phát triển sản xuất chè bát tiên tại xã mường hum, huyện bát xát, tỉnh lào cai

37 470 1
phát triển sản xuất chè bát tiên tại xã mường hum, huyện bát xát, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BÁT TIÊN TẠI MƯỜNG HUM, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI ” GVHD : TS.Trần Văn Đức SVTH : Cam Xuân Thùy MSV : 584024 Lớp : K58-PTNTA Bố cục I II III IV V • MỞ ĐẦU • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phần I Mở đầu TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước nông nghiệp, nằm khu vực khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển: nông sản, ăn quả, công nghiệp Chè Bát Tiên công nghiệp dài ngày mang lại hiệu lợi nhuận cao giúp nâng cao đời sống cho người dân Với tiềm sẵn Mường Hum khí hậu, đất đai, nguồn lao động…sẵn có “Phát triển sản xuất chè Bát Tiên địa bàn Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè Bát Tiên địa bàn Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai thời gian qua, từ đề xuất giải pháp phát triển chè Bát Tiên địa phương thời gian tới Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chè Đánh giá thực trạng sản xuất chè Bát Tiên địa bàn Mường Hum Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển sản xuất chè Bát Tiên Mường Hum Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè Bát Tiên Mường Hum thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động nhằm phát triển sản xuất chè Bát Tiên hộ nông dân Đối tượng khảo sát: Các hộ nông dân sản xuất chè Bát Tiên cán địa phương PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung: Tình hình PTSX chè Bát Tiên HND địa bàn Mường Hum Không gian: Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Thời gian: Điều tra số liệu từ năm 2013-2015 PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN •Một số khái niệm •Tổng quan chè Bát Tiên •Vai trò phát triển sản xuất chè Bát Tiên •Các yếu tố ảnh hưởng CƠ SỞ THỰC TIỄN •Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè giới •Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè Việt Nam •Bài học kinh nghiệm Phần III Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu a) Điều kiện tự nhiên  Tổng diện tích đất tự nhiên: 2688,96  Vị trí địa lý  Địa hình: Đồi núi chiếm 70%  Đất đai: Chủ yếu đất feralit đỏ vàng  Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa pha lẫn cận ôn đới  Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC  Lượng mưa bình quân năm lớn 2000 mm  Độ ẩm trung bình khoảng 83%  Thuận lợi cho phát triển số loại ăn quả, công nghiệp du lịch tham quan b) Điều kiện kinh tế hội  Hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn thiện, đạt 12/19 tiêu chí xây dựng nông thôn  Tổng diện tích đất toàn năm 2015 2688,95 • Diện tích đất nông nghiệp: 2116,4 ha, chiếm 78,71% • Diện tích đất chưa sử dụng: 431,85 ha, chiếm 16,06%  Tổng số dân năm 2015 2048 với số lao động 1384 lao động, chiếm 67,58%, gồm 479 hộ, có 122 hộ sản xuất chè  Tổng giá trị sản xuất năm 2015 30,45 tỷ đồng, GTSX ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 55,97% có xu hướng giảm  Người dân ngày nâng cao tri thức cải thiện chất lượng sống c) Phương pháp nghiên cứu Chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu Thu thập số liệu • Điểm NC: Mường Hum • Mẫu điều tra: chọn ngẫu nhiên 60 hộ thôn Coóc Ngó, Mường Hum Piềng Láo • Số liệu thứ cấp: ghi, chép, chụp… • Số liệu sơ cấp: điều tra vấn hộ nông dân, bên liên quan phiếu điều tra, quan sát,… Xử lí phân tích số liệu • Xử lí số liệu: sử dụng phần mềm excel máy tính, kết hợp PP tổng hợp, phân tổ thống kê • Phân tích số liệu: PP thống kê mô tả, thống kê so sánh phân tích SWOT… Hệ thống tiêu nghiên cứu  Nhóm tiêu tiềm PTSX chè Bát Tiên  Nhóm tiêu phát triển thị trường tiêu thụ  Nhóm tiêu ứng dụng KHKT  Nhóm tiêu thể PTSX chè Bát Tiên mặt lượng mặt chất  Nhóm tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng đến PTSX chè Bát Tiên Chi phí SX hộ thời kỳ SXKD tính cho Nhóm hộ Bình quân Diễn giải Quy mô lớn chung Số Tỷ lệ lượng (%) +Phân hữu 5781,25 11,57 5889,12 +Đạm 1681,88 3,37 +Lân 1960,00 +Kali Quy mô nhỏ Quy mô TB Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lượng (%) 11,61 5746,13 11,53 5724,65 11,75 1735,19 3,42 1621,31 3,25 1654,19 3,40 3,92 1972,50 3,89 1664,45 3,34 1622,19 3,33 1441,00 2,88 1421,52 2,80 1621,15 3,25 1454,31 2,99 +NPK 9738,75 19,49 9742,50 19,20 9734,63 19,53 9735,11 19,98 +Khác 1871,00 3,74 2137,50 4,21 1447,8 4,23 1491,89 3,06 421,2 0,84 685,2 1,35 660,6 1,33 45 0,09 50,88 25429,20 50,14 25432,54 Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) 1.CP trung gian IC (Đốn chè) Công lao động 25430,06 3.Khấu hao TSCĐ 2076,67 4,15 2393,33 4,72 1920 Tổng chi phí (TC) 49980,6 100 50720,86 100 49848,61 51,02 25431,33 52,21 3,85 1600 3,28 100 48713,67 100 Kết HQKT, HQXH, HQMT từ sản xuất chè Bát Tiên a) Kết sản xuất chè Bát Tiên hộ điều tra Nhóm hộ Diễn giải Chỉ tiêu kết 1.Giá bán chè xao Búp tươi 2.Sản lượng BQ Chè xao 3.Giá trị sản xuất (GO) 4.Chi phí trung gian (IC) 5.Chi phí sản xuất (TC) 6.Số công LĐ 7.Giá trị gia tăng (VA) (VA = GO-IC) 8.Thu nhập hỗn hợp MI (MI = VA – (A+T)) ĐVT Chung Quy mô lớn 1000đ 350 350 350 350 7875,4 11806,6 6186,5 1702,0 1575,08 2361,32 1237,3 340,4 1000đ 551278 826462 433055 119140 1000đ 22538,69 22898,33 22496,07 21682,03 1000đ 49980,61 50720,86 49848,61 48713,67 Công 442,35 451,4 432,8 433,8 1000đ 528739,31 803563,7 410558,93 97457,97 1000đ 457963,31 731339,67 341310,93 28049,97 Kg Quy mô Quy mô TB nhỏ b) Hiệu kinh tế từ sản xuất chè Bát Tiên Nhóm hộ Diễn giải ĐVT Chung Quy mô Quy mô Quy mô lớn TB nhỏ Hiệu sử dụng chi phí + GO/IC Lần 24,5 36,1 19,3 5,5 + VA/IC Lần 23,5 35,1 18,3 4,5 + MI/IC Lần 20,3 31,9 15,2 1,3 Hiệu sử dụng LĐ + GO/LĐ 1000đ/LĐ 1246,25 1830,89 1000,59 274,96 + VA/LĐ 1000đ/LĐ 1195,30 1780,16 948,61 224,66 + MI/LĐ 1000đ/LĐ 1035,30 1620,16 788,61 64,66 c) Hiệu hội từ sản xuất chè Bát Tiên  Thu hút lượng lớn lao động nông nhàn  Nâng cao thu nhập cho hộ sản xuất chè Bát Tiên  Góp phần mạnh mẽ vào công xóa đói giảm nghèo Bảng 4.11: Tình hình xóa đói giảm nghèo năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 SL CC SL CC SL CC (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Tổng số hộ 454 100 458 100 479 100 Số hộ nghèo 156 34,36 106 23,14 74 15,45 Hộ cận nghèo 64 14,10 59 12,88 26 5,43 d) Hiệu môi trường từ sản xuất chè Bát Tiên  Hạn chế xói mòn, xạt lở đất  Làm xanh hóa đồi núi, lọc không khí  Thúc đẩy phát triển du lịch tham quan địa phương Các yếu tố ảnh hưởng đến PTSX chè Bát Tiên địa bàn  Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên  Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế - hội  Chính sách Nhà nước  Nhóm yếu tố giống sâu bệnh hại chè Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Bao gồm yếu tố: đất đai, khí hậu, thời tiết, độ ẩm, lượng mưa…  Tác động tích cực    Điều kiện tự nhiên Mường Hum tương đối thuận lợi cho phát triển chè Bát Tiên  Thời gian thu hái búp tươi kéo dài tháng  tháng có lượng mưa nhiều 7, 8, cho sản lượng chè lớn  Hương vị chè đậm đà trồng núi cao Tác động tiêu cực  Các thiên tai: Hạn hán, bão, sương muối, băng tuyết… Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế, hội  Yếu tố thị trường     Hình thức tiêu thụ sản phẩm chè Bát tiên chưa có liên kết buộc chặt chẽ nên dễ gặp rủi ro Yếu tố giá  Ảnh hưởng trực tiếp đến định mua hay bán NSX NTD, mức giá định lợi nhuận NSX  Giá yếu tố đầu vào tăng  Giá sản phẩm chè Bát Tiên tăng Nguồn vốn:  Ảnh hưởng lớn tới việc SXKD HND  Các hộ sản xuất chè Bát Tiên Mường Hum chủ yếu sử dụng nguồn vốn gia đình để sản xuất Năng lực, tổ chức quản lý sản xuất hộ Chính sách nhà nước  Bao gồm sách đất đai, sách hỗ trợ vay vốn…  Nhìn chung sách tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân PTSX chè Bát Tiên  Tuy nhiên công tác quản lý điều hành Nhà nước địa phương thiếu tập trung trong: • Xây dựng chiến lược phát triển vùng chè nguyên liệu • Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa • Quản lý chất lượng sản phẩm Nhóm yếu tố trồng sâu bệnh hại chè     Chất lượng giống số tuổi chè có ảnh hưởng lớn đến suất, sản lượng chè Sâu bệnh nguyên nhân làm hại trồng, làm giảm suất chất lượng trồng Chè Bát Tiên giống chè lai vừa có khả chịu rét, chịu hạn trội tính kháng sâu bệnh sâu bệnh hại chưa có hội gây hại cho diện tích chè Bát Tiên Bà cần phải tích cực phòng chống sâu bệnh hại số cách: • • • • Vệ sinh làm cỏ đồi chè Chọn giống khỏe Bón phân hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu phân chuồng Sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh cần thiết Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức • Nguồn lao động dồi dào, sẵn có • ĐKTN tương đối thuận lợi • CSHT ngày hoàn thiện • Giống chè tốt, đảm bảo chất lượng • Nhu cầu SP chè Bát Tiên lớn • Nhà nước có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ PTSX chè • KHCN ngày phát triển Điểm mạnh Cơ hội Điểm yếu Thách thức • Các hộ trồng chè manh mún, nhỏ lẻ, quy hoạch • Chịu ảnh hưởng trực tiếp thiên tai • Chưa nhạy bén tìm hiểu thị trường • Trình độ LĐ hạn chế • • • • • Thiếu vốn Khó giới hóa Yêu cầu ngày cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm Đối mặt với ô nhiễm môi trường Khí hậu thời tiết diễn biến thất thường Định hướng giải pháp PTSX chè Bát Tiên địa bàn Tiếp tục PTSX chè Bát Tiên theo hướng hàng hóa PTSX phải gắn với nhu cầu thị trường Định hướng Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Tiếp tục mở rộng quy mô, diện tích sản xuất Giải pháp giống Giải pháp tăng cường hoạt động khuyến nông Giải pháp thị trường Giải pháp kỹ thuật trồng trọt Giải pháp Giải pháp vốn Giải pháp quản lý, sách PHẦN V: KẾT LUẬN KẾT LUẬN • Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn phát triển sản xuất chè • Thấy thực trạng sản xuất chè Bát Tiên địa bàn với diện tích, sản lượng, số hộ tham gia ngày tăng lên • Qua điều tra 60 hộ bên liên quan để đánh giá kết quả, hiệu kinh tế - hội - môi trường, tìm yếu tố ảnh hưởng đến PTSX chè Bát Tiên • Trên sở phân tích, đánh giá để đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn sản xuất chè Bát Tiên ... Phát triển sản xuất chè Bát Tiên địa bàn xã Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè Bát Tiên địa bàn xã Mường Hum,. .. xuất chè Đánh giá thực trạng sản xuất chè Bát Tiên địa bàn xã Mường Hum Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển sản xuất chè Bát Tiên xã Mường Hum Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất. .. •Tổng quan chè Bát Tiên •Vai trò phát triển sản xuất chè Bát Tiên •Các yếu tố ảnh hưởng CƠ SỞ THỰC TIỄN •Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè giới •Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè Việt Nam

Ngày đăng: 15/04/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan