Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của thái lan và tình hình FDI của thái lan tại việt nam giai đoạn 2006 – 2015

24 688 4
Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của thái lan và tình hình FDI của thái lan tại việt nam giai đoạn 2006 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN31.1.Tổng quan về Thái Lan31.1.1.Vị trí địa lý và sơ lược về lịch sử hình thành31.1.2.Thể chế chính trị31.1.3.Tổng quan tình hình kinh tế41.1.4.Tổng quan về văn hóa – xã hội – chính trị tôn giáo51.2.Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan61.2.1.Tại sao Thái Lan đầu tư ra nước ngoài61.2.2.Đầu tư ra nước ngoài theo khu vực61.2.3.Đầu tư ra nước ngoài theo lĩnh vực71.2.4.Các biện pháp hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài81.2.5.Vai trò của Ban đầu tư Thái Lan trong việc thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài91.2.6.Các chính sách của BOI nhằm khuyến khích các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ra nước ngoài tại một số quốc gia quan trọng.101.2.7.Một số nhân tố nội tại ảnh hưởng đến đầu tư ra nước ngoài của Thái Lan12CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 2015132.1.Lý do các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Việt Nam132.2.Tình hình FDI của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015142.2.1.Về quy mô vốn142.2.2.Về lĩnh vực đầu tư152.2.3.Cơ cấu đầu tư theo địa phương162.2.4.Hình thức đầu tư17CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI183.1.Đánh giá tình hình FDI của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015183.1.1.Thành công183.1.2.Hạn chế vốn FDI của Thái Lan vào Việt Nam thời gian qua193.1.3.Một số hạn chế về việc thu hút vốn FDI từ Thái Lan193.2.Một số đề xuất nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI từ Thái Lan vào Việt Nam..................20KẾT LUẬN22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO23 LỜI MỞ ĐẦUHội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của tất cả các nền kinh tế trên thế giới, quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các quốc gia cũng là một tất yếu. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ mang lại nhiều thuận lợi nhưng Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức nếu sự quản lý nền kinh tế không phù hợp. Với mục tiêu phát triển nền kinh tế đất nước, nâng cao mức sống của người dân, Việt Nam không những cần khai thác những nguồn lực sẵn có trong nước mà cần khai thác các nguồn lực từ bên ngoài. Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giúp nước ta tiếp thu được trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới và trình độ quản lý khoa học, giúp giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ và nguồn thu thuế cho ngân sách, từ đó nâng cao phúc lợi xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế.Hiện nay, Thái Lan đang là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Đồng thời hai quốc gia đang trở thành đối tác thân thiết trên mọi lĩnh vực, đặc biệt ở một số lĩnh vực mới như giáo dục, du lịch...Trong những năm gần đây, Việt Nam đang là điểm đến yêu thích của nhiều nhà đầu tư Thái Lan. Không chỉ các tập đoàn lớn mà ngay cả doanh nghiệp vừa và nhỏ của Thái Lan đã tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo nên “làn sóng” đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam. Tranh thủ các chính sách hỗ trợ thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của chính phủ Thái Lan, tận dụng những lợi ích mang lại từ thu hút FDI từ Thái Lan, Việt Nam cần có những chính sách, biện pháp nhằm tăng cường thu hút FDI từ Thái Lan.Bài thu hoạch với chủ đề “Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan và tình hình FDI của Thái Lan tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015”, ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung được kết cấu thành ba chương:CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN.CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 2015.CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN1.1.Tổng quan về Thái Lan1.1.1.Vị trí địa lý và sơ lược về lịch sử hình thànhVới diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 49 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Myanmarr. Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với các vùng kinh tế. Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao nhất (2.576m) là Doi Inthanon. Phía Đông Bắc là Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên về phía Đông là sông Mekong đây là vùng trồng nhiều sắn nhất của Thái Lan do khí hậu và đất đai phù hợp với cây sắn. Trung tâm của đất nước chủ yếu là vùng đồng bằng sông Chao Phraya đổ ra vịnh Thái Lan. Miền Nam là eo đất Kra mở rộng dần về phía bán đảo Mã Lai.Năm 1238, người Thái thành lập Vương quốc tại Sukhothai (ở miền Bắc Thái Lan hiện nay), sau đó mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. Năm 1350, chuyển kinh đô xuống Ayuthaya (phía Bắc Bangkok 70km). Năm 1782, Vua Rama I lên ngôi, lấy Bangkok làm Thủ đô. Đầu thế kỷ XIX, Thái Lan trở thành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc, chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ. Cuộc cách mạng năm 1932 đã xóa bỏ chế độ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.1.1.2.Thể chế chính trị Thể chế chính trị: Quân chủ lập hiếnCơ quan Lập pháp: Quốc hội gồm 2 viện: Thượng viện (150 ghế, được bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 6 năm) và Hạ viện (480 ghế, được bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 4 năm). Chủ tịch Hạ viện là Chủ tịch Quốc hội.Cơ quan Hành pháp: Nguyên thủ quốc gia: Nhà vua. Về danh nghĩa, Nhà Vua là người đứng đầu Nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội và là người bảo trợ Phật giáo.Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng:Cơ quan Tư pháp: Toà án Tối cao; các thẩm phán do Nhà vua bổ nhiệm.Chế độ bầu cử: Phổ thông đầu phiếu; cử tri từ 18 tuổi trở lên.Các đảng phái lớn: Đảng Quyền lực Nhân dân (PPP); Đảng Dân chủ (PD); Đảng Vì Tổ quốc; Đảng Phát triển Đoàn kết Thái Lan; Đảng Dân tộc Thái (TNP); Đảng Dân chủ Đoàn kết; Đảng Nhân dân.1.1.3.Tổng quan tình hình kinh tếThái Lan hiện là một nước công nghiệp mới (trước vốn là nước nông nghiệp truyền thống). Bắt đầu từ năm 1960 Thái Lan thực hiện Kế hoạch phát triển Kinh tế – Xã hội lần thứ nhất. Những năm 1970 Thái thực hiện chính sách “hướng xuất khẩu”, ASEAN, Mỹ, Nhật, EC là thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan. Ngành công nghiệp và dịch vụ đã dần dần đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và vai trò của nông nghiệp giảm dần. Ngành du lịch cũng đóng vai trò tích cực.Từ 1985 – 1996 kinh tế Thái Lan đạt tốc độ tăng trưởng cao trung bình gần 9% một năm. Nhưng đến năm 1996 tăng trưởng kinh tế giảm xuống còn 5,9% và sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 71997 làm cho kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng, Chính phủ buộc phải thả nổi đồng Bạt: Tỷ giá đồng bạt tháng 11998 là 56 Bạt = 1USD (trước là 25,3); mức tăng GDP năm 1998 là 10,5%; nợ nước ngoài khoảng 87 tỷ USD; các ngành sản xuất mũi nhọn như công nghiệp ô tô, dệt, điện tử suy giảm nghiêm trọng; thất nghiệp gia tăng, tính đến tháng 31998 đã có tới 2,8 triệu người thất nghiệp, chiếm 8,8% lực lượng lao động.Kể từ năm 1998, kinh tế Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. tăng trưởng đạt 4,24,4% vào năm 2000, phần lớn dựa vào xuất khẩu (tăng 20% năm 2000). Năm 2001, mức tăng trưởng bị giảm xuống còn 2,2% do ảnh hưởng của sự sụt giảm của kinh tế toàn cầu. Nhưng sau đó, kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh dưới thời Thủ tướng Thaksin Shinawatra với một số dự án lớn. Từ 2002 – 2004, tăng trưởng đạt 57% một năm.Từ năm 2007, những bất ổn chính trị đã gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Thái Lan tuy nhiên các yếu tố cơ bản của nền kinh tế vấn vững. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan năm 2007 đạt 4,8%. Do bất ổn chính trị trong nước và ảnh hưởng tiêu cực bởi khủng hoảng tài chính, tăng trưởng kinh tế của Thái Lan năm 2008 chỉ đạt 3,6%. Năm 2009, xuất khẩu giảm mạnh, thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng kinh tế Thái Lan giảm 2.4%. Thời gian gần đây, kinh tế Thái Lan đã dần phục hồi. GDP năm 2010 và 2011 lần lượt tăng 7.8% và 1.5%. Tuy nhiên, đà tăng trưởng kinh tế vẫn còn phải phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó có sự ổn định chính trị trong nước.Năm 2015, nền kinh tế Thái Lan đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính xuất phát từ bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, đặc biệt là tại các quốc gia đối tác thương mại hàng đầu của Thái Lan gồm Trung Quốc, Nhật Bản, và Hoa Kỳ và ảnh hưởng từ bất ổn chính trị trong nước. Với những nỗ lực của Chính quyền quân sự, trong 9 tháng đầu năm 2015 kinh tế đã tăng trưởng 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu đạt kim ngạch 161,56 tỉ Đôla Mỹ. Dự kiến cả năm 2015, kinh tế Thái Lan sẽ tăng trưởng khả quan ở mức 2,7%. Một trong những điểm tối của bức tranh kinh tế 2015 là đầu tư nước ngoài giảm mạnh, trong 9 tháng đầu năm 2015 đã giảm 33% so với cùng kỳ năm 2014. Tuy nhiên, du lịch là ngành giúp nền kinh tế Thái Lan khởi sắc. Trong đó, số lượng khách du lịch tăng 9% so với cùng thời điểm của năm 2014. Nhìn chung, cả năm 2015, nền kinh tế Thái Lan sẽ phục hồi lại đà tăng trưởng và tạo tiền đề cho bước phát triển tốt hơn trong năm 2016.1.1.4.Tổng quan về văn hóa – xã hội – chính trị tôn giáo•Về văn hóa xã hội Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật tôn giáo chính thức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước. Có thể thấy rõ hai điểm trên qua các ngày lễ hội. Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác.Vương quốc Thái Lan đất nước của những ngôi đền biểu trưng cho nền văn hoá nông nghiệp Phật giáo, có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau trong cùng khu vực Đông Nam Á. Đến Thái Lan, chúng ta sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng mọi thứ, từ những thành phố nhộn nhịp như Bangkok cho đến những bãi biển tuyệt đẹp ở Phuket. Với dân số 60 triệu người, đất nước Thái Lan nổi tiếng với những nụ cười thân thiện và cung cách phục vụ niềm nở. Những du khách yêu thích lịch sử sẽ muốn đi tham quan các đền đài và cung điện trên khắp đất nước. Một địa chỉ du lịch nổi tiếng là là cung điện nằm trong thành phố cổ Ayutthaya, chùa Phật ngọc và ngôi chùa Wat Pho, còn gọi là chùa Phật nằm nổi tiếng thế giới, thiền viện lớn nhất thế giới.•Về chính trịThái Lan là một quốc gia quân chủ lập hiến, người đứng đầu là Vua. Vua vừa là nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh quân đội và nhà lãnh đạo tinh thần Phật giáo của đất nước. Ngoài ra còn có Quốc hội gồm hai viện: Thượng viện và hạ viện; và Chính Phủ.Những năm gần đây, Thái Lan đã xảy ra “khủng hoảng chính trị” bắt nguồn từ các cuộc biểu tình chống đối chính quyền Chính phủ của Thủ tướng Yingluck. Bất ổn chính trị của Thái Lan là sự bất an của công chúng và sự trấn át của chính quyền quân sự đối với các lực lượng đối lập khiến sự thống nhất của xã hội đang bị đe dọa.•Tôn giáoPhật giáo tiểu thừa là tôn giáo được chính thức công nhận ở Thái Lan với hơn 95% dân số theo đạo Phật, số còn lại theo đạo hồi: 3,8%, Cơ đốc giáo 0,5%, Hindu 0,1%, tôn giáo khác 0,6%. Thái Lan còn nổi tiếng về Đền, Chùa. Đền, Chùa của Thái Lan còn có truyền thống phục vụ cho những lợi ích công cộng khác như là trường học, trung tâm tin tức thông tin liên lạc, vì thế đền, chùa đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội Thái Lan.1.2.Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan1.2.1.Tại sao Thái Lan đầu tư ra nước ngoàiĐối với các công ty đầu tư ra nước ngoài là để tìm kiếm nguồn tài nguyên và công nghệ, một phần có thể tận dụng được nguồn nhân công giá rẻ ở những nước đang phát triển nhằm mục đích hạ thấp chi phí sản xuất và mang lại hiệu quả, năng suất cao hơn.Về phía Thái Lan, chính phủ Thái Lan đã có những chính sách ủng hộ các hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Hoạt động này một phần để cơ cấu lại nền kinh tế của đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền công nghiệp nội địa và đồng thời tạo thu nhập quốc dân cho đất nước.1.2.2.Đầu tư ra nước ngoài theo khu vựcHiện nay, các doanh nghiệp Thái Lan hướng đến đầu tư tại các quốc gia theo 3 nhóm:Nhóm 1: Myanmar, Indonesia, Việt Nam, Campuchia và Lào.Nhóm 2: Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN khác.Nhóm 3: Trung Đông, Nam Á, và Châu Phi.Trong đó, Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar đang là những thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp Thái hướng tới.1.2.3.Đầu tư ra nước ngoài theo lĩnh vựcTrong các chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài, Chính phủ Thái Lan hướng đến các ngành công nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau:Ngành dệt may.Ngành thực phẩm và nông nghiệp.Phụ tùng ô tô.Bảng 1.1: Tổng hợp các ngành công nghiệp mà Thái Lan chú trọng đầu tư ra các nước thuộc nhóm 1:Các ngành công nghiệp ưu tiênCampuchiaLàoViệt NamMyanmarIndonexiaThực phẩm và Nông nghiệpXXXXXPhụ tùng ô tôXDệt mayXXXChăm sóc sức khỏe và lòng hiếu kháchXXXXXây dựng và vật liệu xây dựngXXXXLinh kiện điện tử và thiết bịXMáy móc nông nghiệpXXXCác sản phẩm nhựaXLogisticsXXXXHàng DaXKhai thác mỏ và khai thác đáXHóa dầuXXXNăng lượng và năng lượng thay thếXXXXXKhu công nghiệpXXXNguồn: Ban đầu tư Thái Lan, 2015.1.2.4.Các biện pháp hỗ trợ đầu tư ra nước ngoàiHệ thống các chính sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ra nước ngoài được phân chia cụ thể và giao phó rõ ràng cho các cơ quan liên quan. Cụ thể là:Các biện phápTổ chức chịu trách nhiệmBảo hộ đầu tư•Các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các nước đối tácBộ ngoại giaoCác chính sách tài khóa•Hiệp định tránh đánh thuế hai lần•Miễn thuế đối với cổ tức từ đầu tư ra nước ngoàiBộ tài chínhCác biện pháp tài chính •Vay nợ dài hạn•Bảo hiểm rủi ro•Luồng vốnEXIM Bank Ngân hàng thương mạiTổng công ty bảo lãnh tín dụng Thái (TCG)Ngân hàng Thái LanCung cấp thông tinCác khóa đào tạo hội thảoTrung tâm thông tin hướng dẫn đầu tưTìm kiếm cơ hội đầu tưCác dịch vụ tư vấn BOI (Ban đầu tư Thái Lan)Bộ thương mạiBộ Ngoại giaoBộ Công nghiệpNgân hàng thương mại

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu tất kinh tế giới, trình vận chuyển luồng vốn quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia tất yếu Việt Nam kinh tế phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế đã, mang lại nhiều thuận lợi Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức quản lý kinh tế không phù hợp Với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, nâng cao mức sống người dân, Việt Nam cần khai thác nguồn lực sẵn có nước mà cần khai thác nguồn lực từ bên Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) giúp nước ta tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới trình độ quản lý khoa học, giúp giải vấn đề việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ nguồn thu thuế cho ngân sách, từ nâng cao phúc lợi xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Hiện nay, Thái Lan đối tác thương mại lớn Việt Nam khu vực Đông Nam Á Đồng thời hai quốc gia trở thành đối tác thân thiết lĩnh vực, đặc biệt số lĩnh vực giáo dục, du lịch Trong năm gần đây, Việt Nam điểm đến yêu thích nhiều nhà đầu tư Thái Lan Không tập đoàn lớn mà doanh nghiệp vừa nhỏ Thái Lan tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo nên “làn sóng” đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam Tranh thủ sách hỗ trợ thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước phủ Thái Lan, tận dụng lợi ích mang lại từ thu hút FDI từ Thái Lan, Việt Nam cần có sách, biện pháp nhằm tăng cường thu hút FDI từ Thái Lan Bài thu hoạch với chủ đề “Chính sách đầu tư trực tiếp nước Thái Lan tình hình FDI Thái Lan Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015”, Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung kết cấu thành ba chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN 1.1 Tổng quan Thái Lan 1.1.1 Vị trí địa lý sơ lược lịch sử hình thành Với diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 49 giới diện tích, rộng thứ ba Đông Nam Á, sau Indonesia Myanmarr Thái Lan mái nhà chung số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2.576m) Doi Inthanon Phía Đông Bắc Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên phía Đông sông Mekong vùng trồng nhiều sắn Thái Lan khí hậu đất đai phù hợp với sắn Trung tâm đất nước chủ yếu vùng đồng sông Chao Phraya đổ vịnh Thái Lan Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai Năm 1238, người Thái thành lập Vương quốc Sukhothai (ở miền Bắc Thái Lan nay), sau mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Năm 1350, chuyển kinh đô xuống Ayuthaya (phía Bắc Bangkok 70km) Năm 1782, Vua Rama I lên ngôi, lấy Bangkok làm Thủ đô Đầu kỷ XIX, Thái Lan trở thành đối tượng xâm lược nhiều đế quốc, chủ yếu Anh, Pháp, Mỹ Cuộc cách mạng năm 1932 xóa bỏ chế độ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến 1.1.2 Thể chế trị Thể chế trị: Quân chủ lập hiến − Cơ quan Lập pháp: Quốc hội gồm viện: Thượng viện (150 ghế, bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ năm) Hạ viện (480 ghế, bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ năm) Chủ tịch Hạ viện Chủ tịch Quốc hội − Cơ quan Hành pháp: Nguyên thủ quốc gia: Nhà vua Về danh nghĩa, Nhà Vua người đứng đầu Nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội người bảo trợ Phật giáo Đứng đầu Chính phủ Thủ tướng: − − − Cơ quan Tư pháp: Toà án Tối cao; thẩm phán Nhà vua bổ nhiệm Chế độ bầu cử: Phổ thông đầu phiếu; cử tri từ 18 tuổi trở lên Các đảng phái lớn: Đảng Quyền lực Nhân dân (PPP); Đảng Dân chủ (PD); Đảng Vì Tổ quốc; Đảng Phát triển Đoàn kết Thái Lan; Đảng Dân tộc Thái (TNP); Đảng Dân chủ Đoàn kết; Đảng Nhân dân 1.1.3 Tổng quan tình hình kinh tế Thái Lan nước công nghiệp (trước vốn nước nông nghiệp truyền thống) Bắt đầu từ năm 1960 Thái Lan thực Kế hoạch phát triển Kinh tế – Xã hội lần thứ Những năm 1970 Thái thực sách “hướng xuất khẩu”, ASEAN, Mỹ, Nhật, EC thị trường xuất Thái Lan Ngành công nghiệp dịch vụ đóng vai trò quan trọng kinh tế vai trò nông nghiệp giảm dần Ngành du lịch đóng vai trò tích cực Từ 1985 – 1996 kinh tế Thái Lan đạt tốc độ tăng trưởng cao trung bình gần 9% năm Nhưng đến năm 1996 tăng trưởng kinh tế giảm xuống 5,9% sau khủng hoảng tài tiền tệ 7/1997 làm cho kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng, Chính phủ buộc phải thả đồng Bạt: Tỷ giá đồng bạt tháng 1/1998 56 Bạt = 1USD (trước 25,3); mức tăng GDP năm 1998 -10,5%; nợ nước khoảng 87 tỷ USD; ngành sản xuất mũi nhọn công nghiệp ô tô, dệt, điện tử suy giảm nghiêm trọng; thất nghiệp gia tăng, tính đến tháng 3/1998 có tới 2,8 triệu người thất nghiệp, chiếm 8,8% lực lượng lao động Kể từ năm 1998, kinh tế Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng đạt 4,2-4,4% vào năm 2000, phần lớn dựa vào xuất (tăng 20% năm 2000) Năm 2001, mức tăng trưởng bị giảm xuống 2,2% ảnh hưởng sụt giảm kinh tế toàn cầu Nhưng sau đó, kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh thời Thủ tướng Thaksin Shinawatra với số dự án lớn Từ 2002 – 2004, tăng trưởng đạt 57% năm Từ năm 2007, bất ổn trị gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Thái Lan nhiên yếu tố kinh tế vấn vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan năm 2007 đạt 4,8% Do bất ổn trị nước ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài chính, tăng trưởng kinh tế Thái Lan năm 2008 đạt 3,6% Năm 2009, xuất giảm mạnh, thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng kinh tế Thái Lan giảm 2.4% Thời gian gần đây, kinh tế Thái Lan dần phục hồi GDP năm 2010 2011 tăng 7.8% 1.5% Tuy nhiên, đà tăng trưởng kinh tế phải phụ thuộc vào số yếu tố có ổn định trị nước Năm 2015, nền kinh tế Thái Lan đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn Nguyên nhân xuất phát từ bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, đặc biệt tại quốc gia đối tác thương mại hàng đầu Thái Lan gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và ảnh hưởng từ bất ổn chính trị nước Với những nỗ lực của Chính quyền quân sự, tháng đầu năm 2015 kinh tế đã tăng trưởng 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu đạt kim ngạch 161,56 tỉ Đô-la Mỹ Dự kiến cả năm 2015, kinh tế Thái Lan sẽ tăng trưởng khả quan ở mức 2,7% Một những điểm tối của bức tranh kinh tế 2015 là đầu tư nước giảm mạnh, tháng đầu năm 2015 đã giảm 33% so với kỳ năm 2014 Tuy nhiên, du lịch là ngành giúp nền kinh tế Thái Lan khởi sắc Trong đó, số lượng khách du lịch tăng 9% so với thời điểm năm 2014 Nhìn chung, cả năm 2015, nền kinh tế Thái Lan sẽ phục hồi lại đà tăng trưởng và tạo tiền đề cho bước phát triển tốt năm 2016 1.1.4 Tổng quan văn hóa – xã hội – trị - tôn giáo • Về văn hóa- xã hội Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật - tôn giáo thức đất nước từ sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước Có thể thấy rõ hai điểm qua ngày lễ hội Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sùng đạo, tôn kính hoàng gia trọng thứ bậc tuổi tác Vương quốc Thái Lan - đất nước đền biểu trưng cho văn hoá nông nghiệp - Phật giáo, có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hoá khác khu vực Đông Nam Á Đến Thái Lan, có hội chiêm ngưỡng thứ, từ thành phố nhộn nhịp Bangkok bãi biển tuyệt đẹp Phuket Với dân số 60 triệu người, đất nước Thái Lan tiếng với nụ cười thân thiện cung cách phục vụ niềm nở Những du khách yêu thích lịch sử muốn tham quan đền đài cung điện khắp đất nước Một địa du lịch tiếng là cung điện nằm thành phố cổ Ayutthaya, chùa Phật ngọc chùa Wat Pho, gọi chùa Phật nằm tiếng giới, thiền viện lớn giới • Về trị Thái Lan quốc gia quân chủ lập hiến, người đứng đầu Vua Vua vừa nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh quân đội nhà lãnh đạo tinh thần Phật giáo đất nước Ngoài có Quốc hội gồm hai viện: Thượng viện hạ viện; Chính Phủ Những năm gần đây, Thái Lan xảy “khủng hoảng trị” bắt nguồn từ biểu tình chống đối quyền Chính phủ Thủ tướng Yingluck Bất ổn trị Thái Lan bất an công chúng trấn át quyền quân lực lượng đối lập khiến thống xã hội bị đe dọa • Tôn giáo Phật giáo tiểu thừa tôn giáo thức công nhận Thái Lan với 95% dân số theo đạo Phật, số lại theo đạo hồi: 3,8%, Cơ đốc giáo 0,5%, Hindu 0,1%, tôn giáo khác 0,6% Thái Lan tiếng Đền, Chùa Đền, Chùa Thái Lan có truyền thống phục vụ cho lợi ích công cộng khác trường học, trung tâm tin tức thông tin liên lạc, đền, chùa đóng vai trò quan trọng xã hội Thái Lan 1.2 Chính sách đầu tư trực tiếp nước 1.2.1 Tại Thái Lan đầu tư nước ngoài Thái Lan Đối với công ty đầu tư nước để tìm kiếm nguồn tài nguyên công nghệ, phần tận dụng nguồn nhân công giá rẻ nước phát triển nhằm mục đích hạ thấp chi phí sản xuất mang lại hiệu quả, suất cao Về phía Thái Lan, phủ Thái Lan có sách ủng hộ hoạt động đầu tư nước Hoạt động phần để cấu lại kinh tế đất nước, nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp nội địa đồng thời tạo thu nhập quốc dân cho đất nước 1.2.2 Đầu tư nước theo khu vực Hiện nay, doanh nghiệp Thái Lan hướng đến đầu tư quốc gia theo nhóm: - Nhóm 1: Myanmar, Indonesia, Việt Nam, Campuchia Lào Nhóm 2: Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN khác Nhóm 3: Trung Đông, Nam Á, Châu Phi Trong đó, Campuchia, Lào, Việt Nam Myanmar thị trường tiềm mà doanh nghiệp Thái hướng tới 1.2.3 Đầu tư nước theo lĩnh vực Trong sách thúc đẩy đầu tư nước ngoài, Chính phủ Thái Lan hướng đến ngành công nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau: - Ngành dệt may Ngành thực phẩm nông nghiệp Phụ tùng ô tô Bảng 1.1: Tổng hợp ngành công nghiệp mà Thái Lan trọng đầu tư nước thuộc nhóm 1: Các ngành công nghiệp ưu tiên Thực phẩm Nông nghiệp Campuchia Lào Việt Nam Myanmar Indonexia X X X X X Phụ tùng ô tô X Dệt may X Chăm sóc sức khỏe lòng hiếu khách X Xây dựng vật liệu xây dựng X X X X Linh kiện điện tử thiết bị Máy móc nông nghiệp X X X X X X X Các sản phẩm nhựa Logistics X X X X X Hàng Da X X X Khai thác mỏ khai thác đá X Hóa dầu Năng lượng lượng thay X Khu công nghiệp X X X X X X X X X X Nguồn: Ban đầu tư Thái Lan, 2015 1.2.4 Các biện pháp hỗ trợ đầu tư nước Hệ thống sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Thái Lan đầu tư nước phân chia cụ thể giao phó rõ ràng cho quan liên quan Cụ thể là: Các biện pháp Bảo hộ đầu tư • Các hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước đối tác Các sách tài khóa • Hiệp định tránh đánh thuế hai lần • Miễn thuế cổ tức từ đầu tư nước Các biện pháp tài • Vay nợ dài hạn • Bảo hiểm rủi ro • Luồng vốn Cung cấp thông tin − Các khóa đào tạo / hội thảo − Trung tâm thông tin / hướng dẫn đầu tư − Tìm kiếm hội đầu tư − Các dịch vụ tư vấn 1.2.5 Tổ chức chịu trách nhiệm Bộ ngoại giao Bộ tài EXIM Bank / Ngân hàng thương mại Tổng công ty bảo lãnh tín dụng Thái (TCG) Ngân hàng Thái Lan BOI (Ban đầu tư Thái Lan) Bộ thương mại Bộ Ngoại giao Bộ Công nghiệp Ngân hàng thương mại Vai trò Ban đầu tư Thái Lan việc thúc đẩy đầu tư nước Một quan trực tiếp điều phối hoạt động đầu tư nói chung, hoạt động động đầu tư nước nói riêng Thái Lan Ban đầu tư Thái Lan (BOI) Năm 2014, Ban thức chuyển giao trực thuốc Văn phòng Thủ tướng Chính phủ BOI có vai trò vô quan trọng hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Thái Lan việc đưa sách, ưu đãi, chương trình liên quan cho doanh nghiệp Cụ thể, vai trò BOI thể điểm sau: • Thành lập quan chịu trách nhiệm: − − Thành lập “Ban xúc tiền đầu tư nước Thái Lan” Thành lập Trung tâm Phát triển Đầu tư Thái Lan nước để tổ chức khóa đào tạo cho nhà đầu tư Thái Lan muốn đầu tư nước • Cung cấp thông tin hiểu biết: − Thành lập Trung tâm thông tin đầu tư Thái Lan nước để cung cấp thông tin cho nhà đầu tư với đội ngũ chuyên gia tư vấn để hướng dẫn − nhà đầu tư Thái Lan đầu tư nước mục tiêu Sắp xếp buổi hội thảo hội đầu tư nhiều vấn đề, ví dụ: pháp luật quy định kinh doanh nước ngoài, hội thị trường − ngành công nghiệp quan tâm, Cung cấp thông tin chuyên gia nước và nhà tư vấn BOI nước mục tiêu, Myanmar, Việt Nam Indonesia • Khám phá hội đầu tư: Tổ chức nhiệm vụ đầu tư tìm hiểu hội đầu tư thảo luận với quan phủ nước • Phối hợp giải vấn đề: − Phối hợp với quan khác để tạo thuận lợi cho đầu tư giải vấn đề cho nhà đầu tư − Hợp tác G2G (Chính phủ với Chính phủ) với nước mục tiêu để tạo hội kinh doanh giảm trở ngại cho nhà đầu tư 1.2.6 Các sách BOI nhằm khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan đầu tư nước số quốc gia quan trọng Ban đầu tư Thái Lan đưa nhiều sách ưu đãi cho nhà đầu tư Thái Lan đầu tư nước ngoài, tiêu biểu miễn thuế doanh nghiệp vòng năm, giảm 50% thuế ưu đãi tính tổng lợi nhuận từ nhà đầu tư vòng năm, tăng gấp đôi mức giảm chi phí vận tải, điện nước vòng 10 năm 10 giảm thêm 25% thuế chi phí lắp đặt xây dựng sở vật chất Các ưu đãi khác bao gồm giảm thuế nhập máy móc, miễn giảm thời hạn năm vật liệu thô cần thiết sản xuất phục vụ xuất cho phép tuyển dụng lao động nước tay nghề số dự án Việc đầu tư doanh nghiệp Thái Lan nằm sách Bộ Thương mại Thái Lan khuyến khích đầu tư nước đặc biệt nhóm quốc gia CLMV bao gồm Cam-pu-chia, Lào, My-an-ma, Việt Nam Cụ thể, ưu đãi cho nhà đầu tư Thái Lan đầu tư đến số quốc gia sau: • Campuchia Ưu đãi đầu tư chủ yếu dành cho dự án đầu tư đủ điều kiện (QIP) bao gồm: − Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đến năm (giai đoạn kích hoạt + năm miễn thuế + giai đoạn ưu tiên lên đến năm) − Miễn thuế tối thiểu (thường áp đặt 1% doanh thu hàng năm với tất loại thuế trừ thuế GTGT) − Khấu hao thuế đặc biệt tỷ lệ 40% cho năm đầu − Miễn thuế nhập máy móc thiết bị nhập khẩu, thiết bị nguyên − • vật liệu thô Miễn thuế xuất khẩu, trừ hoạt động theo quy định luật có hiệu lực Lào − Miễn thuế TNDN -10 năm dựa vị trí (4-10 năm cho dự án nằm khu vực 1, 2-6 năm khu vực 2, 1-4 năm cho khu vực 3) − Miễn thuế lợi tức kỳ kế toán năm tiếp theo, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh sử dụng cho hoạt động kinh doanh − Miễn thuế nhập nguyên liệu nhập khẩu, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện sử dụng trực tiếp cho sản xuất − Miễn thuế xuất xuất hàng hóa thông thường • Myanmar − − Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm Miễn giảm thuế hải quan thuế nội địa khác máy móc thiết bị nhập khẩu, thiết bị nguyên vật liệu − Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp lên đến 50% lợi nhuận thu từ xuất hàng hóa 11 − − Miễn giảm thuế thương mại hàng hoá xuất Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận đưa vào quỹ dự trữ tái đầu tư vòng năm kể từ dự trữ thực − Người lao động nước phải nộp thuế thu nhập cá nhân mức tương tự áp dụng cho công dân Myanmar − Khấu trừ khoản chi phí nghiên cứu phát triển − Được thuê đất tới 50 năm phép gia hạn lần lần 10 năm • Việt Nam − − − − Mức thuế suất ưu đãi 10%, 15% 20% Miễn thuế TNDN năm Giảm thuế TNDN 50% sau thời gian miễn thuế TNDN hết hạn Miễn thuế nhập máy móc thiết bị nhập khẩu, thiết bị nguyên vật liệu Miễn phí thuê đất từ năm hết thời hạn dự án Các sách khuyến khích khác: − − − − − 1.2.7 Ưu đãi cho dự án BOT (Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao) Ưu đãi Đặc khu kinh tế Ưu đãi cho Khu công nghệ cao Ưu đãi cho dự án hỗ trợ ngành công nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Một số nhân tố nội ảnh hưởng đến đầu tư nước Thái Lan Tuy Chính Phủ Thái Lan có sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tưu nước nhằm thúc đẩy hoạt động Tuy nhiên, có tăng trưởng ấn tượng tổng vốn đầu tư nước ngoài: Trong tháng đầu năm 2015, tổng vốn đầu tư nước Thái Lan trưởng mạnh mẽ đạt mức 6,8 tỉ Bạt (190 triệu USD), tăng 143% so với kỳ năm ngoái (Theo Bộ Công thương Việt Nam, 2016) Nhưng thấy Thái Lan chưa khai thác hết tiềm doanh nghiệp nước hoạt động Một số nhân tố nội ảnh hưởng đến đến hoạt động đầu tư nước Thái Lan kể đến sau: − Doạnh nghiệp ngành cạnh tranh Thái Lan nhỏ: Các công ty Thái Lan lĩnh vực cạnh tranh thực phẩm tương đối nhỏ Công ty lớn trông lĩnh vực thực phẩm chiếm 15/18% doanh thu công ty khu vực hàng đầu − Xuất Thái Lan không thúc đẩy đầu tư nước ngoài: Khu vực xuất lớn Thái Lan (điện tử động cơ, chiếm 32%) thường phần 12 chuỗi cung ứng công ty xuyên quốc gia, định đầu tư nước không hoàn toàn phụ thuộc vào công ty Thái Lan − Số lượng công ty xuyên quốc gia Thái Lan giới hạn: Không có công ty Thái Lan nằm top 100 công ty xuyên quốc gia phi tài xếp hạng tài sản nước − Những điểm yếu chuỗi giá trị: Đầu tư nước Thái Lan không giống nước công nghiệp Các nước công nghiệp đặt khâu sản xuất nước giữ khâu R&D, xây dựng thương hiệu marketing nước Trong Thái Lam nằm khâu sản xuất quốc gia này, gây hạn chế đầu tư nước CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 2.1 Lý doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thị trường đầy tiềm bàn đạp cho thị trường khác nhà đầu tưu Thái Lan, với hàng loạt dự án đầu tư có số vốn lên tới số tỷ đôla thương vụ mua bán sáp nhập ngành bán lẻ, tiêu dùng Bốn lý để nhà đầu tư Thái Lan cân nhắc đầu tư vào Việt Nam thời gian tới rút là: Thứ nhất, Việt Nam thay đổi Trước đây, khoản vay dành cho doanh nghiệp làm ăn hiệu dẫn tới tỷ lệ nợ xấu Việt Nam tăng gây áp lực cho kinh tế Tuy nhiên, nay, Chính phủ Việt Nam có bước tiến để giải vấn đề hệ thống ngân hàng Thứ hai, tốc độ tăng trưởng Việt Nam ổn định Tốc độ tăng trưởng Việt Nam thời gian qua mức 5%, dự báo trì tốc độ năm tới Đây mức tăng trưởng bền vững không gây lạm phát 13 cao, đồng thời giúp Việt Nam chuẩn bị cho hội nhập kinh tế Cộng đồng Kinh tế ASEAN Một điểm đặc biệt yêu thích doanh nghiệp nước Việt Nam trị ổn định Thứ ba, Việt Nam xem bàn đạp để nắm bắt hội nước láng giềng Lào Campuchia Việt Nam cánh cửa để nhà đầu tư Thái Lan tiếp cận với hai thị trường tăng trưởng động này, tiếp cận trực tiếp thông qua chi nhánh Việt Nam Thứ tư, thị trường Việt Nam giúp tiết kiệm chi phí Nhiều công ty Việt Nam muốn bán bớt tài sản trước đầu tư thiếu trọng điểm, đem đến hội tốt cho công ty Thái Lan muốn thâu tóm để mở rộng hoạt động Ngoài ra, lương nhân công Việt Nam thấp đáng kể so với nhiều nước ASEAN khác, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp thành lập Lý khiến đầu tư nước vào Việt Nam giảm thời gian qua nước ASEAN khác cạnh tranh mạnh mẽ để hút vốn đầu tư Đây thực hội tốt cho nhà đầu tư Thái Lan “sải cánh”, doanh nghiệp Thái Chính phủ Thái khuyến khích đầu tư nước 2.2 Tình hình FDI Thái 2.2.1 Về quy mô vốn Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 Năm 2005, Thái Lan có 153 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký 1,54 tỉ USD, đứng thứ 12 danh sách 79 nước vùng lãnh thổ đứng thứ số nước ASEAN đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Năm 2007, Thái Lan có 168 với lượng vốn đăng ký 1,68 tỷ USD Các số năm 2010 182 dự án với tổng số vốn đăng ký 5,685 tỷ USD, đưa Thái Lan lên vị trí thứ đầu tư nước vào Việt Nam Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2012 - Năm Số vốn Số dự án Xếp hạng nước có đầu tư vào Việt Nam (lũy kế) (tỷ USD) 2012 5,9 284 11 2013 6,4 333 10 14 2014 6,6 374 10 2015 7,0 >400 14 T2/2016 7,88 428 11 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư Năm 2012: Thái Lan đầu tư vào Việt Nam khoảng 5,9 tỷ USD Với số vốn này, Thái Lan nhà đầu tư lớn thứ 11 Việt Nam lớn thứ ba số thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có đầu tư vào Việt Nam Năm 2013: Thái Lan có 333 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký lên 6,4 tỷ USD, xếp thứ 10 tổng số nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam; xếp thứ số nước ASEAN đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Năm 2014: Các nhà đầu tư Thái Lan có 374 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư khoảng 6,6 tỷ USD xếp thứ 10/101 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Năm 2015: Các nhà đầu tư Thái Lan có 400 dự án vào Việt Nam, tương đương với tỷ USD Mặc dù vậy, Thái Lan lại tụt hạng, xếp thứ 14 tổng số nước đầu tư vào Việt Nam Và tính lũy tháng 2/2016, nhà đầu tư Thái Lan có 428 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đạt khoảng 7,88 tỷ USD xếp thứ 11/112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Biểu đồ 2.1: Số vốn FDI Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2012-tháng 2/2016 Đơn vị: Tỷ USD 15 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư Như vậy, thấy, đầu tư vào Việt Nam doanh nghiệp Thái Lan không ngừng tăng qua năm Quy mô vốn đầu tư dự án: Tính lũy hết năm 2015, quy mô vốn bình quân dự án Thái Lan khoảng 18,4 triệu USD, cao so với mức bình quân chung dự án đầu tư nước vào Việt Nam khoảng 14 triệu USD/dự án 2.2.2 Về lĩnh vực đầu tư Năm 2012, hầu hết vốn đầu tư công ty Thái Việt Nam tập trung vào ngành thực phẩm chế biến, giấy, nhựa, thức ăn chăn nuôi, linh kiện xe máy Sang năm 2013, luồng vốn đầu tư tập trung vào hóa dầu, giấy, xi măng, vật liệu xây dựng phân phối Năm 2014, Xu hướng đầu tư nhà đầu tư Thái Lan dịch chuyển sang lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 179 dự án 5,65 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 47,8% tổng số dự án 84,5% tổng vốn đầu tư Thái Lan Việt Nam) Đứng thứ hai lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản có 28 dự án 475 triệu USD vốn đầu tư (chiếm 7,4% tổng số dự án 7,1% tổng vốn đầu tư Thái 16 Lan Việt Nam) Còn lại tập trung vào ngành xây dựng, bán buôn bán lẻ, dịch vụ lưu trú ăn uống Sang năm 2015, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo nhà đầu tư Thái Lan xem thị trường "màu mỡ" với khoảng 200 dự án, chiếm gần tỷ USD vốn đầu tư, tương đương 88% vốn đầu tư Thái Lan Việt Nam 2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo địa phương Bảng 2.2: Đầu tư Thái Lan số tỉnh/thành phố (lũy 15/12/2014) TT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Bà Rịa-Vũng Tàu 3,775,000,000 Đồng Nai 33 595,420,525 Bình Dương 24 450,254,646 Hà Nội 48 297,108,638 TP Hồ Chí Minh 140 240,727,384 Hưng Yên 172,367,000 Bắc Ninh 141,171,779 Vĩnh Phúc 139,291,666 Bến Tre 121,284,363 10 Long An 17 92,755,000 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư Bà Rịa – Vũng Tàu địa phương thu hút nhiều vốn FDI Thái Lan với 3,77 tỷ USD vốn đăng ký (chiếm 56% tổng số vốn đăng ký Thái Lan Việt Nam) Đồng Nai đứng thứ hai với 595 triệu USD vốn đăng ký (chiếm 8,8% tổng số vốn đăng ký Thái Lan Việt Nam) Bình Dương đứng thứ ba với 450 triệu USD vốn đăng ký đầu tư, chiếm 6,7% tổng số vốn đăng ký Thái Lan Việt Nam Xét dự án đầu tư thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều dự án Thái Lan với 140 dự án (chiếm 37% tổng số dự án Thái Lan Việt Nam) 2.2.4 Hình thức đầu tư Hiện này, đầu tư Thái Lan vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh Hình thức chiếm tỷ lệ lớn với 5,5 tỷ USD, chiếm 70% tổng vốn đăng ký 17 Thái Lan Việt Nam Tiếp theo hình thức 100% vốn nước Và tỷ lệ nhỏ dự án theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Đánh giá tình hình FDI Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 3.1.1 Thành công Đánh giá dòng vốn FDI nhà đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, ông Phan Hữu Thắng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước nhấn mạnh: Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn châu Á nhà đầu tư Một số lĩnh vực 18 công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp phục vụ phát triển nông thôn, công nghệ sinh học hay điện tử mục tiêu mà doanh nghiệp Thái Lan tập trung thời gian tới Đây hội tốt, cần có giải pháp, biện pháp kịp thời nhằm thu hút doanh nghiệp Thái Lan đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam Thái Lan, Malaysia Singapore nước năm top 10 quốc gia vùng lãnh thổ có kết đầu tư FDI cao Việt Nam Quy mô vốn bình quân dự án cao: quy mô dự án trung bình Việt Nam đạt khoảng 14 triệu USD/dự án quy mô vốn bình quân dự án Thái Lan khoảng 18,4 triệu USD Góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội Tổng vốn đầu tư dự án cao, tạo công ăn việc làm đào tạo nghề cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân Hơn nhiều lao động đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp cận với công nghệ tiên tiến, tích lũy đươc kinh nghiệm quản lý… dẫn phù hợp với công nghiệp hóa- đại hóa đất nước Theo chuyên gia kinh tế, xu hướng hoạt động nước doanh nghiệp Thái tăng mạnh năm gần Và Việt Nam xác định điểm đến hấp dẫn Thúc đẩy phát triển thương mại, đặc biệt du lịch Việt - Thái tạo điều kiện quan trọng để Việt Nam nâng tầm mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan, thu hút vốn đầu tư từ Thái Lan ngày tăng Một điểm đáng ý đa số doanh nghiệp có vốn FDI Thái Lan tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam có kết môi trường tốt so với doan nghiệp nước 3.1.2 Hạn chế vốn FDI Thái Lan vào Việt Nam thời gian qua Nhìn chung trogn thời gian qua, kết đầu tư FDI Thái Lan Việt Nam có kết vượt bậc qua giai đoạn song chưa tương xứng với tiềm mong muốn hợp tác Việt Nam Thái Lan có lợi nước khu vực, có vị trí địa lý gần nhau, hiểu rõ phong tục tập quán văn hóa nước, lợi vô thuận lợi để thúc đẩy đầu tư 19 Thái Lan vào Việt Nam Tuy nhiên, kết vừa qua chưa phản ánh tình tiền hợp tác khu vực Phân bổ nguồn vốn FDI không ngành, vùng lãnh thổ lẽ mục tiêu nhà đầu tư theo đuổi lợi nhuận, nên nhà đầu tư quan tâm ngành nghề, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao Còn lựa chọn địa điểm để đầu tư thông thường nhà đầu tư lựa chọn khu vực có kết cấu sở hạ tầng thuận lợi, nên thành phố lớn, nơi có cảng biển, cảng hàng không thu hút nhiều dự án FDI Ngược lại nơi hẻo lánh, dân cư thưa thớt miền núi nơi cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cần đáng quan tâm nhiều lại không nhà đầu tư FDI quan tâm Đây nguyên nhân gây gia tăng khoảng cách phát triển vùng miền, việc tập trung nhiều dự án FDI đô thị dẫn đến gia tăng sức ép dân số hạ tầng cho khu vực Đây không tình trạng riêng nhà đẩu tư Thái Lan, mà hạn chế lớn thực trạng FDI Việt Nam Phần lớn doanh nghiệp FDI Thái Lan tập trung khai thác lợi giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên sẵn có, thị trường tiêu thụ dễ tính để lắp ráp, gia công sản phẩm tiêu thụ nội địa xuất tình hình không cải thiện kịp thời chẳng nguồn tài nguyên phong phú Việt Nam bị hủy hoại, môi trường ô nhiễm, gây hại trực tiếp cho người sinh sống Việt Nam Một điểm đáng ý khác, dự án FDI Thái Lan có tác động lan tỏa, giá trị gia tăng cao ít: số dự án có hiệu hoạt động tốt dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, xây dựng khu đô thị (tập trung vào dự án lĩnh vực ngành công nghiệp) dự án khác chưa thực có tác động lan tỏa tầm ảnh hưởng lớn đến hiệu đầu tư nước Việt Nam 3.1.3 Một số hạn chế việc thu hút vốn FDI từ Thái Lan Số vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam năm vừa qua không ngừng tăng trưởng số vốn dự á, thấy, Việt Nam chưa khai thác hết tiềm đầu tư nhà đầu tư Thái Lan Một số hạn chế tồn gây quan ngại cho nhà đầu tư Thái Lan đầu tư vào Việt Nam là: 20 Cơ sở hạ tầng nhiều bất cập, Việt Nam thiếu cảng nước sâu, cảng biển, cảng hàng không, hệ thống giao thông chưa đồng bộ, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông lại khó khăn, khiến cho không thu hút dự án FDI chi phí lớn mà lại không thuận tiện Việt Nam đưa yếu tố thu hút FDI, tập trung vào yếu tố tài miễn giảm thuế mà chưa trú tâm vào vấn đề phát triển nguồn nhân lực, nên đội ngũ lao động tay nghề yếu, chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, đội ngũ cán quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý nên thường bị số doanh nghiệp FDI qua mặt Ngoài ra, Việt Nam chưa phát huy hấp dẫn thiếu thị trường khu vực đồng 3.2 Một số đề xuất nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn FDI từ Thái Lan vào Việt Nam Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư kinh doanh Sửa đổi nội dung không phù hợp, không đồng bộ, thiểu quán, bất cập, bổ sung nội dung thiếu Đặc biệt sách thu hút ưu đãi đầu tu phải xây dựng theo hướng thuận lợi có tính cạnh tranh so với nước khác khu vực, môi trường đầu tư phải ổn đinh, minh bạch Hai là, thu hút đầu tư vào đa dạng ngành nghề Cơ cấu đầu tư ngành chưa hợp lý Các nhà đầu tư Thái tâp trung đầu tư vào số ngành phát triển Việt Nam như: công nghiệp chế biến, chế tạo, nông lâm nghiệp Trong đó, số ngành Việt Nam có tiềm phát triển lớn như: du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản… Vậy nên, nhà nước cần có ưu đãi đầu tư cho ngành như: giảm thuế,cải thiện hệ thống giao thông, cảng biển….để thu hút nhà đầu tư Thái Ba là, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào tỉnh miền bắc miền trung Trong thời gian qua Thái Lan chủ yếu đầu tư vào tỉnh Đông Nam Bộ quy mô vốn số dự án đó, miền bắc có Hà Nội đầu tư nhiều, miền trung hầu 21 dự án Thái Vậy nên Nhà nước cần có sách ưu đãi đầu tư, củng cố kết cấu hạ tầng kinh tế khu vực để thu hút nhà đầu tư Thái Lan Bốn là, tăng cường có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hoàn thiện quy định pháp luật để tăng cường quan lý theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nước làm việc Việt Nam có trình độ chuyên môn cao KẾT LUẬN Hiện nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày càn mạnh mẽ với lớn mạnh không ngừng quốc gia phát triển, nước công nghiệp BRICS, phủ nhận vai trò FDI nước tiếp nhận vốn mà chủ yếu quốc gia phát triển, có Việt Nam Tận dụng nguồn FDI từ quốc gia việc thu hút nguồn vốn chảy vào quốc gia toán lớn Việt Nam Làn sóng đầu tư từ Thái Lan vào Việt Nam không ngừng tăng lên năm qua, có tăng lên số vốn, lĩnh vực địa bàn đầu tư mở rộng Trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành vào cuối năm 2015, tảng tạo mối liên kết chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực, Việt Nam 22 Thái Lan nữa; đồng thời mang lại hội mở rộng thị trường, khuyến khích doanh nghiệp khai thác tiềm ASEAN Các nhà đầu tư Thái Lan xem hội để thâm nhập sâu vào khu vực, đặc biệt Việt Nam, thị trường phát triển đầy tiềm bàn đạp cho thị trường khác Để thu hút nguồn vốn tiềm từ Thái Lan tận dụng hiệu nguồn vốn, công nghệ trình độ kỹ thuật, quản lý từ Thái Lan nói riêng, từ quốc gia phát triển khác giới nói chung, Việt Nam cần xây dựng môi trường đầu tư lành, cạnh tranh công xây dựng sở hạ tầng đại, với hoàn thiện máy quản lý, hệ thống sách nhiều mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại sứ quán CHXHCN Việt Nam Vương quốc Thái Lan, 2006 “Thái lan đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam”, cập nhật năm 2006 http://www.vietnamembassythailand.org/vi/nr070521165956/news_object_view? newsPath=/vnemb.vn/cn_vakv/ca_tbd/nr040819104152/ns070816110129 Bộ Công thương Việt Nam, 2016 “Thái Lan đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN”, cập nhật ngày 11/01/2016 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6464/thai-lan-day-manh-dau-tu-vaoasean.aspx Ngân hàng Bangkok, Ban đầu tư Thái Lan, 2015 Báo cáo “Thai Overseas Investment Promotion”, tháng 6/2015 23 http://www.bangkokbank.com/BangkokBankThai/Documents/Site %20Documents/AEC/ThaiOverseasInvestmentPromotion.pdf Trang web Cafef.vn “"Vận tốc" đầu tư người Thái Lan sang Việt Nam tăng vùn vụt”, cập nhật ngày 14/03/2016 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/van-toc-dau-tu-cua-nguoi-thai-lan-sang-viet-namdang-tang-vun-vut-20160314140922073.chn Bộ Công thương Việt Nam,2015 “Báo cáo tình hình kinh tế Thái Lan năm 2015”, cập nhật ngày 10/12/2015 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6317/ba%CC%81o-ca%CC%81o-ti%CC %80nh-hi%CC%80nh-kinh-te-thai-lan-nam-2015.aspx 24 ... VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM. .. vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam; xếp thứ số nước ASEAN đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Năm 2014: Các nhà đầu tư Thái Lan có 374 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư khoảng 6,6... nhà đầu tư Thái Lan “sải cánh”, doanh nghiệp Thái Chính phủ Thái khuyến khích đầu tư nước 2.2 Tình hình FDI Thái 2.2.1 Về quy mô vốn Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 Năm 2005, Thái Lan

Ngày đăng: 15/04/2017, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan