HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON

19 6.4K 16
HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN  CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA  HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SP TIỂU HỌC MẦM NON NGUYỄN MINH THÚY HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRƯỜNG MẦM NON AN BÌNH (TP.BIÊN HÒA) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp Nghiên cứu Khoa học BIÊN HÒA, 2016 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: 5.Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.Phương pháp nghiên cứu: .3 B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .4 1.Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mẫu giáo tuổi: .4 4.Hoạt động tạo hình: 4.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo tuổi: 4.2 Vai trò hoạt động tạo hình: Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Những thuận lợi, khó khăn: .10 3.Hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng toán: 13 4.Một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán: 13 Hoạt độngmàu .14 Hoạt động vẽ 14 Hoạt động nặn 14 Chương 3: 14 ĐỀ RA GIẢI PHÁP 14 C.KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Và việc phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc pháp triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước bậc học để phát triển nhận thức cho trẻ bên cạnh lĩnh vực như: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, môi trường xung quanh, âm nhạc, tạo hình… việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ giữ vai trò to lớn nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thông minh Toán học môn học tự nhiên có kiến thức lớn đóng vai trò vô quan trọng sống môi trường người Ngay từ nhỏ làm quen với toán học Việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán từ lứa tuổi mầm non hội giúp trẻ hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tòi, nhận biết giới xung quanh trẻ số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí không gian vật so sánh với nhau, đồng thời giúp trẻ giải vướng mắc sống, trẻ nhận biết vật dài vật ngắn hơn, vật to vật nhỏ hơn, cao hơn, thấp hơn… Thông qua việc hình thành biểu tượng toán bồi dưỡng cho trẻ phát triển ngôn ngữ Giúp trẻ hình thành tư cụ thể xác nhằm chuẩn bị cho trẻ hành trang bước vào trường tiểu học tốt Thực tế cho thấy việc giúp trẻ hình thành biểu tượng toán gặp nhiểu khó khăn Vì toán học môn học tương đối khô khan tất bậc học Đặc biệt bậc học mầm non, việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ không đơn giản.Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo không lĩnh hội khái niệm khoa học cách hệ thống mà lĩnh hội tri thức đời sống tri thức tiền khoa học Vì vậy, để hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ cần thông qua nhiều hoạt động khác nhằm kích thích khám phá hứng thú trẻ, việc sử dụng hoạt động tạo hình để hình thành biểu tượng toán cho trẻ giúp trẻ hứng thú đạt hiệu cao Hoạt động tạo hình hoạt động giúp trẻ tiếp xúc toàn diện với môi trường bên Thông qua tiếp xúc mà hình thành trẻ kiểu tư sáng tạo, mối quan hệ xã hội Tạo điều kiện, sở ban đầu để trẻ tiếp cận với môn học khác cách tốt Hoạt động tạo hình có vai trò lớn phát triển nhận thức trẻ Thông qua hoạt động tạo hình trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng, miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ để xây dựng đối tượng Hoạt động tạo hình phương tiện để trẻ phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng… điều giúp tăng thêm vốn hiểu biết trẻ Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động như: Vẽ, xé dán, cắt, nặn, chắp ghép… Trong trình trẻ thực hành động lúc trẻ thực yếu tố Toán học qua hành động bên ngoài: Quan sát, vẽ, so sánh, đối chiếu… Bên cạnh đó, hành động tạo hình hành động phản ánh vật, tượng có chứa đựng yếu tố toán học Trong trình trẻ thực hoạt động tạo hình đòi hỏi trẻ phải quan sát, nhận diện hình dạng, phải đếm đối chiếu đối tượng Ngoài ra, qua hoạt động tạo hình trẻ nhận mối quan hệ số lượng hai tập hợp Học toán qua hoạt động tạo tạo hình giúp trẻ hứng thú học, tiếp nhận kiến thức toán học dễ dàng Nhằm giúp trẻ tiếp thu môn phương pháp hình thành biểu tượng toán dễ dàng đạt hiệu cao Tôi suy nghĩ, tìm tòi định sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hoạt động tạo hình Trường Mầm non An Bình (Tp.Biên Hòa)” Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua hoạt động tạo hình, từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non tuổi thông qua hoạt động tạo hình qua hoạt động: Tô màu, vẽ, nặn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm nhận thức trẻ mầm non - Nghiên cứu sở lí luận việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình - Tìm hiểu việc dạy học hình thành biểu tượng toán hoạt động tạo hình trẻ mầm non - Những thuận lợi khó khăn trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương trình bày sở lí luận đề tài gồm: Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non; Các khái niệm bản; Nội dung, vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ; Đặc điểm, vai trò hoạt động tạo hình trẻ mầm non Cụ thể sau: Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mẫu giáo tuổi: So với giai đoạn trước giai đoạn nhận thức trẻ có phần vượt trội, thể chất, trí tuệ tính khéo léo trẻ phát triển Hệ thống tín hiệu thứ không chiếm ưu giai đoạn trước thay vào phát triển mạnh mẽ cuả hệ thống tín hiệu thứ hai Ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh trẻ có khả giao tiếp người lớn Do việc diễn đạt thuật ngữ toán học xác Các chức chủ yếu thể trẻ dần hoàn thiện Hệ thần kinh tương đối phát triển, chức phân tích, tổng hợp vỏ não hoàn thiện, số lượng phản xạ có điều kiện ngày nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, trí tuệ phát triển nhanh Đây giai đoạn hoàn thiện cấu trúc tâm lí trẻ, xuất kiểu tư trực quan hình tượng - tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư logic Tư trực quan sơ đồ giúp trẻ lĩnh hội tri thức trình độ khái quát cao, từ mà trẻ hiểu chất vật tượng Kiểu tư logic hình thành phát triển mạnh mẽ tuổi học sinh, yếu tố xuất lứa tuổi mẫu giáo lớn trẻ biết sử dụng thành thạo vật thay phát triển tốt chức ký hiệu ý thức Các khái niệm bản: - Hình thành biểu tượng toán: Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non tổ hợp cách thức tổ chức hoạt động trẻ em trình hình thành biểu tượng toán học, nhằm mục đích giáo dục toán học cho trẻ mầm non - Hoạt động tạo hình: Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo Nó phản ánh sống thực hình tượng nghệ thuật, người không khám phá lĩnh hội giới mà cải tạo theo quy luật đẹp, gửi gắm vào tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ - Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình loại hình nghệ thuật hấp dẫn trẻ Đó phương tiện quan trọng giáo dục thẩm mỹ có tác dụng to lớn việc hình thành nhân cách cho trẻ lứa tuổi mầm non Hình thành biểu tượng toán: 3.1 Nội dung hình thành biểu tượng toán: * Dạng tập hợp, số lượng, số, phép đếm: - Nhận biết ý nghĩa số lượng số, nhận biết số phạm vi 10 - Đếm đến 10 - Chia nhóm - 10 đối tượng thành hai phần - Thêm bớt phạm vi 10 * Kích thước: - Đo độ dài đối tượng nhiều đơn vị đo So sánh kết nhận biết mối liên hệ - Đo thể tích, dung tích đối tượng nhiều đơn vị đo * Hình dạng vật thể không gian: - Dạy trẻ nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Phân biệt khối - Dạy trẻ biết sử dụng hình phẳng khối hoạt động chắp ghép * Định hướng không gian: * Định hướng thời gian: - Ôn lại biểu tượng thời gian học - Biểu tượng ngày tuần, mùa năm, định hướng ngày hôm qua, hôm ngày mai 3.2 Vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán: a Vai trò: * Trong sống hàng ngày * Trong giáo dục toàn diện: - Góp phần phát triển trí tuệ: + Góp phần hình thành khả nhận thức giới xung quanh giúp trẻ tìm mối liên hệ biểu tượng toán với giới xung quanh + Góp phần hình thành rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa… + Góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo vốn hiểu biết ít, vốn ngôn ngữ nghèo nàn, trẻ chưa hiểu ý nghĩa từ ngữ toán học trẻ thường nói không Vì vậy, hình thành biểu tượng toán học bên cạnh giúp trẻ nói câu, đủ ý điều quan trọng phải cung cấp cho trẻ vốn từ biểu tượng toán học, giúp trẻ hiểu biết diễn đạt từ phù hợp với thực tế + Góp phần phát triển thúc đẩy trình tâm lí trẻ ghi nhớ, ý, tưởng tượng… - Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ * Trong việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thong: - Chuẩn bị số kiến thức toàn ban đầu: + Nhận biết, phân biệt số phạm vi 10, biết thêm, bớt, phân chia nhóm đối tượng làm hai phần phạm vi 10 thành thạo + Phân biệt, gọi tên, nắm số dấu hiệu đặc trưng hình học quen thuộc + Nắm kĩ so sánh đối tượng chiều dài, bề rộng, chiều cao, độ lớn Hiểu diễn đạt mối quan hệ Biết đo độ dài đo dung tích đối tượng thước đo quy ước + Biết định hướng không gian phía - dưới, phải - trái, trước - sau - Chuẩn bị tâm cho trẻ Trường phổ thông trường mẫu giáo hai môi trường có chế độ sinh hoạt, học tập, thời gian học, nội dung chương trình mối quan hệ (đặc biệt cô với trẻ) khác nhiều Vì việc hình thành biểu tượng toán cần giúp trẻ có tâm sẵn sàng để vào học lớp Thông qua trò chơi, hoạt động giúp trẻ rèn luyện thói quen nhanh nhẹn, gọn gàng, ngăn nắp, có ý thức kỷ luật b Nhiệm vụ: - Hình thành cho trẻ biểu tượng toán học ban đầu tập hợp, số lượng, số tự nhiên, chữ số; hình dạng, kích thước, định hướng không gian định hướng thời gian -Hình thành phát triển khẳ quan sát có mục đích, hình thành phát triển thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tập hợp… - Phát triển tính ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo trẻ, làm phong phú kinh nghiệm mở rộng lực hoạt động trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt giúp trẻ hiểu sử dụng thuật ngữ toán học trường hợp cụ thể, diễn đạt mạch lạc yếu tố mối tương quan toán học Hoạt động tạo hình: Hoạt động tạo hình hoạt động giúp trẻ tiếp xúc toàn diện với môi trường bên Thông qua tiếp xúc mà hình thành trẻ kiểu tư sáng tạo, mối quan hệ xã hội Tạo điều kiện, sở ban đầu để trẻ tiếp cận với môn học khác cách tốt Các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: - Hoạt độngmàu - Hoạt động vẽ - Hoạt động nặn - Hoạt động xé dán - Hoạt động chắp ghép 4.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo tuổi: Trẻ mẫu giáo tuổi nhạy cảm với đẹp xung quanh, thời kì phát triển cảm xúc thẩm mỹ - cảm xúc tích cực nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp nghệ thuật có nghệ thuật tạo hình Hoạt động tạo hình trẻ lứa tuổi mẫu giáo bao gồm hoạt động như: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép… Những hoạt động tạo hội cho trẻ xem xét vật mà định thể nghiên cứu vật cách tỉ mỉ trình trẻ phản ánh ấn tượng từ sống xung quanh suy nghĩ, tình cảm trẻ chất liệu khác nhau, phương tiện khác thông qua tượng mang tính nghệ thuật Nhưng hoạt dộng tạo hình trẻ mẫu giáo chưa phải hoạt động sáng tạo thực thụ, không nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ cho xã hội, cải tạo giới thực mà kết lớn biến đổi, phát triển thân chủ thể hoạt động 4.2 Vai trò hoạt động tạo hình: - Hoạt động tạo hình phát triển trí tuệ, nhận thức - Hoạt động tạo hình việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kĩ giao tiếp xã hội - Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - Vai trò hoạt động tạo hình phát triển thể chất trẻ - Vai trò hoạt động tạo hình việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông Tóm lại, hoạt động tạo hình có vai trò to lớn phát triển toàn diện nhân cách trẻ Vì vậy, nhiệm vụ nhà giáo dục phải để tổ chức hoạt động cách hiệu quả, mang lại giá trị quý báu cho mầm non tương lai Kết luận: Chương trình bày sở lí luận đề tài gồm: Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non; Các khái niệm bản; Nội dung, vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ; Đặc điểm, vai trò hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo tuổi Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương trình bày nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ; Vai trò hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng toán; Một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ Cụ thể sau: Đặc điểm tình hình Nhà trường: - Trường Mầm Non An Bình thành lập năm 2009, thuộc quản lí Phòng giáo dục đào tạo Thành phố Biên Hòa Các lớp học thoáng mát, sẽ, khang trang - Địa điểm Trường thuận lợi cho việc đưa đón phụ huynh - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát sao, tích cực, động viên góp ý cho giáo viên cách tận tình, chu đáo - Đội ngũ giáo viên trẻ, động, nhiệt tình công việc, yêu nghề có trình độ chuẩn trở lên, giúp đỡ lẫn tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm - Phòng học rộng rãi thuận lợi cho việc trang trí lớp tổ chức cho trẻ hoạt động - Cơ sở vật chất hạn chế - Trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học hiếu, chưa phong phú hấp dẫn trẻ - Số trẻ lớp chưa đồng chất lượng, số nhút nhát thể ý tưởng - Nhận thức số phụ huynh cho việc trẻ đến trường chơi học thứ yếu dẫn đến công tác phối hợp giáo viên với gia đình chưa phát huy hiệu 1.1 Những thuận lợi, khó khăn: a Thuận lợi: Trẻ mầm non lứa tuổi xem “là tờ giấy trắng” Chính lẽ muốn hình thành trẻ biểu tượng nhận biểu tượng Toán học môn trừu tượng trẻ mẫu giáo Tuy nhiên kiến thức toán học giáo viên khái quát lại đưa hình ảnh biểu tượng cụ thể gần gũi, quen thuộc trẻ, kết hợp với đồ dùng trực quan sinh động hấp dẫn làm tăng hững thú học tập, khám phá, tìm tòi trẻ Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ trực tiếp thao tác với đối tượng miêu tả Trẻ quan sát, so sánh, đối chiếu, có hội tìm hiểu nghiên cứu đối tượng để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ để xây dựng đối tượng Chứ học toán với kiến thức lí thuyết trừu tượng Ngoài ra, trẻ độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều, nhờ việc dạy trẻ thông qua hoạt động gặp nhiều thuận lợi b Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình gặp khó khăn Để trẻ tiếp thu biểu tượng toán học cách dễ dàng ghi nhớ lâu giáo viên phải nắm mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu dạy học nói riêng đặc điểm tâm sinh lý trẻ để thiết kế hoạt động, dạng cho phù hợp Do chương trình xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, phát triển, mở rộng, nâng cao dần cho phù hợp với độ tuổi đưa nội dung 10 hướng dẫn cụ thể trình dạy giáo viên phải nhận mở rộng kiến thức kỹ có điều kiện để phát triển khả sáng tạo việc thiết kế tập tạo hình Để làm điều yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức toán bản, hiểu hết nội dung yêu cầu đặt Không nên đưa dạng tập khó dễ trẻ Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ định Theo quy định giáo dục tiêu chuẩn lớp khoảng 20 35 trẻ, thực tế lớp học có khoảng 50 - 60 trẻ Do lượng học sinh đông nên chất lượng giáo dục không mong muốn Đặc trưng môn học toán trẻ tiếp thu tri thức thông qua hoạt động trực tiếp với đồ vật Song lớp học đông giáo viên bao quát hết hoạt động học sinh Giáo viên quan sát sản phẩm trẻ không quan sát hết trình trẻ thao tác hoạt động Quá trình dạy trẻ mầm non làm quen với toán thực tế gặp không khó khăn Về môn toán môn khó học cứng nhắc không lôi trẻ trình lĩnh hội kiến thức Bên cạnh nhiều giáo viên tổ chức tiết học mang tính rập khuôn theo tài liệu, thiếu linh hoạt,sáng tạo không phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi trẻ chưa biết lồng ghép môn khác để gây hứng thú thu hút ý trẻ nhằm nâng cao hiệu học tập Có nhiều dạng hoạt động đa dạng khác giáo viên chưa biết lựa chọn hình thức mức độ cho phù hợp với trẻ Việc tích hợp nội dung giáo dục lĩnh vực hoạt động cho trẻ làm quen với toán nhiều chưa đạt yêu cầu Việc tổ chức trò chơi, hoạt động phương tiện mục đích Đôi giáo viên quan tâm tới việc “cho trẻ làm gì, trẻ làm có không” không quan tâm tới trẻ làm phải làm lớp cung cấp đầy đủ phương tiện dạy học tâm lý sợ trẻ làm hỏng đồ chơi nên giáo viên thường cho trẻ hoạt động với đồ chơi Các góc 11 xây dựng, sách truyện hay góc phân vai thường có tính chất trang trí thực tế trẻ tham gia vào hoạt động góc Tâm lí trẻ hiếu động, tò mò ngồi lâu nhìn nghe cô giảng có số giáo viên lại nói nhiều nên không phát huy tính tích cực trẻ, làm cho không khí học trở nên nặng nề Trẻ hay bị phân tán tư tưởng vào đồ vật có màu sắc sặc sỡ, hay tác động bên mà quên nhiệm vụ học Trong thực tế, số giáo viên chưa nắm kiến thức khái niệm toán bản, chưa hiểu hết yêu cầu cần đạt độ tuổi đưa vào nội dung không phù hợp với khả nhận thức trẻ 1.2 Nguyên nhân thực trạng: - Những vấn đề nêu tác động số nguyên nhân mặt chủ quan khách quan, giáo viên lên tiết dạy đồ dùng, đồ dùng sử dụng nhiều lần, đồ dùng đơn giản nên gây hứng thú cho trẻ, làm cho trẻ nhàm chán Mặt khác giáo viên chưa có sáng tạo, chưa thật đầu tư tìm tòi việc lựa chọn phương pháp dạy thu hút, hấp dẫn trẻ - Trong trình dạy, giáo viên không hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cho trẻ mà thường làm giúp trẻ - Giáo viên chưa nắm yêu cầu, nội dung loại tiết để mang lại hiệu cao học Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán: - Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính phát triển - Nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính trình tự - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học - Nguyên tắc phát huy tính tích cực 12 Hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng toán: Làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức Quan điểm tích hợp cho phép tích hợp nội dung giáo dục lĩnh vực hoạt động trẻ Nội dung chương trình giáo dục đưa nội dung khung mang tính mở tạo hội cho giáo viên linh hoạt việc xác định lựa chọn cách tổ chức, hình thức hoạt động phong phú, gần gúi với sống thường ngày trẻ Chính cách tiếp cận giúp trẻ hứng thú tìm hiểu, khám phá tượng xung quanh, tìm hiểu mối tương quan đối tượng, mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường tự nhiên, xã hội gần gũi phù hợp với khả nhận thức trẻ Chính nhờ mà vồn kiến thức kinh nghiệm trẻ phong phú lên nhiều Toán học môn học tương đối khô khan với tất bậc học đặc biệt bậc học mẫu giáo Việc hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ không đơn giản Việc thông qua hình thức tổ chức tạo tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình kết hợp với việc lồng ghép số biểu tượng toán học việc học toán trở nên đơn giản, giúp trẻ hứng thú học tiếp nhận kiến thức toán học cách dễ dàng Như với tư cách hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo lên điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác Qua trình thể sản phẩm tạo hình trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng tích lũy để phối hợp, xây dựng hình tượng Ngoài qua thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp trẻ khắc sâu biểu tượng toán mà muốn hình thành cho trẻ Một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán: Hoạt động tạo hình hoạt động thường xuyên sử dụng trường mầm nonhoạt động tạo hình có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực vào việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ 13 - Hoạt độngmàu - Hoạt động vẽ - Hoạt động nặn Như vậy, biểu tượng toán hình thành củng cố trẻ Khi có kiến thức biểu tượng toán cách vững trẻ tri giác đối tượng cách rõ nét hình dạng, kích thước, số lượng vị trí không gian vật thể Từ giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh tảng cho tiếp thu tri thức khoa học sau trẻ Kết luận: Chương trình bày khái quát đơn vị nghiên cứu, phản ánh kết phân tích tình hình, thực trạng vấn đề nghiên cứu nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ; vai trò hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng toán; số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ Chương 3: ĐỀ RA GIẢI PHÁP Chương trình bày số giải pháp, phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo tuổi Cụ thể sau: Nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học nói chung việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ nói riêng Sau xin đưa số biện pháp: 14 - Về phía nhà trường, giáo viên Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực tổ chức hoạt động giáo viên Bản thân giáo viên phải không ngừng học tập, nâng cao, trau dồi kiến thức Cho trẻ làm quen với thuật ngữ toán học lúc nơi lứa tuổi vốn từ trẻ có phát triển hạn chế, nhiền trẻ muốn diễn đạt suy nghĩ mạch lạc chưa xác Nhà trường giáo viên thường xuyên tổ chức buổi tham quan, dã ngoại để trẻ tiếp xúc ngày nhiều với môi trường xung quanh, trải nghiệm với cảm xúc mẻ Nhà trường thường xuyên tổ chức hội thảo toán học cho giáo viên, mở thi sáng kiến kinh nghiệm Đối với hoạt động đặc biệt hoạt động học toán hoạt động tạo hình giáo viên không nên gò bó, ép trẻ mà nên tạo không gian học tập vui vẻ, thân thiết, giáo viên đông viên, khích lệ trẻ để trẻ tự sáng tạo - Về sở vật chất, trang thiết bị dạy học Thường xuyên kiểm tra trang thiết bị học tập Đầu tư nâng cấp trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu tiết dạy Các đồ dùng, phương tiện trực quan phải phù hợp với chủ đề, độ tuổi, màu sắc, kích thước phù hợp đáp ứng mục tiêu dạy, đảm bảo tính thẩm mỹ tính an toàn Đồ dùng dạy học phải đủ để trẻ thao tác, thực hành, trải nghiệm mà đồ dùng phải đủ cho trẻ có việc luyện tập có hiệu - Về phía phụ huynh Đặc điểm trẻ dễ nhớ mau quên nên cần thường xuyên ôn luyện kiến thức cho trẻ Ngoài thời gian trẻ học, tiếp thu kiến thức trường lớp nhà bậc phụ huynh nên củng cố kiến thức trẻ thông qua hoạt động trẻ nhằm khắc sâu kiến thức cho trẻ Kết luận: Chương trình bày thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 15 C KẾT LUẬN Cho trẻ làm quen với toán có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Nó đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận thức trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo vô quan trọng cần thiết Tiết học “Làm quen với toán” không giúp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mà cón giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết môi trường xung quanh Việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ nhiệm vụ quan trọng việc phát triển tư toán học sau trẻ Với đồ dùng đơn giản bút màu, giấy, đất nặn…giáo viên dẫn dắt trẻ vào việc học toán cách đơn giản, lúc, nơi đạt kết cao Như vậy, việc sử dụng tổ chức hoạt động tạo hình để hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non cần thiết Hướng dẫn trẻ học toán thông qua hoạt động tạo hình tạo phong phú hình thức giảng dạy học tập làm cho kiến thức toán học trẻ tiếp thu cách dễ dàng hơn, đạt hiệu cao Chọn nghiên cứu đề tài muốn tìm hiểu góp phần nâng cao việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ giúp trẻ hình thành biểu tượng toán sơ đẳng xác tạo tiền đề cho việc học toán sau Nhưng thời gian nghiên cứu đề tài có hạn không tránh khỏi sai sót mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2006) [2] Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2008) [3] Đinh Thị Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, 1, NXB ĐHQG Hà Nội, (2006) [4] Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2009) [5] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm [6] Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 17 ... đạt thuật ngữ toán học xác Các chức chủ yếu thể trẻ dần hoàn thiện Hệ thần kinh tương đối phát triển, chức phân tích, tổng hợp vỏ não hoàn thiện, số lượng phản xạ có điều kiện ngày nhiều, tốc độ... ngày nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, trí tuệ phát triển nhanh Đây giai đoạn hoàn thiện cấu trúc tâm lí trẻ, xuất kiểu tư trực quan hình tượng - tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu... nghiên cứu đề tài có hạn không tránh khỏi sai sót mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sư

Ngày đăng: 15/04/2017, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 6. Phương pháp nghiên cứu:

  • B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Chương 1:

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1. Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi:

  • 4. Hoạt động tạo hình:

  • 4.1. Đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi:

  • 4.2. Vai trò của hoạt động tạo hình:

  • Chương 2:

  • THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Những thuận lợi, khó khăn:

  • 3. Hoạt động tạo hình đối với việc hình thành các biểu tượng toán:

  • 4. Một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán:

  • Hoạt động tô màu

  • Hoạt động vẽ

  • Hoạt động nặn

  • Chương 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan