Văn hóa du lịch: dân tộc ê đê

132 839 0
Văn hóa du lịch: dân tộc ê đê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH DÂN TỘC Ê ĐÊ Sinh viên :Trần Sỹ Hưng Đinh Tiến Hoàng Đặng Thanh Hoa BỐ CỤC           I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG II.SINH HOẠT KINH TẾ Nông nghiệp Chăn nuôi Nghề Phụ III.VĂN HÓA VẬT CHẤT Kiến trúc Trang Phục Ẩm Thực Phương tiện Vận chuyển         IV.VĂN HÓA TINH THẦN Tín ngưỡng – tôn giáo Văn học nghệ thuật Lễ Hội Nhạc cụ Múa V.TỔ CHỨC XÃ HỘI VI.PHONG TỤC TẬP QUÁN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG khoảng 270 000 người  Sống chủ yếu Gia Lai ,Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk  Có nhiều nhóm địa phương khác  Người Ê ĐÊ thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlinêxia (ngữ hệ Nam đảo)  có chữ viết theo bảng chữ La tinh sớm, khoảng 1920 Bản đồ phân bố dân tộc Ê ĐÊ Tây Nguyên Sơ đồ phân bố dân tộc Ê Đê II.SINH HOẠT KINH TẾ  sản xuất nương rẫy chủ yếu  nghề phụ chăn nuôi gia súc, gia cầm hay thu hái lượm âm thổ sản, săn bắt thú rừng, đánh bắt cá ven sông, suối…  tự tạo dụng cụ sinh hoạt ngày mây tre đan,gốm, gỗ kim loại… 1.TRỒNG TRỌT Rẫy( HMA) chiếm vị trí trọng yếu  Ruộng nước chiếm môt tỷ lệ không lớn  Lúa trồng chính, cà phê, hồ tiêu, cao su…  họ sử dụng chế độ luân khoảnh  Hình thức đao canh hỏa chủng  Tại ruộng nước họ dùng phương pháp đao canh thủy nậu  Cách thu hoạch đơn giản  Nương rẫy Đốt rừng làm rẫy(đao canh hỏa chủng) Lễ hội cô gái qua mai mối tìm bạn trăm năm  Trong dao duyên đó, chàng lọt vào mắt xanh cô gái , cô nhà thưa chuyện với cha mẹ để nhờ mai mối đến nhà trai đánh tiếng dạm hỏi   Trước đáp lời mối dạm hỏi, cha mẹ chàng trai phải hỏi ý kiến Nếu chàng trai đồng ý hai bên làm lễ ‘ trao vòng’ (ăn hỏi) Nhà gái trao cho ông mối vòng đồng (hoặc chuỗi hạt cườm) ghè rượu ngon để làm lễ    Sau lễ này, nhà trai làm lễ thết nhà gái Trường hợp chàng trai không đồng ý lễ hỏi phải dừng lại, chờ sợi tơ hồng chặt Ngược lại nhà trai cho nhà gái vòng đồng để đính ước * Thách cưới  Thường nhà trai thách trâu, la, gà, 10 ghè rượu, kiềng đồng (hoặc vàng)  Có nhiều đám cưới phải hoãn lại đến vài năm, nhà gái nghèo không lo đủ đồ thách cưới có nhà trai thông cảm cho ‘ cưới tạm’, nhà gái trả nợ sau     *Lễ cưới Được tiến hành ngày Ngày đầu tiên, nhà gái làm thịt bò, lợn thết đãi, làm lễ ‘ rước rể’ Bước vào nhà gái , chàng rể phải rửa chân bát nước lễ Chú rể cậu anh ruột uống ba bát rượu đeo ba vòng đồng Cô dâu cậu anh ruột làm tương tự Ngày thứ hai, lễ xong, người tụ họp vặ bò mổ lợn ăn mừng cô dâu rể, , người đổi chén rượu hợp cẩn, nghe lời giáo huấn cha mẹ họ 3.Tục nối nòi (chuê nuê)   Theo tập tục Ê Đê, người ta lấy em người cố mà lấy anh hay chị Họ có tục nối nòi khác là: cháu lấy mợ, ông lấy cháu,nhưng cháu nội cháu ngoại Hình thức hôn nhân phổ biến trai cô lấy gái cậu theo quan niệm người đàn ông họ có nghĩa vụ kết hôn với người đàn bà họ kia, khuôn khổ người Niê lớn phải nuôi M lô ngược lại Một số nghi lễ người Ê đê     Lễ đặt tên- thổi tai - Lễ thực trẻ khoảng 16 ngày tuổi Người làm lễ già làng phụ nữ - Đây nghi lễ quan trọng vòng đời người dân Êđê, có tên đứa trẻ trở thành người, thành viên gia đình dòng tộc - Lễ vật gồm: rượu, gà, ổi, củ nén, chén đồng (đựng nước sương)  - Diễn biến: Bà đỡ đặt đứa trẻ cạnh thúng lễ vật cầu nguyện, sau đặt tên Sau đó, bà lấy gan gà, ổi bôi lên miêng, nước sương bôi lên chân đứa trẻ cầu nguyện  Tiếp theo, bà lấy 1củ gừng, 1củ nén thổi vào lỗ tai đứa bé cầu nguyện  Cuối cùng, bà cột sợi đen vào tay cháu bé – chứng tỏ dặt tên thổi tai Lễ hội trưởng thành người Ê đê  Được gọi “Lễ Thổi Kồng” (Mputohoong),  nghi thức bắt buộc chàng trai đến tuổi trưởng thành với chứng kiến đông đảo người họ tộc dân làng Già làng đóng vai trò người dẫn dắt nghi thức diễn buổi lễ  Diễn biến:  Mở đầu, già làng thay mặt buôn làng, họ tộc chàng trai làm lễ cúng Giàng, xin phép thần linh làm lễ trưởng thành cho chàng trai  Tiếp theo lễ đổ nước cô gái lễ “đeo vòng” cho chàng trai  Sau nghi thức đạp rìu ông cậu chàng trai bắt đầu nghi thức trao khiên Trong chàng trai múa lắc khiên, cô gái cầm bát té nước vào chàng trai– phần vui nhộn nghi thức cuối chàng trai phải thực chinh thức dân làng thần linh công nhận trưởng thành  Kết thúc lễ hội,mọi người uống rượu nhảy múa linh đình Lễ cúng sức khoẻ, chúc phúc Đây nghi lễ cầu sức khỏe may mắn cho gia chủ  Mở đầu buổi lễ Bài chiêng đón khách cô gái với ống nước dinge lấy nước từ bến làng  Tiếp theo nghi thức vỗ tay gọi Giàng núi, sông , nước ( Echang Krông pay)  Người chúc phúc phải quay hướng Đông  Gìa làng hát điệu hát chúc phúc uống rượu với gia chủ, cô gái tiếp tục lấy nước đổ vào ché * Lễ bỏ mả   Người Ê đê làm lễ bỏ mả với ý nghĩa vĩnh biệt vong hồn người chết không nhắc đến Thời gian làm lễ sớm năm, tùy thuộc vào kinh tế thân nhân người chết Trên số thông tin sơ lược văn hóa dân tộc Ê đê 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam  Chúng xin kết thúc thuyết trình  Xin chân thành cảm ơn lắng nghe bạn!  ... nhà III VĂN HÓA VẬT CHẤT: Nhà cửa:    Người Ê ê sống nhà dài làm nguyên liệu : tre, gỗ, nứa, mái nhà lợp tranh (gần lợp tôn) Người Ê ê dựng nhà theo hướng Bắc – Nam NHÀ CỦA NGƯỜI Ê Ê Ở DAK... đảo)  có chữ viết theo bảng chữ La tinh sớm, khoảng 1920 Bản đồ phân bố dân tộc Ê Ê Tây Nguyên Sơ đồ phân bố dân tộc Ê ê II.SINH HOẠT KINH TẾ  sản xuất nương rẫy chủ yếu  nghề phụ chăn nuôi... đường hình học Màu trang trí hoa văn bật màu đỏ, màu trắng đục, nâu tươi, vàng óng, vàng úa, xanh rêu cau Dệt thủ công Điêu khắc  Nghệ thuật điêu khắc người Ê ê ít, chủ yếu chạm khắc tượng nhà

Ngày đăng: 15/04/2017, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH DÂN TỘC Ê ĐÊ

  • BỐ CỤC

  • I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

  • Bản đồ phân bố dân tộc Ê ĐÊ ở Tây Nguyên

  • Sơ đồ phân bố dân tộc Ê Đê

  • II.SINH HOẠT KINH TẾ

  • 1.TRỒNG TRỌT

  • Nương rẫy

  • Đốt rừng làm rẫy(đao canh hỏa chủng)

  • Slide 10

  • Người Ê ĐÊ còn gắn mình với sản xuất cây công nghiệp như cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao…

  • Công cụ làm rẫy

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2. Chăn nuôi

  • Chăn nuôi bò

  • Slide 18

  • 3. Nghề phụ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan