Áp dụng luật cạnh tranh trong giải quyết khiếu nại vụ việc cạnh tranh - Thực trạng và giải pháp

43 264 0
Áp dụng luật cạnh tranh trong giải quyết khiếu nại vụ việc cạnh tranh - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ QUỲNH ANH ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết cấu Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1.1 Vai trò pháp luật cạnh tranh kinh tế 1.1.2 Cơ chế điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 11 1.1.2.1 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 14 1.1.2.2 Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền 15 1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH 17 1.2.1 Khái quát chung áp dụng pháp luật 17 1.2.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật 17 1.2.1.2 Các đặc điểm áp dụng pháp luật 18 1.2.1.3 Quy trình áp dụng pháp luật 19 1.2.2 Áp dụng pháp luật cạnh tranh giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh 21 1.2.2.1 Áp dụng pháp luật cạnh tranh 21 1.2.2.2 Áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 1.2.2.3 Áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại hành vi hạn chế cạnh tranh 25 1.2.2.4 Áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại, khởi kiện định xử lý vụ việc cạnh tranh 29 Tiểu kết Chương 31 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 32 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT 32 2.1.1 Phạm vi đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 32 2.1.2 Điều chỉnh pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh 33 2.1.2.1 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh 33 2.1.2.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 34 2.1.2.3 Tập trung kinh tế 36 2.1.3 Điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh38 2.1.3.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 38 2.1.3.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 39 2.1.4 Trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại 45 2.14.1 Một số vấn đề chung 45 2.1.4.2 Trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh 45 2.1.4.3 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực pháp luật 47 2.1.5 Xử lý vi phạm 49 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 50 2.2.1 Áp dụng pháp luật giải khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh 50 2.2.1.1 Các vụ việc xử lý 50 2.2.2 Áp dụng pháp luật giải khiếu nại vụ việc chống cạnh tranh không lành mạnh 57 2.2.2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật vụ việc xử lý điển hình 57 2.2.2.2 Một số nhận xét 61 2.2.3 Áp dụng pháp luật giải khiếu nại tố tụng cạnh tranh 62 Tiểu kết Chương 65 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 67 3.1 YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 71 3.2.1 Sửa đổi quy định để làm rõ hành vi hạn chế cạnh tranh 71 3.2.1.1 Sửa đổi quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 71 3.2.1.2 Sửa đổi quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền thị trường 75 3.2.2 Sửa đổi quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh 79 3.2.3 Sửa đổi quy định thời hạn điều tra, trình tự, thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh cho phù hợp với tình hình thực tế 81 3.2.3.1 Về thời hạn điều tra, thời hạn định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 81 3.2.3.2 Về khiếu nại định Hội đồng cạnh tranh 81 3.2.3.3 Về thủ tục khiếu nại vụ việc cạnh tranh 82 3.2.4 Sửa đổi quy định hình thức xử lý vi phạm, biện pháp xử phạt bổ sung khắc phục hậu 82 3.2.4.1 Liên quan đến quy định phạt tiền hành vi hạn chế cạnh tranh 82 3.2.4.2 Về sở để xác định mức phạt tiền cụ thể vụ việc hạn chế cạnh tranh 83 3.2.4.3 Về biện pháp xử phạt bổ sung khắc phục hậu 83 3.3 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC THIẾT CHẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH 84 3.3.1 Tăng cường lực quan điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh 84 3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh 84 3.3.1.2 Xây dựng đội ngũ điều tra viên vụ việc cạnh tranh 86 3.3.1.3 Tăng cường kỹ xét xử cho thành viên Hội đồng cạnh tranh 87 3.3.1.4 Đào tạo kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán 89 3.3.1.5 Nghiên cứu xây dựng quan quản lý cạnh tranh thống 89 3.3.2 Đề cao quan hệ phối hợp quan chức điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh 91 3.3.3 Nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 91 Tiểu kết Chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1.1 Vai trò pháp luật cạnh tranh kinh tế Pháp luật cạnh tranh kinh tế thị trường có vai trò chức sau: Thứ nhất, tạo nền tảng bản cho quá trình cạnh tranh, trì và thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả Thứ hai, điều tiết quá trình cạnh tranh, hướng quá trình này phục vụ cho những mục tiêu đã được định sẵn, ví dụ đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trì hệ thống doanh nghiệp tự do, trì sự công bằng, trung thực kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ ba, hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh sự điều hành quá mức của nhà nước vào thị trường kéo dài thời gian quyết định của doanh nghiệp và chi phí giao dịch cao 1.1.2 Cơ chế điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 1.1.2.1 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đây chế định bao gồm quy phạm pháp luật xác định hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh; trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi này; trình tự, thủ tục khiếu kiện giải quyết; biện pháp chế tài áp dụng 1.1.2.2 Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền Chế định pháp luật gồm tổng thể quy phạm pháp luật thể can thiệp trực tiếp Nhà nước nhằm kiểm soát, giới hạn cấm đoán tất thoả thuận, liên kết dẫn đến hạn chế triệt tiêu cạnh tranh; giám sát chủ thể nắm giữ vị trí có quyền lực thị trường để kìm chế, ngăn cản không cho chủ thể lạm dụng vị quyền lực thị trường hạn chế cạnh tranh; giới hạn điều hoà lợi ích chủ thể có vị độc quyền thị trường (bất kể độc quyền tự nhiên hay độc quyền hành chính, độc quyền nhóm hay độc quyền hoàn toàn) tương quan hợp lý với lợi ích chung toàn xã hội 1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH 1.2.1 Khái quát chung áp dụng pháp luật 1.2.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, Nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật định áp dụng pháp luật vào trường hợp cụ thể đời sống xã hội 1.2.1.2 Các đặc điểm áp dụng pháp luật Thứ nhất, áp dụng pháp luật mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước; Thứ hai, áp dụng pháp luật là hoạt động được thực hiện theo thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ; Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội; Thứ tư, áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo 1.2.1.3 Quy trình áp dụng pháp luật (i) Phân tích, đánh giá đúng, chính xác những tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của vụ việc thực tế đã xảy (ii) Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phân tích làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đối với trường hợp cần áp dụng (iii) Ra văn bản áp dụng pháp luật (iv) Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật 1.2.2 Áp dụng pháp luật cạnh tranh giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh 1.2.2.1 Áp dụng pháp luật cạnh tranh Áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông quan quan nhà nước có thẩm quyền quản lý cạnh tranh, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật cạnh tranh vào trường hợp giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh cụ thể 1.2.2.2 Áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh (i) Việc khiếu nại và các hành vi bị khiếu nại Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị khiếu nại bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất chính; Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác Chính phủ quy định Tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi nói có quyền khiếu nại đến quan quản lý nhà nước cạnh tranh yêu cầu bảo vệ quyền lợi hợp pháp (ii) Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Tổ chức, cá nhân khiếu nại vụ việc cạnh tranh không lành mạnh phải có đơn khiếu nại làm theo mẫu thống quan quản lý nhà nước cạnh tranh hướng dẫn Cùng với đơn chứng cứ về hành vi vi phạm Trong trường hợp khiếu nại nhiều hành vi vi phạm, hành vi phải có chứng riêng Chứng kèm theo phải thể kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi hạn chế cạnh tranh thực đến ngày khiếu nại phải thời hạn 02 năm (iii) Thụ lý hồ sơ khiếu nại Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh, quan quản lý nhà nước cạnh tranh tiến hành kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp hồ sơ (iv) Điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh + Điều tra sơ bộ: Việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh tiến hành theo định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cạnh tranh + Đình điều tra: Căn vào kết điều tra sơ kiến nghị điều tra viên, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cạnh tranh định đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy hành vi vi phạm + Điều tra thức: Căn vào kết điều tra sơ kiến nghị điều tra viên, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cạnh tranh định điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm Thời hạn điều tra thức 90 ngày, kể từ ngày có định; trường hợp cần thiết, thời hạn Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cạnh tranh gia hạn, không 60 ngày (v) Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cạnh tranh có thẩm quyền xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày ký thời hạn không bị khiếu nại (vi) Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính Bên khiếu nại có quyền kiến nghị đến Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cạnh tranh yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn hành 1.2.2.3 Áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại hành vi hạn chế cạnh tranh (i) Việc khiếu nại và các hành vi bị khiếu nại Theo Luật Cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế Trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh, trình tự áp dụng pháp luật cạnh tranh để điều tra, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh tiến hành sau: (ii) Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Một vụ việc hạn chế cạnh tranh bị khiếu nại bắt đầu thủ tục điều tra sơ Điều tra sơ nột thủ tục tiến hành định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh điều tra viên phân công đảm nhiệm (iii) Xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Sau kết thúc thủ tục điều tra, có vi phạm pháp luật cạnh tranh, vụ việc hạn chế cạnh tranh chuyển sang giai đoạn xem xét giải Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định sau đây: a Mở phiên điều trần b Trả hồ sơ để điều tra bổ sung c Đình giải quyết vụ việc cạnh tranh 1.2.2.4 Áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại, khởi kiện định xử lý vụ việc cạnh tranh Tương tự án định tố tụng tư pháp, định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh bị xem xét lại thông qua thủ tục khiếu nại hành với thời hiệu 30 ngày kể từ ban hành Trường hợp không trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền Tiểu kết Chương Pháp luật cạnh tranh giữ vai trò quan trọng kinh tế thị trường Dưới điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, doanh nghiệp có sân chơi bình đẳng, lành mạnh để cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Áp dụng pháp luật cạnh tranh giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh bao gồm: Áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh; áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại hành vi hạn chế cạnh tranh áp dụng pháp luật để giải vụ khiếu nại, khởi kiện định xử lý vụ việc cạnh tranh data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... hội 1.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH 1.2.1 Khái quát chung áp dụng pháp luật 1.2.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, Nhà... LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1.1 Vai trò pháp luật cạnh tranh kinh tế Pháp luật cạnh tranh kinh... trình áp dụng pháp luật 19 1.2.2 Áp dụng pháp luật cạnh tranh giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh 21 1.2.2.1 Áp dụng pháp luật cạnh tranh 21 1.2.2.2 Áp dụng pháp luật

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan