Tài liệu Tâm lý trị liệu

416 5.6K 34
Tài liệu Tâm lý trị liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý trị liệu là môn học đòi hỏi phải có sự thông hiểu ở cả hai lĩnh vực lý thuyết và thực hành. Nhà tâm lý không thể chỉ cần nắm vững phần hệ thống lý thuyết, mà còn phải học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm khác nhau ngay tại hiện trường công việc. Nhà tâm lý nào cũng biết rằng có một khoảng cách khác nhau rõ rệt giữa hai phần lý thuyết và thực hành đối với môn học tâm lý trị liệu. Lý thuyết chỉ có tính cách khái niệm và trừu tượng, và nó có được cụ thể hoá hay không là do nhà tâm lý có khả năng làm được gì cho thân chủ mình trong thực tế. Nói cách khác, tâm lý trị liệu phải được hiểu như là một ngành học đặt trọng tâm vào sự ứng dụng và thực nghiệm, và phần lý thuyết của nó, dù là rất thiết yếu, vẫn chỉ là cái khung sườn có tính cách phỏng đoán và gợi ý mà thôi. Tâm lý trị liệu cũng là một trong những môn học không có giới hạn về mặt nghiên cứu và thực nghiệm. Mục tiêu lý tưởng của nó là mong muốn giải quyết được những vấn đề khó khăn trong cuộc sống tinh thần của con người, nhưng để quán triệt được những gì thuộc về bản chất con người thì cũng thật là phức tạp và không cùng. Chỉ một định nghĩa “hạnh phúc là gì?” mà xưa nay vẫn chưa có sách vở, lời bàn nào cho ra một lời giải đáp khả dĩ thỏa mãn được mọi người. Như thế, chính những tính cách khác nhau giữa mỗi cá nhân khiến cho sự học hỏi về con người trở thành một việc làm bất tận. Cuốn giáo trình này được tác giả biên soạn với mục đích đóng góp vào công tác giáo dục và đào tạo các nhà tham vấn và tâm lý trị liệu theo các chương trình và mục tiêu đề ra của trường Đại học Văn Hiến. Đặc biệt, nội dung các đề tài và tư liệu hàm chứa trong giáo trình này được tác giả nghiên cứu và chọn lựa cẩn thận để sử dụng đào tạo sinh viên chuyên ngành tham vấn và trị liệu tâm lý ở cấp sau đại học tại Việt nam, sao cho tương đồng và phù hợp với các chương trình cao học (thạc sĩ) chuyên ngành tham vấn và tâm lý trị liệu hiện nay tại các đại học của các nước phát triển và Hoa Kỳ. Tác giả cũng có những gợi ý cụ thể về các đề tài và nội dung nào trong giáo trình là phù hợp với kiến thức của các sinh viên lớp cử nhân theo học ngành tâm lý muốn trở thành những tham vấn viên, điều hành viên, chuyên viên tâm lý xã hội trong các cơ quan tâm thần, bệnh viện, trường học, các tổ chức xã hội, cộng đồng, cô nhi viện, viện dưỡng lão, trung tâm cai nghiện, trại giam, v.v… Ngoài ra, do tính phổ quát và súc tích của nội dung trong các đề mục, giáo trình này cũng có thể là tập tài liệu tham khảo bổ ích cho cả các chuyên viên thực hành và giảng dạy trong ngành tham vấn và tâm lý trị liệu nói chung. Tâm lý trị liệu, ngày hôm nay, là một dụng cụ chữa trị không thể thiếu trong y học, nó thường được phối hợp với thuốc men để chữa trị các triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần, và trong nhiều trường hợp nó lại là nhu cầu chữa trị duy nhất khi thuốc men không thể thích ứng hay không còn tính hiệu nghiệm. Tâm lý trị liệu cũng là một nhu cầu thiết thực để hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực sinh hoạt khác nhau trong cộng đồng xã hội. Nhưng tâm lý trị liệu vẫn đang còn là môn học mới mẻ, đòi hỏi thêm nhiều nghiên cứu và thực nghiệm sâu rộng để tiếp tục phát triển. Đặc biệt lý thuyết tâm lý trị liệu không thể chỉ được học qua một lần là có thể ghi nhớ, quán triệt, và áp dụng thành công ngoài hiện trường. Nó là môn học đòi hỏi người chuyên viên phải luôn có sự kiên trì ôn tập, chiêm nghiệm để luôn có những điều chỉnh cần thiết trong suốt quá trình hành nghề. Và những yêu cầu như thế cũng không nằm ra ngoài mục đích nhắm đến của tập giáo trình này.

1 Lời giới thiệu Tâm lý trị liệu là môn học đòi hỏi phải có sự thông hiểu ở cả hai lĩnh vực lý thuyết và thực hành Nhà tâm lý không thể chỉ cần nắm vững phần hệ thống lý thuyết, mà còn phải học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm khác tại hiện trường công việc Nhà tâm lý nào cũng biết rằng có một khoảng cách khác rõ rệt giữa hai phần lý thuyết và thực hành đối với môn học tâm lý trị liệu Lý thuyết chỉ có tính cách khái niệm và trừu tượng, và nó có được cụ thể hoá hay không là nhà tâm lý có khả làm được gì cho thân chủ mình thực tế Nói cách khác, tâm lý trị liệu phải được hiểu là một ngành học đặt trọng tâm vào sự ứng dụng và thực nghiệm, và phần lý thuyết của nó, dù là rất thiết yếu, vẫn chỉ là cái khung sườn có tính cách phỏng đoán và gợi ý mà Tâm lý trị liệu cũng là một những môn học không có giới hạn về mặt nghiên cứu và thực nghiệm Mục tiêu lý tưởng của nó là mong muốn giải quyết được những vấn đề khó khăn cuộc sống tinh thần của người, để quán triệt được những gì thuộc về bản chất người thì cũng thật là phức tạp và không cùng Chỉ một định nghĩa “hạnh phúc là gì?” mà xưa vẫn chưa có sách vở, lời bàn nào cho một lời giải đáp khả dĩ thỏa mãn được mọi người Như thế, chính những tính cách khác giữa mỗi cá nhân khiến cho sự học hỏi về người trở thành một việc làm bất tận Cuốn giáo trình này được tác giả biên soạn với mục đích đóng góp vào công tác giáo dục và đào tạo các nhà tham vấn và tâm lý trị liệu theo các chương trình và mục tiêu đề của trường Đại học Văn Hiến Đặc biệt, nội dung các đề tài và tư liệu hàm chứa giáo trình này được tác giả nghiên cứu và chọn lựa cẩn thận để sử dụng đào tạo sinh viên chuyên ngành tham vấn và trị liệu tâm lý ở cấp sau đại học tại Việt nam, cho tương đồng và phù hợp với các chương trình cao học (thạc sĩ) chuyên ngành tham vấn và tâm lý trị liệu hiện tại các đại học của các nước phát triển và Hoa Kỳ Tác giả cũng có những gợi ý cụ thể về các đề tài và nội dung nào giáo trình là phù hợp với kiến thức của các sinh viên lớp cư nhân theo học ngành tâm lý muốn trở thành những tham vấn viên, điều hành viên, chuyên viên tâm lý xã hội các quan tâm thần, bệnh viện, trường học, các tổ chức xã hội, cộng đồng, cô nhi viện, viện dưỡng lão, trung tâm cai nghiện, trại giam, v.v… Ngoài ra, tính phổ quát và súc tích của nội dung các đề mục, giáo trình này cũng có thể là tập tài liệu tham khảo bổ ích cho cả các chuyên viên thực hành và giảng dạy ngành tham vấn và tâm lý trị liệu nói chung Tâm lý trị liệu, ngày hôm nay, là một dụng cụ chữa trị không thể thiếu y học, nó thường được phối hợp với thuốc men để chữa trị các triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần, và nhiều trường hợp nó lại là nhu cầu chữa trị nhất thuốc men không thể thích ứng hay không còn tính hiệu nghiệm Tâm lý trị liệu cũng là một nhu cầu thiết thực để hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực sinh hoạt khác cộng đồng xã hội Nhưng tâm lý trị liệu vẫn còn là môn học mới mẻ, đòi hỏi thêm nhiều nghiên cứu và thực nghiệm sâu rộng để tiếp tục phát triển Đặc biệt lý thuyết tâm lý trị liệu không thể chỉ được học qua một lần là có thể ghi nhớ, quán triệt, và áp dụng thành công ngoài hiện trường Nó là môn học đòi hỏi người chuyên viên phải có sự kiên trì ôn tập, chiêm nghiệm để có những điều chỉnh cần thiết suốt quá trình hành nghề Và những yêu cầu thế cũng không nằm ngoài mục đích nhắm đến của tập giáo trình này Nội dung giáo trình được chia làm ba phần: Phần A: Gồm có chương, bao gồm những nội dung liên quan đến các phần định nghĩa, lịch sử phát triển ngành tâm lý trị liệu, các nguyên tắc và kỹ thuật bản, tác phong, đạo đức và luật lệ được áp dụng tiến trình trị liệu, các phương pháp phỏng vấn, trắc nghiệm, đánh giá và chẩn đoán một ca trị liệu Phần B: Gồm có 10 chương, bao gồm phần giới thiệu các quan điểm tâm-sinh lýxã hội về nguyên nhân của các triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần, và các chương riêng biệt trình bày những liệu pháp tâm lý trị liệu nổi bật từng được các chuyên gia đánh giá cao Phần C: Gồm có chương, trình bày những ca mẫu được trị liệu theo các liệu pháp phổ biến thường được nhiều chuyên gia áp dụng và đánh giá cao Các tài liệu tham khảo ở mỗi chương sách đều được đánh số theo thứ tự và sẽ được ghi chú đầy đủ phần phụ lục Những thuật ngữ chuyên môn đều được định nghĩa và giải thích rõ ràng, và có chua thêm phần tiếng Anh bên cạnh để người đọc dễ dàng tham chiếu Sau mỗi chương sách đều có những câu hỏi bài tập liên quan đến nội dung đã được bàn thảo chương sách đó Dù cho đã được biên soạn công phu với nhiều sự tham khảo rộng rãi, tác giả vẫn không loại trừ vài thiếu sót hay lỗi lầm đâu đó suốt quá trình biên soạn giáo trình Vì thế, tác giả chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp tinh thần xây dựng của quí độc giả và đồng nghiệp Tiến sĩ Phạm Toàn Nguyên trưởng khoa Tâm lý trị liệu Trung tâm sức khỏe tâm thần Hamilton-Madison House New York, New York, USA Phần A Tóm lượt nội dung Phần này gồm có chương, đề cập đến các nét đại cương về môn tâm lý trị liệu, bao gồm định nghĩa, quá trình diễn biến, nguyên tắc, luật lệ và đạo đức, các kỹ bản giao tiếp và tương tác với thân chủ, và các cách phỏng vấn, thâu lượm tin tức, trắc nghiệm, đánh giá và chẩn đoán một ca trị liệu Để trở thành một nhà tham vấn hay tâm lý trị liệu có khả năng, học viên cần phải quán triệt và tuân hành các nguyên tắc, luật lệ, đạo đức nghề nghiệp, và các phương pháp và kỹ thuật cần thiết cách xây dựng và điều hành một ca trị liệu Chương 1: Thế nào là tâm lý trị liệu Nội dung chương này gồm có phần định nghĩa, phần so sánh giữa tham vấn và tâm lý trị liệu, tính hiệu quả và những tính cách tích cực và tiêu cực của tâm lý trị liệu Chương 2: Lịch sử phát triển môn tâm lý trị liệu Trình bày khái quát về quá trình diễn biến của các quan niệm và các cách chữa trị các triệu chứng tâm lý tâm thần khởi từ thời cổ đại cho đến nay, và một số tiên đoán cho lãnh vực tâm lý trị liệu tương lai Chương 3: Nguyên tắc, luật lệ, và đạo đức nghề nghiệp Chương này giải thích đầy đủ tại nhà trị liệu là người cần phải đủ phẩm cách và đạo đức nghề nghiệp Muốn được vậy nhà trị liệu phải học hỏi, nắm vững các nguyên tắc, điều luật, đạo đức đã được đề ngành tâm lý trị liệu, và phải cụ thể hóa những gì đã học được thực hành ngoài hiện trường Chương 4: Kỹ giao tiếp Chương này bàn đến những nguyên tắc và kinh nghiệm nhà trị liệu cần phải nắm bắt và áp dụng nhuần nhuyễn các mối quan hệ và giao tiếp với thân chủ Chương 5: Tiến trình tâm lý trị liệu Một hợp đồng trị liệu nếu được diễn biến suôn sẻ thường qua ba giai đoạn Mục đích của chương này là giúp cho học viên làm quen với những gì thường có thể xảy tiến trình trị liệu, giúp học viên biết tiên liệu, đối phó và điều hành thích hợp mọi tình huống Chương 6: Phiên gặp đầu tiên Nói về cách thực hiện một cuộc phỏng vấn sâu rộng cuộc hẹn đầu tiên với thân chủ Học viên cần học các phương pháp và kỹ thuật thâu thập tin tức đầy đủ cho một ca trị liệu để có sở đánh giá và chẩn đoán bệnh Sinh viên ban cao học chuyên ngành cần thực tập cách đánh giá và chẩn bệnh theo tiêu chuẩn và kiểu mẫu của hai cuốn cẩm nang DSM hay ICD Sinh viên ban cư nhân chuyên ngành tham vấn không qua những khoá học phân loại các loại bệnh lý tâm lý tâm thần thì chỉ cần biết tổng quát phần chẩn đoán bệnh chứ không cần sâu vào chi tiết về cách chẩn bệnh theo kiểu mẫu hai cuốn DSM hay ICD Chương 7: Trắc nghiệm tâm lý Các tiết mục chương này phần lớn dành cho sinh viên ban cao học Sinh viên ban cư nhân chuyên ngành tham vấn cũng cần học qua để hiểu tổng quát một số hình thức và nguyên tắc đo lường các dụng cụ trắc nghiệm tâm lý, đồng thời để biết cách sử dụng những dụng cụ trắc nghiệm nhanh, không đòi hỏi cách tính kết quả điểm phức tạp Sinh viên ban cao học cần hiểu rõ hình thức, nguyên tắc, phương pháp, các loại dụng cụ trắc nghiệm tâm lý khác trình bày chương này Nếu muốn trở thành chuyên viên trắc nghiệm tâm lý, sinh viên cần phải học thêm các khoá đặc biệt về môn học thống kê và môn nghiên cứu và thiết kế dụng cụ trắc nghiệm CHƯƠNG THẾ NÀO LÀ TÂM LÝ TRỊ LIỆU (?) Định nghĩa Tâm lý trị liệu (Psychotherapy) là môn học được xây dựng và phát triển dựa theo nguồn kiến thức của các môn tâm lý học lâm sàng, khoa học về tâm lý tâm thần, khoa sinh hóa thể học, các môn khoa học về nhân văn và xã hội, và cả những ý tưởng nền tảng tìm thấy các phạm trù triết học và tôn giáo Tâm lý trị liệu dù là một lãnh vực học thuật không có mức giới hạn cả hai phương diện lý thuyết và thực hành, những mục tiêu của nó đặt lại thật là to lớn và lý tưởng, đó là phải thấu hiểu được bản chất của người và giúp cho người có được một đời sống tinh thần lành mạnh và an bình Tâm lý trị liệu thường được xem là một ngành nghề khó khăn, và không nhà thực hành nào có thể tự cho rằng mình đã đạt được nhiều thành quả nghề, vì ngoài khối kiến thức lý thuyết đa dạng liên hệ đến ngành nghề cần phải được tiếp tục trau dồi, cá nhân phải là người có tư chất thông minh, sáng tạo, trung thực và một phong cách ứng xử thích hợp, linh động, và uyển chuyển với nghề nghiệp của mình Nói chung, tâm lý trị liệu đòi hỏi người chuyên viên phải có đầy đủ cả kiến thức lẫn nghệ thuật và một nhân cách phù hợp hành nghề Trong phạm vi y học, tâm lý trị liệu thường được phối hợp với dược lý trị liệu để chữa trị cho những triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần Nhưng tâm lý trị liệu còn đảm đương những công việc mà ngoài nó không có ngành nghề nào khác có thể thích hợp hơn; đó là hỗ trợ và giúp đỡ một cách hữu hiệu cho những cá nhân gặp khó khăn, khủng hoảng, rắc rối các mối quan hệ giữa người với người, hoặc những cá nhân bị rối loạn về nhận thức, cảm xúc và ứng xử tác động của nghịch cảnh và những điều kiện không thuận lợi quá trình sống Tâm lý trị liệu đã chứng tỏ có khả giúp đối tượng của mình giảm thiểu được tâm trạng lo lắng, buồn khổ, giải tỏa những cảm xúc khó kiềm chế, gia tăng khả chịu đựng, khả nhận thức và khả giải quyết vấn đề Tâm lý trị liệu thường được xem là lối chữa trị xuyên qua hình thức đối thoại (talking cure), đó nhà tâm lý phải có khả áp dụng thành công một sự tổng hợp các kiến thức và biện pháp tâm lý để có những tác động tích cực lên đời sống tư duy, tình cảm và hành động của đối tượng Vì tính cách rộng lớn và bao quát của tâm lý trị liệu nên các chuyên gia thường có những ý kiến khác đưa một định nghĩa chuẩn mực cho sự đồng thuận Định nghĩa dưới tạm thời nói lên ý nghĩa và tính chất của tâm lý trị liệu: Tâm lý trị liệu là một hình thức tương tác chính thức giữa nhà tâm lý và đối tượng tiếp nhận với mục đích là để chữa trị một tình trạng khó khăn, bất bình thường, mất cân bằng tư duy, cảm xúc, một tập quán xấu sinh hoạt, ứng xư, hay trầm trọng nữa là những triệu chứng bệnh lý tâm lý tâm thần Trong cuộc tương tác này, nhà tâm lý sư dụng những phương pháp và kỹ thuật tiếp cận tâm lý cùng với các kỹ quan hệ và đối thoại để tác động lên đối tượng hòng đạt được mục tiêu chữa trị đã được hai bên thỏa thuận hợp đồng a Nhà tâm lý: Nhà tâm lý hay thường được gọi là nhà trị liệu (therapist), là tên thông dụng cho hầu hết những chuyên viên ngành tham vấn và tâm lý trị liệu muốn nói chung, không cần phải nêu rõ phần chuyên môn công việc và vị trí trách nhiệm Thông thường, muốn trở thành nhà trị liệu, hay còn gọi là chuyên viên tâm lý trị liệu, theo cách đào tạo nói chung tại các nước phát triển và tại Hoa Kỳ, cá nhân phải có cấp bằng tối thiểu là cao học (thạc sĩ) (Master’s Degree), hay cao nữa là cấp bằng tiến sĩ (PhD hay PsyD) thuộc các môn khoa học tâm-sinh lý và xã hội tại các đại học chuyên khoa và đã hoàn thành một giai đoạn thực tập nghề nghiệp (internship), thường từ đến năm tùy theo bậc học Riêng cấp bằng cử nhân (Bachelor’s Degree) thuộc các ngành tâm lý và xã hội học tại Hoa Kỳ cũng được thụ huấn những môn học bản về các phương pháp và kỹ thuật tham vấn (counseling) tổng quát, vì không chuyên sâu vào các môn khoa học tâm lý tâm thần, tâm-sinh lý-thần kinh, và các phương cách trị liệu tâm lý tâm thần, nên cá nhân tốt nghiệp thường được thu nhận vào các chức vụ điều hành viên (manager) hay tham vấn viên (counselor), hoặc các chức vụ phụ tá văn phòng cho những công việc chuyên môn về tâm lý tâm thần các quan y tế, xã hội và trường học… Nếu những cá nhân này có học thêm một số chứng chỉ chuyên môn khác thì họ có khả được tuyển dụng để trở thành các chuyên viên tham vấn và trị liệu, chuyên viên cai nghiện (drug counselor), chuyên viên huấn nghệ (career counselor), chuyên viên xã hội (social worker), v, v Sau cấp bằng đại học và thời gian thực tập, tùy theo tình hình mỗi nơi, các chuyên viên ngành tham vấn và tâm lý trị liệu có thể phải trải qua một kỳ sát hạch tương ứng với vị trí và lãnh vực chuyên môn sẽ đảm nhiệm, trước được cấp bằng hành nghề Tại Hoa Kỳ, chuyên viên hành nghề tham vấn và tâm lý trị liệu được phân làm rất nhiều loại, nhiều lãnh vực và nhiều vị trí công việc khác Có thể tóm tắt một vài loại bác sĩ tâm lý (psychologist), chuyên gia phân tâm (psychoanalyst), chuyên gia tâm lý trị liệu (psychotherapist), chuyên gia tâm lý xã hội (clinical social worker), chuyên gia tâm lý học đường (school psychologist), chuyên gia tâm lý tòa án (forensic psychologist), v, v Ngoài ra, còn có những khóa huấn luyện ngắn hạn riêng biệt cho các chuyên viên cai nghiện liệu pháp, chuyên viên âm nhạc liệu pháp, chuyên viên kịch nghệ liệu pháp, chuyên viên thể dục liệu pháp, v, v Nhà trị liệu là cái tên nói chung cho những thành phần có thể khác công việc làm, vị trí tuyển dụng, và học vị Ví dụ, muốn trở thành bác sĩ tâm lý thì điều kiện tối thiểu là cá nhân phải có cấp bằng tiến sĩ Trong đó, các nhà trị liệu khác, chuyên gia tâm lý trị liệu, chuyên gia tâm lý xã hội, v, v đều có thể là những cá nhân hoặc có học vị tiến sĩ hoặc chỉ cần học vị thạc sĩ Trong hiện trường công việc, tùy theo điều kiện và nhu cầu công việc của từng quan, sự phân công vị trí và giao phó công việc cho những chuyên viên này có thể linh động, uyển chuyển và vẫn không quá khác Thông thường, một trung tâm sức khỏe tâm thần, các bác sĩ tâm lý, chuyên viên tâm lý trị liệu và chuyên viên tâm lý xã hội đều vẫn cùng làm công việc tham vấn và tâm lý trị liệu cho các thân chủ, mỗi thành phần đều có những khía cạnh khác về vị trí, trách nhiệm, và tính chuyên môn công việc Ngoài ra, cũng có các chuyên gia gọi là bác sĩ tâm thần (psychiatrist), là những người theo học ngành y khoa được huấn luyện chuyên môn về chữa trị các rối nhiễu tâm lý tâm thần Trong các bệnh viện và trung tâm sức khỏe tâm thần nói chung, các bác sĩ tâm thần thường đảm trách công việc dược lý liệu pháp phối hợp với các chuyên viên tâm lý để điều trị các ca bệnh Hình thức này gọi là liên hợp trị liệu (interdisciplinary treatment procedure), là cách làm việc thịnh hành hiện tại các nước phát triển Mô thức này dẫn đến việc các chuyên viên thuộc các ngành nghề khác lập thành một nhóm chữa trị phối hợp, đó có chuyên viên tâm lý trị liệu, bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm thần, chuyên viên xã hội, chuyên viên cai nghiện, và một số chuyên viên khác, nhiều ít tùy theo tình hình, nhu cầu và khả thuê mướn của quan Tóm lại, liên hợp trị liệu là một hình thức chữa trị phối hợp với hy vọng đáp ứng được những vấn đề phức tạp thuộc ba khía cạnh tâm-sinh-lý và xã hội thường liên quan đến các trường hợp rối loạn tâm lý tâm thần b Đối tượng tiếp nhận Đối tượng tiếp nhận hay người thụ hưởng, có thể là một người hay một nhóm người mọi lứa tuổi có những vấn đề rối loạn về tâm lý tâm thần; hoặc một đôi vợ chồng, một gia đình có những rắc rối, khó khăn về quan hệ, ứng xử, tình cảm, tài chánh, công việc; hoặc một cá nhân gặp phải những sự buồn khổ, lo sợ, khủng hoảng, mất mát; hoặc một người mắc phải những rối loạn về nhân cách, hành vi, có tập quán xấu, bê tha nghiện ngập; hoặc một đứa trẻ có vấn đề về học hành, quan hệ với gia đình hay sinh hoạt với bạn bè, v, v Tóm lại, đối tượng trị liệu là bất cứ và từ bất cứ nơi nào muốn tìm đến với tâm lý trị liệu Trong các bệnh viện và trung tâm y tế, các đối tượng tiếp nhận thường được gọi là bệnh nhân (patient), tại các phòng khám họ thường được gọi là thân chủ hay khách hàng (client) Tuy thế, thực tế những tên gọi này lại cũng thường được sử dụng lẫn lộn và luân phiên, không có gì khác Vì lại thế? Thứ nhất, đối tượng của tâm lý trị liệu thường là những thành phần đa dạng và phức tạp với nhiều vấn đề, chứ không chỉ là những bệnh nhân tâm lý tâm thần Thứ hai, có hai cách tiếp cận khác các chuyên gia làm việc với các thân chủ của họ Những chuyên gia trị liệu theo phương thức y khoa (medical model) thường gọi các đối tượng trị liệu là bệnh nhân, vì họ quan niệm rằng tất cả các rối loạn tâm thần tâm lý đều có nguyên nhân từ sự rối loạn của não bộ Trong đó những chuyên gia theo phương thức nhân văn (humanistic model) lại cho rằng những vấn đề thuộc về tâm lý tâm thần không thể được quan niệm đơn giản là một loại bệnh lý của não bộ theo định nghĩa ngành y khoa Có nhiều dấu hiệu và triệu chứng tâm lý tâm thần, thật ra, chỉ là những tác động của hoàn cảnh và tình huống, hoặc ảnh hưởng của những thói quen mà Các chuyên gia này thường xem thân chủ của mình là những cá nhân có những khó khăn, vướng mắc về mặt tinh thần hay về mặt hoàn cảnh cần được giúp đỡ và hướng dẫn để thay đổi và vượt qua Thứ ba, nhiều chuyên gia tâm lý trị liệu thường thích gọi đối tượng trị liệu của mình bằng từ ngữ khách hàng hay thân chủ, thay vì là bệnh nhân, để tránh cho thân chủ mình cái cảm giác hoảng sợ và lo lắng rằng mình là một người bệnh hoạn 10 Separation anxiety disorder: Chứng lo sợ phân ly của trẻ, theo đó trẻ có trạng thái căng thẳng, lo lắng bị rời nhà hay bị xa cách, vắng bóng cha mẹ hay người giám hộ Sexual dysfunction: Chứng rối loạn tình dục theo đó cá nhân mất khả hành xử các động tác quan hệ tình dục tự nhiên và bình thường Sexual machochism: Chứng rối loạn tình dục, theo đó cá nhân chỉ cảm thấy rạo rực, thích thú và thỏa mãn cá nhân bị đối tượng nhục mạ, đánh đập, hay làm cho mình đau đớn trước làm tình Sexual sadism: Chứng rối loạn tình dục, theo đó cá nhân chỉ cảm thấy rạo rực, thích thú và thoả mãn nếu đã có hội hành hung, chửi rủa, đánh đập, gây thương tích cho đối tượng trước làm tình Shared psychotic disorder (folie à deux): Chứng rối loạn tâm thần cá nhân bị nhiễm lây từ người bệnh sống chung với mình Short-term memory: Hệ thống ký ức liên hệ đến các thông tin cá nhân cập nhật Sleep apnea: Chứng rối loạn giấc ngủ theo đó cá nhân thật sự bị ngưng thở vòng từ 30 giây hay nhiều ngủ Sleep terror disorder: Chứng hoảng sợ ngủ, theo đó cá nhân đột nhiên la hoảng sự kinh hoàng và tỉnh dậy cho dù còn nhớ lại hay không những gì đã mơ thấy Social phobia: Chứng ám ảnh sợ xã hội, theo đó cá nhân sẽ tìm mọi cách tránh né hay vô cùng bối rối và run sợ phải trình diện trước chỗ đông người Sociocultural model: Quan điểm lý thuyết nhấn mạnh vào tác động và ảnh hưởng của văn hoá và xã hội lên mọi hành vi của cá nhân Sociology: Xã hội học Sociopathy (antisocial personality disorder): Nhân cách dạng chống đối xã hội Somatogenesis: Quan điểm cho rằng phần sinh lý thể của cá nhân là nguyên nhân gây các rối loạn tâm thần tâm lý 402 Specific phobia: (Khác với Social phobia) Chứng sợ ám ảnh đặc hiệu, theo đó cá nhân cố tránh né hay tiếp xúc với một đối tượng hay tình huống đặc thù nào đó Statutory rape: Tội giao hoan với trẻ vị thành niên (dù cho có sự đồng tình) Stutter: Chứng rối loạn phát âm, theo đó cá nhân cứ lập lập lại, kéo dài, ngưng lại hay lập bập trộn lẫn âm các chữ phát biểu Sublimation: Sự thăng hoa Đây là yếu tố tâm lý mà phân tâm học cho rằng nó chỉ có với những cá nhân có phần cấu trúc siêu ngã mạnh mẽ Thăng hoa cũng có cội nguồn từ những khát vọng của bản vô thức, nó lại được thực hiện ở một tầm mức của lý trí và lương tri Thăng hoa là yếu tố tâm lý thể hiện những giá trị lý tưởng và cao đẹp nhất mà cá nhân muốn thể hiện Ví dụ, từ một nỗi đam mê nhục dục lại biến thành một tình yêu sáng Sympathetic nervous system: Hệ thần kinh giao cảm Bao gồm một nhóm sợi thần kinh khiến cho thở và nhịp tim đập nhanh, các bắp thịt rắn lại, da mặt đỏ lên hay tái xanh đối mặt với một tình huống gây sự lo lắng, sợ hãi hay tức giận T Taranism: Còn được gọi là điệu nhảy St Vitus phổ biến từ khoảng thế kỷ thứ 10 đến 15 Một chứng rối loạn theo đó một nhóm người đua bất thần nhảy nhót cuồng loạn cho đến mất ý thức và ngất xỉu Tương tự tục “lên đồng” của một số nước Á châu Tardive dyskinesia: Triệu chứng môi và cằm lặp cặp, khuôn mặt đờ đẫn thương xảy cho những bệnh nhân sử dụng các loại thuốc chống loạn thần truyền thống (traditional antipsychotic drugs) quá lâu Thanatos: Bản hủy diệt (chết).Thuật ngữ của phân tâm học, phân biệt với thuật ngữ Eros: Bản sinh tồn (tình yêu, sự sống) Tolerance: Sự lờn thuốc Travestic fetishism (transvestism): Chứng loạn dục theo đó cá nhân cảm thấy bị kích thích và thỏa mãn nhục dục mặc áo quần của đối tượng khác giới tính 403 Trephination: Cách dùng dụng cụ bằng đá để cắt sọ của bệnh nhân tâm thần là một lối chữa trị của người xưa thời kỳ đồ đá Trichotillomania: Chứng bức hay vày vò mái tóc của một số cá nhân để chế ngự những xúc cảm, bốc đồng, hay lúc bị stress Type I schizophrenia: Các dạng bệnh tâm thần phân liệt có những triệu chứng dương tính hoang tưởng(delusion), ảo giác (hallucination) Type II schizophrenia: Các dạng bệnh tâm thần phân liệt có những triệu chứng âm tính khí sắc đờ đẫn, ngôn ngữ thiếu hụt, nông cạn và lực cùn mòn U Undifferentiated schizophrenia: Một dạng bệnh tâm thần phân liệt không có những nét triệu chứng nổi bật để được xếp vào một thứ loại rõ ràng nào nhóm bệnh này Unipolar depression: Bệnh trầm cảm đơn cực, cũng được gọi là bệnh trầm cảm, theo đó cá nhân chỉ biểu hiện trạng thái khí sắc tiêu cực và không bao giờ trải qua giai đoạn hưng cảm nào Unstructure interview: Một kiếu cách phỏng vấn theo đó nhà trị liệu chỉ nêu lên những câu hỏi tự khởi cứ những vấn đề hiện tại chỗ chứ không có sự sắp xếp trước V Vaginismus: Chứng mất khả co giản của bắp ở phần ngoài âm đạo của người phụ nữ tạo sự khó khăn cho vấn đề tình dục với nam giới Vascular dementia: Chứng mất trí vì sự hạn chế lưu thông của máu luân chuyển đều hòa giữa các vùng não Chứng này có nguyên nhân từ sự tổn thương của các mạch máu não bị tai biến hay một tai nạn ở đầu Visual hallucination: Ảo giác thị giác, theo đó cá nhân nhìn thấy một đối tượng vô hình, một đối tượng ảo, hoặc thấy một đối tượng có thật với góc độ, màu sắc và hình thể không đúng thực tế 404 Voyeurism: Chứng rối loạn tình dục, theo đó cá nhân chỉ có cảm giác rạo rực, hứng khởi và sảng khoái nhìn trộm kẻ khác làm tình hay thay aó quần W Waxy flexibility: Một dạng rối loạn trương căng của bệnh tâm thần phân liệt, theo đó cá nhân có triệu chứng cứng ngắt và bất động Ví dụ, đứng yên không lay chuyển hằng giờ vệ đường hay giữ nguyên miệng há mà không khép lại sau bác sĩ đã kiểm tra cổ họng Withdrawal: Trạng thái và phản ứng thèm (đói) thuốc của những người nghiện 405 Tài liệu tham khảo: Chương 1: Blackburn, I M., Eunson, K M & Bishop, S (1986) A two-year naturalistic follow-up of depressed patients treated with cognitive therapy, pharmacotherapy, and a combination of both Journal of Affective Disorder, 10: 67-75 Smith, M L., Glass, G W & Miller, T F (1980) The Benefits of Psychotherapy Baltimore, MD John Hopkins University Press Pope, K S., et all (1993) Sexual Feelings in Psychotherapy: Explanations of Therapists and Therapists-in-training Washington, DC: APA Corsini R J & Rosenberg B (1955) Mechanisims of group psychotherapy Journal of Abnormal and Social Psychology, 51 406-411 Chương 2: Robertson, Daniel (2010): The Philosophy of Cognitive-Hehavioral Therapy: Stoicism as Rational and Cognitive Philosophy London: Karnac Stevenson, Jay (2002): The Complete Idiots’ Guide to Philosophy (2ed) Indianapolis, IN: Alpha Books Reginald, Allen (1966): Greek Philosophy from Thales to Aristotle New York: Free Press Comer, Ronald J (1998): Abnormal Psychology (3ed) New York: W.H Freeman and Company Comer, Ronald J (1998): Abnormal Psychology (3ed) New York: W.H Freeman and Company Hammuda Abdalati (1975): Islam in Focus Indianapolis, IN: Alpha books Aring, C D (1975): Gheel: The Town that Cares Fam Health, (4) 54-60 406 Freud, S (1953): A General Introduction to Psychoanalysis (J.Riviere, Trans.) New York: Liveright, 1963 Lazaruz, A A (1997) Brief but comprehensivepsychotherapy: The multimodal way New Jork: Springer 10 Beutler, I E & Clarkin, J (1990) Selective treatment selection: Toward targeted therapeutic interventions New York: Brunner/Mazel 11 Wachtel, P L (1987) Action and Insight New York: Guilford 12 Prochaska J.O & DiClemente, C.C (1984) The transtheoretical approach: Crossing the traditional boundaties of therapy Homewoods, IL: Down Jones-Irvin 13 Frank, J.D & Frank, J.B (1993) Persuation and healing (3ed.) Baltimore: Jones Hopkins University Press 14 Messer, S.B (2001) Introduction to a special issue on assimilative integration Journal of Psychotherapy Integration, 11 1Chương 3: Yalom, I (1975) The Therapy and Practice of Group Psychotherapy, New York: Basic Books Kottler, A J (1993) On Being a Therapist, Revised Edition, San Francisco: Josey Bass Publishers Watchtel, P (1982) “Residence and the Process of Therapeutic Change” In P Watchtel (Ed), Resistence, New York: Plenum Press Kovaks, A L (1986) “The Emotional Hazards of Teaching Psychotherapy” Psychotherapy: Theory, Research and Practice Vol 13: pp 321-334 Bernstein, H A (1981) “Servey of Threats and Assaults Directed towards Psychotherapists” American Journal of Psychology, Vol 33, pp 542-549 Chương 4: 407 Gilmore, S (1973) The Counselor in Training Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall Chessick, R D (1969) How Psychotherapy Heals New York: Science House Chương 8: Constellanos, E X; et all (1996) Quantitative brain magnetic resonance imaging in attention-deficit hyperactivity disorder Archives of General Psychiatry, 53, 7, 607-616 Stevens, J R (1997) Anatomy of Schizophrenia revisited Schizophrenia Bulletin, 23, 3, 373-383 Leonard, H L; et all (1997) Obsessive compulsive disorder In J M Weiner (Ed), Textbook of child and adolescent psychiatry (2nd Ed) Washington, DC: American Psychiatric Press Grinspoon, L E (1997a) Mood disorder: An overview, Part Harvard Mental Health Letter, 14, 6, 1-4 Brenner, C (1974a) Depression, anxiety, and affect theory International Journal of Psychoanalysis, 55, 25-36 Haroutanian, V (1991) Gross anatomy of the brain In K Davis; H Klar & J T Coyle (Eds.) Foundation of Psychiatry, Philadelphia: Saunders Turner, J F (1999) Adult Psychopathology: A social work perspective (2 nd Ed.) New York: The Free Press Comer, R J (1998) Abnormal Psychology (3 rd Ed.) New York: W H Freeman and Company Freud, S (1953) A General Introduction to Psychoanalysis (J Riviere, Trans.) New York: Liveright, 1963 10 Freud, S (1936) The Ego and the Mechanisms of Defense New York: International Universities Press 408 11 Durkheim, Emile (1897) Suicide: A Study of Sociology Translated by John A Spaulding and George Simpson Glencoe, IL: Free Press Edition, 1951 12 Durkheim, Emile (1893) The Division of Labor in Society Translated by George Simpson Glencoe, IL: Free Press Edition 13 Vygotsky, L S (1978) Mind in Society: The Development of Higher Mental Processes Cambridge, MA: Harvard University Press (Orgirinal works published in 1930, 1933 and 1935) 14 Bronfenbrenner, U (1979) The Ecology of Human Development: Experiments by nature and design Cambridge, MA: Harvard University Press 15 Erickson, E H (1950) Childhood and Society New York: Norton Chương 9: Freud, S (1974) The Ego and the Id London: Hogarth (Original work published 1923) Freud, S (1973) An Outline of Psychoanalysis London: Hogarth (Original work published 1938) Fenichel, O (1945) The Psychoanalytic theory of Neurosis New York: Norton Brenman, M., Gill, M M., & Hacker, F G (1947) Alteration in the State of the Ego in Hypnosis Bulletin of the Menninger Clinic, 11: 60-66 Knight, R p., Friedman, C R (1970) Psychoanalytic Psychiatry and Psychology The conceptual model of psychoanalysis (Rapaport, D), page: 221 New York: International Universities Press Freud, S (1900) The Interpretation pf Dreams The Basic Writing of Sigmund Freud New York: Modern Library, 1938 Corsini, R J & Wedding, D (1995) Current Psychotherapies (5 th Ed) Itasca, Illinois: F E Peacock Publishers, Inc 409 Feldman, F (1968) Results of psychoanalysis in clinic case assessments Journal of the American Psychoanalytic Association, 16, 274-300 Chương 10: Fareau, A (1964) Individual psychology and existentialism Individual Psychologist, 2, 1-8 Mullahy, P (1955) Oedipus: Myth and complex New York: Evergreen Dreikurs, R., Shulman, B H., & Mosak, H H (1982) Multiple psychotherapy Chicago: Alfred Adler Institute Mosak, H H., & Mosak, B (1975) Dreikurs’ four goals: the clarification of some misconceptions Individual Psychologist, 12 (2), 14-16 Adler, A (1964a) Problem of neurosis New York: Harper & Row Mosak, H H (1987b) Guilt, guilt feelings, regret and repentance Individual Psychology, 43 (3), 288-295 Frankl, V.E (1970) Forerunner of existential psychiatry Journal of Individual Psychology, 26, 38 Maslow, A H (1970) Holistic emphasis Journal of Individual Psychology, 26, 39 Ellenberger, H F (1970) The discovery of the unconscious New York: Basic Books Chương 11: Bandura, A (1977) Social Learning Theory Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Skinner, F B (1971) Beyond Freedom and Dignity NY: Knopf Pervin, A L & John, P O (1996) Personality: Theory and Research (7 th Ed) New York: John Wiley & Sons, Inc 410 Mischel, W (1973) Toward a cognitive social learning reconceptualixation of personality Psychological Review, 80, 258-283 Bandura, A (1969) Principles of Behavior Modification New York: Holt, Rinechart & Wilson Hollon, S D & Beck, A T (1978) Psychotherapy and drug therapy: Comparisons and combinations In S L Garfield & A E Bergin (Eds) The Handbook of Psychotherapy and Behavior Change (3rd Ed) Hales, R E., Yudofsky, S C., & Talbot, T A (1994) American Psychiatric Press Textbook of Psychiatry (12th Ed) Washington, DC: Am Psych Press Pettinetti, H M., Kogan, L G., Evans, F J., & Staats, J M (1990) Hypnotizability of Psychiatric in-patients according to two different scales American Journal of Psychiatry, 147, 69-75 Meichenbaum, D (1997) The evolution of cognitive behavior therapy: Origins, tenets, and clinical examples In J K Zieg (Ed) The Evolution of Psychotherapy The Second Conference New York: Bruner/Mazel 10 Meichenbaum, D (1977) Cognitive behavior modification: An integrative approach, New York: Plenum Chương 12: Kant, I., (1789) The classification of mental disorders Khnigsberg, Germany: Nicolovius Kelly, G., (1955) The psychology of personal constructs New York: Norton Mischel, W., (1981) A cognitive social learning approach to assessment IN T.V Merluzzi, C R Glass, & M Genest (Eds) Cognitive Assessment (pp 479-501) New York: Guildford Press Lazarus, R., (1984) On the primacy of cognition American Psychologist, 39, 124-129 411 Beck, A T., (1964) Thinking and depression- The theory and therapy Archives of General Psychiatry, 10, 561-571 Beck, A T., (1963) Thinking and depression-1 Idiosyncratic content and cognitive distortions Archives of General Psychiatry, 9, 324-333 Bandura, A., (1977) Social learning theory Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall Williams, S L., & Rappoport, A., (1983) Cognitive treatment in the natural environment for agoraphobics Behavior Therapy, 14, 299-313 Gournay, K., (1986) Cognitive change during the behavioral treatment of agoraphobia Paper presented at Congress of European Association for Behavior Therapy Lucenne, Switzerland 10 APA (1994) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (4 th Ed) Washington, DC: Author Chương 13: Beck, A T., (1964) Thinking and depression-2 The theory and therapy Archives of General Psychiatry, 10, 561-571 Beck, A T., (1976) Cognitive Therapy and the Emotional Disorders New York: IUP Ellis, A., & Whitely, J (1979) Theoretical and Empirical Foundations of RationalEmotive Therapy Pacific Grove, CA: Brooks/Cole Ellis, A., & Dryden, R (1987) The practice of Rational –Emotive Therapy New York: Springer Kazdin, A E (1978) History of Behavior Modification Baltimore, MD: University Park Press Hawton, K., Salkokis, P M., Kirk, J., & Clark, D M (Eds) (1989) Cognitive behavior therapy for psychiatric problem Oxford University Press 412 Hales, R E., Yudofsky, S C., & Talbot, T A (1994) American Psychiatric Press Textbook of Psychiatry (12Ed) Washington, DC: Am Psych Press Pettinetti, H M., Kogan, L G., et al (1990) Hypnotizability of psychiatric in-patients according to two different scales Meichenbaum, D (1977) Cognitive-behavior modification: An integrative approach New York: Plenum Chương 14: Corsini, R J & Wedding, D (1995) Current Psychotherapy (5th Ed) Itasca, Illinois: F E Peacock Publisher, Inc Sartre, J P (1956) Being and Nothingness New York: Philosophical Library Binswanger, L (1956) Existential analysis and psychotherapy In E FrommReichmann and J l Moreno (Eds.), Progress in psychotherapy (pp 144-168), New York: Grune & Strattun Rogers, C R (1980) A Way of Being Boston: Houghton Mifflin Rogers, C R (1951) Client- centered Therapy Boston: Houghton Mifflin Maslow, A H (1968) Toward a Psychology of Being (2nd Ed) Princeton, NJ: Van Nostrand Corsini, R J & Wedding, D (1995) Current Psychotherapy (5th Ed) Itasca, Illinois: F E Peacock Publisher, Inc Kant, I (1954) The Encyclopedia of Philosophy (vol 4) P Edwards (Ed) New York: Macmillan and Free Press Perls, F (1969) Gestalt Therapy Verbatim Moab, Utah: Real People Press 10 Glasser, W (1965) Reality Therapy New York, NY: HarperCollins 413 11 Hill, M (1992) A feminist model for the use of paradoxical techniques of psychotherapy Professional Psychology: Research and practice, 23, 287-292 Chương 15: Baumrind, D (1971) Current patterns of parental authorities Developmental Psychology Monograph, Vol (1) Maccoby, E E., & Martin, J A (1983) Socialization in the context of the family In E.M Hetherington (Ed) Handbook of Child Psychology, Vol Socialization, personality, and social development (pp 1-101) New York: Academic Press Adler, A (1929) Position in family influences lifestyle International Journal of Individual Psychology, Vol 3, 211-227 Bowen, M (1978) Family therapy in clinical practice New York: Jason Aronson Bowen, M (1960) A family concept of schizophrenia In D D Jackson (Ed), The etiology of schizophrenia New York: Basic Books Goldberg, J et al (1990) A twin study of the effects of the Vietnam War on Posttraumatic Stress Disorder Journal of the American Medical Association Vol 263, 12271232 Minuchin, S (1974) Family and family therapy Cambridge, MA: Harvard University Press Haley, J (1976) Problem solving therapy San Francisco: Jossey-Bass Chương 16: Yalom, I D (1985) The theory and Practice of Group Psychotherapy (3Ed) New York: Basic Books Brandler, S., & Roman, C P (1991) Group Work: Skills and Strategies for Effective Interventions New York: The Haworth Press Chương 17: 414 Chaplin, J P (1985) Dictionary of Psychology New York: Bentam Doubleday Deli Publishing Group, Inc Norcross, J C (2003) Psychotherapy relationships that work: Therapist contributions to patient needs New York: Oxford University Press Norcross, J C & Goldfield, M R (2005) Handbook of Psychotherapy Integration New York: Oxford University Press Norcross, J C., Hedges, M., & Prochaska, J O (2002) The face of 2010: A Delphi poll on the future of psychotherapy Professional Psychology: Research and Practice, 33, 316-322 Norcross, J C & Goldfield, M R (2005) Handbook of Psychotherapy Integration New York: Oxford University Press Lazarus, A A (1967) In support of technical eclecticism Psychological reports, 21, 415-416 Wachtel, P L (1977) Psychoanalysis and behavior therapy: Toward integration New York: Guildford Ryle, A (1990) Cognitive analytic therapy: Active participation in change Chichester, UK: Wiley Prochaska, J O., & DiClemente, C C (1984) The transtheoretical approach: Crossing the traditional boundaries of therapy Homewood, Il: Dow Jones-Irvin 10 Stricker, C., & Gold, J R (1996) Psychotheralpy integration: An assimilative psychodynamic approach Clinical psychology: Service and Practice, 3, 47-58 11 Castonway, L G., & Maramba, G C (2005) CBT assimilative integration In J C Norcross and M R Goldfield (Eds), Handbook of psychotherapy integration (2 nd ed., pp 241-260) New York: Oxford University Press 12 Frank, J D (1973) Persuasion and healing (2 nd ed) Baltimore: Johns Hopkins University Press 415 13 Norcross, J C., & Beutler, L I (2000) A prescriptive electic approach to psychotherapy training Journal of Psychotherapy Integration, 10, 247-261 14 Lazarus, A A (1989) The practice of multimodal therapy Baltimore: Johns Hopkins University Press 416 ... một trung tâm sức khỏe tâm thần, các bác sĩ tâm lý, chuyên viên tâm lý trị liệu và chuyên viên tâm lý xã hội đều vẫn cùng làm công việc tham vấn và tâm lý trị liệu cho... tổng quát, vì không chuyên sâu vào các môn khoa học tâm lý tâm thần, tâm- sinh ly - thần kinh, và các phương cách trị liệu tâm lý tâm thần, nên cá nhân tốt nghiệp thường được thu... trị liệu thường được phối hợp với dược lý trị liệu để chữa trị cho những triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần Nhưng tâm lý trị liệu còn đảm đương những công việc mà

Ngày đăng: 16/04/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời giới thiệu

  • Phần A

  • CHƯƠNG 1

    • 1. Định nghĩa

      • a. Nhà tâm lý:

      • b. Đối tượng tiếp nhận

      • c. Mối quan hệ trị liệu (therapeutic relationship)

      • 2. Tham vấn và Tâm lý trị liệu

      • 3. Hiệu quả của TLTL

      • 4. Những yếu tố tích cực trong TLTL

        • 4.1 Bản thân người bệnh

        • 4.2- Bản thân nhà trị liệu

        • 4.3- Mối quan hệ trị liệu

        • 5. Những yếu tố tiêu cực trong TLTL

        • 6. Cơ chế của TLTL

        • 7. Kết luận

        • CHƯƠNG 2

          • 1. Thời cổ đại

          • 2. Thời bán cổ đại

          • 3. Từ thời Phục hưng đến thời Khai sáng

          • 4. Thời cận đại

            • a. Liệu pháp phối hợp lý thuyết (Theoretical Integration)

            • b. Liệu pháp nhận dạng yếu tố chung (Common Factors)

            • c. Liệu pháp tổng hợp đồng hoá (Assimilative Integration)

            • 5. Tâm lý trị liệu trong tương lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan