Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phân đạm và hóa chất Hà Bắc

27 159 0
Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phân đạm và hóa chất Hà Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Đánh giá trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên phân đạm hoá chất hà bắc LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Đánh giá trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên phân đạm hoá chất hà bắc CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong công Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá đất nước Việt Nam đạt thành tựu to lớn kinh tế, xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên kéo theo xuống cấp nghiêm trọng môi trường gây tác hại tới sức khoẻ người Các hoạt động người đưa vào môi trường chất thải chất độc hại Môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất bị suy thoái trầm trọng gây ảnh hưởng sâu sắc tới sinh vật người Bắc Giang tỉnh trung du miền núi phía Bắc nằm trục đường xuyên Á hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có nhiều tiềm phát triển kinh tế Hòa công Công nghiệp hóa – đại hóa nước Đảng nhân dân tỉnh Bắc Giang đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên song song với trình phát triển vượt bậc kinh tế tác động to lớn tới môi trường Minh chứng rõ cho điều chất lượng ngày xuống dòng sông Thương, đoạn chảy qua Thành phố Bắc Giang Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc, thành viên trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam Trụ sở công ty phường Thọ Xương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Sản phẩm Công ty phân đạm Urê, Công ty sản suất thêm sản phẩm phụ khác như: phân NPK, CO2 lỏng rắn, Amoniắc lỏng, Oxi, than hoạt tính Bên cạnh thành tựu to lớn đó, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ảnh hưởng xấu tới môi trường nước mà gây ảnh hưởng tới môi trường đất, đặc biệt môi trường không khí Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng chưa nghiên cứu đánh giá cụ thể Các biện pháp bảo vệ môi trường cho hoạt động công ty chưa xây dựng đồng chặt chẽ Điều gây khó khăn lớn cho công tác quản lý bảo vệ môi trường Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc Xuất phát từ thực tiễn trên, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giá trạng môi trường khu vực Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hóa chất Hà Bắc” Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường khu vực Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm hoá chất Hà Bắc - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm hoá chất Hà Bắc Yêu cầu đề tài - Các mẫu đất, không khí mẫu nước phải lấy khu vực chịu tác động hoạt động sản xuất Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc - Đánh giá đầy đủ, đắn trạng sản xuất tác động đến môi trường đất, nước không khí Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc - Tìm hiểu đề xuất công nghệ xử lý thích hợp, chế quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường việc sản xuất phân bón hóa chất cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc Ý nghĩa đề tài - Củng cố kỹ quan trắc phân tích môi trường - Thực thành thục bước lấy mẫu, bảo quản, phân tích phòng thí nghiệm - Nhận xét, phân tích, tổng hợp xử lý số liệu thu để đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước, đất không khí Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc - Các số liệu thu thập, phân tích, tổng hợp tương đối xác sử dụng làm để đánh giá trạng ô nhiễm Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc đưa số giải pháp để bảo vệ môi trường thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận môi trường - Khái niệm môi trường: Theo luật bảo vệ môi trường 2005 nước CHXHCN Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người ” (Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005)[12] Theo từ điển tiếng Việt: “ Môi trường tổ hợp yếu tố bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn nó” Còn theo định nghĩa khái quát môi trường phổ biến giới “ Môi trường vật thể, kiện tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện đó” (Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, 1998)[18] - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường làm thay đổi thành phần, tính chất môi trường Chất gây ô nhiễm môi trường nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn số nguồn ô nhiễm nhân tạo Sự phát triển nhiều ngành công nghiệp, nhiều nhà máy có tầm cỡ khác toàn cầu tạo khối lượng khổng lồ chất thải rắn, lỏng, khí đổ vào môi trường làm cho chất lượng môi trường giảm sút Đặc biệt nhiều nước phát triển phát triển, nhiều thành phố, khu công nghiệp nước chất thải không xử lý xử lý thải trực tiếp vào môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng 1.2 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hoá học giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hoá học giới Cây trồng gia súc, tôm, cá muốn sinh trưởng tốt, khoẻ mạnh tăng trọng nhanh cho suất cao cần phải nuôi dưỡng điều kiện đầy đủ thức ăn, có đủ chất bổ dưỡng theo thành phần tỷ lệ phù hợp Trẻ lúc sinh có thể to, nặng cân sữa mẹ chất, nuôi nấng thiếu khoa học trở nên còi cọc Đối với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trồng, nguồn dinh dưỡng chất khoáng có chứa đất, phân hoá học (còn gọi phân khoáng) loại phân khác Trong loại phân phân hoá học có chứa nồng độ chất khoáng cao Từ ngày có kỹ nghệ phân hoá học đời, suất trồng giới nước ta ngày tăng lên rõ rệt Ví dụ tính từ năm 1960 đến 1997, suất sản lượng lúa giới thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phân hoá học sử dụng (NPK, trung, vi lượng ) bón cho lúa Trong thập kỷ cuối kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa toàn giới tăng có 23,6% suất lúa tăng 108% sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sử dụng phân hoá học tăng lên 242% Nhờ góp phần vào việc ổn định lương thực giới (Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc, 2010)[20] * Tình hình sản xuất phân bón Năm 2008, sản lượng urê toàn cầu tăng 1,7% so với 2007, sản lượng phân lân phân kali giảm 7,5% 2,8% tương ứng nhu cầu nhập giảm Bước sang năm 2009, ngành sản xuất phân bón giới đứng trước điều kiện thị trường trì trệ, doanh số yếu, triển vọng sản xuất thương mại không sáng sủa Tuy nhiên, động lực cho tăng trưởng nhu cầu phân bón nguyên vẹn Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu chưa giải Dự trữ lương thực thực phẩm nông sản hàng hóa giảm xuống mức thấp so với nhiều năm Vì vậy, nhu cầu phân bón hồi phục, tốc độ hồi phục phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong thời gian 2000 - 2007, ngành sản xuất phân bón giới tăng tốc độ sản xuất để đáp ứng nhu cầu Tỷ lệ vận hành công suất đạt đến đỉnh cao vào năm 2007 nhà sản xuất vận hành với 97% công suất danh định ba chất dinh dưỡng Nhưng suy thoái nhu cầu thị trường từ cuối năm 2008 buộc tỷ lệ vận hành công suất sản xuất phân bón giảm trở mức năm 2000 Trong năm qua, ngành sản xuất phân bón giới đầu tư nhiều để phát triển nhà máy Nhưng đầu tư mở rộng công suất phân bón, nước có nguồn cung nguyên liệu giá rẻ có khả tiếp cận nguồn vốn tài chính, tốn mạo hiểm tính chu kỳ ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về ngắn hạn, ngành sản xuất phân bón toàn cầu cần phải đầu tư tổng cộng gần 90 tỉ USD để mở rộng công suất theo kế hoạch dự kiến đến năm 2013 Tuy nhiên, tình trạng suy giảm mạnh nhu cầu tiêu thụ thời gian 2008/2009, liên kết với khó khăn tài chính, ảnh hưởng đến triển vọng phát triển công suất Về ngắn hạn, số dự án bị trì hoãn, khiến cho nhà máy dự kiến vào vận hành chậm vài năm Nhưng trung hạn, nhiều dự án công bố 12 tháng qua toàn giới dự báo lạc quan triển vọng thị trường tương lai * Tình hình sử dụng phân bón hóa học Từ lâu nông dân ta có câu "người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân" Phân bón nhân tố làm tăng suất trồng để nuôi sống nhân loại giới Tuy nhiên, nhiều nước công nghệ sản xuất phân bón, ngoại tệ lại có hạn nên việc sử dụng phân khoáng nước có chênh lệch lớn Sự chênh lệch tính chất đất đai khác định mà chủ yếu điều kiện tài chánh trình độ hiểu biết khoa học dinh dưỡng cho trồng định Còn nước phát triển mức độ sử dụng phân khoáng khác họ sử dụng trồng khác nhau, điều kiện khí hậu khác nhau, cấu trồng khác họ sử dụng chủng loại phân khác để bón bổ sung Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân nước châu Á sử dụng phân khoáng nhiều bình quân giới Tuy nhiên, Ấn Độ (nước có khí hậu nóng) lại dùng phân khoáng bình quân toàn châu Á Trong lúc Trung Quốc Nhật lại sử dụng phân khoáng nhiều bình quân toàn châu Á Hà Lan nước sử dụng phân khoáng nhiều Tuy nhiên lượng phân chủ yếu bón nhiều cho đồng cỏ, rau hoa để thu sản lượng chất xanh cao Việt Nam coi nước sử dụng nhiều phân khoáng số nước Đông Nam Á, số liệu tham khảo năm 1999 sau: - Việt Nam: bình quân 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bình quân 192,60 - Thái Lan: bình quân 95,83 - Philippin: bình quân 65,62 - Indonesia: bình quân 63,0 Myanma: bình quân 14,93 - Lào: bình quân 4,50 - Campuchia: bình quân 1,49 Theo số liệu ghi nhận cho thấy Campuchia, Lào Myanma sử dụng phân khoáng nhất, đặc biệt Campuchia Có thể thị trường xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân bón Việt Nam thuận lợi, Việt Nam góp phần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón cho họ có kết Dự kiến nhu cầu sử dụng phân bón giới từ năm 2008 – 2012 thể bảng 2.1 Bảng Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ phân bón trung bình hàng năm giới từ năm 2008 - 2012 STT Khu vực N P2O5 K2O Châu Phi 4,5% 3,1% 2,0% Mỹ 1,3% 3,7% 2,3% Bắc Mỹ 0,7% 2,6% 1,0% Châu Mỹ La Tinh 2,5% 4,6% 3,5% Châu Á 3,1% 2,8% 3,8% Tây Á 4,5% 1,5% 2,3% Nam Á 3,3% 4,9% 5,9% Đông Á 2,8% 1,9% 3,2% Châu Âu 0,4% -0.2% -0.1% 10 Trung Âu 2,6% 1,5% 1,8% 11 Tây Âu -0.3% -1,0% -0,7% 12 Đông Châu Âu Trung Á 5,7% 6,1% 3,5% 13 Châu Đại Dương 2,0% 1,0% 0,6% 14 Thế giới 2,6% 2,8% 2,7% ( Nguồn : Báo cáo phân bón giới xu hướng triển vọng đến năm 2012)[20] 1.2.2 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hoá học Việt Nam * Tình hình sản xuất phân bón Việt Nam Ở Việt Nam, theo số liệu Vụ Khoa học Công nghệ chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), có 100 doanh nghiệp đầu mối thành phần kinh tế tham gia vào mạng lưới phân bón (sản xuất, kinh doanh tiêu thụ) đưa thị trường tiêu thụ 1.420 loại phân bón bao gồm loại Bảng Các loại phân bón sử dụng Việt Nam STT Loại Số loại Phân đơn 17 NPK 1.084 Hữu – Khoáng 79 VSV 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trung lượng – Vi lượng 60 Khác 160 (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2009) Hầu hết loại phân bón đơn nhập doanh nghiệp công nghiệp nước sản xuất đảm bảo chất lượng Trong chất lượng loại phân bón N – P – K, hữu sinh học, hữu khoáng lại vấn đề cộm gây nhức nhối cho người tiêu dùng chừng mực ảnh hưởng lớn đến môi trường nông nghiệp nói chung sản xuất kinh doanh nói riêng Về chất lượng phân bón qua đợt kiểm tra chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho thấy chất lượng phân bón thị trường đáng lo ngại Bảng Tình hình phân phức hợp thị trường Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ Cơ sở kiểm định kiểm tra không đạt không đạt Sở NN & PTNT (Hải Dương, An Giang, 218 86 40% Tiền Giang, Bến Tre, Thái Bình) Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 267 124 56% Bộ NN & PTNT 26 21 80% (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2009) Ngoài miền Bắc Việt Nam tồn tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi vào canh tác Ở Đồng sông Cửu Long, phân tươi coi nguồn thức ăn cho cá, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng tới sức khỏe người * Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam Trong nước phát triển có xu hướng giảm việc sử dụng phân bón nước phát triển, có Việt Nam xu hướng tăng Sử dụng phân bón để lại lượng không nhỏ dư lượng không trồng hấp thụ, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nông nghiệp gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nước làm biến đổi gen số trồng Việc sử dụng phân bón gây sức ép đến môi trường nông nghiệp nông thôn lý do: + Sử dụng không kỹ thuật nên hiệu lực phân bón thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Bón phân không cân đối nặng sử dụng phân đạm (bảng 4) + Chât lượng phân bón không đảm bảo, loại phân bón N – P – K, hữu vi sinh, hữu khoáng sở nhỏ lẻ sản xuất trôi nỏi thị trường, chất lượng không đảm bảo nỗi áp lực cho nông dân môi trường đất Bảng Lượng phân bón vô sử dụng Việt Nam qua năm Năm N P2O5 K2 O NPK N+ P2O5+ K2O 1985 342,3 91,0 35,9 54,8 469,2 1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3 1995 831,7 322,0 88,0 116,6 1223,7 200 1332,0 501,0 450,0 180 2283,0 2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6 2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2 (Nguồn: Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT, 2008) Theo tính toán Bộ NN & PTNT Việt Nam, năm 2008 hiệu suất sử dụng phân đạm đạt tử 30 – 45 %, phân lân từ 40 – 45 %, kali từ 40 – 50 %, tùy theo chất đất, giống trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón… Như khoảng 55 – 70% lượng đạm tương đương khoảng 1,8 triệu ure, 55 – 60% lượng lân tương đương triệu supe lân, 50 – 60% lượng kali tương đương 340 nghìn kali clorua bón vào đất trồng chưa sử dụng Tính từ năm 1985 đến diện tích gjeo trồng nước ta tăng 57,7% lượng phân bón hóa học sử dụng tăng 517% Trong vòng 25 năm qua tổng yếu tố dinh dưỡng đa lượng N+ P2O5+ K2O năm 2007 đạt 2,4 triệu tấn, tăng gấp lần lượng sử dụng năm 1985 Xét mặt kinh tế hàng năm có khoảng 2/3 lượng phân bón trồng không sử dụng được, đồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ mua phân bón bị lãng phí, với tổng thất thoát lên khoảng 30 ngìn tỷ đồng theo giá phân bón năm 2008 (Bộ NN & PTNT, 2008) Xét mặt môi trường ngoại trừ phần chất dinh dưỡng phân bón keo đất giữ lại nguồn dinh dưỡng dự trữ cho mùa sau, hàng năm lượng lớn phân bón bị rửa trôi bay làm xấu môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống; tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hóa chất Hà Bắc Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường khu vực Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm hoá chất Hà Bắc - Đề xuất biện pháp... Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc - Đánh giá đầy đủ, đắn trạng sản xuất tác động đến môi trường đất, nước không khí Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà. .. khí Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc - Các số liệu thu thập, phân tích, tổng hợp tương đối xác sử dụng làm để đánh giá trạng ô nhiễm Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành

Ngày đăng: 16/04/2017, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan