Góp vốn kinh doanh bằng tài sản trí tuệ trong pháp luật Việt Nam

31 270 0
Góp vốn kinh doanh bằng tài sản trí tuệ trong pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THANH THỦY GÓP VỐN KINH DOANH BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quang Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 HÀ NỘI - 2012 TÀI SẢN TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.2 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng 2.2.1 2.2.2 MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ GÓP VỐN KINH DOANH BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.4.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.2.9 1.2.10 Một số vấn đề lý luận tài sản trí tuệ Khái niệm tài sản trí tuệ Những đặc điểm chủ yếu tài sản trí tuệ Giá trị tài sản trí tuệ yếu tố ảnh hưởng tới giá trị tài sản trí tuệ Giá trị tài sản trí tuệ Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị tài sản trí tuệ Định giá tài sản trí tuệ Phương pháp định giá tiếp cận thu nhập Phương pháp định giá tiếp cận chi phí Phương pháp định giá tiếp cận thị trường Pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Khái niệm vốn góp góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Vốn góp kinh doanh tài sản trí tuệ Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Quyền góp vốn tài sản trí tuệ đảm bảo Nhà nước việc bỏ vốn tài sản trí tuệ đầu tư vào hoạt động kinh doanh Nguyên tắc góp vốn định giá tài sản trí tuệ góp vốn Nguyên tắc góp vốn Nguyên tắc định giá tài sản trí tuệ góp vốn Chủ thể tham gia góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Trách nhiệm pháp lý khoản nợ chi phí trình hoạt động doanh nghiệp Thời điểm góp vốn Chuyển dịch quyền sở hữu tài sản góp vốn Cấp giấy chứng nhận góp vốn cổ phiếu Chuyển nhượng phần vốn góp Hợp đồng góp vốn Chương 2: THỰC TRẠNG GÓP VỐN KINH DOANH BẰNG 2.2.3 2.3 5 11 11 13 16 17 17 19 20 20 20 23 25 28 28 29 32 34 38 41 44 45 47 49 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.1.5 2.3.2 2.3.3 2.4 2.5 Một vài nét hoạt động góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ giới Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ diễn Việt Nam gặp nhiều trở ngại chưa có đủ hành lang pháp lý Góp vốn thương hiệu VINASHIN vào doanh nghiệp thành lập Góp vốn nhãn hiệu SÔNG ĐÀ doanh nghiệp thành lập Góp vốn công nghệ vào Công ty Liên doanh phân bón Hữu Nghị Pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Việt Nam nhiều bất cập Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo quy định Luật Doanh nghiệp văn luật khác có liên quan Khái niệm góp vốn Thời điểm góp vốn Tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Định giá tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Giấy chứng nhận tài sản góp vốn Góp vốn tài sản trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Bộ luật Dân Góp vốn tài sản trí tuệ theo quy định Luật Đầu tư Pháp luật định giá tài sản trí tuệ chưa hoàn thiện nguyên nhân cản trở hoạt động góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Về hệ thống pháp luật hạch toán kế toán tài sản trí tuệ Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP 49 58 59 65 68 72 72 73 73 74 75 78 79 80 81 88 94 LUẬT VỀ GÓP VỐN KINH DOANH BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.4 3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Hoàn thiện quy định bảo đảm Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh Hoàn thiện quy định thời điểm góp vốn Hoàn thiện quy định tài sản góp vốn Về khái niệm tài sản góp vốn Điều kiện cần đủ tài sản góp vốn tài sản trí tuệ Thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản trách nhiệm người góp vốn Hoàn thiện hệ thống pháp luật định giá tài sản trí tuệ 94 94 97 98 98 99 100 102 3.3 3.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế kinh tế, xã hội Xây dựng sách nhằm phát triển giá trị tài sản trí tuệ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 105 108 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực gắn liền với vốn Vốn yếu tố giữ vai trò quan trọng định doanh nghiệp, vốn tiến hành sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn đời, tồn phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý, khai thác sử dụng đồng vốn cho có hiệu quả, nhằm đem lại nhiều lợi nhuận Trước đây, tài sản đưa vào sử dụng làm vốn thường bao gồm tiền tệ vật chất Tiến đến kinh tế đại, nhiều quốc gia quốc gia phát triển hướng tới kinh tế dựa tri thức (thông tin công nghệ), phạm trù vốn hiểu với nghĩa rộng không tiền, vàng, nhà xưởng, xe cộ mà bao gồm tài sản vô hình (TSVH), có tài sản trí tuệ (TSTT) Ngày nay, việc góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành thông lệ phổ biến giới vai trò đặc biệt TSTT ngày thừa nhận có vai trò định phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội quốc gia Với doanh nghiệp, TSTT đóng vai trò thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp tương lai Bằng việc xây dựng, phát triển sở hữu TSTT, uy tín vị doanh nghiệp củng cố mở rộng, khả cạnh tranh, thị phần doanh thu doanh nghiệp nâng cao Tại Việt Nam, vấn đề góp vốn TSTT mẻ Luật Đầu tư (LĐT) nước Việt Nam năm 1996 cho phép nhà đầu tư nước góp vốn TSVH (Khoản Điều 2) Tiếp đó, Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 2005 LĐT năm 2005 cho phép nhà đầu tư quyền góp vốn giá trị quyền SHTT với tư cách loại TSVH để tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh (Điều LDN Điều LĐT) Tuy vậy, việc đưa TSTT vào hoạt động đầu tư cách doanh nghiệp lúng túng phải làm Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng giá trị quyền SHTT doanh nghiệp kinh tế, yêu cầu thực tế việc sử dụng nguồn vốn TSTT vào hoạt động kinh doanh, tác giả chọn nghiên cứu luận văn: "Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ pháp luật Việt Nam" Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài này, mong muốn tác giả mang đến thông tin định để giúp doanh nghiệp khai thác tốt nguồn vốn TSTT mà lâu bị bỏ ngỏ, đặc biệt thông qua hoạt động góp vốn kinh doanh doanh nghiệp thành lập hoạt động, thông qua góp phần vào trình sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan Bộ luật Dân (BLDS), Luật SHTT, LDN, LĐT tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài TSTT có liên quan đến nhiều khía cạnh kinh doanh, đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp Hiện nay, góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ nhu cầu tất yếu giúp đưa vào khai thác, sử dụng TSTT cách có hiệu Pháp luật góp vốn kinh doanh TSTT thực tiễn thực góp vốn kinh doanh TSTT vấn đề nhiều người quan tâm Trong trình tìm kiếm thông tin để viết luận văn này, chưa có may mắn gặp công trình nghiên cứu quy mô hay sách viết vấn đề này, có may mắn gặp số báo tản mạn mạng Internet số chuyên đề liên quan giá trị TSTT định giá TSTT, số nghiên cứu nhỏ lẻ góp vốn TSVH hay TSTT vấn đề đưa nghiên cứu mẻ Các công trình nghiên cứu mang tính chất gợi mở, sâu vào nghiên cứu khía cạnh, lĩnh vực cụ thể chưa vào nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống vấn đề góp vốn kinh doanh TSTT - vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận TSTT góp vốn kinh doanh TSTT Trên sở quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, tác giả muốn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT Mục đích đề tài cụ thể hóa nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận TSTT, giá trị TSTT yếu tố ảnh hưởng đến giá trị TSTT định giá TSTT - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT - Đánh giá ưu, nhược điểm quy định hành thực tiễn hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT - Đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu góp vốn kinh doanh TSTT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận TSTT; góp vốn kinh doanh TSTT; quy định pháp luật góp vốn kinh doanh TSTT thực tiễn hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT, từ bước đầu đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phép biện chứng Triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở cho trình nghiên cứu Ngoài ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, khảo sát, thu thập,… sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực nghiên cứu đề tài Các quy định Hiến pháp, BLDS, Luật SHTT, LDN, LĐT… có liên quan đến góp vốn kinh doanh TSTT sử dụng với tư cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu triển Góp vốn kinh doanh TSTT vấn đề thực tiễn diễn sôi động, nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Do đó, kết luận văn nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tài sản trí tuệ góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Chương 2: Thực trạng góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ GÓP VỐN KINH DOANH BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ 1.1 Một số vấn đề lý luận tài sản trí tuệ 1.1.1 Khái niệm tài sản trí tuệ Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung TSTT, góp vốn kinh doanh TSTT, pháp luật góp vốn kinh doanh TSTT thực tiễn hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn thực hiện, từ đưa kiến nghị đồng mặt lập pháp tổ chức thực nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT thúc đẩy kinh tế - xã hội phát Tại tiểu mục này, tác giả trình bày phân tích làm sáng tỏ nội hàm khái niệm TSTT Trên sở đó, tác giả cho TSTT loại đặc biệt TSVH, tài sản trí tuệ người sáng tạo thông qua hoạt động tư duy, sáng tạo lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật, xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị có khả sinh lợi nhuận thường pháp luật bảo vệ khỏi sử dụng trái thẩm quyền Theo nghĩa hẹp hiểu TSTT gồm: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; chương trình biểu diễn, ghi âm chương trình phát sóng; sáng chế; kiểu dáng công nghiệp; bí mật kinh doanh; nhãn hiệu; quyền, 10 Kết luận văn sáng chế, bí thương mại, bí kinh doanh; dẫn địa lý; tên thương mại; giống trồng mới; thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu tài sản trí tuệ Tại tiểu mục này, tác giả trình bày phân tích sáu đặc điểm TSTT, bao gồm: Một tính sáng tạo, đổi Mỗi TSTT sản phẩm hoạt động sáng tạo, thực thể hoàn toàn thực thể biết bổ sung mới, sở tảng thông tin, tri thức tích lũy từ trước Hai tính vô hình TSTT tồn chủ yếu dạng thông tin, tri thức, nhận biết tồn tài sản giác quan người mà nhận thức Ba tính xác định Mặc dù TSTT tồn vô hình người có khả nhận biết xác định TSTT Sở dĩ TSTT thể hình thức vật chất xác định Bốn tính kiểm soát Một TSTT thường kết trình đầu tư sức lực, thời gian tiền bạc nên khả kiểm soát TSTT xuất phát từ quyền pháp lý chủ sở hữu TSTT pháp luật bảo vệ Năm tính sinh lợi Do có chất tài sản, TSTT có khả sinh lợi, nghĩa khai thác, sử dụng, mua bán, cho thuê, trao đổi, góp vốn, TSTT có khả mang lại thu nhập tiền tài sản khác cho người kiểm soát tài sản Sáu thời gian sử dụng hữu ích TSTT thường đại lượng biến đổi, không cố định, dài ngắn khác nhau, vô hạn định Sản phẩm trí tuệ, tác phẩm văn chương hay nghệ thuật, sản phẩm khác có tính thời gian, khoa học kỹ thuật ngày biến đổi nhanh 1.1.3 Giá trị tài sản trí tuệ yếu tố ảnh hưởng tới giá trị tài sản trí tuệ 1.1.3.1 Giá trị tài sản trí tuệ 1.1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị tài sản trí tuệ Tại tiểu mục này, tác giả phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới giá trị TSTT bao gồm: - Tính hữu ích: thể khả làm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng tài sản hay nói cách khác thể giá trị sử dụng TSTT - Tính khan hiếm: hiểu tác động yếu tố cung tài sản thị trường tương lai Nếu yếu tố khác giá trị khác kết thay đổi mức khan hàng hóa dịch vụ thị trường - Tính có yêu cầu: hiểu tác động yếu tố cầu thị trường lên giá trị TSTT Tính có yêu cầu TSTT thể nhu cầu khách hàng thị trường TSTT, khả kinh tế khách hàng để chi trả cho TSVH - Tính chuyển giao: thể chuyển giao quyền sở hữu, quyền kiểm soát TSTT từ chủ thể sang chủ thể khác Phương thức chuyển giao riêng biệt phần 1.1.4 Định giá tài sản trí tuệ Tại tiểu mục này, tác giả muốn trình bày phân tích sơ lược khái niệm định giá TSTT làm cho hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT nêu số phương pháp định giá TSTT Định giá TSTT hiểu việc ước tính giá trị thị trường TSTT sáng chế, nhãn hiệu, , đó, giá trị thị trường TSTT tính toán thu nhập tiềm sản phẩm dịch vụ sử dụng TSTT Theo đó, giá trị mà hoạt động định giá hướng tới giá trị thị trường TSTT, tức mức giá ước tính mua bán thị trường vào thời điểm định giá, bên người mua sẵn sàng mua bên người bán sẵn sàng bán, giao dịch mua bán khách quan độc lập, điều kiện thương mại bình thường Hiện nay, người ta áp dụng số phương pháp định giá TSTT như: 1.1.4.1 Phương pháp định giá tiếp cận thu nhập Tại tiểu mục này, tác giả phân tích khái niệm giá trị (giá trị, giá chi phí) TSTT theo quan điểm Các-Mác theo quan điểm kinh tế học đại Theo phương pháp này, việc tính toán giá trị TSTT dựa chất TSTT đánh giá sở lợi ích kinh tế mà tài sản 11 12 mang lại khứ, dự kiến tạo lợi ích kinh tế tương lai 1.1.4.2 Phương pháp định giá tiếp cận chi phí Phương pháp tiếp cận chi phí dựa quan điểm đơn giản tài sản đánh giá nhiều chi phí để thay tài sản khác có công dụng tương đương Có phương pháp định giá dựa cách tiếp cận chi phí: - Phương pháp dựa chi phí khứ: Giá trị TSVH tính toán dựa chi phí phát sinh trình xây dựng TSVH đó, tổng chi phí coi giá trị tài sản - Phương pháp dựa chi phí tái tạo: Định giá TSVH cách tính toán tất chi phí cần thiết để tạo dựng TSVH - Phương pháp dựa chi phí thay thế: Phương pháp dựa việc tính chi phí thay chi phí hành để xây dựng, sản xuất hay chế tạo tài sản thay tài sản cần thẩm định giá, có loại trừ phận có chức lỗi thời, có tính đến tiến khoa học, công nghệ thời điểm cần thẩm định giá để tạo sản phẩm thay có tính ưu việt so với tài sản cần thẩm định giá 1.1.4.3 Phương pháp định giá tiếp cận thị trường Phương pháp dựa vào việc bên thứ ba sẵn sàng bỏ chi phí để mua thuê TSTT doanh nghiệp Ngoài ra, giới có số phương pháp định giá TSTT khác như: phương pháp ứng dụng kỹ thuật định giá quyền chọn phương pháp định giá ứng dụng mô hình kinh tế lượng Như vậy, mục đích chủ yếu việc định giá TSTT để xác định xác giá trị TSTT Do đó, định giá TSTT hiển nhiên cần thiết quan trọng 1.2 Pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ 1.2.1 Khái niệm vốn góp góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ 1.2.1.1 Vốn góp kinh doanh tài sản trí tuệ vốn góp giá trị TSTT có vai trò quan trọng việc tạo khả sinh lời doanh nghiệp Vì thế, pháp luật cho phép thành viên góp tiền, vật tư, máy móc, thiết bị, nhà xưởng bí kỹ thuật khả uy tín kinh doanh, quyền SHTT Tất nhiên, góp vốn, tài sản dù tiền hay vật có giá trị phải lượng hóa để quy giá trị LDN năm 2005 LĐT năm 2005 cho phép nhà đầu tư quyền góp vốn giá trị quyền SHTT với tư cách loại TSVH để tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh (Điều LDN Điều LĐT năm 2005) Quyền SHTT sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền SHTT khác theo quy định pháp luật SHTT (Điều Luật SHTT 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT) 1.2.1.2 Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Tại tiểu mục này, tác giả phân tích khái niệm góp vốn góc độ pháp luật dân luật kinh tế đưa nhận định góc độ Góp vốn bắt nguồn từ khái niệm sở hữu chung pháp luật dân Trong doanh nghiệp, việc góp vốn tạo nên liên kết thành viên quyền nghĩa vụ Theo luật doanh nghiệp, "Góp vốn việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty Tài sản góp vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền SHTT, công nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ công ty thành viên góp vốn để tạo thành vốn công ty" (Khoản Điều LDN năm 2005) Có thể nhận thấy khái niệm góp vốn mà LDN đưa khái niệm hẹp áp dụng công ty Tại tiểu mục này, tác giả phân tích cấu vốn doanh nghiệp, khẳng định cấu vốn doanh nghiệp, vốn vô hình gồm Trên sở góp vốn, quyền SHTT dịch chuyển từ chủ sở hữu quyền TSTT sang công ty 13 14 Phần vốn góp vào công ty thông thường tính tiền, góp vốn vật giá trị quyền SHTT phải định giá quy đổi thành tiền theo nguyên tắc trí 1.2.2 Quyền góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ đảm bảo Nhà nước việc bỏ vốn tài sản trí tuệ đầu tư vào hoạt động kinh doanh Tại tiểu mục này, tác giả trình bày phân tích quyền góp vốn kinh doanh nội dung bản, quan trọng hệ thống quyền tự kinh doanh Quyền sở để cá nhân, pháp nhân Nhà nước công nhận chủ thể kinh doanh hợp pháp tiền đề để họ tiến hành hoạt động kinh doanh khác Tại tiểu mục này, tác giả phân tích nêu đảm bảo nhà nước nhà đầu tư bỏ vốn TSTT để kinh doanh, từ đó, vạch điểm tiến mặt hạn chế cần khắc phục để đảm bảo việc thực quyền góp vốn kinh doanh Một số điểm có hạn chế, bất cập như: - Luật không đưa chế bồi thường cách minh bạch, rõ ràng - Luật cần bãi bỏ quy định toán bồi thường, cần làm rõ thời gian toán bồi thường, đồng tiền tự chuyển đổi dùng để toán bồi thường mệnh giá đồng tiền toán bồi thường - Luật cần quy định rõ ràng quy định bảo đảm cho hoạt động kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực sách, mệnh lệnh doanh nghiệp 1.2.3 Nguyên tắc góp vốn định giá tài sản trí tuệ góp vốn 1.2.3.1 Nguyên tắc góp vốn Trong tiểu mục này, tác giả phân tích nguyên tắc góp vốn kinh doanh, nguyên tắc bản: tự ý chí, bình đẳng, tự nguyện, tự định đoạt, thống ý chí, minh bạch, rõ ràng thành viên góp vốn 1.2.3.2 Nguyên tắc định giá tài sản trí tuệ góp vốn Tại tiểu mục này, tác giả phân tích nguyên tắc định giá TSTT góp vốn 15 Việc định giá tài sản góp vốn cần tuân thủ nguyên tắc phải thông qua trí thành viên góp vốn Việc định giá doanh nghiệp người góp vốn thỏa thuận định giá tổ chức chuyên nghiệp định giá Trường hợp tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá tài sản góp vốn phải người góp vốn doanh nghiệp chấp thuận 1.2.4 Chủ thể tham gia góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Tại tiểu mục này, tác giả chủ thể quyền góp vốn kinh doanh TSTT theo quy định pháp luật Theo quy định LDN Pháp lệnh cán công chức công chức bị hạn chế việc góp vốn kinh doanh vào ngành nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước, hạn chế không áp dụng ngành nghề khác; công chức quyền thành lập quyền quản lý doanh nghiệp theo Điều 13 LDN Do đó, công chức góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn người góp vốn đương nhiên thành viên Hội đồng thành viên coi người quản lý công ty; công chức góp vốn vào công ty cổ phần với tư cách cổ đông mà không tham gia Hội đồng quản trị, góp vốn vào công ty hợp danh với tư cách thành viên góp vốn Ngoài ra, chủ thể có quyền góp vốn kinh doanh TSTT phải chủ sở hữu quyền TSTT dùng vào việc góp vốn kinh doanh thời điểm góp vốn Chủ thể tham gia góp vốn kinh doanh TSTT phải chủ sở hữu TSTT pháp luật cho phép tham gia góp vốn 1.2.5 Trách nhiệm pháp lý khoản nợ chi phí trình hoạt động doanh nghiệp Tại tiểu mục này, tác giả phân tích trách nhiệm pháp lý khoản nợ chi phí trước doanh nghiệp hoạt động trình doanh nghiệp hoạt động 1.2.6 Thời điểm góp vốn Tại tiểu mục này, tác giả phân tích thời điểm góp vốn doanh nghiệp thường xảy trước doanh nghiệp thành lập hoạt động, qua cho thấy việc xác định thời điểm góp vốn có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp có tư cách pháp nhân 16 1.2.7 Chuyển dịch quyền sở hữu tài sản góp vốn Tại tiểu mục này, tác giả khẳng định chuyển dịch quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty thực sau công ty thành lập Sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho công ty quan nhà nước có thẩm quyền Hầu hết TSTT thuộc loại tài sản có đăng ký, người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quan nhà nước có thẩm quyền chịu lệ phí trước bạ Chủ thể có quyền góp vốn kinh doanh TSTT phải chủ sở hữu quyền TSTT dùng vào việc góp vốn kinh doanh thời điểm góp vốn Cụ thể là: chủ độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích/kiểu dáng công nghiệp, chủ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thời hạn hiệu lực bảo hộ Việt Nam; chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký quốc tế chấp nhận bảo hộ thời hạn hiệu lực bảo hộ Việt Nam; chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng, tên thương mại đáp ứng điều kiện bảo hộ Việt Nam, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan; chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống trồng 1.2.8 Cấp giấy chứng nhận góp vốn cổ phiếu Tại tiểu mục này, tác giả trình bày phân tích vai trò Giấy chứng nhận góp vốn cổ phiếu Sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thành viên công ty thay đổi tài sản góp vốn không làm tăng giảm vốn điều lệ công ty không cần thay đổi vốn điều lệ thay đổi tài sản góp vốn, công ty phải gửi đến quan đăng ký kinh doanh danh sách thành viên công ty theo mẫu pháp luật quy định 1.2.9 Chuyển nhượng phần vốn góp Tại tiểu mục này, tác giả trình bày phân tích quy định pháp luật chuyển nhượng phần vốn góp thành viên góp vốn Thành viên muốn chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp phải chào bán phần 17 vốn cho tất thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện; chuyển nhượng cho người thành viên thành viên lại công ty không mua không mua hết Khi chuyển nhượng phần vốn góp, người nhận chuyển nhượng công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp mới, công ty thu lại giấy chứng nhận phần vốn góp người chuyển nhượng Nếu người chuyển nhượng phần vốn góp công ty công ty cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp phù hợp với phần vốn lại thành viên Trong công ty cổ phần, cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu trừ trường hợp hạn chế cổ đông sáng lập 1.2.10 Hợp đồng góp vốn Tại tiểu mục này, tác giả phân tích vấn đề pháp lý hợp đồng góp vốn, công cụ pháp lý quan trọng phổ biến để người thực giao dịch Hiện nay, chưa có văn quy định hợp đồng góp vốn giá trị quyền SHTT Tuy nhiên, thành viên thường ký kết thỏa thuận hay hợp đồng quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên góp vốn kinh doanh Như vậy, góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ ghi nhận hoạt động hợp pháp Để hoạt động phát triển, cần có hành lang pháp lý đầy đủ hoàn thiện để giúp cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này, hạn chế hậu xấu xảy cho thị trường Chương THỰC TRẠNG GÓP VỐN KINH DOANH BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một vài nét hoạt động góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ giới Tại tiểu mục này, tác giả có nêu lên nhận xét hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT nước giới Đồng thời, nghiên cứu 18 quy định pháp luật Trung Quốc hoạt động góp vốn để học tập kinh nghiệm hay Trung Quốc thị trường quan trọng giới giao dịch TSTT Năm 2006, Trung Quốc ban hành Luật Công ty quy định tỷ lệ góp vốn vào công ty TSTT tăng từ 20% vốn đăng ký lên 70%, chí không hạn chế tỷ lệ góp vốn TSTT khu công nghiệp phát triển Quy định pháp luật thực tiễn nâng cao tầm quan trọng TSTT Đến nay, pháp luật Trung Quốc đặt tảng cho hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT định giá tài sản nhằm giúp cho đương tổ chức định giá có để sử dụng tối đa hóa TSTT vào hoạt động đầu tư, kinh doanh 2.2 Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ diễn Việt Nam gặp nhiều trở ngại chưa có đủ hành lang pháp lý Tại tiểu mục tác giả muốn phân tích số trường hợp góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Việt Nam với quy định hành, để rào cản pháp lý hoạt động 2.2.1 Góp vốn thương hiệu VINASHIN vào doanh nghiệp thành lập Tại tiểu mục này, tác giả muốn phân tích trường hợp góp vốn thương hiệu VINASHIN để thấy hoạt động góp vốn TSTT diễn cách ạt, chứa đựng đầy rủi ro pháp luật chưa có biện pháp ngăn chặn Hiện nay, pháp luật chưa quy định chế tài áp dụng giá trị quyền sử dụng thương hiệu thương hiệu nguồn lực xác định được, không đánh giá cách đáng tin cậy Do đó, chi phí sử dụng thương hiệu không chấp nhận phần khoản chi phí hợp pháp, hợp lý để khấu trừ xác định thu nhập chịu thuế, không thừa nhận tài sản cố định vô hình Vấn đề doanh nghiệp bỏ khoản tiền để mua góp vốn tài sản trí tuệ quan thuế lại không chấp nhận khoản tiền khấu trừ tính thuế, có nghĩa doanh nghiệp phải gánh chịu toàn chi phí 19 Góp vốn thương hiệu thực tế diễn sôi động, trước quy định luật pháp Trong lúc này, Bộ Tài xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn thực góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu chưa thể thông qua 2.2.2 Góp vốn nhãn hiệu SÔNG ĐÀ doanh nghiệp thành lập Tại tiểu mục này, tác giả muốn nêu thêm ví dụ thực tiễn hoạt động góp vốn nhãn hiệu SÔNG ĐÀ cho thấy thiếu vắng quy định hướng dẫn cụ thể việc định giá, ghi nhận giá trị TSTT khiến doanh nghiệp, công ty kiểm toán có cách nhìn, cách "ứng xử" khác Đến tận thời điểm này, chưa có văn quy định riêng góp vốn thương hiệu/nhãn hiệu nên việc thường lập hợp đồng hợp đồng góp vốn thông thường Khó khăn xảy doanh nghiệp thực góp vốn thương hiệu/nhãn hiệu - thực tế chưa định giá, song lại ghi giấy đăng ký kinh doanh góp vốn tiền Hành động góp vốn tiền lại tiền gây rắc rối cho hệ thống kế toán; có nhiều vướng mắc doanh nghiệp góp vốn muốn rút vốn, hay doanh nghiệp nhận vốn góp không muốn tiếp tục hợp tác 2.2.3 Góp vốn công nghệ vào Công ty Liên doanh phân bón Hữu Nghị Tại tiểu mục này, tác giả muốn nêu ví dụ thực tiễn góp vốn kinh doanh quyền sử dụng công nghệ Việt Nam Một phương thức toán hợp đồng chuyển giao công nghệ chuyển giá trị công nghệ thành vốn góp vào dự án đầu tư vào vốn doanh nghiệp Nghĩa trường hợp bên có thỏa thuận góp vốn công nghệ, sau hoàn thành việc chuyển giao công nghệ bên xác nhận giá trị công nghệ tính vào vốn góp bên giao công nghệ dự án đầu tư vốn góp doanh nghiệp Từ thực tiễn cho thấy doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn từ lúc bắt đầu tìm hiểu, lựa chọn, đàm phán, trao đổi để đến thỏa thuận giá 20 data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... sản trí tuệ Khái niệm vốn góp góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Vốn góp kinh doanh tài sản trí tuệ Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Quyền góp vốn tài sản trí tuệ đảm bảo Nhà nước việc bỏ vốn. .. thiết quan trọng 1.2 Pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ 1.2.1 Khái niệm vốn góp góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ 1.2.1.1 Vốn góp kinh doanh tài sản trí tuệ vốn góp giá trị TSTT có... luận tài sản trí tuệ góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ Chương 2: Thực trạng góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật góp vốn

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan