ “làm ngơ” trước hành vi vi phạm luật lệ giao thông (xe chở tải, tốc độ, bắt khách không khu vực, tranh giành khách) để nhận tiền hối lộ Theo thống kê UB An toàn giao thông quốc gia, số người vi phạm luật giao thông có đến 80% tỷ lệ gây tai nạn độ tuổi từ 18 đến 35; 80% số giấy phép lái xe; 90% SV có giấy phép lái xe lái không kỹ thuật Như vậy, tình trạng thiếu niên gây tai nạn đáng báo động Trong luật giao thông đường Việt Nam quy định rõ người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô, tượng học sinh THCS, THPT chưa đến tuổi xe mô tô; nhiều học sinh, sinh viên đủ 18 tuổi lái xe mô tô phổ biến Tóm lại, công trình nghiên cứu thống kê dược tác hại mà tai nạn giao thông đem lại cho cá nhân cho xã hội Tuy nhiên công trình chưa sâu vào nghiên cứu hành vi tham gia giao thông sở gợi mở cho phát triển sâu vào tìm hiểu đề tài 1.2 Những sở lý luận đề tài 1.2.1 Lý luận hành vi 1.2.1.1 Khái niệm hành vi Hành vi bao gồm chuỗi hành động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích để thoả mãn nhu cầu người 1.2.1.2 Các lý thuyết hành vi nuớc Thuyết phản xạ có điều kiện I Pavlov Phản xạ có điều kiện phản xạ bị chế ước hay phụ thuộc vào điều kiện hình thành -8mối liên hệ (liên tưởng) kích thích phản ứng, hình thành kích thích cố, nâng cao xác suất phản ứng I.Pavlov phát số nguyên tắc điều kiện hoá cổ điển, bao gồm: khái quát hoá, phân biệt tắt phản xạ - Khái quát hoá kích thích: liên quan đến trình mà nhờ phả xạ có điều kiện chuyển sang kích thích tương tự với kích thích có điều kiện ban đầu Khái quát hoá xuất để giải thích di chuyển phản xạ sang tình khác, học ban đầu xuất Theo I.Pavlov có hai kiện khái quát hoá có ý nghĩa: + Khi điều kiện hoá kích thích xuất Hiệu không chắn kích thích + Khi kích thích trở lên giống với kích thích sử dụng ban đầu khả tạo phản ứng cách tương ứng - Phân biệt: liên quan đến trình nhờ học cách phản ứng khác kích thích tương tự (giống nhau, gần nhau) Quá trình phân biệt đối lập với khái quát hoá Khái quát hoá trình phản xạ giống hai kích thích khác nhau, phân biệt có phản xạ khác hai kích thích tương tự Điều kinh nghiệm trước – chúng tạo phản xạ định thành công việc thể kích thích định - Tắt phản xạ: liên quan đến trình phản xạ có điều kiện Như I.Pavlov cung cấp thành phần cho đơn vị hành vi, đơn vị làm việc cụ thể có khả quy hành vi phức tạp người vào để nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm Thuyết liên lệ E.L.Thorndike Thuyết liên hệ cách tiếp cận dạy học dựa vào việc xem xét mối quan hệ kích thích phản ứng E.L.Thorndike cho rằng, phân tích ý thức người có lẽ phải tìm mối liên hệ tình huống, phản ứng, kích thích, ức chế xu hướng phản ứng “Nếu tính toán đầy đủ đến điều người nghĩ làm gì, kích thích hay làm họ vui mừng tình tưởng tượng nào, cảm thấy nằm Dạy học - mối liên hệ, liên kết.Trí tuệ - hệ thống mối liên hệ -9người” (E.L.Thorndike.1931 tr122) Ông xuất phát từ giả thuyết hành động vận động xung động bên đưa vào tiến trình máy thể với phương pháp phản ứng có sẵn, chúng nảy sinh từ tình có vấn đề, mà thể chưa có công thức định trước cho đáp ứng vận động buộc phải xây dựng nỗ lực Như vậy, khác với phản xạ học, mối liên hệ “ Tình - phản ứng ” đặc trưng dấu hiệu sau: - Điểm xuất phát tình có vấn đề - Cơ thể đối lập với chỉnh thể - Cơ thể tích cực hành động tìm kiếm lựa chọn - Học cách luyện tập E.L.Thorndike cho hành động trí tuệ giải vấn đề việc giải đạt suy tưởng mà hành động cá thể, nhờ thiết lập vị có lợi môi trường Thuyết hành vi cổ điển Với Watson, có hành vi người đối tượng thuyết hành vi Ông định nghĩa người “tồn xã hội”, thể làm việc nói phải thích nghi với môi trường xung quanh; từ tạo tổ hợp phản ứng phức tạp, tổ hợp lại thành tập hợp phản ứng, với nhà hành vi cổ điển tập hợp thực chung hệ thống chung kỹ xảo Chính mà Watson coi người “một thể phản ứng” “một máy sinh học nghiêm túc”, “con người xây dựng nên, tự sinh ra” “Nhân cách sáng tạo người, trời phú cho” Ngôn ngữ tư dạng kỹ năng, sở kỹ cử động giản đơn hay gọi bẩm sinh Kỹ xảo giữ gìn trí nhớ Watson cho rằng, có loại hành vi: hành vi bên ngoài, hành vi bên trong, hành vi tự động minh nhiên hành vi tự động Theo ông, việc người làm kể suy nghĩ thuộc bốn loại hành vi Hành vi động vật người bị giản đơn hóa thành cử động thể Nhờ cử động với tính cách “một quan biết phản ứng” hay “một hệ thống vật lý” thích nghi với môi trường để đảm bảo sống Quan sát giảng giải hành vi phải tuân theo công thức S - R Trong S kích thích, R phản ứng Kích thích tình tổng quát môi trường hay điều kiện bên sinh vật, phản ứng mà sinh vật làm bao gồm nhiều - 10 thứ Với công thức S - R, Watson đặt cho thuyết hành vi mục đích cao điều khiển hành vi động vật người Lấy nguyên tắc "thử - sai" làm nguyên tắc khởi thuỷ điều khiển hành vi Hành vi mối liên hệ trực tiếp “cơ thể - môi trường”; theo đó, tâm lý, ý thức chẳng qua tượng thừa Tâm lý (của người vật ) dạng hành vi khác Hành vi tập hợp phản ứng (R) thể đáp lại kích thích từ môi trường bên (S) Ông cho rằng, phản ứng, hành vi phân loại theo hai tiêu chí: phải ứng tiếp thu hay di truyền; phản ứng bên hay phản ứng bên Kết hành vi chia thành phản ứng: - Bên hay tiếp thu nhìn thấy (chơi quần vợt, mở cửa…) - Bên hay tiếp thu dạng dấu kín (tư - mà thuyết hành vi gọi ngôn ngữ bên ngoài) - Bên nhìn thấy di truyền (vỗ tay, hắt hơi… phản ứng yêu thương, cáu giận…) - Bên dấu kín di truyền, phản ứng tuyến nội tiết Ông phân biệt phản ứng (đưa tay với bắt…) phản ứng cảm xúc (các kích thích có đặc điểm nội tâm, liên quan đến thể chủ thể) Ông phân biệt hành vi người không giống với hành vi động vật: - Một là: khác biệt hoàn toàn bẩm sinh lĩnh vực sinh vật người - Hai là: giới vật thể mà động vật có, người giới từ ngữ, thay cho giới đồ vật tạm thời Chính mà giới kích thích người rộng lớn nhiều Với Watson, ý nghĩ chẳng qua hoạt động máy ngôn ngữ - Thứ ba: người “tồn xã hội”, môi trường xã hội người kích thích lẫn làm ngôn ngữ nảy sinh phát triển Chính mà Watson coi người “một thể phản ứng” “một máy sinh học nghiêm túc”, “một máy hữu nghiêm túc, sẵn sàng hoạt động”, vật máy móc người Thuyết hành vi tạo tác Skinner đổi thuyết hành vi cũ Watson, hình thành thuyết hành vi tạo tác mình, thực nghiệm hộp chức danh khiến ông “hành vi hóa” quan niệm - 40 - Biểu đồ 3.6 * Qua bảng số liệu 3.5 3.6 biểu đồ 3.5 3.6 nhận thấy: - Nhìn trước xem sau có cảnh sát giao thông hay không? Nếu cảnh sát giao thông bạn vượt qua: 4.3% - Dừng xe chờ đèn giao thông chuyển sang màu xanh đi: 76.7% - Dừng xe đôi lúc thấy đường vắng vượt qua: 19% - Thản nhiên vượt qua: 0% Như vậy, thấy đại phận sinh viên điều tra chấp hành nghiêm chỉnh quy định tín hiệu đèn giao thông chiếm 76.7% Tuy nhiên, phận lớn không chấp hành nghiêm chỉnh quy định tín hiệu đèn giao thông chiếm đến 23.3% Điều nói lên tính tự giác thói quen sinh viên, nguyên nhân dễ xảy tai nạn tham gia giao thông Mức độ tương quan tỉ lệ sinh viên năm 1, năm 2, năm quy định tín hiệu đèn giao thông không đáng kể Cụ thể: - Nhìn trước xem sau có cảnh sát giao thông hay không? Nếu cảnh sát giao thông bạn vượt qua: sinh viên năm 1: 2%, sinh viên năm 2: 4%, sinh viên năm 3: 7% - Dừng xe chờ đèn giao thông chuyển sang màu xanh đi: sinh viên năm 1: 85%, sinh viên năm 2: 79%, sinh viên năm 3: 76% - Dừng xe đôi lúc thấy đường vắng vượt qua: sinh viên năm 1: 13%, sinh viên năm 2: 17%, sinh viên năm 3: 17% - 41 - Thản nhiên vượt qua: sinh viên năm 1: 0%, sinh viên năm 2: 0%, sinh viên năm 3: 0% 3.1.4.3 Đánh giá tỉ lệ sinh viên hành vi ngược chiều Bảng 3.7 SV SL % A 100 33.3 B 33 11 C 88 29.3 D 79 26.4 Đáp án Ghi chú: A: Đi luật giao thông B: Đi ngược chiều C: Đi luật giao thông ngược chiều D: Thường xuyên luật có lúc hoàn cảnh đặc biệt ngược chiều Biểu đồ 3.7 * Đánh giá tỉ lệ sinh viên năm 1, năm 2, năm hành vi ngược chiều Bảng 3.8 - 42 SV SV1 SV2 SV3 Đáp án SL % SL % SL % A 45 45 35 35 20 20 B 5 9 19 19 C 22 22 29 29 37 37 D 28 28 27 27 24 24 Biểu đồ 3.8 * Qua bảng số liệu 3.7 3.8 biểu đồ 3.7 3.8 nhận thấy: Đi luật giao thông: 33.3% Đi ngược chiều:11% Đi luật giao thông ngược chiều: 29.3% Thường xuyên luật có lúc hoàn cảnh đặc biệt ngược chiều: 26.4% Như vậy, số sinh viên điều tra luật giao thông chiếm tỉ lệ tương đối thấp 33.3% tức 1/3 số sinh viên điều tra số sinh viên sai luật giao thông 66.7% Trong đó, sinh viên thường xuyên ngược chiều 11% số đáng báo động - 43 nguyên nhân gây tai nạn giao thông, phù hợp với điều quan sát Điều thể cụ thể: - Đi luật giao thông: SV1: 45%, SV2: 35%, SV3: 20% - Đi ngược chiều: SV1: 5%, SV2: 9%, SV3: 19% - Đi luật giao thông ngược chiều: SV1: 22%, SV2: 29%, SV3: 37% - Thường xuyên luật có lúc hoàn cảnh đặc biệt ngược chiều: SV1: 28%, SV2: 27%, SV3: 24% Điều lý giải: sinh viên năm bạn giao tiếp cởi mở, dạn dĩ năm nên trả lời thật Kết phản ánh trình phát triển ngược điều đáng buồn 3.1.4.4 Mức độ phạm lỗi sinh viên tham gia điều khiển xe máy, xe đạp Bảng 3.9 Mức độ A D C D Thường xuyên SV1 SV2 SV3 Thỉnh thoảng SV1 SV2 SV3 Hiểm SV1 SV2 SV3 Không SV1 SV2 SV3 % % % % % % % % % % % % 1 13 49 32 56 31 54 46 13 24 35 23 24 34 25 26 22 11 22 26 32 93 68 16 65 85 60 71 84 63 Ghi chú: A: Sử dụng ô, điện thoại di động B: Đi xe dàn hàng ngang, ngược chiều C: Uống rượu bia nồng độ cho phép D: Không đội mũ bảo hiễm Từ bảng 3.9 thấy: lỗi mà sinh viên vi phạm nhiều sử dụng ô, điện thoại di động, sinh viên năm với mức độ thường xuyên nhiều nhất, 100 sinh viên điều tra vi phạm mức độ thường xuyên, 54 sinh viên mức độ thỉnh thoảng, 26 sinh viên mức độ sinh viên mức độ không vi phạm - 44 Đi xe dàn hàng ngang sinh viên năm1 chiếm vị trí cao 68 sinh viên tập trung mức độ Sinh viên năm chiếm vị trí thấp mức độ thường xuyên lại cao (3 sinh viên) Lỗi uống rượu bia lỗi nguy hiểm rơi nhiều vào sinh viên năm Vì năm cuối sinh viên thường xuyên tổ chức hoạt động không thức thường có rượu bia Đây hành vi nguy hiểm tham gia giao thông dễ gây tai nạn 3.1.4.5 Mức độ phạm lỗi sinh viên tham gia giao thông Ghi chú: A: Đi xuống lòng đường B: Sang đường không nơi quy định C: Đi dải phân cách D: Đi ngược chiều Bảng 3.10 Mức độ A B C D Thường xuyên SV1 SV2 SV3 Thỉnh thoảng SV1 SV2 SV3 Hiểm SV1 SV2 SV3 Không SV1 SV2 SV3 % % % % % % % % % % % % 6 6 11 52 26 22 51 43 22 38 50 55 27 29 24 22 22 19 25 23 25 19 29 22 27 19 22 49 50 73 18 28 45 38 10 15 44 49 Từ bảng 3.10 thấy: lỗi mà sinh viên vi phạm nhiều xuống lòng đường (có lề đường), sang đường không nơi quy định sinh viên năm vi phạm mức độ thường xuyên chiếm vị trí cao Trong 100 sinh viên năm có 11 sinh viên vi phạm mức độ thường xuyên với lỗi xuống lòng đường (nơi có lề đường), 50 sinh viên mức độ 29 sinh viên mức độ Lỗi sang đường không nơi quy định: sinh viên vi phạm thường xuyên, 55 sinh viên mức độ 22 sinh viên mức độ 3.1.5 Nguyên nhân sinh viên vi phạm luật an tòa giao thông Bảng 3.11 Nguyên nhân a Không hiểu rõ quy định cụ thể luật an SV1 20 SV2 16 SV3 12 - 45 toàn giao thông b Do có việc gấp, bị trễ học c Do thói quen d Ý thức tự giác chưa cao e Hệ thống giao thông chưa hợp lý f Chương trình giáo dục chưa đầy đủ g Luật pháp chưa nghiêm h Lực lượng chuyên trách mỏng, thiếu 60 58 53 40 76 30 34 64 53 45 48 65 32 28 70 83 73 39 58 29 30 phương tiện hỗ trợ Biểu đồ 3.9 Từ bảng 3.11 biểu đồ 3.9, thấy nguyên nhân sinh viên vi phạm luật an toàn giao thông tập trung vào có việc gấp, bị trễ học; thói quen; ý thức tự giác chưa cao chương trình giáo dục chưa đầy đủ Kết cụ thể sau: - Trong 100 sinh viên năm thì: Do có việc gấp, bị trễ học 64 lỗi; Do thói quen 53 lỗi; Ý thức tự giác chưa cao 45 lỗi; Chương trình giáo dục chưa đầy đủ 65 lỗi - Trong 100 sinh viên năm thì: Do có việc gấp, bị trễ học 60 lỗi, thói quen 58 lỗi; Ý thức tự giác chưa cao 40 lỗi; Chương trình giáo dục chưa đầy đủ 76 lỗi - Trong 100 sinh viên năm thì: Do có việc gấp, bị trễ học 70 lỗi, thói quen 83 lỗi; Ý thức tự giác chưa cao 73 lỗi; Chương trình giáo dục chưa đầy đủ 58 lỗi 3.2 Đề xuất biện pháp 3.2.1 Đánh giá chung 3.2.1.1 Mức độ thông tin an toàn giao thông mà sinh viên có qua hoạt động Bảng 3.12 - 46 Mức độ Hoạt động a Từ hoạt động giáo dục nhà trường sư phạm b Tự tìm hiểu qua tài liệu, sách báo c.Tự tìm tòi internet d Từ bạn bè Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên 95 thoảng 111 81 13 51 36 54 135 123 117 63 75 40 51 66 89 3.2.1.2 Ý kiến sinh viên hình thức tiếp cận thông tin an toàn giao thông qua hoạt động Bảng 3.13 Mức độ Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không Hoạt động a Từ hoạt động giáo dục nhà 78 165 39 hiệu 18 trường sư phạm b Tự tìm hiểu qua tài liệu, sách báo c.Tự tìm tòi internet d Từ bạn bè 36 60 63 162 114 144 57 72 54 45 54 39 * Từ bảng 3.12 3.13 thấy: 300 sinh viên điều tra mức độ thông tin an toàn giao thông mà sinh viên có là: - Từ hoạt động giáo dục nhà trường sư phạm: 95 sinh viên có thông tin mức độ thường xuyên, 111 sinh viên có thông tin mức độ thỉnh thoảng, 81 sinh viên có thông tin mức độ khi, 51 sinh viên thông tin Về mức độ hiệu quả: hiệu 78 sinh viên, hiệu 165 sinh viên, hiệu 39 sinh viên không hiệu 18 sinh viên Như thông tin từ hoạt động giáo dục nhà trường sinh viên tiếp nhận nhiều hiệu - Tự tìm hiểu qua tài liệu, sách báo: 51 sinh viên có thông tin mức độ thường xuyên, 135 sinh viên có thông tin mức độ thỉnh thoảng, 63 sinh viên có thông tin mức độ khi, 51 sinh viên thông tin Về mức độ hiệu quả: hiệu 36 sinh viên, hiệu 162 sinh viên, hiệu 57 sinh viên không hiệu 45 sinh viên - 47 - Tự tìm tòi internet: 36 sinh viên có thông tin mức độ thường xuyên, 123 sinh viên có thông tin mức độ thỉnh thoảng, 75 sinh viên có thông tin mức độ khi, 66 sinh viên thông tin Về mức độ hiệu quả: hiệu 60 sinh viên, hiệu 114 sinh viên, hiệu 72 sinh viên không hiệu 54 sinh viên - Từ bạn bè: 54 sinh viên có thông tin mức độ thường xuyên, 117 sinh viên có thông tin mức độ thỉnh thoảng, 40 sinh viên có thông tin mức độ khi, 89 sinh viên thông tin Nhưng mức độ hiệu chiếm hiệu cao: hiệu 63 sinh viên, hiệu 114 sinh viên, hiệu 72 sinh viên không hiệu 54 sinh viên * Như vậy, thông tin từ hoạt động giáo dục nhà trường sinh viên tiếp nhận nhiều hiệu Văn hóa đọc sinh viên thấp mang lại hiệu không cao Sự cập nhập thông tin sinh viên vấn đề an toàn giao thông thấp Vấn đề trao đổi thông tin sinh viên với hạn chế 3.2.1.3 Nhận định sinh viên hình thức tuyên truyền an toàn giao thông Bảng 3.14 Hình thức tuyên truyền a Thi tìm hiểu luật ATGT b Hội thi tìm hiểu luật ATGT c Panô, áp phích d Thông qua môn học e Qua diễn đàn, website trường Đến với Đến với Đến với Không tất sinh một đến với viên phận lớn phận nhỏ sinh viên 120 60 84 22 30 sinh viên 42 66 45 34 33 sinh viên 78 54 42 48 78 82 120 129 196 159 Trong 300 sinh viên điều tra nhận định rằng: - 48 - Thi tìm hiểu luật ATGT: 120 sinh viên nhận định đến với tất sinh viên, 42 sinh viên nhận định đến với phận lớn sinh viên, 78 sinh viên nhận định đến với phận nhỏ sinh viên, 82 sinh viên nhận định không đến với sinh viên - Hội thi tìm hiểu luật ATGT: 60 sinh viên nhận định đến với tất sinh viên, 66 sinh viên nhận định đến với phận lớn sinh viên, 54 sinh viên nhận định đến với phận nhỏ sinh viên, 120 sinh viên nhận định không đến với sinh viên - Thông qua môn học: 22 sinh viên nhận định đến với tất sinh viên, 34 sinh viên nhận định đến với phận lớn sinh viên, 48 sinh viên nhận định đến với phận nhỏ sinh viên, 196 sinh viên nhận định không đến với sinh viên - Qua diễn đàn, website trường: 30 sinh viên nhận định đến với tất sinh viên, 33 sinh viên nhận định đến với phận lớn sinh viên, 78 sinh viên nhận định đến với phận nhỏ sinh viên, 159 sinh viên nhận định không đến với sinh viên Như vậy, mức tiếp cận thông tin an toàn giao thông sinh viên chưa cao Đại phận hình thức hoạt động tuyên truyền an toàn giao thông không đến với bạn sinh viên có phận nhỏ tiếp cận Trong đó, hình thức thi tìm hiểu luật an toàn giao thông sinh viên (120 sv) nhận định đến với tất sinh viên Hội thi tìm hiểu luật ATGT có 60 sinh viên nhận định đến với tất sinh viên sinh viên đại diện cho khoa, lớp tham hội thi Thông qua môn học diễn đàn, website 20 đến 30 sinh viên nhận định đến với tất sinh viên 3.2.2 Đề xuất biện pháp Những năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, tai nạn giao thông nước ta tăng vọt với tỷ lệ tăng năm sau so với năm trước 20% Cùng với nhiều giải pháp, việc đưa pháp luật ATGT vào nhà trường thực Năm 1995, số nội dung giáo dục ATGT đưa vào trường mầm non Từ năm học 1998-1999, Bộ GD ĐT phối hợp với Ủy ban ATGT quốc gia tổ chức dạy thí điểm ATGT trường tiểu học Năm 1998 hoàn thành việc biên soạn tài liệu “Giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông” để lồng ghép vào chương trình giáo dục công dân; Cuối năm 2003 ban hành “Tài liệu giáo dục an toàn giao thông cho sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp” Năm 2006, Bộ trưởng Bộ GD ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông nội dung ATGT đưa vào môn học Giáo dục công dân lớp 1, lớp lớp Bên cạnh việc - 49 giảng dạy khóa, công tác giáo dục ATGT thực thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, sinh hoạt trị đầu năm, đầu khóa học, thi tìm hiểu nhiều hoạt động ngoại khóa khác… Đối với đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, giáo dục ATGT chưa đưa vào nội dung bắt buộc mà trường tự lồng ghép vào môn pháp luật tổ chức báo cáo tuần sinh hoạt công dân - học sinh, sinh viên đầu năm, đầu khóa học Nội dung chương trình nặng lý thuyết chưa thật phù hợp với đối tượng Bên cạnh đó, tài liệu, thiết bị phục vụ giảng dạy hạn chế, phổ biến số tranh ảnh đơn giản, nhiều nơi dạy chay Việc thiếu thiết bị trực quan dẫn đến khó hướng dẫn hành động cụ thể Phương pháp giáo dục ATGT thiếu thực tiễn nặng truyền đạt chiều Giáo dục ngoại khóa thiếu hấp dẫn, chưa tạo hiệu ứng tâm lý tích cực, chưa lôi kéo số đông người tham gia suy nghĩ, cảm nhận Một số nơi tổ chức thi tìm hiểu ATGT với thi trắc nghiệm luật cách khô cứng, máy móc, có Ban giám khảo không trả lời đáp án (!) Những thông tin thu ý kiến sinh viên từ bảng 3.12 3.13 3.14 phải: - Tăng cường hoạt động giáo dục nhà trường sư phạm hình thức sinh viên biết đến nhiều với mức độ thường xuyên + Trong tuần sinh hoạt công dân đầu năm, nhà trường tổ chức cho sinh viên ký cam kết không vi phạm pháp luật trật tự, an toàn giao thông nơi học tập, sinh sống + Trong trình học tập trường: Xếp loại hạnh kiểm trung bình không xét khen thưởng, tặng học bổng tất sinh viên vi phạm lần đầu; vi phạm nhiều lần bị xếp loại hạnh kiểm yếu buộc lại lớp dừng học theo quy định quy chế đào tạo + Nhà trường phải công khai hoá việc xử lý vi phạm pháp luật trật tự, an toàn giao thông đường Theo đó, thiết lập website công khai hồ sơ xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông, có lưu trữ liệu tất vi phạm bị xử lý thời hạn năm - Theo quy định Luật Giao thông đường bộ, quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo có trách nhiệm đưa pháp luật giao thông đường vào chương trình giảng dạy nhà trường sở giáo dục khác phù hợp với ngành học, cấp học Cần quy định nội dung giáo dục ATGT nội dung bắt buộc chương trình khóa đại - 50 học, cao đẳng, TCCN đối tượng chủ thể thường xuyên vi phạm pháp luật TTATGT đối tượng tham gia tích cực vào việc bảo đảm TTATGT Cần giảm nội dung lý thuyết, tăng tình cụ thể ý giáo dục kỹ tham gia giao thông cho sinh viên đặc biệt phải trọng đổi phương pháp giảng dạy - Nếu giáo dục khóa chủ yếu giúp nâng cao nhận thức người học hình thức giáo dục ngoại khóa góp phần cải thiện thái độ tôn trọng pháp luật thông qua hình thức sinh động, nhẹ nhàng bổ sung thông tin mà chương trình khóa khó cập nhật Bên cạnh buổi nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt văn hóa văn nghệ có lồng ghép nội dung ATGT có nội dung thiết thực Nhà trường phải thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu luật an toàn giao thông hình thức tuyên truyền có hiệu mà sinh viên nhận định Nhưng tổ chức thi tìm hiểu Luật giao thông cần cải tiến Nếu dùng câu hỏi biển báo, sa hình theo kiểu học thuộc định lý làm toán khó nhớ, chóng quên Nên chăng, đưa tình phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, vùng dân cư cho người suy nghĩ, giải chốt lại hiệu cao nhiều Một hình thức khác cần tăng cường việc đưa sinh viên vào hoạt động thực tiễn số địa phương tổ chức Phải cập nhập thông tin cách thường xuyên có hình thức khuyến khích tính tự giác sinh viên thông qua internet trao đổi bạn bè vấn đề an toàn giao thông + Các hội thi tìm hiểu luật toàn giao thông phải huy động tất sinh viên trường Các hội thi phải có hình thức phong phú đa dạng để thu hút người tham gia cổ động viên Trong thi cổ động viên lực lượng đông đảo, làm tốt khâu hiệu tuyên truyền cao + Pano, áp phích phải đẹp mắt, sinh động, mang tính trực quan cao nhằm thu hút ý nhiều nhiều người + Diễn đàn, website nhà trường phải cập nhập làm nguồn thông tin để thu hút sinh viên truy cập thông tin - Sự phối hợp nhà trường gia đình giúp cho việc nắm thông tin việc tham gia giao thông học sinh thường xuyên Ở đây, yêu cầu gương mẫu bố mẹ quan trọng Đối với xã hội, bên cạnh việc bảo đảm trật tự ATGT nói chung - 51 quan, tổ chức hữu quan cần chủ động phối hợp với nhà trường việc kiểm soát học sinh sinh viên, việc tham gia giáo dục trực tiếp, phối hợp tổ chức bảo đảm trật tự nơi cổng trường, tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia đội an ninh tự quản bảo đảm trật tự an toàn giao thông Việc phối hợp thực song cần thường xuyên sở kế hoạch liên tịch quan quản lý giáo dục, sở giáo dục với quan, tổ chức địa phương C KẾT LUẬN Kết luận Tai nạn giao thông vấn đề xã hội nhức nhối mà báo, đài ngày, đề cập tới Theo ước tính Tổ chức y tế giới, toàn cầu năm có tới 50 triệu người thương tật tàn tật 1,2 triệu người thiệt mạng giao thông đường Ở Việt Nam, hàng năm có 12.000 người thiệt mạng an toàn giao thông 30.000 người khác bị tổn thương sọ não nặng, chủ yếu tai nạn xe mô tô, gắn máy Có thể nói bảo đảm an toàn giao thông văn hóa tinh thần trách nhiệm đời sống cộng đồng Với tinh thần "mình người, người mình", sống bình yên bình yên người khác Chính lúc hết phải gương mẫu chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông để đem lại hạnh phúc cho cho cộng đồng, góp phần xây dựng sống xã hội ngày văn minh hơn, tốt đẹp 1.1 Hành vi chuỗi hoạt động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích để thoả mãn nhu cầu người 1.2 Hành vi tham gia giao thông chuỗi hành động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích, thoả mãn nhu cầu người tham gia giao thông 1.3 Đa số SV nam thuộc hệ sư phạm trường ĐHSP- ĐHĐN có nhận thức tốt tầm quan trọng ý nghĩa vệ chấp hành nghiêm chỉnh luật an tàn giao thông (90%) Tuy nhiên, theo số luợng điều tra SV không hiểu luật vi phạm luật giao thông cao nhiều so với sinh viên không vi phạm Cụ thể: - Tỉ lệ chấp hành luật an toàn giao thông sinh viên: thực 33.3% không thực 66.7% - Tỉ lệ sinh viên thực quy định tín hiệu đèn giao thông: chấp hành nghiêm chỉnh quy định tín hiệu đèn giao thông 76.7%, không chấp hành nghiêm chỉnh quy định tín hiệu đèn giao thông 23.3% - 52 - Tỉ lệ sinh viên hành vi ngược chiều: luật là: 33.3%, ngược chiều 66.7% - Mức độ phạm lỗi sinh viên tham gia điều khiển xe máy, xe đạp: lỗi mà sinh viên vi phạm nhiều sử dụng ô, điện thoại di động, sinh viên năm với mức độ thường xuyên nhiều - Mức độ phạm lỗi sinh viên tham gia bộ: lỗi mà sinh viên vi phạm nhiều xuống lòng đường, sang đường không nơi quy định sinh viên năm vi phạm mức độ thường xuyên chiếm vị trí cao 1.4 Mỗi SV vi phạm luật an toàn giao thông nguyên nhân khác nhau, chủ yếu tập trung vào có việc gấp, bị trễ học; thói quen; ý thức tự giác chưa cao; chương trình giáo dục chưa đầy đủ… Tóm lại, kết luận rằng: hành vi tham gia giao thông SV trường ĐHSP- ĐHĐN thể nhiều động biểu bên với hành vi khác Chúng ta cần đưa biện pháp để thay đổi khung hành vi nhận thức cho người, hệ trẻ Những nghiên cứu hoàn toàn với giả thuyết dặt phần đầu Đây đề tài mới, có nhiều triển vọng Song, trình thực đề tài, có hạn chế định Nhưng chừng mực đó, đề tài có giá trị thực tiễn lí luận Nó tiền đề cho có bước nghiên cứu tiếp thep sâu Khuyến nghị - Phải có đề tài nghiên cứu kỹ biện pháp giáo dục giáo dục an toàn giao thông cho sinh viên - Hiện nay, nhà trường thiên giáo dục nhận thức cho sinh viên an toàn giao thông mà chưa giáo dục hành vi hay thói quen tham gia giao thông Vì vậy, phải tăng cường tạo tình huống, thói quen để sinh viên rèn luyện hành vi - Nhà trường phải tổ chức thường xuyên buổi mitting tuyên truyền ATGT - Nhà trường thành lập đội tuyên truyền đội bảo đảm trật tự an toàn giao thông khoa lớp - 53 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Bích (2004), Tâm lý học nhân cách, Nxb ĐHQG Hà Nội [2] Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử tâm lý học, Nxb Giáo dục [3] Phạm Mạnh Hà ( 2000), Thái độ người dân hà Nội vấn đề sử dụng xe buýt, luận văn thạc sĩ – Viện khoa học giáo dục [4] Vũ Gia Hiền (2002), Tâm lý học hành vi, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga (2004), Tâm lý học Pháp lý, Nxb QG Hà Nội [6] Hoàng Oanh (2000), Luật gia thông đường bộ,Nxb Giao thông vận tải [7] Đoàn Huy Oánh (2004), Tâm lý Sư phạm, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thơ Sinh (2005), Các học thuyết tâm lý học nhân cách, Nxb Lao Động - 54 [9] Stephenworchel waynesheblsue – Người dịch: Nguyễn Đức Hiển (2004), Tâm lý học nguyên lý ứng dụng, Nxb Lao Động – Xã Hội [10] Lê Quang Sơn (2007), Bài giảng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tâm lý học [11] Ngô Thị Lệ Thủy (2009), Nghiên cứu hành vi hút thuốc sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, Nghiên cứu khoa học [12] Trần Trọng Thuỷ (1997), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, giáo trình dùng cho học viên Cao học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Ánh Tuyết ( 2005), Thái độ sinh viên vấn đề sử dụng xe buýt, khóa luận tốt nghiệp – Viện khoa học giáo dục [14] Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐH Sư phạm [15] Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý học, Nxb Thế Giới ... tiến hành nghiên cứu Hành vi tham gia giao thông sinh vi n trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trên sở để hiểu thêm nhận thức, xúc cảm tình cảm hành vi bạn sinh vi n tham gia giao thông. .. hụt 1.2.3 Lí luận hành vi tham gia giao thông sinh vi n 1.2.3.1 Khái niệm hành vi tham gia giao thông Khái niệm hành vi tham gia giao thông Hành vi tham gia giao thông chuỗi hành động nối tiếp... truyền vi n đắc lực an toàn giao thông cho lớp lớp hệ học trò Vì vậy, vi c nghiên cứu Hành vi tham gia giao thông sinh vi n trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng mong muốn góp phần vào vi c

Ngày đăng: 17/04/2017, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan