Hoàn thiện pháp luật về sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao trong Bộ luật Lao động Việt Nam hiện nay

41 210 0
Hoàn thiện pháp luật về sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao trong Bộ luật Lao động Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Bố cục Luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN, KỸ THUẬT CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm ngƣời có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 1.1.1 Lịch sử lập pháp người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 1.1.2 Khái niệm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 14 1.2 Cơ sở lí luận hồn thiện pháp luật sử dụng ngƣời có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 15 1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật sử dụng lao động sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 15 1.2.2 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có cấp, chứng 19 1.2.3 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Nghệ nhân 21 1.2.4 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 25 1.3.1 Chính sách pháp luật nước sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 25 1.4 Đánh giá, nhận xét sách pháp luật nƣớc sử dụng ngƣời có trình độ chun môn, kỹ thuật cao học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUN MÔN, KỸ THUẬT CAO TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Thực trạng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam 34 2.1.1 Thực trạng sử dụng người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao Việt Nam 35 2.2 Xu hƣớng phát triển ngƣời có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Việt Nam 50 Footer Page of 161 Header Page of 161 2.3 Thực trạng phân tích thực trạng pháp luật sử dụng ngƣời có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Việt Nam 53 2.3.1 Thực trạng pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động 53 2.3.2 Thực trạng pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, có cấp, chứng 61 2.3.3 Thực trạng phân tích thực trạng pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Nghệ nhân 65 2.3.4 Thực trạng phân tích thực trạng pháp luật sử dụng lao động có trình độ cao có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp 80 2.4 Đánh giá tổng quát kết đạt đƣợc hạn chế, yếu quy định, thực pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, ngun nhân học kinh nghiệm 87 2.4.1 Những kết đạt quy định, thực thi pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam 87 2.4.2 Những hạn chế, yếu nhân tố ảnh hưởng đến việc quy định, thực thi pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 89 2.4.3 Bài học kinh nghiệm từ quy định, thực thi pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 93 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, KỸ THUẬT CAO TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 94 3.1 Định hƣớng mục tiêu hoàn thiện pháp luật lao động sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 94 3.2 Các giải pháp lí luận 96 3.2.1 Cần quan tâm vấn đề sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 96 3.2.2 Đề xuất khung pháp lý sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 97 3.2.3 Để chống chảy máu chất xám cần có sách, giải pháp cụ thể để giữ chân người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 108 3.3 Các giải pháp thực tiễn 110 3.3.1.Tổ chức triển khai thực quy định pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cách có hiệu 110 3.3.2.Bảo đảm việc thực pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cơng bằng, bình đẳng, qn, nghiêm minh, công khai minh bạch 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Footer Page of 161 Header Page of 161 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm khỏi nước phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu, nhiều việc phải làm, công việc quan trọng, cấp thiết phải có hệ thống sách pháp lý việc phát hiện, đào tạo sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhân tố quan trọng cho thịnh vượng đất nước, định cho thành cơng, ơng cha ta nói; “đào tạo sử dụng người có đất nước, xã tắc vậy” Bởi lí trên, nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao đất nước Thực tế, cho thấy năm qua nước ta đạt nhiều thành tựu giáo dục đào tạo, đặc biệt đội ngũ lao động có trình độ cao tăng lên rõ rệt Với đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có, có tương lai yếu tố tiên chặng đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho cơng xây dựng đất nước Tuy nhiên, có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao chưa đủ, vấn đề đặt sách sử dụng đội ngũ cho phù hợp, làm để phát huy tối đa khả họ Hiện nay, quy định pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cịn ít, Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012 quy định vọn vẹn hai Điều Luật, văn sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao hạn chế… Trong chưa có quy phạm pháp luật quy định rõ ràng, thống vấn đề này, thực tiễn nhu cầu sử dụng nhóm người cấp thiết, điều đòi hỏi phải có văn quy phạm pháp luật, luật quy định cho nhóm người để có khung pháp lý phù hợp, vững chắc, việc phát hiện, đào tạo, tuyển dụng, ưu tiên, khuyến khích, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cách có hiệu Vì vậy, tơi chọn đề tài: Hồn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu a Mục đích tổng quát - Mục tiêu tổng quát luận văn sở nghiên cứu thực trạng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp pháp lý cho việc phát hiện, đào tạo, tuyển dụng sử dụng người có trình Footer Page of 161 Header Page of 161 độ chuyên môn, kỹ thuật cao nhằm góp phần việc hồn thiện pháp luật lao động nói riêng, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung đảm bảo quyền lợi, lợi ích đáng cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao b Mục tiêu cụ thể - Làm rõ nội dung người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, pháp luật người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bộ luật lao động Việt Nam - Phân tích vấn đề thực tiễn pháp luật sử dụng người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam nay, phân tích hạn chế Bộ luật Lao động nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Kiến nghị phương hướng, biện pháp pháp lý hữu hiệu để giải tốt vấn đề phát hiện, đào tạo, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao - Đề xuất hoàn thiện pháp luật làm cơng cụ để có sách phù hợp cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, bảo đảm việc sử dụng vị trí, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao để phát huy tối đa khả họ Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bộ luật lao động Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp liệt kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích phương pháp thực chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện Cụ thể, phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp thực chứng tác giả sử dụng ba chương Luận văn, từ thực trạng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, pháp luật quy định cho nhóm người này, phân tích quan hệ biện chứng nhu cầu thực tiễn xã hội sử dụng người có trình độ chun mơn thực trạng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, quy định pháp luật nhóm người Phương pháp liệt kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích phương pháp so sánh tác giả sử dụng chương chương 2, tác giả liệt kê văn quy định người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, liệt kê số sách cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao số Footer Page of 161 Header Page of 161 nước giới tổng hợp, phân tích so sánh với pháp luật nước ta, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Theo tìm hiểu Tác giả trước Luận văn thực có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng người có trình độ chủ yếu nói nhân lực, nhân tài, cịn riêng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cịn hạn chế, sau số nghiên cứu nhân tài, nhân lực, người có trình độ cao 1) Nguyễn văn Hậu: “Một số giải pháp nhằm thu hút người có trình độ cao vào tỉnh Khánh Hịa”, năm 2011, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế, luận văn tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực, khái niệm người có trình độ cao, sách nhằm thu hút người có trình độ cao vào làm việc tỉnh Khánh Hòa 2) Nguyễn Thanh Trà: “Phát triển nguồn nhân lực Thông tin - Thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội” năm 2010: Luận văn ThS Về lĩnh vực cơng nghệ thơng tin Luận văn tóm tắt vấn đề nhân lực Thông tin – Thư viện, tính cất thiết đào tạo, sử dụng người có trình độ cao hoạt động quản lí Thơng tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội 3) Diệp Văn Sơn: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 9/2011, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 Đồng thời đưa giải pháp thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, giải pháp góp phần nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao 4) Nguyễn Minh Phương: “Một số giải pháp phát sử dụng nhân tài nước ta nay” Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 4/2010, viết tác giả nêu vấn đề thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay, tính cấp thiết phải có sách, biện pháp nhằm phát sử dụng nhân tài cách có hiệu 5) Văn Tất Thu: “Nhân tài vấn đề sử dụng, trọng dụng nhân tài” Tạp chí Tổ chức cán Số 1/2011 Trong viết này, tác giả có đưa khái niệm nhân tài, điều cần Khuyến khích, ưu đãi phát hiện, tuyển dụng sử dụng nhân tài 6) Nguyễn Đắc Hưng: “Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước” NXB Chính trị quốc gia, 2007; Cuốn sách tập trung giới thiệu phẩm chất cần có nhân tài; kinh nghiệm đào tạo, sử dụng nhân tài cha ông ta số quốc gia giới; nội dung phát triển nhân tài 7) Lưu Hải Đăng: “Thu hút sử dụng nhân tài Xin - Ga - Po học cho Việt Nam” Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện Hành Chính – Học viện trị - Hành quốc gia Số 178 (11/2010), viết nói Footer Page of 161 Header Page of 161 sách sử dụng người tài Singapo, từ tác giả đặt vấn đề cho Việt Nam tương lai vấn đề đào tạo, tuyển dụng sử dụng nhân tài Vậy, cơng trình nêu số tính cấp thiết việc phát hiện, tuyển dụng, sử dụng người có trình độ, góp phần việc quan tâm, nâng cao nhân thức xã hội nhóm người Nhưng nghiên cứu chưa nói nhiều người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, Luận văn Tác giả tập trung vào vấn đề: Hồn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam Bố cục Luận văn Luận văn Tác giả bao gồm phần sau đây: Phần mở đầu Chương Những vấn đề lí luận hồn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao luật Lao động Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Luật Lao động Việt Nam Chương Các giải pháp hồn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam Kết Luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN, KỸ THUẬT CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 1.1.1 Lịch sử lập pháp người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Thuật ngữ người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Trước Bộ luật Lao động năm 1994 ban hành, chưa có thuật ngữ văn pháp luật người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, thuật ngữ người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao xuất Bộ luật ban hành, quy định Điều 129 Điều 130, nhiên, Điều luật không đưa khái niệm cho nhóm người người này, mà quy định quyền, nghĩa vụ hợp đồng lao động - Quan niệm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Quan niệm nhân tài, theo nhà thơ Lê Đạt thì, “nhân tài người xuất sắc có khả bứt phá đòi hỏi cụ thể đa dạng xã hội” Quan điểm trí thức, theo Từ điển Triết học thì, “Trí thức tập đồn người gồm người làm nghề lao động trí óc” Giới trí thức bao gồm kỹ sư, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật sư, nghệ sĩ, thầy giáo người làm công tác khoa học, phận lớn viên chức”[26] [tr 598] Footer Page of 161 Header Page of 161 Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiêu chí người trí thức người phải có trình độ cử nhân “Một người học xong đại học gọi có trí thức” điều chưa đủ, mà “muốn thành người trí thức hồn tồn, phải đem trí thức áp dụng vào thực tế” Có nghĩa rằng, học vấn đại học điều kiện cần, quan trọng phải sử dụng có hiệu tri thức đời sống xã hội, phục vụ dân sinh Theo Nghị số 27 - NQ/T.Ư "Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đảng ta quan niệm “Trí thức người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chun mơn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội” số quan niệm trí thức [27] Theo Quyết định số 532 QĐ/TWĐTN ngày 04/3/2009 Ban Bí thư Trung ương Đồn thành phố Hồ Chí Minh để thực dự án Truyền thông nâng cao nhận thức niên xã hội học nghề, lập nghiệp người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao “các nhà quản lí, chuyên gia, doanh nhân, công nhân kỹ thuật bậc cao ”[28] Theo Nguyễn Văn Hậu, Luận văn “Một số giải pháp nhằm thu hút người có trình độ cao làm việc tỉnh Khánh Hòa”, tác giả đưa khái niệm nguồn lao động có trình độ cao sau “Nguồn lao động có trình độ cao bao gồm lao động qua đào tạo, cấp bằng, chứng bậc đào tạo, có chun mơn kỹ thuật cao; có kỹ lao động giỏi có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất; đáp ứng yêu cầu phức tạp công việc tương ứng với trình độ đạo tạo (trừ số trường hợp đặc biệt không qua đào tạo)…”[37] Từ quan niệm, quan điểm phân tích trên, có nên hiểu nhân tài, người có trình độ cao, người có chun mơn cao tri thức người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao khơng? hay khác nhau? Theo tác giả, nhân lực, nhân tài khái niệm rộng, hiểu nguồn nhân lực, nhân tài bao gồm người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao người khác như; người lao động bình thường cịn người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao phải người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật lĩnh vực định Trước làm rõ khái niệm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, cần làm rõ số vấn đề sau: Một là, Phân biệt trình độ trình độ chun mơn, trình độ trình độ kỹ thuật Hai là, Phân biệt nhân tài người có trình độ cao Ba là, Phân biệt người có trình độ chun mơn người có trình độ kỹ thuật Bốn là, Phân biệt trình độ chun mơn, kỹ thuật trình độ chun Footer Page of 161 Header Page of 161 mơn, kỹ thuật cao 1.1.2 Khái niệm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Từ phân tích trên, tác giả đưa quan niệm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao sau: Người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người có kiến thức tổng hợp, kiến thức chuyên môn kỹ thuật, kiến thức đặc thù cần thiết để họ đảm đương chức vụ quản lí, sản xuất, kinh doanh có sáng tạo nhằm đem lại hiệu cao cho xã hội Từ khái niệm trên, tác giả chia người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao làm nhóm Nhóm thứ nhất, Người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có cấp, chứng Nhóm thứ hai, Người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Nghệ nhân Nhóm thứ ba, Người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có nhiều kinh nghiệm, thâm niên cơng tác nghề Ba nhóm tác giả làm rõ phần sau 1.2 Cơ sở lí luận hồn thiện pháp luật sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 1.2.1 Q trình hình thành, phát triển pháp luật sử dụng lao động sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao a Quá trình hình thành pháp triển Luật lao động Việt Nam b Pháp luật người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao theo luật Lao động Việt Nam Khi Bộ luật Lao động năm 1994, ban hành pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao quy định, nhiên, văn hướng dẫn quy định hạn chế Năm 2003 Nghị định 105/2003/NĐ- CP quy định chi tiết thực số Điều Bộ luật lao đông Việt nam tuyển dụng quản lí lao động nước làm việc Việt Nam ban hành, đến 2008 thay đổi Nghị định 34/2008/NĐ – CP, Nghị định sửa đổi, bổ sung năm 2011, văn luật quy định cho người nước làm việc Việt nam, ngồi Thơng tư Bộ, liên Bộ định UBND Tỉnh quy định chi tiết cho Nghệ nhân, Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, chưa có văn hướng dẫn thống nhóm người này, gây khó khăn việc xác định người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, ảnh hưởng đến công tác áp dụng vào điều kiện thực tế 1.2.2 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có cấp, chứng Căn theo Nghị định 34/2008/NĐ – CP Chính phủ, quy định tuyển dụng quản lí người nước ngồi làm việc Việt Nam, người nước Footer Page of 161 Header Page of 161 ngồi có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao quy định sau Chun gia người nước ngồi có trình độ chun môn, kỹ thuật cao dịch vụ, thiết bị nghiên cứu, kỹ thuật hay quản lý (bao gồm kỹ sư người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên) [9] Từ đó, hiểu người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao phải có kỹ sư tương đương trở lên Hướng dẫn thực Nghị Định này, Thông Tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ban hành, theo văn này, giấy chứng nhận trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người nước ngồi làm việc Việt Nam sau - Bản chứng nhận trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người nước bao gồm tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với chuyên môn, công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động [16] Trong việc áp dụng văn gặp nhiều khó khăn việc xác định đối tượng người nước ngồi có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, vậy, Thơng Tư 31/2011/TT-BLĐTBXH ban hành nhằm hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP Nghị định số 46/2011/NĐCP quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam, theo văn chứng nhận trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người nước ngoài, bao gồm: “Bằng giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học đại học phù hợp với vị trí cơng việc mà người nước ngồi dự kiến đảm nhận” [18] Ngồi cịn có người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao khơng có cấp, chứng mà gọi Nghệ Nhân 1.2.3 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Nghệ nhân Nghệ nhân xuất từ sớm, nói trước nhà khoa học đại, nhà nghiên cứu, xuất gắn liền với sống dân tộc, địa phương từ thời dân gian, vùng có văn hóa khác nhau, mang đặc trưng riêng… Luật di sản văn hóa năm 2001 ban hành, Sau Nghị định 92/NĐCP/2002 ban hành, để quy định chi tiết thực số Điều Luật di sản văn hóa năm 2001, đặc biệt Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ lao động – Thương binh xã hội, Bộ văn hóa – Thơng tin số 41/2002/TTLT/BNN-BLĐTBXH-BVHTT, việc hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét cơng nhận danh hiệu số sách Nghệ nhân ban hành, coi văn quy định chi tiết Nghệ nhân Đến năm 2006, Nghị định 66/2006/NĐ – CP, quy định phát triển ngành nghề nông thôn ban hành, để hướng dẫn Nghị định này, Thông tư 116/2006/TT – BNN ban hành hướng dẫn tiêu chí làng nghề, hai văn quy định tiêu chí xác định ngành nghề truyền thống địa phương Năm 2007, Thông tư số 01/2007/TT-BCN, ban hành, văn Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú Năm 2009, với điều kiện phát triển đất nước, tầm quan trọng di sản văn hóa, để có sách cho Nghệ nhân tốt, Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung số Điều, sau Nghị định 98/NĐ- CP/2010 ban hành, quy định chi tiết số Điều Luật di sản, Nghị định thay Nghị định 92/NĐ-CP/2002 Căn vào Nghị định, Thông tư trên, Tỉnh thành, đặc biệt Tỉnh thành có nhiều ngành nghề truyền thống đề quy chế, định xác định tiêu chí ngành nghề truyền thống, tiêu chí Nghệ nhân, tiêu chí thợ giỏi sách cụ thể cho đối tượng Đây thật bước quan trọng nhằm giữ gìn, phát triển làng nghề, khuyến khích, tơn vinh Nghệ nhân Ngồi người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có cấp, chứng chỉ, Nghệ nhân cịn có người có nhiều kinh nghiệm thâm niên công tác nghề nghiệp gọi có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 1.2.4 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp Theo Nghị định 34/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định tuyển dụng quản lí người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam Thơng Tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2008 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 34/2008/NĐ-CP, Người nước ngồi có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp, điều hành sản xuất, kinh doanh công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng người có 05 (năm) năm kinh nghiệm cơng việc đó, có khả đảm nhiệm công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động phải có xác nhận văn quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi [18] Sau Nghị định số 46/2011/NĐ- CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP Chính phủ, quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam, theo văn Chứng nhận trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người nước ngồi số nghề, cơng việc, việc chứng nhận trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người nước ngồi thay giấy tờ sau - Bản xác nhận giấy phép lao động hợp đồng lao động xác định có 05 (năm) kinh nghiệm nghề nghiệp, điều hành sản xuất, quản lý phù hợp với vị trí cơng việc mà người nước dự kiến đảm nhận Bản xác nhận 05 (năm) kinh nghiệm nêu doanh nghiệp, quan, tổ chức mà người nước làm việc xác nhận [15] Từ quy định trên, thấy, người có chun mơn, kỹ thuật cao khơng phải gồm người có cấp, có chứng mà Footer Page 10 of 161 10 Header Page 27 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 27 of 161 Header Page 28 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 28 of 161 Header Page 29 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 29 of 161 Header Page 30 of 161 Footer Page 30 of 161 Header Page 31 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 31 of 161 Header Page 32 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 32 of 161 Header Page 33 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 33 of 161 Header Page 34 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 34 of 161 Header Page 35 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 35 of 161 Header Page 36 of 161 data error !!! can't not read data error !!! can't not read Footer Page 36 of 161 Header Page 37 of 161 data error !!! can't not read data error !!! can't not read Footer Page 37 of 161 Header Page 38 of 161 data error !!! can't not read data error !!! can't not read Footer Page 38 of 161 Header Page 39 of 161 Footer Page 39 of 161 Header Page 40 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 40 of 161 Header Page 41 of 161 data error !!! can't not read Footer Page 41 of 161 ... hồn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao luật Lao động Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Luật Lao động Việt Nam. .. thi pháp luật sử dụng người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, KỸ THUẬT CAO TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM. .. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN, KỸ THUẬT CAO TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 94 3.1 Định hƣớng mục tiêu hoàn thiện pháp luật lao động sử dụng

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan