Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay

27 250 0
Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNGHOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 1.1 Sau ngày miền Nam đƣợc hồn tồn giải phóng, đất nƣớc bƣớc sang giai đoạn lịch sử Văn học nƣớc nói chung, văn học đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng có vận động phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội trƣớc u cầu thời đại 1.2 Truyện ngắn ĐBSCL gắn liền với nhiều nhà văn đƣợc ngƣời đọc mến mộ nhƣ: Sơn Nam, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,…và gần Nguyễn Ngọc Tƣ Họ viết vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên trải nghiệm suốt đời từ nhiều góc độ, phƣơng diện cảm nhận nhƣ cách thể Thật gần có nhiều tác giả truyện ngắn viết ĐBSCL thành cơng có nhiều triển vọng xa Điều mở nhiều hƣớng đầy triển vọng cho văn chƣơng vùng ĐBSCL 1.3 Văn học đòi hỏi có tổng kết giai đoạn để tạo lên Mọi phƣơng pháp, phong cách sáng tác cần đƣợc khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm So với thể loại văn học khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 phát triển nhanh số lƣợng có đóng góp đặc sắc nội dung nhƣ nghệ thuật, việc thể đời sống, tâm hồn, tính cách ngƣời ĐBSCL thời kỳ Thế nhƣng đến cơng trình nghiên cứu dừng lại số tác giả nhƣ Sơn Nam, Trang Thế Hy, Phi Vân, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng … chủ yếu sáng tác họ trƣớc 1975, gần số cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Ngồi ra, có vài cơng trình nghiên cứu truyện ngắn số địa phƣơng, nhƣ truyện ngắn An Giang, Đồng Tháp,…mà chƣa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến Sinh lớn lên vùng đồng Bắc bộ, nhƣng phần lớn đời tơi lại gắn bó sâu nặng với ĐBSCL Vẻ đẹp „„nắng chói chang vàng tƣơi lúa hát‟‟ „„những ngƣời mặt đẹp nhƣ hoa‟‟ (Lê Anh Xn) trẻo mát lành dòng sơng q đỏ nặng phù sa, tình đất, tình ngƣời, hƣơng rừng, hƣơng biển Ở nơi tạo nên hƣơng vị riêng, nhƣ làm cho chúng tơi thêm gắn bó sâu nặng với vùng đất này, vừa gần gũi, thân quen, song vừa độc đáo mẻ đến vơ chừng Với lẽ trên, chúng tơi vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ 1975 đến Vẫn biết muốn đạt đƣợc thành cơng vấn đề này, chúng tơi gặp khơng khó khăn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp, đánh giá dựa nguồn tƣ liệu sau: Các tham luận Hội thảo bàn tròn Văn xi đồng lần thứ thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Lời giới thiệu Tập truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn từ 1975 đến nhà văn ĐBSCL Một số luận văn Cao học thực đề tài truyện ngắn ĐBSCL phạm vi tỉnh tác giả cụ thể Trên báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Tạp chí Nhà văn… Trên website nhƣ: - http://www.vannghesongcuulong.org;http://tuoitreonline.vn - http://www.evan.com.vn, Từ tƣ liệu thu thập đƣợc, chúng tơi tạm chia thành hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn đóng góp bật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến - Ý kiến bàn hạn chế truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1 Ý kiến bàn đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1.1 Những đóng góp nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong Truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ năm 1975 đến Thành tựu điều trăn trở, Hồi Phƣơng nhìn nhận:“Truyện ngắn có cách tân đạt nhiều thành tựu đáng tự hào nội dung lẫn hình thức thể hiện”[123] Còn Đi tìm „„chân dung‟‟ truyện ngắn đồng sơng Cửu Long, Võ Tấn Cƣờng nhận xét: “Phác thảo chân dung truyện ngắn ĐBSCL, tơi cảm nhận đƣợc tính cách ngƣời, sắc màu văn hóa vùng đất này‟‟[24] Trong Văn xi đồng sơng Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc, Chiêm Thành đề cập đến: “tính cách ngƣời Nam thời đại đa diện phức tạp, khơng phải đơn giản phóng khống, hào hiệp, giàu tình nghĩa nhƣ nhìn bất di bất dịch số ngƣời”[135, tr.53] Còn Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ, Hồ Tĩnh Tâm đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nội dung phản ánh: „„Dựng nên chân dung tâm linh, tình cảm ngƣời Nam sống Đó vấn đề ln tạo nên niềm trăn trở, thao thức đời sống hơm nhƣ: nỗi đau sau chiến tranh qua đi; thân phận ngƣời bị rơi vào hồn cảnh bất hạnh; khát vọng tình u hạnh phúc; tự vấn lƣơng tâm trƣớc những diễn sống‟‟[147] Với Văn xi đồng sơng Cửu Long - chặng đƣờng phát triển, tác giả đánh giá cao số tác phẩm có giá trị đích thực đáng đƣợc quan tâm với hai mảng đề tài lớn sáng tác văn học sau 1975 „„chiến tranh cách mạng q trình xây dựng, đổi đất nƣớc‟‟ Trong đó, vấn đề tự vấn lƣơng tâm diễn xun suốt hai mảng đề tài “Thân phận nhân vật tác phẩm thƣờng gởi phần đời chiến tranh bom đạn, phần thao thức vƣơn tới sống Trong kháng chiến, văn học hƣớng ngƣời vƣơn tới giành chiến thắng; ngƣợc lại thời bình, văn học rộng đƣờng khai thác hơn, khắc họa hình tƣợng ngƣời với nhiều mối quan hệ, ngƣời đời thƣờng, nghịch cảnh, bất hạnh, niềm vui nỗi đau,…”[134, tr.57] Trong Một phong vị truyện ngắn đồng riêng biệt trang Web Văn nghệ sơng Cửu Long, Tƣờng Vi nhận xét: “Có truyện ngắn vào tâm trạng phức tạp ngƣời thành thị, bị dằn vặt mâu thuẫn tiền tài khát vọng tình u, câu hỏi lớn bệnh quan liêu quan chức…Dù dƣới góc nhìn nào, tác giả mở cho nhân vật lối thốt, chứa đựng nhân sinh quan: Cuộc sống vốn khơng q khắc nghiệt với biết vƣơn lên phục thiện”[195] Còn qua Truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ 1975 đến thành tựu điều trăn trở, Hồi Phƣơng cho rằng:„„Truyện có vận động phát triển nhanh, đáp ứng kịp thời chuyển đổi xã hội ngƣời sau chiến tranh Chính nhờ chuyển tải nhanh kịp thời nhiều vấn đề xúc, gần gũi với đời sống xã hội, với giọng văn trầm lắng, nhẹ nhàng, tâm tình nhƣ len lỏi vào tận đáy sâu tâm hồn ngƣời‟‟[123] Với Nhà văn Nguyễn Thanh - ngƣời nặng nợ văn chƣơng, tác giả khái qt nội dung phản ánh sáng tác ơng:“Truyện ơng nhiều chi tiết nhỏ nhít mà sống động lạ lùng, đọc lên nhƣ đó, hồn cảnh đó, nói câu dân dã đó…nếu ngày xƣa ơng say mê xây dựng hình tƣợng ngƣời lính sau này, nhân vật ơng chủ yếu nơng dân Họ hào sảng, tốt bụng, nhân nghĩa nhƣng phải trăn trở, day dứt nhiều mƣu sinh Và ngƣời phụ nữ ln với tất vẻ đẹp, đẹp lấp lánh từ đau khổ, hy sinh, từ vùi dập…”[173, tr.29] Trong lời giới thiệu tập truyện ngắn Bóng chiều hơm - Nguyễn Thanh, Nguyễn Thị Thanh Xn đƣa nhận xét cảm hứng ngƣời sống vùng đất cực Nam Tổ quốc: „„Cảm hứng kín đáo xun suốt tác phẩm Nguyễn Thanh thƣờng ngày đời Bằng bút pháp trầm tĩnh, chân tình, đơi có phần chân phƣơng cách viết, Nguyễn Thanh đƣa đến với sống giới tinh thần ngƣời bình thƣờng vùng đất cực Nam Tổ quốc Bằng chi tiết nhỏ tƣơi ngun, trang viết Nguyễn Thanh phản ánh sinh sơi thầm lặng hay cuộn chảy ạt Cà Mau dịp xây dựng Ở có ngƣời làm việc khơng mệt mỏi với ý thức lao động đẹp đẽ khơng nhân danh cho giá trị lớn lao Ở đầy ắp tiếng cƣời trẻ, tiếng sóng biển, ánh lửa đốt đồng, tiếng vịt gọi bầy, tiếng xuồng lao đêm kênh rạch thoảng mùi bùn nồng ấm‟‟[133] Bàn Thế giới truyện ngắn Bích Ngân, Huỳnh Phan Anh nhận định: “Qua trang tốt thở nhịp đập vùng đất thân thƣơng nơi tận đất nƣớc, tác giả đƣa ngƣời đọc đến đến gần hơn, với mảnh đời cảnh đời làm nên hồn đất lẫn hồn ngƣời, hiền hồ mãnh liệt, mở nhiều cánh cửa nhƣng bao điều bí ẩn Ngơn ngữ phong cách Bích Ngân in rõ nét đặc trƣng Nam bộ…Nhƣng điều đáng nói rõ tài chất giọng Nam in đậm trang viết nhƣng khơng nặng phần câu nệ hay cứng nhắc đến cƣờng điệu câu, chữ mà tốt nét tinh tế trữ tình riêng mở toang giới hạn…Truyện ngắn Bích Ngân thƣờng dung dị, với ngƣời sống thật bình thƣờng, gần gũi, dễ tìm tới nhất, dễ bắt gặp nhất…”[7] Đánh giá nhà văn Trang Thế Hy, Chiêm Thành văn xi ĐBSCL có nhiều đặc sắc nhận xét: „„Ơng ý thức đƣợc sức nặng chữ - sức nặng có đƣợc nhờ chiêm nghiệm đời mà hết nhờ nỗi đau đớn ý thức trả nợ nƣớc mắt gian”[135] Nhà văn Ngun Ngọc có nhận xét thú vị Nguyễn Ngọc Tƣ, ơng ví: “Cơ nhƣ tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đƣớc Nam vậy, tƣơi tắn lạ thƣờng, đem đến cho văn học luồng gió mát rƣợi, tinh tế mà chân chất, đặc biệt Nam bộ”[115] Trong Bài học văn chƣơng từ cánh đồng bất tận, Bùi Việt Thắng có nhận xét sắc sảo nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tƣ: “Nguyễn Ngọc Tƣ xây dựng biểu tƣợng văn chƣơng ngơn ngữ văn chƣơng, cánh đồng biểu tƣợng giàu ý nghĩa Cánh đồng khơng phải cánh đồng mẹ, nơi lƣu giữ tâm thức cộng đồng, nơi truyền tình thân u nƣớc, chứng cố kết máu thịt ngƣời đất đai…mà cánh đồng chết”[144] Nguyễn Lâm Điền - Huỳnh Hải Đăng khái qt dấu ấn văn hóa vùng đất ĐBSCL đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ thể sinh động truyện ngắn chị mà bật là: “Cách nhà văn miêu tả nét đẹp đời sống tinh thần ngƣời ĐBSCL mà vùng miền khác khơng có đờn ca tài tử, cải lƣơng”[46] Nghiên cứu truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến (qua Tuyển tập truyện ngắn đồng sơng Cửu Long 1975-1995 Tuyển tập 18 Nhà văn đồng sơng Cửu Long), Trần Mạnh Hùng cho rằng: “Cùng với đổi phát triển văn học Việt Nam từ sau 1975, truyện ngắn ĐBSCL thể đƣợc tâm hồn tính cách ngƣời ĐBSCL thời kỳ này” “Với hƣơng sắc riêng, truyện ngắn ĐBSCL lặng lẽ góp phần làm nên vẻ đẹp đa dạng phong phú cho văn học dân tộc” „„Sự mộc mạc, chân thật, bộc trực mà ln thắm đƣợm tình nghĩa” ngƣời nơi Ngƣời đọc cũng:“nhận phần đặc điểm bật cảnh quan địa lý, lịch sử, văn hố tâm hồn tính cách ngƣời vùng đất này”[74, tr.702-703] Giới thiệu Truyện ngắn Ba tác giả nữ ĐBSCL, Nguyễn Anh Vũ có nhận xét xác thể đƣợc nét đặc trƣng thiên nhiên vùng sơng nƣớc: “Có điều đặc biệt thú vị đọc truyện ngắn ba tác giả nữ ĐBSCL, ngƣời đọc ln bắt gặp khơng gian đầy quyến rũ thơ mộng vùng sơng nƣớc Cửu Long với bờ kênh, rạch, với hình ảnh miệt vƣờn, cù lao xanh hút tầm mắt thú vui điền dã mang đậm đặc trƣng miền đất Nam bộ”[196, tr.11] Trong giới thiệu truyện ngắn Website Văn nghệ sơng Cửu Long với tựa đề Một phong vị đồng riêng biệt, Tƣờng Vi viết: “Tập truyện gợi lên cho ngƣời đọc hình ảnh sơng nƣớc, làng q với cảm giác nhớ nhung, khắc khoải vùng đất, đặc biệt trầm buồn ngày mƣa lũ,… cho ngƣời đọc câu chuyện thú vị vùng đất hào sảng, nơi có tay “sát cá”, buổi “ ăn ong”, vùng nƣớc cá tơm nhiều vơ kể‟‟[195] Còn Thiên nhiên ngƣời Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Tiền Văn Triệu nhận định: „„Dòng sơng cánh đồng rộng khơng gian phù hợp để câu hò, câu ca vọng cổ cất lên gặp nỗi buồn‟‟ 10 Nguyễn Thanh lại có nhìn khái qt trù phú thiên ĐBSCL: “Vốn vùng châu thổ nhiệt đới, đƣợc tạo thành phù sa Cửu Long bồi tụ…đây vùng đất trẻ, đất với điều kiện địa lý đặc thù thiên nhiên ƣu đãi”[134, tr.59] Từ ý kiến trên, chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác Hƣớng tiếp cận chủ yếu cơng trình hƣớng tiếp cận nhân học hƣớng tiếp cận văn hóa học (đƣơng nhiên khơng thể thiếu hƣớng tiếp cận ngữ văn học) Theo hƣớng tiếp cận này, nhà nghiên cứu khai thác tập trung vào đặc trƣng tính cách ngƣời đặc trƣng văn hóa mà truyện ngắn ĐBSCL vẽ nên qua lăng kính đạo đức - thẩm mỹ cá tính nhà văn Nhìn chung, cơng trình đề cập đến đóng góp bật phƣơng diện nội dung truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 2.1.2 Những đóng góp bật nghệ thuật Trong tham luận hội thảo Bàn tròn văn xi ĐBSCL, lần I, Hồ Tĩnh Tâm có nhận xét: “Một số bút văn xi ĐBSCL sử dụng thành thục giá trị đặc trƣng ngơn ngữ Nam bộ, chí nâng cao ngơn ngữ Nam lên tầm cao ngơn ngữ nghệ thuật”[147] Ơng cho truyện ngắn ĐBSCL dựng đƣợc“chân dung tâm linh, tình cảm ngƣời Nam thứ ngơn ngữ Nam bộ”[147] Bàn nghệ thuật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Võ Tấn Cƣờng cho rằng: “Truyện ngắn ĐBSCL có diện mạo riêng với phong cách nghệ thuật mang đậm nét đặc điểm văn hố truyền thống”[24] Nhận xét cách viết số tác giả truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Hồi Phƣơng nhận định: “Đa số nhà văn ĐBSCL có cách viết uyển chuyển nhẹ nhàng hơn, tn thủ theo kết cấu truyền thống phải có hậu, chí nhiều truyện khơng có phần kết giống nhƣ cánh data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... hạn chế truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1 Ý kiến bàn đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1.1 Những đóng góp nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong Truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ năm 1975 đến Thành... gần gũi, thân quen, song vừa độc đáo mẻ đến vơ chừng Với lẽ trên, chúng tơi vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ 1975 đến Vẫn biết muốn đạt đƣợc thành cơng... Tuyển tập truyện ngắn đồng sơng Cửu Long 1975- 1995 Tuyển tập 18 Nhà văn đồng sơng Cửu Long) , Trần Mạnh Hùng cho rằng: “Cùng với đổi phát triển văn học Việt Nam từ sau 1975, truyện ngắn ĐBSCL

Ngày đăng: 15/04/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan