khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng tại agribank

20 414 2
khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng tại agribank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC -   - TIỂU LUẬN KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Thành viên nhóm: PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN Nhóm – Lớp BD17C1-CH17B3 Tống Văn Năm Lê Quốc Bảo Lê Thị Mỹ Như Nguyễn Phương Hà Bạc Liêu, Tháng 06/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .4 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB ngân hàng .4 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HTKSNB TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK I Cơ chế hoạt động KSNB hành Agribank II Phân tích kết khảo sát 11 1.Về môi trường kiểm soát 13 2.Về đánh giá rủi ro 13 3.Về thủ tục kiểm soát .14 4.Về giám sát rủi ro 15 5.Về thông tin truyền đạt thông tin .15 6.Nhận xét chung .15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK 16 1.Ưu điểm 16 2.Hạn chế 17 3.Đề xuất kiến nghị số giải pháp 17 Danh mục tài liệu tham khảo .19 MỞ ĐẦU Agribank đơn vị hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nhiệm vụ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân nghiệp vụ mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng Hoạt động tín dụng vốn tiềm ẩn rủi ro, bên cạnh việc đầu tư vào dự án, phương án không hiệu quả, sử dụng vốn sai mục đích,… gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, nguy nợ xấu điều khó tránh khỏi Thực trạng có liên quan chặt chẽ đến chất lượng kiểm soát tín dụng Vì nâng cao chất lượng kiểm soát tín dụng vấn đề sống ngành ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng nông nghiệp nói riêng Lý chọn đề tài: Hoạt động Agribank góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng nông thôn Tuy nhiên thực trạng chất lượng kiểm soát tín dụng Agribank có số bất cập dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao, thành phố lớn Từ lý trên, nhóm định chọn đề tài “Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại Agribank” để nghiên cứu, đánh giá từ đó đưa những biện pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại Agribank Phương pháp nghiên cứu : - Về mặt lý luận: Nghiên cứu tài liệu kế toán kiểm toán, văn hành Agribank - Về thực tiễn: Khảo sát thực tế các cán bộ công nhân viên làm việc tại Agribank Giới hạn nghiên cứu: Phạm vi khảo sát giới hạn tại hai Chi nhánh Agribank huyện VĨnh Lợi và Thị xã Giá Rai CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ: Kiểm soát nội bộ (KSNB) là tất cả những hành động lãnh đạo và nhân viên thực hiện để nâng cao khả hoàn thành các mục tiêu đặt KSNB gồm kế hoạch của ngân hàng (NH) và tất cả những phương pháp và biện pháp sử dụng hoạt động kinh doanh để bảo vệ tài sản của ngân hàng, kiểm tra tính chính xác và độ tin cậy của thông tin quản lý và tài chính, tính hiệu lục, hiệu quả của hoạt động và sự tuân thủ các luật lệ và các chính sách quản lý KSNB không chỉ là một thủ tục hoặc một chính sách để thực hiện tại một thời điểm nào đó mà còn tiếp diễn ở tất cả các cấp ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB ngân hàng (theo COSO) 2.1 Môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung đơn vị, chi phối ý thức kiểm soát thành viên đơn vị tảng cách thức hoạt động quản lý Ngân hàng liên quan đến ý thức kiểm soát đến tư đạo đức ban lãnh đạo nhân viên Các nhân tố thuộc môi trường kiểm soát: - Triết lý phong cách điều hành nhà quản trị - Chiến lược và chính sách hoạt động nhà quản trị đưa - Cơ cấu tổ chức văn hóa tổ chức: phân công hợp lý hay chưa, văn hóa tổ chức - Cách thức phân công quyền hạn trách nhiệm - Vai trò chức phận kiểm toán nội bộ (KTNB) - Chính sách nhân sự 2.2 Đánh giá rủi ro Tất hoạt động diễn đơn vị phát sinh rủi ro khó kiểm soát hết tất rủi ro Vì vậy, nhà quản lý phải thận trọng xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro làm cho mục tiêu không thực phải cố gắng kiểm soát rủi ro Những nguyên nhân làm xuất rủi ro là: thay đổi chế tổ chức môi trường họat động; thay đổi nhân sự; việc tiến hành nghiên cứu sửa đổi hệ thống thông tin; tăng trưởng nhanh chóng đơn vị; xếp lại tổ chức đơn vị; áp dụng nguyên tắc kế toán mới;… Mô tả cách thức đánh giá rủi ro: xác định rủi ro  lượng định rủi ro  điều tiết rủi ro Cần liên tục thực hiện các bước và KSNB nhằm thích ứng với những rủi ro mới 2.3 Các hoạt động kiểm soát (cơ chế kiểm soát ) Cơ chế kiểm soát thủ tục kiểm soát xác lập nhằm mục đích ngăn chặn phát rủi ro Khi thủ tục vận hành cách hữu hiệu ( thông qua việc thực cách nghiêm ngặt quy chế quản lý) rủi ro ngân hàng ngăn chặn phát cách đầy đủ, xác kịp thời Cơ chế kiểm soát bao gồm thủ tục bản: (1) Thủ tục phê duyệt - Phê duyệt cho phép nghiệp vụ phát sinh - Phê duyệt cho phép tiếp cận hay sử dụng tài sản, thông tin, tài liệu công ty - Phê duyệt có nghĩa định cho phép làm hay chấp nhận cho xảy ra, người phê duyệt phải thẩm quyền - Việc phê duyệt phải phù hợp vớ quy chế sách công ty (2) Thủ tục định dạng trước - Đây thủ tục kiểm soát hữu hiệu áp dụng rộng rãi chương trình máy tính vào công tác quản lý Là thủ tục hữu hiệu máy tính không cho phép nghiệp vụ xử lý yêu cầu không tuân thủ - Nhược điểm thủ tục có sai sót có sai sót hàng loạt (3) Thủ tục báo cáo bất thường - Tất cá nhân phận phải có trách nhiệm báo cáo trường hợp bất thường vấn đề bất hợp lý mà họ phát lúc, nơi, phận mình, NH - Phải báo cáo phát hay báo cáo sau phải kịp lúc - Phải báo cáo cho người có trách nhiệm thẩm quyền để xem xét có hướng xử lý trường hợp (4) Thủ tục bảo vệ tài sản - Là tập hợp tất hoạt động nhằm giảm thiểu việc tài sản bị: mát, lãng phí, lạm dụng, hư hỏng, phá hoại (5) Thủ tục sử dụng tiêu - Quản lý theo mục tiêu: MBO (Management by objective) - Lượng hóa tất mục tiêu mà công ty đặt cho cá nhân phận sau kiểm soát theo tiêu Mục tiêu cụ thể hóa thành tiêu dễ theo dõi kiểm soát - Lập hệ thống tính toán định kỳ báo cáo tình hình thực tiêu (6) Thủ tục bất kiêm nhiệm - Thủ tục nhằm đảm bảo ngăn ngừa hạn chế lạm dụng, che dấu hành vi gian lận - Thủ tục bất kiêm nhiệm đòi hỏi phân chia trách nhiệm cần tách biệt chức năng: phê duyệt, thực hiện, giữ tài sản ( tồn kho, thủ tục, bảo vệ ), ghi nhận (kế toán ) (7) Thủ tục đối chiếu - Các nghiệp vụ phát sinh thường liên quan đến nhiều cá nhân, nhiều phòng/ban/bộ phận NH - Đối chiếu tổng hợp cá nhân, phòng ban phận khác nghiệp vụ - Giúp phát ngăn ngừa gian lận sai sót ghi chép hay xử lý nghiệp vụ - Đây thủ tục hữu hiệu để ngăn ngừa phát gian lận hay sai sót tực ghi nhận nghiệp vụ - Góp phần tăng tinh thần trách nhiệm nhân viên, mang tính kiểm tra chéo (8) Thủ tục kiểm tra theo dõi - Đây xem chế “kiểm soát kiểm soát” - Ban giám đốc tự kiểm tra theo dõi - BGĐ giao quyền cho cá nhân hay phận kiểm tra & theo dõi (thường kiểm toán nội bộ) - Giúp khám phá sai sót lớn nghiêm trọng - Tạo hiệu ứng có lợi cho môi trường kiểm soát, “công việc nhân viên làm có người kiểm tra, theo dõi, đánh giá” 2.4 Giám sát rủi ro : Giám sát phận cuối KSNB, trình đánh giá chất lượng hệ thống KSNB suốt thời kì hoạt động để có điều chỉnh cải tiến thích hợp Giám sát có vai trò quan trọng, giúp KSNB trì hữu hiệu qua thời kì khác Quá trình giám sát thực người có trách nhiệm nhằm đánh giá việc thiết lập thực thủ tục kiểm soát Giám sát thực hoạt động NH theo hai cách: Giám sát thường xuyên giám sát định kì Giám sát thường xuyên diễn trình hoạt động NH, nhà quản lý nhân viên thực trách nhiệm Giám sát định thông qua chức KSNB kiểm toán độc lập Qua phát kịp thời yếu hệ thống đưa biện pháp hoàn thiện Phạm vi tần suất giám sát phụ thuộc vào mức độ rủi ro 2.5 Thông tin truyền thông Thông tin truyền thông có nghĩa kế hoạch, môi trường kiểm soát, rủi ro, hoạt động kiểm soát việc thực chúng phải báo cáo lên cấp trên, chuyển từ xuống dưới, ngang hàng, ngang cấp NH Thông tin truyền thông gồm hai thành phần gắn kết với nhau, đó hệ thống thu nhận, xử lý, ghi chép thông tin hệ thống báo cáo thông tin nội bên Hệ thống thông tin phát triển có hỗ trợ cụ thể nhà quản lý nguồn lực thích hợp bao gồm nhân lực tài Thông tin cần đảm bảo yêu cầu: Cung cấp xác kịp thời; Thực đầy đủ quy định báo cáo; Giới hạn, phân quyền truy cập CHƯƠNG KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HTKSNB TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK I Cơ chế hoạt động KSNB hành Agribank Yêu cầu nguyên tắc hoạt động hệ thống kiểm soát nội (Tham chiếu VB 102/QĐ-HĐTV-KTNB ngày 12/02/2014 Hội đồng thành viên Agribank): Các rủi ro có nguy ảnh hưởng xấu đến hiệu mục tiêu hoạt động Agribank phải nhận dạng, đo lường, đánh giá thường xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, ngăn ngừa có biện pháp quản lý rủi ro thích hợp Khi có thay đổi Agribank phải rà soát, nhận dạng sửa đổi, bổ sung, quy trình, quy định kiểm soát cho phù hợp Hoạt động KSNB không tách rời hoạt động hàng ngày KSNB thiết kế, cài đặt, tổ chức thực quy trình nghiệp vụ tất đơn vị, phận Agribank như: - Phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch; đảm bảo tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận Agribank - Quy định hạn mức rủi ro cụ thể cá nhân, phận thực giao dịch - Quy trình thẩm định, chấp thuận duyệt cho phép thực giao dịch; đảm bảo quy trình phải có cán tham gia, người thực hiên giao dịch người kiểm soát - Phân cấp ủy quyền phải thiết lập, thực hợp lý, cụ thể rõ ràng, tránh xung đột lợi ích, tránh chồng chéo nhau; đảm bảo cán không đủ điều kiện thao túng hoạt động - Bảo đảm chế độ hạch toán kế toán theo quy định phải có hệ thống thông tin nội - Hệ thống thông tin, công nghệ thông tin phải giám sát bảo vệ hợp lý, an toàn có chế dự phòng độc lập - Bảo đảm cán bộ, nhân viên Agribank phải hiểu tầm quan trọng hoạt động kiểm soát nội - Người điều hành phận phải thường xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, tồn phải báo cáo kịp thời với cấp quản lý Quy định, quy trình kiểm soát cho vay : Quá trình kiểm soát tín dụng KH đặt vấn đề vay vốn với NH KH trả nợ xong Hoạt động chia làm giai đoạn là: - Kiểm soát trước cho vay - Kiểm soát cho vay - Kiểm soát sau cho vay Quy trình, quy định kiểm soát cho vay quy định cụ thể văn Agriank cụ thể sau : 2.1 Kiểm soát thường xuyên 2.1.1 Quy trình kiểm soát xét duyệt cho vay (tham chiếu văn 66, 836, 766) Người thẩm định cho vay: Tiến hành thẩm định điều kiện tín dụng, lập báo cáo thẩm định, đưa đề xuất cho vay hay không Người kiểm soát khoản vay: kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ hồ sơ vay vốn, kiểm soát nội dung báo cáo thẩm định người thẩm định đề xuất cho vay không cho vay yêu cầu báo cáo rõ thêm khoản vay Quyết định cho vay hay không cho vay theo thẩm quyền định cấp tín dụng Người phê duyệt: vào hồ sơ khoản vay, báo cáo thẩm định, biên họp HĐTD (nếu có) định cho vay hay không theo thẩm quyền yêu cầu báo cáo rõ thêm khoản vay 2.1.2 Quy trình kiểm soát giải ngân thu nợ ( Tham chiếu Văn 66, 149-311) Bộ phận tín dụng: Căn vào hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp nhu cầu khách hàng phận tín dụng lập đề xuất giải ngân, người kiểm soát khoản vay kiểm soát báo cáo đề xuất giải ngân, điều kiện giải ngân, nêu ý kiến đồng ý hay không đồng ý trình lãnh đạo phê duyệt sau chuyển phận kế toán giải ngân Giao dịch viên: Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ phận tín dụng danh mục hồ sơ theo quy định, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ giải ngân, đối chiếu thông tin hồ sơ với thông tin phận tín dụng nhập IPCAS sau nhập liệu IPCAS chuyển kiểm soát viên phê duyệt giải ngân Kiểm soát viên: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ giải ngân, đối chiếu thông tin hồ sơ với thông tin phận tín dụng nhập IPCAS Kiểm tra tính phù hợp chứng từ hạch toán giải ngân Nếu chuyển lại cho GDV thực bước sai yêu cầu chỉnh sửa 2.1.3 Quy trình kiểm soát tài sản đảm bảo ( Tham chiếu Văn 35-407) Việc kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm phải nêu lên số nội dung bản: 10 - Tình trạng TSĐB so với thời điểm nhận bảo đảm (bình thường, biến động, giảm giá, hư hỏng ) - Đánh giá việc tuân thủ quy định việc bảo quản, sử dụng tài sản bảo đảm - Tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai - Đề xuất thay đổi biện pháp quản lý tài sản bảo đảm - Đề xuất bổ sung, thay TSBĐ 2.1.4 Quy trình giám sát sau cho vay ( Tham chiếu văn 66) Nội dung kiểm tra, giám sát: - Việc sử dụng vốn vay thực tế so với mục đích thỏa thuận - Tiến độ thực hiệu phương án vay vốn, dự án vay vốn - Tình hình trả nợ gốc, lãi phí - Tình hình tài sản bảo đảm (biến động, giảm giá, hư hỏng ) - Chấm điểm, xếp hạng khách hàng nội - Kiểm tra xác định rủi ro bất khả kháng - Đề xuất biện pháp xử lý sau kiểm tra, giám sát 2.1.5 Quy trình hậu kiểm chứng từ (Tham chiếu văn 312) Là trình kiểm tra toàn chứng từ phát sinh phân hệ IPCAS Kiểm tra, đối chiếu tính đầy đủ số lượng, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ giao dịch Kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, chứng từ gốc với liệu hệ thống Việc hậu kiểm chứng từ thực ngày hôm sau nhằm đảm bảo phát kịp thời 2.2 Kiểm soát định kỳ 2.2.1 Quy định báo cáo định kỳ đột xuất (Tham chiếu văn 796) Quy trình báo cáo điện tử: Các tiêu, mẫu biểu xây dựng hệ thống IPCAS đơn vị kiểm tra tính xác xác nhận hệ thống MIS Các tiêu chưa thực tự động hệ thống IPCAS đơn vị báo cáo nhập số liệu đầy đủ, xác theo mẫu biểu hệ thống MIS Quy trình báo cáo văn : Áp dụng với mẫu báo báo thực cụ thể mẫu biểu báo cáo theo thời điểm cụ thể Trên sở kết báo cáo định kỳ lãnh đạo xem xét có giải pháp, biện pháp đạo cụ thể: 11 2.2.2 KTNB phận kiểm soát chuyên trách (tham chiếu văn 102 đề cương 2666-NHNo-KTNB ngày 08/04/2016) Kiểm tra việc phân công ban giám đốc phụ trách tín dụng : II - Việc ủy quyền phán quyết, công tác đạo điều hành; giải pháp triển khai để hoàn thành kế hoạch - Việc phân công lãnh đạo sở định kỳ, đột xuất, giải pháp xử lý sau kiểm tra - Kiểm tra việc phân công, tập huấn cho cán tín dụng, biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng - Kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng: Tính hợp pháp hợp lệ hồ sơ, việc đánh giá phân loại khách hàng ; kiểm tra việc thẩm định, tái thẩm định - Kiểm tra việc phân loại, kiểm tra tài sản đảm bảo - Chọn mẫu Kiểm tra đối chiếu trực tiếp vay, khách hàng vay mục đích sử dụng tiền vay, phương án sản xuất, tài sản đảm bảo - Kiểm tra chứng từ giải ngân, kiểm tra việc xuất nhập tài sản đảm bảo - Trên sở kết kiểm tra cảnh báo tham mưu cho lãnh đạo công tác cho vay PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT Agribank là một ngân hàng thương mại nhà nước lớn với mạng lưới hoạt động trải dài khắp các tỉnh thành, đó cần thiết lập một hệ thống KSNB cho phát huy hiệu quả tốt nhất, giảm thiểu rủi ro cao nhất và thống nhất toàn hệ thống Qua khảo sát 50 nhân viên tại 02 Chi nhánh Agribank huyện Vĩnh Lợi và Thị xã Giá Rai về đánh giá hiệu quả hệ thống KSNB hoạt động cho vay tại Agribank và nhận được kết quả sau: Quy ước mức độ: Rất hạn chế Hạn chế Bình thường Tốt Rất tốt MT1 MT2 MT3 MT4 DG1 Câu hỏi khảo sát Môi trường KSNB Lãnh đạo quan tâm đến KSNB hoạt động cho vay Quy trình kiểm soát phát huy hiệu quả cao Quy định cụ thể và thể chế hóa bằng văn bản rõ ràng các chức năng, trách nhiệm của cán bộ quản lý và từng nhân viên liên quan hoạt động tín dụng theo văn 66, 311, 102 Có chính sách quy định rõ ràng việc khen thưởng, kỷ luật liên quan hoạt động tín dụng Đánh giá rủi ro Thường xuyên rà soát rủi ro mới liên quan đến hoạt động cho vay (tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng, khách hàng có khả Mức độ/ số lần chọn 28% 72% 4% 74% 22% 8% 68% 24% 38% 50% 12% 16% 50% 30% 4% 12 DG2 DG3 DG4 DG5 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 GS1 GS2 GS3 HT1 chuyển nhóm nợ,…) theo định 66 Thường xuyên lượng định rủi ro (tổng dư nợ có khả chuyển nhóm nợ,….) theo định 450 Có biện pháp xử lý kịp thời phát rủi ro (gặp trực tiếp khách hàng làm việc, cấu nợ, khởi kiện, xử lý tài sản,…) Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro định kỳ theo quy định TT02 của NHNN Quy trình kiểm soát có liên kết chặt chẽ giữa các nhân sự phòng ban và giữa các phòng ban với theo định 311 Thủ tục kiểm soát Thẩm quyền phê duyệt được quy định rõ ràng: cấp phê duyệt, sở phê duyệt, dấu hiệu đã phê duyệt (ký tên hoặc ký nháy), cấp ủy quyền theo định 31 66 Sử dụng rộng rãi chương trình IPCAS vào công tác quản lý tín dụng áp dụng công nghệ thông tin việc chuyển nhóm nợ tự động, trích nợ tự động,… Nhân viên có báo cáo và báo cáo kịp thời các vấn đề bất thường, các vấn đề bất hợp lý mà họ phát hiện (khách hàng có nguy mất khả toán, những trường hợp định giá tài sản sai, cho vay không đúng theo quy trình,…) theo điều 33 QĐ 66 Hồ sơ tín dụng được lưu trữ khoa học theo văn hướng dẫn QĐ 66 Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng được cất giữ an toàn theo QĐ 311, QĐ7088 Việc giao tiêu tín dụng phù hợp với khả từng nhân viên (chỉ tiêu dư nợ, thu lãi, nợ xấu, nợ XLRR,…) Có sự tách biệt giữa các chức năng: thẩm định/làm hồ sơ, phê duyệt, nhập kho tài sản, hạch toán giải ngân và chi tiền (nếu có) Giám sát rủi ro Bộ phận KSNB có kế hoạch cụ thể kiểm tra hồ sơ tín dụng năm theo định 102 GDV kiểm tra kiểm tra hồ sơ chứng từ phù hợp trước giải ngân theo QĐ 311 vb 4322 Cán bộ có định kỳ kiểm tra tài sản, kiểm tra sử dụng vốn đúng thời hạn đối với từng khách hàng theo QĐ 66 QĐ 35 Thông tin và truyền đạt thông tin Hệ thống thông tin báo cáo (dư nợ theo ngày, theo khách hàng, báo cáo gốc lãi đến hạn, báo cáo 22% 40% 32% 6% 16% 48% 36% 100% 6% 50% 44% 14% 64% 22% 8% 92% 14% 58% 28% 4% 66% 30% 100% 10% 68% 18% 4% 26% 74% 70% 26% 4% 78% 22% 30% 54% 16% 72% 28% 13 HT2 HT2 HT3 phân loại nợ,…) theo QĐ 796 hỗ trợ tốt cho hoạt động tín dụng Hệ thống cập nhật số liệu tự động Báo cáo liên quan đến tín dụng có được cập nhật và cung cấp kịp thời cho lãnh đạo và nhân viên Cấp quyền truy cập và giới hạn việc truy cập báo cáo liên quan đến hoạt động tín dụng hệ thống IPCAS CIC Khảo sát Mức độ thực dư nợ tín dụng theo kế hoạch quý II/2016 Tỷ lệ nợ xấu so với kế hoạch Dư nợ tín dụng mà bạn quản lý Số lượng khách hàng mà bạn quản lý Số lượng cán tín dụng thẩm định khách hàng vay 4% 96% 76% 24% 100% Kết bình quân chi nhánh 92% 47% 46 530 Nhận xét, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến HTKSNB hoạt động tín dụng Agribank: Về môi trường kiểm soát Hoạt động tín dụng là hoạt động tạo lợi nhuận chủ yếu của NH nhiên cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro, đó lãnh đạo rất quan tâm đến vấn đề kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Thực tế khảo sát ý kiến về sự quan tâm của lãnh đạo NH về KSNB hoạt động tín dụng cho thấy có 72% đánh giá ở mức độ “rất tốt” và 28% đánh giá ở mức độ “tốt” Các quy trình, quy định cụ thể và thể chế hóa bằng văn bản rõ ràng các chức năng, trách nhiệm của cán bộ quản lý và từng nhân viên liên quan hoạt động tín dụng tạo môi trường kiểm soát tốt, thể qua kết khảo sát 74% đánh giá “tốt” NH có quy định sách khen thưởng, kỹ luật rõ ràng, tạo động lực ý thức cho nhân viên việc kiểm soát rủi ro chất lượng tín dụng, thể qua kết khảo sát 50% đánh giá “tốt” Nhìn chung, môi trường kiểm soát hoạt động tín dụng tại Agribank đánh giá mức “tốt” Về đánh giá rủi ro Cán thường xuyên rà soát rủi ro mới liên quan đến hoạt động cho vay (tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng, khách hàng có khả chuyển nhóm nợ,…) theo QĐ 66, nhiên số hạn chế khách hàng hộ nông dân số lượng khách hàng lớn rà soát hết Tần suất đánh giá cao 50% mức “trung bình” tần suất đánh giá thấp 16% mức “hạn chế” Định kỳ hàng tuần cán phải báo cáo cho lãnh đạo khách hàng có khả chuyển nhóm nợ để ban lãnh đạo lượng định rủi ro có giải pháp phù hợp Tuy nhiên, việc lượng định rủi ro có mặt hạn chế số lượng khách hàng lớn, 14 cán không nắm bắt tình hình khách hàng kịp thời để đưa đánh giá Khảo sát thực tế cho thấy tần suất đánh giá cao “trung bình” với tỷ lệ 40% Sau lượng định rủi ro, NH có biện pháp để xử lý nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp Tuy nhiên, tính kịp thời biện pháp không cao phải làm vệc với khách hàng, tìm kiếm giải pháp tốt để xử lý, giải pháp thay giải pháp khác Tần suất đánh giá cao “trung bình” với tỷ lệ 40% Việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo TT02 NHNN áp dụng quán toàn hệ thống, có quy định cụ thể, rõ ràng Kết khảo sát đồng ý 100% tính tuân thủ phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro “rất tốt” Quy trình kiểm soát có liên kết chặt chẽ giữa các nhân sự phòng ban và giữa các phòng ban với đánh giá nhiều mức “trung bình” với tuần suất 50%, khoản vay giá trị nhỏ quy trình chặt chẽ làm giảm tốc độ xử lý hồ sơ Nhìn chung, việc đánh giá rủi ro Agribank quy định cụ thể rõ ràng, nhiên thực tế mức độ áp dụng phát huy hiệu mức “trung bình” Về thủ tục kiểm soát Quy định thẩm quyền phê duyệt, cấp ủy quyền quy định rõ ràng, cụ thể QĐ 31 66 Ngân hàng Nông nghiệp đánh giá tần suất cao mức “tốt” 64% Việc sử dụng rộng rãi chương trình IPCAS chương trình máy tính khác vào công tác quản lý tín dụng đánh giá “rất tốt” với tần suất lựa chọn nhiều 92% Việc nhân viên có báo cáo kịp thời vấn đề bất hợp lý mà họ phát hiện (khách hàng có nguy mất khả toán, những trường hợp định giá tài sản sai, cho vay không đúng theo quy trình,…) đánh giá mức “trung bình” với tần suất lựa chọn 58% Kết khảo sát “trung bình” số trường hợp tự phát sai phạm nên không dám báo cáo việc báo cáo ảnh hưởng đến người khác nên phải đắn đo Việc lưu trữ hồ sơ khoa học đánh giá “tốt” với kết khảo sát 66% Tài sản chấp, cầm cố khách hàng cất giữ kho két sắt ngân hàng nên bảo đảm an toàn, 100% đánh giá “rất tốt” Việc giao tiêu tín dụng chi nhánh Agribank Vĩnh Lợi Giá Rai đánh giá phù hợp mức “trung bình” với tần suất lựa chọn 68% Quy trình tín dụng có tách biệt giữa các chức năng: thẩm định/làm hồ sơ, phê duyệt, nhập kho tài sản, hạch toán giải ngân và chi tiền (nếu có) đánh giá nhiều mức “rất tốt” với tần suất lựa chọn 74%, đảm bảo nguyên tắt bất kiêm nhiệm Các thủ tục kiểm soát Agribank quy định tốt, đảm bảo tính an toàn tài sản, bảo mật thông tin, kiểm soát rủi ro Tuy nhiên, thực tế có thủ tục tuân thủ bỏ qua thủ tục làm giảm tính hiệu hệ thống KSNB Đánh giá qua khảo sát thực tế thủ tục kiểm soát Agribank mức “tốt” Về giám sát rủi ro 15 Khảo sát phận KSNB có kế hoạch cụ thể kiểm tra hồ sơ tín dụng năm đánh giá nhiều mức “trung bình” với tần suất lựa chọn 70% Khảo sát giao dịch viên kiểm tra chứng từ phù hợp trước giải ngân đánh giá nhiều mức “tốt” với tần suất lựa chọn 78% Khảo sát cán định kỳ kiểm tra tài sản, kiểm tra sử dụng vốn đúng thời hạn đối với từng khách hàng đánh giá nhiều mức “trung bình” tỷ lệ 54%, có đánh giá “hạn chế” tỷ lệ 30% Cho thấy công tác kiểm tra sau cho vay thực chưa tốt Đánh giá chung, hoạt động giám sát rủi ro Agribank đánh giá thực mức “trung bình” Về thông tin truyền đạt thông tin Hệ thống thông tin báo cáo Agribank hỗ trợ cho họa động tín dụng đánh giá nhiều mức “tốt” với tần suất lựa chọn 72% Khảo sát hệ thống cập nhật số liệu tự động đánh giá nhiều mức “rất tốt” với tần suất lựa chọn 96% Các báo cáo liên quan đến tín dụng cập nhật cung cấp kịp thời cho lãnh đạo nhân viên đánh giá nhiều mức “tốt” với tần suất lựa chọn 76% Việc phân cấp quyền truy cập và giới hạn việc truy cập báo cáo liên quan đến hoạt động tín dụng hệ thống IPCAS CIC đánh giá 100% mức “ tốt” Nhìn chung, hệ thống thông tin truyền đạt thông tin hoạt động tín dụng Agribank đánh giá “rất tốt” Điều cho thấy công nghệ thông tin hỗ trợ nhiều cho hoạt động tín dụng Nhận xét chung Thông qua hệ thống KSNB, hoạt động tín dụng Agribank Vĩnh Lợi Giá Rai kiểm soát rủi ro mức tốt, tỷ lệ nợ xấu so với kế hoạch mức 47% Nhiệm vụ Agribank cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn nên khách hàng chủ yếu hộ nông dân, dư nợ tín dụng chủ yếu khoản vay giá trị nhỏ, số lượng khách hàng lớn Do đó, số lượng khách hàng bình quân cán quản lý tương đối lớn, dẫn đến khó kiểm soát hết tất khoản vay Quá trình thẩm định tín dụng khách hàng DN hộ kinh doanh thường cán thẩm định Tuy nhiên, khách hàng hộ nông dân cán thẩm định số lượng khách hàng nhiều không đủ lực lượng cán thẩm định Từ cho thấy, thủ tục kiểm soát của Agribank thiết lập chặt chẽ, số hạn chế mặt nhân sự, cũng khối lượng công việc quá tải dẫn tới nới lỏng công tác kiểm soát Điều này có dẫn tới rủi ro vẫn nằm tầm kiểm soát của lãnh đạo, tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức thấp cho phép 16 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK Ưu điểm Đã hình thành cấu tổ chức, đội ngũ cán thực công tác kiểm soát nội đảm bảo hoạt động hiệu Trong thời gian qua, hoạt động kiểm soát tín dụng Agribank đạt thành tích đáng khích lệ Trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn, Agribank phân tích tình hình, đưa giải pháp xử lý linh hoạt nhằm đảm bảo an toàn chất lượng hiệu hoạt động Phần lớn khoản vay kiểm tra, kiểm soát cách thường xuyên, liên tục Agribank ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát khoản vay văn bản, tạo sở pháp lý cho việc thực giám sát khoản vay Quy chế kiểm soát tín dụng thực thống toàn hệ thống, từ trụ sở đến tất điểm giao dịch, thể việc kiểm tra thường lập kế hoạch trước tiến hành thành đợt Hàng quý, Chi nhánh thường tổ chức đợt kiểm tra việc thực quy trình, quy chế cán tín dụng Điều phần giúp phát kịp thời điểm sai sót việc thực quy trình kiểm soát Nhiệm vụ trị hàng đầu Agribank đầu tư phục vụ nông nghiệp nông thôn nông dân, lĩnh vực có nhiều vay nhỏ lẻ, rủi ro phụ thuộc nhiều vào thiên tai dịch bệnh Nhưng sách phát triển tín dụng Agribank kèm với nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng Do đó, chủ trương, Agribank quan tâm đến việc quản lý rủi ro tín dụng, tăng cường kiểm soát tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng Khi áp dụng chương trình IPCAS vào hoạt động Agribank ngân hàng coi có hệ thống công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động đại nhất, tất cả các quá trình phát vay, quản lý và thu nợ đều được xử lý bằng máy tính với phần mềm được đổi mới cho phù hợp Từ đó tăng khả quản lý của ngân hàng Công tác kiểm tra, KSNB triển khai có kế hoạch, thực quy trình nghiêp vụ Nhận thức vấn đề kiểm tra kiểm soát cán tín dụng giao dịch viên tín dụng ngày tiến nên tượng tiêu cực vi phạm đạo đức nghề nghiệp hoạt động tín dụng năm gần giảm đáng kể Các chứng từ kế toán nghiệp vụ tín dụng phát sinh kiểm soát chặt chẽ GDV kiểm soát viên Nhìn chung, với hệ thống kiểm soát số vướng mắc phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh đơn vị phát huy hiệu 17 Hạn chế Bên cạnh mặt được, công tác kiểm soát nội tồn tại; : Chưa hình thành phận kiểm tra giám sát tín dụng chéo mà thực mô hình tự làm tự giám sát nên dễ gian lận bỏ qua sai sót trình kiểm tra từ dẫn đến chất lượng không đảm bảo Quy trình xét duyệt cho vay chưa hợp lý: Việc phân công nhiệm vụ thẩm định quản lý khoản vay chưa rõ ràng, thiếu tính kiểm soát Việc thực kiểm tra công tác thẩm định, công tác giám sát sau cho vay mang tính hình thức, thiếu chặt chẽ Chưa thực nghiêm túc biện pháp đảm bảo tiền vay, phương pháp định giá tài sản Chưa khai thác tốt hệ thống thông tin chương trình IPCAS CIC Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề xây dựng chưa rõ người, rõ việc; không phân định rõ trách nhiệm cá nhân việc xem xét cho vay sai quy định mà chủ yếu cán trực tiếp phải chịu vay lớn Lực lượng KSNB chuyên trách hạn chế khối lượng hồ sơ ngày nhiều nên chủ yếu kiểm tra chọn mẫu nên chậm phát rủi ro Có chồng chéo chức phận hậu kiểm chứng từ kiểm soát chuyên trách khâu kiểm tra chứng từ kế toán Việc ban hành những quy định chung về kiểm tra sau cho vay khách hàng doanh nghiệp và với khách hàng hộ nông dân chưa hợp lý gây tải dẫn đến lỏng lẻo kiểm soát hồ sơ hộ nông dân hộ nông dân số lượng nhiều vay nhỏ lẻ hồ sơ không phức tạp khách hàng doanh nghiệp số lượng số tiền vay lớn hồ sơ phức tạp Đề xuất kiến nghị số giải pháp 3.1 Về môi trường kiểm soát Xây dựng quy trình cho vay hợp lý hơn: Hiện quy trình cho vay Agribank phân định trách nhiệm hai khâu xét duyệt cho vay người thẩm định cho vay người quản lý khoản vay riêng Tuy nhiên đặc thù đầu tư nông nghiệp vay nhỏ số lượng nhiều tách biệt gây chậm chễ xử lý hồ sơ Do nên áp dụng quy trình cho vay doanh nghiệp, hộ kinh doanh cho vay hộ nông dân nên có quy trình riêng theo hướng người thẩm định cho vay người quản lý khoản vay Hợp phận hậu kiểm chứng từ phận kiểm soát nội chuyên trách: Hai phận có chức nhiệm vụ trùng kiểm soát chứng từ nên hợp 18 lại thành phận để đảm bảo số lượng chất lượng hoạt độngkiểm soát toàn diện hơn, đầy đủ Xây dựng quy chế theo dõi đánh giá phân tích nợ xấu nợ tiềm ẩn cách rõ ràng hơn, không chung chung phải phù hợp với đặc thù đối tượng khách hàng để tránh việc tải dẫn đến chất lượng không đảm bảo Có chế xử lý cán để xảy nợ xấu rõ ràng nhằm tạo ý thức trách nhiệm cho cán bộ hoạt động cho vay Xây dựng quy trình giải ngân, thu nợ theo hướng tách hai đối tượng khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân hộ gia đình để tránh tượng “dùng chuồng hổ để nhốt mèo” hiệu hoạt động Nâng quyền phán cho chi nhánh để đảm bảo quy trình xét duyệt cho vay nhánh chóng hiệu 3.2 Về chế kiểm soát Chỉ đạo thực nghiêm túc việc giám sát sau cho vay, tránh hình thức thủ tục làm ảnh hưởng đến chất lượng; cụ thể: Sau giải ngân, cán tín dụng tiếp tục thu thập thông tin vể khách hàng, tình hình tài khách hàng, thường xuyên giám sát đánh giá xếp loại khách hàng, phát có bất thường phải kịp thời báo cáo cho ban lãnh đạo để có hướng giải Tổ chức kiểm tra chéo cán tín dụng với Thực nghiêm túc biện pháp đảm bảo tiền vay: chấp tài sản cán tín dụng phải xem xét kỹ tính pháp lý giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo, kiểm tra thực tế tài sản Đối với tài sản khó xác định giá trị nên thuê tư vấn công ty thẩm định giá xác định giá trị tài sản Những tài sản quyền sử dụng đất nông nghiệp nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất bắt buộc phải định giá theo giá quy định UBND tỉnh/thành phố Đối với tài sản hình thành tương lai cần kiểm tra đến tiến độ hình thành tài sản, thời điểm hoàn thành thủ tục giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản tránh việc khách hàng sử dụng quyền sở hữu, quyền sử dụng vay tổ chức khác gây rủi ro cho công tác thu hồi nợ sau Trong trường hợp chấp tài sản bên thứ ba cần xác định rõ mối quan hệ, nghĩa vụ người bảo lãnh người bảo lãnh Những tài sản đồng sở hữu phải phải có đồng ý, thống sở hữu tài sản Nâng cao chất lượng thông tin rủi ro từ tổ chức tín dụng khác cách cho phép tất cán tín dụng phép khai thác thông tin từ chương trình CIC 3.3 Về thông tin truyền đạt thông tin Hoàn thiện chương trình IPCAS theo hướng tự động hóa tất tiêu mang tính định lượng để tiện cho việc khai thác kịp thời, tiết kiệm thời gian cho chi nhánh, đồng thời cấp chủ động khai thác số liệu kịp thời để có đạo kịp thời 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế toán kiểm toán ngân hàng – PGS.TS Nguyễn Thị Loan Quyết định số 102/QĐ-HĐTV-KTNB ngày 12/02/2014 Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribanh quy định Quy chế kiểm soát nội Agribank Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 chủ tịch HĐTV Agribank ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Agribank Quyết định số 889/QĐ-NHNo-HSX ngày 29/08/2014 Tổng Giám đốc Agribank ban hành hướng dẫn cho vay theo hạn mức tín dụng hộ gia đình sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ hệ thống Agribank Quyết định số 766/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 01/08/2014 chủ tịch HĐTV Agribank ban hành quy trìnhcho vay khách hàng doanh nghiệp hệ thống Agribank Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX ngày 07/08/2014 Tổng Giám đốc Agribank ban hành quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình, cá nhân hệ thống Agribank Quyết định số 35/QĐ-HĐTVHSX ngày 15/01/2014 chủ tịch HĐTV Agribank ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Agribank văn 407 sửa đổi văn 35 Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 chủ tịch HĐTV Agribank ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hệ thống Agribank Quyết định số 311/QĐ-NHNoTCKT ngày 27/03/2014 Tổng giám đốc Agribank ban hành quy định luân chuyển, xử lý chứng từ hạch toán kế toán hệ thống Agribank 10 Quyết định số 312/QĐ-NHNo-TCKT ngày 27/03/2014 Tổng giám đốc Agribank ban hành quy trình hậu kiểm giao dịch hệ thống Agribank 11 Quyết định số 796/QĐ-HĐTV-TKDB ngày 17/10/2014 chủ tịch HĐTV Agribank ban hành quy định chế độ báo cáo thốnghệ thống Agribank 12 Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 chủ tịch HĐTV Agribank ban hành quy định phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Agribank 20 ... VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .4 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB ngân hàng .4 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NHÂN... truy cập CHƯƠNG KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HTKSNB TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK I Cơ chế hoạt động KSNB hành Agribank Yêu cầu nguyên tắc hoạt động hệ thống kiểm soát nội (Tham chiếu... LƯỢNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK Ưu điểm Đã hình thành cấu tổ chức, đội ngũ cán thực công tác kiểm soát nội đảm bảo hoạt động hiệu Trong thời gian qua, hoạt động kiểm

Ngày đăng: 15/04/2017, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan