HOẠT ĐỘNG của BAN QUẢN lý DI TÍCH và DANH THẮNG sở VHTTDL TỈNH yên bái

38 471 0
HOẠT ĐỘNG của BAN QUẢN lý DI TÍCH và DANH THẮNG   sở VHTTDL TỈNH yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập Ban quản lý di tích danh thắng - Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái, em học hỏi tìm hiểu thêm kiến thức lịch sử, văn hóa kĩ môi trường làm việc chuyên nghiệp Đây kĩ cần thiết kinh nghiệm quý báu giúp em tránh khỏi bỡ ngỡ tiếp xúc với công việc thực tế Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, phòng ban Ban quản lý di tích danh thắng tạo điều kiện để em tiếp cận thực tế thời gian thực tập vừa qua Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Du lịch Sư phạm đặc biệt thầy giáo - thạc sĩ Nguyễn Giang Nam giúp đỡ bảo, hướng dẫn để em hoàn thành báo cáo thực tập Bài báo cáo tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Hương Giang SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI 1.1 Lịch sử đời phát triển ngành văn hoá, thể thao du lịch 1.1.1 Giai đoạn trước sau Cách mạng Tháng Tám 1.1.2 Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (19-12-1946 đến tháng 7/1954) .3 1.1.3 Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà (1954-1975) 1.1.4 Giai đoạn sau Đại thắng mùa xuân 1975 1.1.5 Giai đoạn đổi (1986 - 2006) 1.1.6 Giai đoạn năm 2007 đến 1.2 Vị trí chức Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Yên Bái 10 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Sở VHTT&DL .11 1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty .21 1.4.1 Lãnh đạo Sở 21 1.4.2 Cơ cấu tổ chức thuộc Sở, gồm có .22 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG - SỞ VHTT&DL TỈNH YÊN BÁI .24 2.1 Cơ cấu tổ chức máy, biên chế 24 2.2 Tổ chức thực 25 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn .26 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI BAN QUẢN LÍ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG - SỞ VHTT&DL TỈNH YÊN BÁI 29 3.1 Vị trí nhiệm vụ thời gian thực tập .29 3.2 Bài học kinh nghiệm rút 29 3.3 Một số kiến nghị giải pháp 31 3.3.1 Đối với trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội khoa Sư phạm – Du lịch .31 3.3.2 Đối với Ban quản lí di tích danh thắng - Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái .31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .4 SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam LỜI MỞ ĐẦU Di tích lịch sử văn hoá tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Với giá trị trên, di tích lịch sử văn hoá phận đặc biệt cấu "tài nguyên du lịch" Các di tích đó, mặt nội dung lẫn hình thức, có khả tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ Luật Du lịch khẳng định: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch: yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch Hà Nội trái tim nước, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, đồng thời trung tâm du lịch lớn quốc gia Được tôn vinh trung tâm du lịch Hà Nội thủ đô quốc gia có lịch sử lâu đời, cường thịnh với 85 triệu dân mà lòng mảnh đất thiêng chứa đựng trữ lượng tài nguyên du lịch phong phú Chính vậy, cần bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa tồn từ ngàn đời nay, không cho hệ mà cho hệ mai sau, để em biết trân trọng tài sản vô giá dân tộc Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI 1.1 Lịch sử đời phát triển ngành văn hoá, thể thao du lịch Kể từ thành lập đến nay, trải qua trình xây dựng phát triển, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch không ngừng lớn mạnh, đóng góp to lớn vào nghiệp cách mạng chung đất nước qua thời kỳ lịch sử Lịch sử phát triển ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch chia thành giai đoạn sau: 1.1.1 Giai đoạn trước sau Cách mạng Tháng Tám Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin: Năm 1943, Đảng ta công bố “Đề cương văn hóa Việt Nam”, nêu rõ: Mặt trận văn hóa ba mặt trận (kinh tế, trị văn hóa) Như vậy, từ đầu, Đảng Cộng sản Việt Nam thấy vai trò quan trọng văn hóa, định hướng xây dựng văn hóa Việt Nam Tuyên cáo ngày 28/8/1945 Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nội quốc gia Bộ Thông tin, Tuyên truyền thành lập (sau ngày 1/1/1946 đổi tên Bộ Tuyên truyền Cổ động) - tiền thân Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày Từ đó, ngày 28/8 hàng năm trở thành Ngày Truyền thống ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Sau Quốc hội khóa họp ngày 2-3-1946, thành lập Chính phủ Liên hiệp thức Bộ Tuyên truyền Cổ động không tồn Đến ngày 13-5-1945, Nha Tổng giám đốc thông tin, tuyên truyền tổ chức quyền huy kiểm soát trực tiếp Bộ Nội vụ, đến ngày 27-11-1946 đổi thành Nha thông tin Các quan phụ thuộc có Đài phát Tiếng nói Việt Nam, thành lập ngày 7-9-1945 SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Ngày 24-11-1946, Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ triệu tập Hà Nội Hồ Chủ tịch khai mạc Hội nghị, Người rõ: Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực Độc lập, Tự cường Tự chủ Đây kim nam xuyên suốt hoạt động Ngành Văn hóa Thông tin Lĩnh vực Thể dục thể thao Sắc lệnh ngày 30/1/1946 “Thực hành thể dục toàn quốc” Phát động phong trào “Khỏe nước” thu hút đông đảo quần chúng tham gia 1.1.2 Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (19-12-1946 đến tháng 7/1954) Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin: Công tác thông tin, tuyên truyền lúc chiếm vị trí hàng đầu năm bước công tác cách mạng với hiệu Hồ Chủ tịch Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ II họp vào tháng 7-1948 Hội nghị cán văn hóa lần thứ I vào tháng 2-1949:“Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” Ngày 10-7-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 38/SL sáp nhập Nha Thông tin thuộc Bộ Nội vụ vào Thủ tướng Phủ Sắc lệnh số 83/SL hợp Nha thông tin thuộc Thủ tướng Phủ Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha Tuyên truyền Văn nghệ thuộc Thủ tướng Phủ đồng chí Tố Hữu phụ trách Cuộc kháng chiến chống Pháp chín năm diễn ác liệt Song đâu có kháng chiến, có văn hóa kháng chiến Những “Chiến sĩ mặt trận văn hóa” qua thời kỳ cách mạng biết cách tổ chức công tác tuyên truyền thành nghệ thuật, đồng thời lại biết cách đưa nghệ thuật vào công tác tuyên truyền Đây thành tựu lớn văn hóa - nghệ thuật - thông tin tuyên truyền Ngành SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Lĩnh vực Thể dục thể thao: Ngày 30 tháng Giêng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 14 thiết lập Bộ Thanh niên Nha thể dục Trung ương thuộc Bộ Thanh niên, tiền thân ngành Thể dục thể thao ngày Ngày 27/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 38 thiết lập Bộ Quốc gia Giáo dục Nha Thanh niên Thể dục, gồm có phòng Thanh niên Trung ương Phòng Thể dục Trung ương Lĩnh vực Du lịch: Thành lập Công ty Du lịch Việt Nam (tiền thân Tổng cục Du lịch) trực thuộc Bộ Ngoại thương (Nghị định số 26/CP ngày 9/7/1960) Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 164- BNT-TCCB quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Công ty Du lịch Việt Nam 1.1.3 Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà (1954-1975) Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin: * Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954-1964) Bộ Tuyên truyền Hội đồng Chính phủ thành lập từ trung tuần tháng 81954 Quốc hội V thông qua ngày 20-5-1955 đổi tên Bộ Văn hóa, giáo sư Hoàng Minh Giám làm Bộ trưởng Giai đoạn này, nghiệp văn hóa thông tin phát triển toàn diện theo định hướng rõ ràng để sâu vào chuyên ngành hoạt động, phát triển có nội dung, đào tạo cán phương thức hoạt động, tăng cường lực lượng văn hóa, thông tin để xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tham gia chiến đấu miền Nam Có thể nói thời kỳ phát triển bản, toàn diện nhất, xây dựng sở văn hóa khắp tỉnh, thành phố miền Bắc SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam * Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại chi viện miền Nam (19651975) Giai đoạn này, báo chí đóng vai trò quan trọng động viên toàn quân, toàn dân chiến đấu chống quân xâm lược Đặc biệt thời kỳ có hai hoạt động văn hóa, văn nghệ bật phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” “Đọc sách có hướng dẫn” góp phần giáo dục lòng căm thù sâu sắc nhân dân bọn xâm lược bè lũ tay sai, cổ vũ tinh thần yêu nước, giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng Công tác thông tin trở thành “mũi nhọn” với việc thành lập Tổng cục Thông tin (Quyết định số 165-NQ/TVQH ngày 11-10-1965) Chỉ thị công tác thông tin quần chúng Ban Bí thư Trung ương Đảng số 118/CTTW ngày 25-12-1965 đề cho công tác thông tin nhiệm vụ nặng nề: “Phải cổ động thường xuyên hình thức tuyên truyền nhẹ nhàng, có tính chất quần chúng rộng rãi” để “Nhà nhà biết, người người nghe” * Miền Nam chống Mỹ, ngụy (1954-1975) Ở miền Nam, sau chuyển quân, tập kết, ngành Văn hóa, Thông tin thực tế không tồn Mọi hoạt động phải chuyển vào bí mật, lấy tuyên truyền miệng phương thức hoạt động Sau Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam thức đời ngày 20-12-1960 tỉnh Tây Ninh, Ngành Thông tin Văn hóa miền Nam nhanh chóng khôi phục Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập ngày 6-6-1969, đồng chí Lưu Hữu Phước làm Bộ trưởng Bộ Thông tin - Văn hóa Trải qua bao hy sinh, gian khổ, đất nước giành tự do, độc lập: Đại thắng mùa xuân 1975 vào lịch sử thiên anh hùng ca bất diệt; người người nồng nhiệt xuống đường với rừng cờ, biểu ngữ, ảnh Bác Hồ, cất cao tiếng hát “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Giai đoạn củng cố hậu phương lớn, chống chiến tranh phá hoại miền Bắc tất cho tiền tuyến lớn miền Nam, tiến lên “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào” giai đoạn sôi động ngành Văn hóa thông tin nước Lĩnh vực Thể dục thể thao: Ban Thể dục thể thao Trung ương thành lập năm 1957, đến năm 1960 đổi thành Ủy ban Thể dục thể thao Lĩnh vực Du lịch: Chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang Phủ Thủ tướng quản lý (Nghị định 145 CP ngày 18/8/1969 Hội đồng Chính phủ) 1.1.4 Giai đoạn sau Đại thắng mùa xuân 1975 Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin: Tháng 6-1976, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập, Chính phủ tổ chức Bộ Văn hóa Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu làm Bộ trưởng Năm 1977, Ủy ban phát truyền hình Việt Nam đời Xưởng phim truyền hình thuộc Tổng cục thông tin chuyển từ trước, chuyển tiếp phần truyền tỉnh sang Ủy ban phát truyền hình Tổng cục thông tin hợp với Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa Thông tin theo Nghị số 99/NQ/QHK6 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đến ngày 4-71981 đổi lại Bộ Văn hóa theo Nghị kỳ họp thứ I Quốc hội khóa VII Có thể nói thời kỳ 1975-1985, ngành Văn hóa thông tin chuyển từ chiến tranh sang hòa bình, năm đầu có lúng túng, bị động, khó khăn, vượt qua thử thách phát triển toàn diện với chất lượng phạm vi nước Lĩnh vực Thể dục thể thao: SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng, đặc biệt đẩy mạnh vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Lĩnh vực Du lịch: Thành lập Tổng cục Du lịch trực thuộc Hội đồng Chính phủ (Quyết nghị 262NQ/QHK6 ngày 27/6/1978 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ngày 23/1/1979, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 32/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch 1.1.5 Giai đoạn đổi (1986 - 2006) Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin: Trước yêu cầu đổi mới, Bộ Thông tin lập lại sở giải thể Ủy ban phát truyền hình tách phận quản lý xuất bản, báo chí, thông tin, cổ động, triển lãm Bộ Văn hóa theo Quyết định số 34 Bộ Chính trị Thông cáo ngày 16-2-1986 Hội đồng Nhà nước để thống quản lý phương tiện thông tin đại chúng Đồng chí Trần Hoàn làm Bộ trưởng Bộ Thông tin Đồng chí Trần Văn Phác làm Bộ trưởng Bộ Văn hóa Ba năm sau (1987-1990), tổ chức hình thành, hợp 04 quan: Bộ Văn hóa, Bộ Thông tin, Tổng cục Thể dục thể thao, Tổng cục Du lịch thành Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao Du lịch theo Quyết định số 244 NQ/HĐNN8 ngày 31/3/1990 đồng chí Trần Hoàn làm Bộ trưởng Vừa hợp lại xong thấy không hợp lý nên năm lại tách dần phận: Du lịch sáp nhập vào Bộ Thương mại Du lịch (Nghị Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa ngày 12/8/1991) Ngày 26/10/1992, thành lập Tổng cục Du lịch quan thuộc Chính phủ (Nghị định số 05-CP) Sau tách Du lịch, lại đến Thể dục thể thao, Phát truyền hình thành ngành trực thuộc Chính phủ SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Năm 1993, Bộ Văn hóa - Thông tin trở lại trước đây, với chức năng, nhiệm vụ Nghị định số 81-CP ngày 8/4/1994 Chính phủ quy định Việc liên tục tách nhập vào ảnh hưởng nhiều mặt hoạt động Ngành Rất may thấy trước vấn đề này, nên với phương châm đạo “Giữ nguyên trạng, phận làm việc nấy, không xáo trộn người kinh phí” nên công việc tiến hành bình thường Trong hai năm 1994 - 1995, ngành Văn hóa - Thông tin tập trung cố gắng phục vụ ngày lễ lớn dân tộc Đây khôi phục phát triển hoạt động văn hóa, thông tin chuyên nghiệp không chuyên nghiệp toàn xã hội theo phương hướng đắn mà Nghị Trung ương lần thứ Đảng đề Năm 1998, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” ban hành, mở thời kỳ cho nghiệp văn hóa Việt Nam Bám sát quan điểm đạo bản, 10 nhiệm vụ cụ thể giải pháp chủ yếu để tiếp tục xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ mới, toàn Ngành phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, tiếp tục khẳng định thành tựu trình đổi Năm 2000, năm lề chuyển giao thiên niên kỷ đánh dấu bước phát triển vượt bậc ngành Văn hóa - Thông tin Nhiều hoạt động văn hóa thông tin kỷ niệm ngày lễ lớn Đảng dân tộc tổ chức; mặt văn hóa nước nhà khởi sắc, chuyển biến đồng đều, tích cực theo hướng mà Nghị Trung ương (khóa VIII) đề Từ năm 2006, ngành Văn hóa - Thông tin chủ động triển khai thực Nghị Đại hội X Đảng, tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VIII), Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo đảm “sự gắn kết giữ SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam 1.4.2 Cơ cấu tổ chức thuộc Sở, gồm có a) Các phòng chuyên môn: - Văn phòng; - Thanh tra; - Phòng Nghiệp vụ văn hoá; - Phòng Xây dựng nếp sống văn hoá gia đình; - Phòng Nghiệp vụ thể dục thể thao; - Phòng Nghiệp vụ du lịch; - Phòng Kế hoạch - Tổng hợp; - Phòng Quy hoạch phát triển tài nguyên du lịch; - Phòng Tổ chức cán bộ; - Phòng Di sản văn hoá Các phòng có Trưởng phòng không 02 Phó Trưởng phòng Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, từ chức, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách chức danh Trưởng phòng Phó Trưởng phòng thực theo quy định pháp luật phân cấp quản lý tổ chức, cán tỉnh b) Các đơn vị nghiệp trực thuộc Sở: - Bảo tàng tỉnh Yên Bái; - Trung tâm Văn hoá tỉnh Yên Bái; - Thư viện tỉnh Yên Bái; - Đoàn Nghệ thuật tỉnh Yên Bái; - Trung tâm Phát hành Phim Chiếu bóng tỉnh Yên Bái; - Trung tâm Thể dục Thể thao tỉnh Yên Bái; - Trung tâm Phát hành sách tỉnh Yên Bái; - Trường Trung cấp Thể dục Thể thao tỉnh Yên Bái SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 22 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Căn vào đặc điểm cụ thể tỉnh, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình cấp có thẩm quyền thành lập, quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức biên chế đơn vị trực thuộc theo quy định pháp luật vản hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 23 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG - SỞ VHTT&DL TỈNH YÊN BÁI Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái đơn vị nghiệp có thu, tự bảo đảm phần chi phí hoạt động trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp, toàn diện Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Cục Di sản văn hoá Trụ sở làm việc Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái nằm trụ sở làm việc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái 2.1 Cơ cấu tổ chức máy, biên chế Lãnh đạo Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái: a) Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái có Giám đốc không 02 Phó Giám đốc; b) Giám đốc Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch trước pháp luật toàn hoạt động Ban quản lý; c) Phó Giám đốc Ban quản lý giúp Giám đốc Ban quản lý đạo số mặt công tác chịu trách nhiệm trước Giám đốc Ban quản lý trước pháp luật nhiệm vụ phân công, Khi Giám đốc vắng mặt Phó Giám đốc uỷ nhiệm điều hành hoạt động Ban quản lý; d) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật, điều động, luân chuyển, chế độ sách chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Ban SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 24 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam quản lý thực theo quy định hành Nhà nước phân cấp quản lý tổ chức, cán tỉnh Cơ cấu tổ chức Ban quản lý, gồm 03 phòng: a) Phòng Hành - Tổng hợp b) Phòng Văn hóa phi vật thể c) Phòng Di sản văn hóa Nhiệm vụ cụ thể Phòng Giám đốc Ban quản lý Di tích Danh thắng quy định Các phòng có Lãnh đạo phòng; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, từ chức, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu chế độ, sách Lãnh đạo phòng thực theo quy định pháp luật phân cấp quản lý tổ chức, cán tỉnh Về biên chế: a) Biên chế Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái thuộc biên chế nghiệp; vào chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý Di tích Danh thắng, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ xác định biên chế trình Uỷ ban nhân dân tỉnh giao hàng năm; b) Việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, viên chức Ban quản lý Di tích Danh thắng thực theo quy định pháp luật phân cấp tỉnh 2.2 Tổ chức thực Giao Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch đạo Ban quản lý Di tích Danh thắng xây dựng Quy chế làm việc, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ tổ chức trực thuộc Ban quản lý Di tích Danh thắng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm báo cáo Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch để phối hợp với SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 25 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tuyển chọn cán bộ, viên chức người lao động để thực nhiệm vụ theo quy định 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái có nhiệm vụ quyền hạn sau: Tham mưu giúp Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thực chức quản lý di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước định hướng đạo của: Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di sản văn hoá phi vật thể địa bàn Hướng dẫn hoạt động quản lý, bảo vệ, giới thiệu, quảng bá phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh; Tổ chức điều tra, phát hiện, thống kê phân loại lập hồ sơ di tích lịch sử - văn hoá vật thể bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh theo quy định nhà nước Hướng dẫn, tham gia thẩm định lập hồ sơ di tích, danh thắng, văn hoá phi vật thể địa bàn toàn tỉnh đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận, xếp hạng Tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn, tu bổ phục hồi di tích, bảo tồn văn hoá phi vật thể theo quy định pháp luật Tham gia Hội đồng thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật việc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, danh thắng; hướng dẫn hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá, di tích cách mạng, danh lam thắng cảnh di sản văn hoá phi vật thể cộng đồng dân tộc Tham gia tổ chức hướng dẫn nghệ nhân hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá; trình cấp có thẩm quyền tạo điều kiện thuận SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 26 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam lợi cho nghệ nhân tham gia bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học lĩnh vực di sản văn hoá, quảng bá giá trị di sản văn hoá phục vụ nghiệp phát triển du lịch; tổ chức thực đề tài, dự án nghiên cứu bảo tồn di sản văn hoá lĩnh vực hợp tác quốc tế Tham gia Hội đồng giám định di vật, cổ vật; Hội đồng định giá di vật, cổ vật; Hội đồng kiến trúc - quy hoạch hội đồng khoa học khác theo yêu cầu Sở, tỉnh Phối hợp với Phòng Văn hoá - Thông tin huyện, thị xã, thành phố, tham mưu cho UBND huyện, thị xã thành phố, UBND xã, phường, thị trấn thành lập Ban quản lý di tích địa phương, sở; hướng dẫn hoạt động bảo vệ di tích; hướng dẫn việc thu nộp, quản lý sử dụng nguồn thu (công đức, phí, lệ phí) theo phân cấp UNBD tỉnh Trực tiếp tham gia quản lý di tích, danh thắng xếp hạng cấp Quốc gia Cùng địa phương tỉnh (có di tích danh thắng) quản lý di tích danh thắng địa bàn xếp hạng theo Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh quy định Ủy ban nhân dân tỉnh 10 Thẩm định hướng dẫn Ban quản lý di tích địa phương tổ chức tiếp nhận vật tổ chức, cá nhân cung tiến với mục đích bảo tồn, tu bổ phục hồi di tích 11 Tổ chức thực biện pháp phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật di tích, danh thắng; phối hợp với Thanh tra Sở tra, kiểm tra ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật di tích theo thẩm quyền, giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 27 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam 12 Tổ chức hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá theo chức nhiệm vụ giao Đồng thời đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Ban quản lý di tích địa phương tỉnh 13 Được quyền trưng thu, ưu tiên mua tài liệu, di vật có liên quan tới di tích lịch sử - văn hoá di sản văn hoá 14 Được tiến hành hoạt động đối ngoại, hợp tác phạm vi quốc gia quốc tế theo chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật 15 Tổ chức hoạt động dịch vụ văn hoá Được thu lệ phí sử dụng phần lệ phí tham quan lệ phí khác di tích lịch sử văn hoá địa bàn tỉnh theo quy định hành Nhà nước 16 Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Ủy ban nhân dân tỉnh giao SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 28 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI BAN QUẢN LÍ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG - SỞ VHTT&DL TỈNH YÊN BÁI 3.1 Vị trí nhiệm vụ thời gian thực tập Trong thời gian thực tập, em phân công công việc nghiên cứu tài liệu mảng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh phòng Di tích- Danh thắng thuộc Ban quản lý di tích danh thắng trực thuộc Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái 3.2 Bài học kinh nghiệm rút Sau thời gian thực tập Ban quản lý di tích danh thắng Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái, em nhận thấy công tác quản lý, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa nói riêng công tác văn hóa nói chung Sở tương đối hợp lý Trước hết em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô ban lãnh đạo Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái giúp đỡ em hoàn thành tốt tập Thời gian thực tập không dài đủ để em học hỏi tích lũy cho thân học kinh nghiệm quý báu, sẵn sàng cho bước - Về mặt kiến thức: Trong thời gian thực tập , thân em có điều kiện làm quen tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, Em nhận thấy từ kiến thức thân tiếp thu giảng đường để đến với thực tế khoảng cách xa, phải cần có thời gian nhiều Những kiến thức em học chưa đủ sâu rộng khó khăn để áp dụng vào thực tiễn Ngoài kiến thức tích lũy giảng đường, em nhận thấy thân thiếu nhiều kiến thức lịch sử, văn hóa xã hội Trong thời gian làm việc Ban quản lý di tích danh thắng em học hỏi SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 29 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam nhiều điều nghiên cứu, xây dựng tài liệu di tích lịch sử, văn hóa địa phương, đồng thời tích lũy cho cách làm việc khoa học, hiệu vốn kiến thức định Hơn nưa, em nâng cao kỹ máy tính in, photo tài liệu, làm tờ rơi, tham gia thiết kế quảng cáo qua mạng anh chị phòng ban - Về mặt kỹ Nhận thấy thân thiếu kinh nghiệm thực tế kĩ làm việc chuyên nghiệp, em cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi từ phía cán Ban quản lý di tích danh thắng suốt thời gian thực tập Các cán phòng ban tận tình giúp đỡ, bảo, chia sẻ kinh nghiệm để em làm tốt công việc giao rèn luyện kỹ làm việc độc lập - Về mặt thái độ Trải qua thời gian thực tập phòng ban em học nhiều điều quý báu để rèn luyện thân Được làm việc môi trường thực chuyên nghiệp hơn, khác xa với giảng đường đại học không chuyện muộn hay trễ giờ, có thái độ nghiêm túc làm việc, thực nghiêm kỷ luật phòng ban Khi tham gia vào hoạt động phòng ban giúp thân em trở nên hoạt bát nhiều, có niềm đam mê hăng say với công việc hơn, tự hào với nghề nghiệp công việc mà em chọn Thời gian thực tập tạo điều kiện cho em mở rộng mối quan hệ xã hội, hội tốt tạo tiền đề cho bước em, giúp cho em tự tin sau trường sẵn sàng cho công việc SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 30 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam 3.3 Một số kiến nghị giải pháp 3.3.1 Đối với trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội khoa Sư phạm – Du lịch Sau thời gian 02 tháng thực tập Ban quản lí di tích danh thắng- Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái, em nhận thấy công việc thực tế đơn vị thực tập nhiều điểm chung với chương trình lý thuyết chúng em học tập nhà trường, em có số giải pháp sau: Một là, phía khoa Du lịch- Sư phạm nói riêng phía trường Đâị học Công nghiệp Hà Nội nói chung, cần tổ chức thường xuyên đưa sinh viên thực tế sở, đơn vị để sinh viên làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, học hỏi kinh nghiệm làm việc để sinh viên tích lũy nhiều kỹ làm việc trường Hai là, nhà trường có thư viện phục vụ bạn đọc với đầy đủ tiện nghi trang thiết bị, nhiên có tài liệu tham khảo khó tìm mà thư viện trường Trong sinh viên ngành Việt Nam học cần tham khảo nhiều sách, tài liệu văn hóa, du lịch nước giới Vì em có đề nghị với nhà trường bổ sung sách tài liệu văn hóa, lịch sử,… Và đặc biệt, giảng viên khoa Du lịch- Sư phạm nên thành lập thư viện riêng cung cấp sách tài liệu có liên quan đến ngành học, tài liệu lâu năm khó tìm để sinh viên có tư liệu tham khảo phục vụ hiệu cho môn học tích lũy nhiều kiến thức 3.3.2 Đối với Ban quản lí di tích danh thắng - Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái Trong thời gian thực tập Ban quản lí di tích danh thắng- Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái, giúp đỡ bảo tận tình cán phòng ban, em học hỏi nhiều kinh nghiệm, kiến thức bổ ích để hoàn thiện thân tích lũy nhiều kỹ làm việc chuyên nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 31 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam KẾT LUẬN Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế Du lịch ngày nhận quan tâm toàn xã hội Chất lượng tính cạnh tranh du lịch vấn đề nhận nhiều ý thảo luận rộng rãi Một cách tiếp cận đa chiều đánh giá chất lượng du lịch góp phần hình thành giải pháp đắn nâng cao chất lượng tính cạnh tranh du lịch Việt Nam Sau bao năm ngồi ghế nhà trường, hôm sinh viên năm thứ tư tốt nghiệp trường, với bước ngoặt lớn lập nghiệp, hành trang theo em trường tâm huyết thầy cô giáo, kiến thức tích lũy giảng đường đại học, hội mà nhà trường, ban chủ nhiệm khoa thấy cô khoa dành cho em qua đợt thực tế, thực tập như: hành trình di sản miền Trung, thực tế Hạ Long, Sa Pa, … đợt thực tập cuối có ý nghĩa cá nhân em Do hạn chế mặt lý luận lý luận thực tế, thời gian thực tập có hạn nên việc thu thập nghiên cứu không tránh khỏi sai sót Rất mong giúp đỡ góp ý thầy cô Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý di tích danh thắng – Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái tiếp nhận em vào thực tập, đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, đến thày cô giáo khoa tận tình dìu dắt, dạy dỗ em suốt năm qua Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sư Phạm - Du lịch – Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Giang Nam, toàn thể anh chị cán công nhân viên Ban quản lý di tích danh thắng – Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái , tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này! SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang 32 MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo [1] Bộ văn hoá thể thao Du lịch (2010), Trang vàng Du lịch Việt Nam, NXB Lao động [2] Dương Thị Thu Hà, Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 [3] Lê Thu Hương, Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2014 [4] Quyết định 1175/QĐ – UBND [5] Quyết định 849/QĐ-UBND [6] Sở VHTT tỉnh Yên Bái, Kỷ yếu kỉ niệm 60 năm ngày thành lập ngành văn hóa – thông tin (28/8/1945- 28/8/2005) Tài liệu từ internet [1] dulichyenbai.gov.vn/ [2] http://vietnamtourism.gov.vn [3] www.yenbai.gov.vn/ [4] www.bvhttdl.gov.vn/ SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP (Có chữ ký, họ tên người nhận xét đóng dấu) Thời gian thực tập: Từ 31/12/2014 đến 07/03/2015 Nhiệm vụ cụ thể: Tinh thần, thái độ thực tập: Đánh giá: Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người nhận xét Mã Đình Hoàn SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam MSV: 0641390113 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Giang Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thạc Sĩ: Nguyễn Giang Nam Đánh giá thái độ thực tập: Đánh giá nội dung báo cáo thực tập: Đánh giá điểm:( /10) Điểm chữ: /Mười Hà Nội, ngày …tháng … năm 2015 Chữ ký giáo viên hướng dẫn SVTH: Nguyễn Thị Hương Giang MSV: 0641390113 ... 2: HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG - SỞ VHTT&DL TỈNH YÊN BÁI Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái đơn vị nghiệp có thu, tự bảo đảm phần chi phí hoạt động trực thuộc Sở. .. thắng tỉnh Yên Bái: a) Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái có Giám đốc không 02 Phó Giám đốc; b) Giám đốc Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Yên Bái chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Văn... thắng thuộc Ban quản lý di tích danh thắng trực thuộc Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái 3.2 Bài học kinh nghiệm rút Sau thời gian thực tập Ban quản lý di tích danh thắng Sở VHTT&DL tỉnh Yên Bái, em nhận

Ngày đăng: 16/04/2017, 12:37

Mục lục

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI

    1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của ngành văn hoá, thể thao và du lịch

    1.1.1 Giai đoạn trước và sau Cách mạng Tháng Tám

    1.1.3. Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954-1975)

    1.1.4.  Giai đoạn sau Đại thắng mùa xuân 1975

    1.1.5. Giai đoạn đổi mới (1986 - 2006)

    1.1.6. Giai đoạn năm 2007 đến nay

    1.2. Vị trí và chức năng của Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái

    1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở VHTT&DL

    1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan