TÂM LÝ TRỊ LIỆU

219 558 1
TÂM LÝ TRỊ LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU (Ứng dụng lâm sàng tự chữa bệnh) Tác giả: Nguyễn Công Khanh Thay lời tựa ĐÔI ĐIỀU TRĂN TRỞ Sau đào tạo theo chương trình Master Tâm lý học ứng dụng Doctor Tâm lý học Lâm sàng Australia, nước tích cực cộng tác với viện, trung tâm nghiên cứu, khoa tâm lý, bệnh viện, sở tư vấn khám chữa bệnh, nhằm đồng nghiệp xây dựng phát triển chuyên ngành Tâm lý học Lâm sàng Việt Nam Thấm thía lời dẫn cố bác sỹ Nguyễn Khắc Viện (người dành trọn thập kỷ cuối đời mình, suy nghĩ tâm huyết để xây dựng tảng cho môn tâm lý học lâm sàng trẻ em Việt Nam): “Một người Việt Nam dù có tiên sĩ tâm lý, xã hội, học Mỹ hay Pháp nước phải qua thời gian dài tiếp xúc, cọ sát với thực tiễn Việt Nam thực trở thành nhà tâm lý học Một chuyên gia nước dù giỏi đến đâu nắm bắt nhiều khía cạnh người xã hội Việt Nam… có người (tôi hiểu nhà tâm lý lâm sàng Việt Nam) hiểu thấu… “, chọn cho mô hình “dấn thân, trải nghiệm, chủ động chấp nhận thử thách”, vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy, vừa trực tiếp thực hành thăm khám – trị liệu tâm lý sở bệnh viện, trường học để trở thành nhà tâm lý lâm sàng thực có tay nghề Cuốn “TÂM LÝ TRỊ LIỆU – ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG VÀ TỰ CHỮA BỆNH” xem kết bước đầu trình học hỏi, thực hành tâm lý lâm sàng Trong cố gắng kết hợp điều học từ nước tiên tiến với vốn tự có phương Đông (bao gồm hiểu biết khí công dưỡng sinh, thiền, yoga, y lý Đông phương) thực hành người lớn trẻ em Việt Nam Dựa thành công bước đầu, biên soạn thành sách có “bài – kỹ thuật” mang tính công cụ để phổ biến cho người khác (đây công cụ cần cho làm tâm lý học lâm sàng) Chúng xem tâm lý liệu pháp phần đặc biệt quan trọng tâm lý học lâm sàng Làm chủ “kỹ thuật trị liệu” buổi đầu có vốn để làm tâm lý học lâm sàng thực Để biên soạn sách này, không tự biến thành tín đồ trường phái nào, dù Phân tâm hay Hành vi– nhận thức… Thực tế cho cách tiếp cận “tổng hợp” biết phối hợp điểm mạnh trường phái hợp lý Mục tiêu cuối sách giới thiệu cách tiếp cận trị liệu tâm lý phức hợp, đa diện, đa phương pháp thích hợp điều kiện Việt Nam, kết hợp tính kỹ thuật liệu pháp theo trường phái Phân tâm Nhận thức–hành vi Phương tây với liệu pháp cổ truyền Phương Đông thở Tính khí công, tập Thiền – Dưỡng sinh – Yoga, nhằm đạt hiệu cao điều trị chứng rối nhiễu tâm trí trẻ em Việt Nam Để viết sách nhận giúp đỡ nhiều sở (Khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi – Thụy Điển; Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương; Trường THCS Chương Dương Trung tâm Khám chữa bệnh Tư vấn sức khoẻ số Ngọc Khánh) bác sỹ y khoa, bác sỹ tâm thần (điển hình TS BS Hoàng Cẩm Tú, GS BS Đặng Phương Kiệt, BS Đỗ Thuỷ Lan, CNTL Nguyễn Hồng Thuỷ) đồng nghiệp Vì điều kiện thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm trị liệu tâm lý lâm sàng mong muốn nhận góp ý tất quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8–2000 Tác giả PHẦN MỞ ĐẦU NHU CẦU TƯ VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRONG XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Từ thư… 10.5…BMT – Đak Lak Cô Thanh Tâm kính mến! Cháu buồn lại quấy rầy cô, hoàn cảnh cháu không cách khác nên cháu đành phải cầu xin lời khuyên cô Xin cô giúp cháu Đầu thư cháu xin kính chúc cô mạnh khoẻ, bình an, niềm tin lớp trẻ tụi cháu Cô Thanh Tâm ơi! Chuyện cháu nói hoàn toàn thật! Cháu sinh lớn lên gia đình không phức tạp Năm cháu học lớp 11 Nhưng sống cháu bị xáo trộn, ám ánh đầu óc Nho giáo, bảo thủ Má cháu mãi với giai điệu “tao thông cảm với lớp trẻ không bà mày” sau lại tuôn từ (cháu xin lỗi) không lịch tí nào, bên cạnh lại “hỗ trợ”, “tiếp sức”, bà ngoại cháu nên suốt ngày không đầu óc cháu rảnh rang hay nói khác đi, đời cháu tuổi thơ người bạn khác Đôi lúc cháu nghĩ “hay nuôi” ý nghĩ lúc bám lấy cháu Chính từ đó, tình cảm cháu gia đình dần, trước cháu vui vẻ u sầu nhiêu nhà cháu Với bạn bè phải nói cháu “cây hề” lớp, (theo lời bạn bè nhận xét) cháu buồn, lúc tươi cười Thế mà gia đình, đến nhà cháu cảm thấy nhà tù, thành viên gia đình tên cai ngục Chính cháu không cười cả, mặt lúc đưa đám Từ học sinh đạt danh hiệu “tiên tiến, xuất sắc” năm Cấp I, II thành học sinh yếu cấp III, năm lớp 11 Vì chuyện gia đình chi phối tất trí óc cháu Cháu thần thánh mà không sai phạm, “bé lại xé to” Má cháu quan trọng hoá, thổi to vấn đề lên lại bắt đầu… “ca vọng cổ” Từ ảnh hưởng gia đình, cháu trở nên ngang bướng, sống bất cần đời “sao được” Chính cách sống mà cháu có tính tình người khác Gần cháu “cãi nhau“ với giáo viên chủ nhiệm lớp kết bị đình học tập Gia đình cháu dịp giày vò cháu, tặng cho từ mà có lẽ dành cho kẻ ăn sương bụi đời du đãng mà thôi… Cháu buồn chuyện xã hội, chuyện gia đình, cháu bỏ chơi Nhưng biết đâu? Chỉ có xuống nhà cô bạn thân và… khóc Vậy cháu biết khóc thầm, buồn cho số phận mình, bạn cháu an ủi nỗi buồn chẳng vơi Ba ngày tết trôi qua vô ảm đạm Bạn bè tới chúc Tết, thấy họ vui mà cháu phát ghen Cuối có đường để giải buồn là… đánh Cháu lao vào chỗ hư hỏng phải không cô? Nhưng hoàn cảnh cháu, cháu biết phải làm gì? Nói để má cháu gia đình hiểu ư? Không được!… Má cháu bảo thủ, độc quyền, nhà phải theo má cháu Má lên án bà mẹ khác lại mắc phải Suốt năm (từ lớp 7) má cháu không góp tiền may cho cháu Trong đó, với riêng mình, lớn tuổi má cháu lại mặc toàn đồ dành cho tuổi trẻ áo Pull, quần Disco… Má cháu hứa “may cho mày này, mua cho mày kia…“ hứa suông Cháu thất vọng hình tượng người mẹ má Cô ơi, cháu thành gì, sống nào, cháu hoàn toàn lòng tin người?… Cũng bao cô gái khác trang lứa, cháu có nhiều bạn bè, bạn trai Thú thật với cô cháu không đẹp, có duyên ư, có lẽ không Vậy mà không giểu nhiều bạn trai thích chơi với cháu Cháu quen nhiều bạn trai trường, xã hội Nhưng cháu không coi hơn, người bạn Cháu thích hồn nhiên không kiêu cách số bạn Thế gia đình cháu lại khó chịu chuyện Cấm cháu quan hệ với bạn, cho ham chơi mà học tập giảm sút… Nhưng có hiểu cho cháu đâu, cha mẹ biết nghĩ mà không nghĩ lại.Cháu “êm đềm trướng rủ che” Với cháu “học mà không chơi” “hao mòn tuổi trẻ” mà má cháu lại điều kiện “nếu học phải học đàng hoàng, học xong nhà, tuyệt đối không chơi” Nhưng cô ơi, cháu lớn Cháu biết chơi vừa, “chơi mà không học phá vỡ tương lai” mà, phải không cô? Cuối tia hy vọng cháu tắt ngấm Cháu tên Thanh Hằng mà sống có tí ánh trăng đâu! Thật sông đầy vô vị… Thưa cô, cháu cần giúp đỡ cô cháu cảm thấy thân cháu khuyên cho Hãy giúp cháu nhé, nín thở chờ thư cô (TH BMT – Đak Lak) 14.3… Hải Phòng Cô Thanh Tâm kính mến! Cháu suy nghĩ định viết thư cho cô, mong cô giúp cháu lời khuyên Năm cháu 17 tuổi cháu sửa trở thành đứa gái hư hỏng hay Cháu khổ tâm, cháu đứa hay nói dối bố mẹ Năn cháu học lớp 12, năm học đầy vất vả Bô mẹ cháu tạo điều kiện để cháu học tập, cháu chưa thoả mãn Đi học phải giờ, 5' – 10' bị bố mẹ cháu xét hỏi, la mắng Tôi thứ chủ nhật học bài, cháu muốn chơi bạn bè cháu không phép cả, có nhà chơi với em xem ti vi Bạn bè đến chơi bố mẹ cháu không thích, tìm cách đuổi cấm cháu không rủ bạn bè đến nhà chơi Cháu nhớ có lần mẹ cháu gọi bạn gái cháu “cái kia” hỏi cháu: “Cái nhà đâu?” Mặc dù bạn mặt lúc đó, cháu bất bình lời nói Thế cháu bảo với mẹ: “Mẹ đừng gọi bạn Mặt mẹ cháu sầm lại, mắng cháu, nói cháu dạy, coi bố mẹ không gì, coi bạn mẹ…” Cháu biết khóc Cháu biết bố mẹ cháu muốn cháu dành thời gian cho học tập, cho việc thi vào đại học Nhưng cô ơi, tuần học hành căng thẳng, cháu muốn đến với người bạn cháu để thoải mái đầu óc Cháu nhớ bạn cháu, muốn chơi cháu nói dối bố mẹ cháu, học bù… Các bạn cháu nhiều người phải nói dối cậy Cháu biết nói dối điều không tốt, cháu lại sửa nói thật chẳng phép Cô ơi! Sau vài lần thế, mẹ cháu biết chuyện mắng cháu Rồi từ cháu “gián điệp”, đâu có người theo dõi, kể đáng Cháu đến đâu cô, bác quan mẹ cháu nhìn thấy nói lại với mẹ cháu Tự nhiên cháu thấy căm ghét họ vô cùng… nghĩ cách “trêu tức” Cháu không muốn nói dối bố mẹ, người sinh nuôi cháu lớn, cô khuyên cháu phải làm nào? Có lẽ bố mẹ cháu không tin cháu rồi! Cháu khổ tâm cô ơi! Cháu không muốn mang tiếng đứa hư hỏng nghe lời cha mẹ, cháu không muốn xa rời bạn bè tuổi chúng cháu có tình bạn vui Cháu mong thư cô! (T.H.H, PTTH T.H.Đ Hải Phòng) 17.11… Gia Lâm, Hà Nội Gửi cô, Trung tâm Tư vấn Tâm lý Thanh niên! Buổi chiều nay, bao buổi chiều trước, tự dưng cháu thấy nỗi buồn mênh mang vô cớ xâm chiếm tâm hồn mà cắt nghĩa nổi? Vì cháu lại có nỗi buồn này? Phải nỗi cô đơn? Cháu thấy đầu óc mông lung trống trải để thổ lộ tâm tình… Không phải buổi chiều nay, cháu buồn đâu, mà buổi chiều khác, cháu tâm trạng Hiện cháu học lớp 12 PTTH Đến 28/11 này, cháu vừa tròn 16 tuổi Có lẽ thời 16 tuổi hay suy nghĩ mông lung hay buồn vẩn vơ phải không cô Trước kia, hồi cháu học lớp 10, cháu vô tư hồn nhiên Thế mà đây, đặc biệt sang lớp 12 cháu hay lo lắng buồn phiền cảm thấy cô đơn kinh khủng Cháu không sợ khổ, không sợ vất vả mà lo lắng cho tương lai sau Trước mắt cháu kì thi tốt nghiệp PTTH cháu có ý định thi khôi D Cháu thích học ngoại ngữ môn tiếng Anh cháu lại sợ khả học có đáp ứng yêu cầu thi hay không? Chắc cô nghĩ tuổi cháu biết vô tư hồn nhiên nghịch ngợm phải không? Thế mà cháu lại hay có nỗi buồn vô cớ xâm chiếm Có nhiều lúc cháu hay thẫn thờ tâm tưởng đến điều thật xa xôi huyền áo Cháu muốn quên tất đê tập trung cho học tập dường bám riết lấy cháu không cho cháu thản Trời ơi, nhiều lúc cháu muốn – thật xa đến nơi để kiếm tìm điều lạ sống Nhưng có lẽ đâu nhịp điệu sống đều tiếp diễn Nhiều lúc cháu tự hỏi đời ư? Ngày nối ngày trôi qua… Các cô đừng cho nỗi buồn xuất phát từ tình yêu đâu Cho đến lúc cháu chưa lần xào xuyên rung động trước bạn trai Nếu buồn điều lại hoàn toàn khác Cháu có bố mẹ, anh em cháu toại nguyện tình cảm gia đình cháu thấy thiếu vắng điều đó, nỗi cô đơn đến ứa nước mắt Các cô, nói cho cháu biết nỗi buồn cháu tìm phương thuốc để chữa “căn bệnh” không? Vì tuổi 16 gái hay ngẩn ngơ nghĩ ngợi? Vì học đến lớp 12 nhiều bạn hay lo lắng cho tương lai, hay suy nghĩ chỗ đứng xã hội? Vì người sống bầu không khí gia đình bè bạn mà thấy hiu quạnh cô đơn…? Có phải tuổi cháu không cô chú? Xin cô cho cháu lời khuyên! (V T M – Lớp PTTHYV Hà Nội) … đến ca rối nhiễu tâm trí điển hình điều trị lâm sàng: * Ca thứ nhất: “Cháu gái D.V.D.H, 13 tuổi, học lớp 8, trường THCS, năm thứ lớp khiếu Nhạc viện Hà Nội, vào khoa Tâm bệnh, viện Nhi ngày 5–1–1999 với hội chứng ám ảnh nghi thức, trầm cảm (nghi rối loạn vận động ngoại tháp– ý kiên BS phòng khám) Cháu H đứa trẻ không mong muốn, kế hoạch, bị đe doạ phải phá thai Tuy nhiên thai đủ tháng, đẻ bình thường Sự phát triển trẻ có trở ngại: cô bé hay nhút nhát, hay lo sợ, ăn uống, khó ngủ, khó tính, bị chàm mặt chân (đã chữa nhiều nơi chưa khỏi), từ nhỏ khó thích nghi đến nhà trẻ mẫu giáo, sợ người lạ Nhưng H đứa trẻ hiền lành, thông minh, nhạy cảm, thích âm nhạc Gia đình trẻ không hoà thuận, trẻ hay lo âu hốt hoảng bố mẹ cãi cọ, trẻ sợ bố mẹ li dị – Năm 12 tuổi, trẻ thi đàn ORGAN quốc tế giải 3, tích cực chuẩn bị để thi (mong đạt giải nhất), Nhưng lo không đạt kết – Tháng – 1998, nghe tin anh trai họ (trước có quan hệ thân với đối chủ) bị bạn đâm chết, không chứng kiến từ sinh lo hãi, nghĩ gia đình, bố mẹ, anh chị thân bị – Từ tháng – 1998, trẻ hay đau đầu (vùng thái dương), ngồi vào bàn để tập đàn, hồi họp lo sợ không đánh đàn được, phải làm động tác khua tay vòng để trấn an đánh đàn được, tay sờ vào bậu cửa vài lần Thường có cảm giác đầy ứ từ bụng, phải bành cổ thở hắt Khi thở ngoài, sợ “hơi độc” làm nhiễm bẩn không khí nên phải thở vào ti vi, vào thành tủ Làm việc phải trái sang phải theo trình tự định Trạng thái lo hãi kéo dài – Tháng 8–1998 bố mẹ đưa khám, phát bướu cổ 1A – điều trị Lerothyrocin (2 tháng), trẻ không đỡ, thêm biểu đờ đẫn, run chân tay, nên gia đình dừng thuốc – Tháng 9–1998, vào năm học mới, trẻ học hơn, chữ viết xấu (chữ viết đè lên nhau) văn viết lủng củng Bệnh nặng hơn, cô giáo cho nghỉ lớp trưởng, thêm mặc cảm bất tài (vẫn lo hãi không đạt thi đàn, lo hãi bố mẹ li dị”, bị ám ảnh thở độc) Các vận động nghi thức tiếp tục tăng lên (trẻ có cảm giác có bắt buộc phải làm vậy, trẻ muốn chống lại không được) Gia đình cho trẻ khám lại, bác sỹ chẩn đoán HC Gilles de la Tourette, hội chứng ngoại tháp: khó thở, cứng hàm, nuốt khó… Trẻ phải nghỉ học, tiếp tục điều trị thuốc (từ tháng 10 – 12 /1998) bệnh tăng lên (đau đầu, run chân tay, thường gồng co cứng toàn thân, đau tức vùng ngực khó thở…) – Sau trẻ đưa vào Viện Nhi, khoa Tâm bệnh với chẩn đoán: “Nhiễu tâm ám ảnh – nghi thức trội, trầm nhược” * Ca thứ hai: “Cháu N.A.T sinh ngày 8–4–1985 học sinh lớp 8, mẹ đưa đến bệnh viện Nhi Thụy Điển ngày 9–4–1999 với chứng bệnh ám sợ lẩn tránh xã hội, rối loạn thần kinh thực vật Cháu khám chữa nhiều nơi đông tây y không khỏi bệnh ngày nặng Triệu chứng biểu lần tiếp xúc là: mặt cúi, không nhìn thẳng, mắt trái nháy giật liên tục (khó chịu với ánh sáng), khó nói (thấy nghẹn cô), đau đầu, nóng khắp đầu (đặc biệt phía sau đầu), tức ngực khó thở Cháu thích ngồi, nằm phòng tối, không thích tiếp xúc với ai, khó (cảm giác có bối rối ruột phía hậu môn) Tình trạng sức khoẻ nói chung suy kiệt, trầm cảm, có cáu gắt nói nhảm bất thường, cháu từ chối ăn sợ ăn vào bị nặng hơn, dốt Trước bị bệnh: Cháu N.A.T gia đình bố làm y sỹ quân y, mẹ cán trung tâm nghiên cứu khoa học, trước bị bệnh cháu ngoan, đảm công việc gia đình, trường học sinh khá, cháu nhũng biểu đặc biệt hành vi Bố mẹ cháu lấy tự nguyện, mang thai cháu, mẹ hay bực bội chung phòng với người phụ nữ khác Cháu có lịch sử sinh khó (phải dùng giác hút không bị ngạt hay ốm đau quặt quẹo Vào lúc tuổi cháu bị viêm phế quản tiêm bị teo bên chân từ (những lại được) Từ tháng 7–1998 cháu bị mèo nhà hàng xóm cắn vào ngón tay, trước cháu thấy mèo ăn cóc, cháu sợ Khoảng tháng sau mèo bị ốm không lâu sau mèo chết Từ sau bị cắn cháu lo sợ mèo truyền bệnh cho (cháu lo sợ nói cho bố mẹ biết, mèo chết) vùng Để điều phối hoạt động tương tác phức tạp này, công trình nghiên cứu gần xác nhận có liên kết hệ thống miễn dịch hệ thần kinh trung ương, hệ thống thời điểm có ảnh hưởng mang tính kiểm soát chế ngự hay tăng cường lẫn (trước người ta quan niệm miễn dịch hệ thống đóng kín, bẩm sinh hoạt động theo Chế tự động không chịu kiểm soát hệ thần kinh trung ương) Để làm điều hệ thần kinh trung ương phải nhận biết” thông tin kiện diễn thể (ví dụ tác nhân gây bệnh xâm nhập) tình trạng hoạt hoá trình miễn dịch Còn hệ miễn dịch phục vụ quan nhận cảm phát tín hiệu cung cấp thông tin đầu vào cho hệ thần kinh trung ương Và trình thần kinh có khả điều tiết trình miễn dịch có đường để nhân tố tâm lý ảnh hưởng đến miễn dịch Ngược lại trình miễn dịch làm thay đổi điều tiết chức thần kinh chúng có khả ảnh hưởng lên hành vi xúc cảm suy nghĩ Khi vi phạm qui luật sức khoẻ thể phản ứng theo chế “phát tín hiệu báo động” khởi động hệ thống tự điều chỉnh để tự bảo vệ Ví dụ có viêm loét bị nhiễm trùng, thể phát sốt thức khuya có cảm giác buồn ngủ, làm việc nhiều thể báo mệt… Như trước thể phát bệnh có báo hiệu cân thể có hoạt động tự điều chỉnh để bảo vệ khôi phục lại cân Điều đáng nói hệ thống tự bảo vệ lại bị vô hiệu hoá? Trước bị bệnh: thể phát tín hiệu bất thường mà ta vô tình hay không đủ nhạy cảm để nhận biết… bệnh vừa phát không nghĩ cách thư giãn, điều tâm, dưỡng sinh (xả khí bệnh) để phục hồi hệ thống chống bệnh tự phát vốn có thể mà lại có thói quen cầu cứu loại thuốc Tây, Tàu để chữa trị (phải dùng thuốc mạnh, giải phóng thật nhanh) Thật ra, có đến 80 % chứng bệnh thông thường không cần tìm đến bác sỹ xin chữa trị, không cần dùng loại thuốc mà cần tĩnh tâm, thở thư giãn đủ để khỏi bệnh Lý liệu pháp tâm lý dưỡng sinh đơn giản có hiệu việc khôi phục hệ thống lành bệnh tự phát vốn có thể Ngay trường hợp bệnh nặng, cấp buộc phải đến bác sỹ chừa trị phương pháp chữa trị mang lại hiệu theo chuyên gia y–sinh–tâm lý học thực chất “cơ chế chống bệnh thể hoạt động trở lại” Thói quen thích dùng thuốc, thích chụp chiếu nhiều trường hợp có hại cho thể Chính thói quen vô hình chung tiếp tay phá huỷ hệ thống tự bảo trì sức khoẻ thể Vì thể dễ “quen thuốc” liều dùng sau phải cao hơn, thể mệt mỏi hệ thống khử độc thải phải làm việc sức hoá chất độc không thải hết tích tụ lại thể (không biết hết tác dụng phụ thuốc), đặc biệt hệ miễn dịch hội “thực tập” tập nhiễm khả bổ sung vào khả đề kháng bẩm sinh thể Cho đến người để ý đến giai đoạn phục hồi tích cực sau bệnh khỏi” trình xây dựng phục hồi tích cực tăng cường lượng tự khỏi bệnh để hạn chế khả tái phát, chứng bệnh tâm thần vốn xem “dễ mắc, khó khỏi mà dễ tái phát' Các chuyên gia trị liệu cho chiến lược chung điều trị chứng bệnh tâm thần sau “cơn bệnh cấp lui” giống nguyên tắc: loại bỏ nguyên nhân trì bệnh, giúp thể thải, khử loại chất độc khôi phục tích cực chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện lọc tâm tư (trong quan trọng luyện thở dưỡng sinh, thư giãn' tĩnh tâm) Chúng ta cần s ự q u a n tâm c ủ a nhà nước, Bộ Y tế vấn đề vệ sinh môi trường, tăng cường khả khám chữa sở y tế Nhưng có lẽ cần ý thức tự chăm sóc tự bảo vệ sức khoẻ người Vì lý,do này, xin giới thiệu nguyên tắc bảo vệ sức khoẻ tinh thần để người tham khảo ứng dụng vào trình tự kiểm soát bệnh tật cá nhân Tự điều chỉnh thói quen sống Nguyên tắc chung nhận diện thói quen xấu phá hoại sức khoẻ tìm cách hạn chế thói quen này, đồng thời tìm cách học thói quen có lợi cho sức khoẻ Vậy thói quen có hại? Mỗi người thường có thói quen sống có hại cho sức khoẻ chẳng hạn như: – Thói quen vận động: Một số người có thói quen ngồi nhiều, làm việc bàn giấy vận động, thể dục tham gia thể thao Các nhà nghiên cứu cho nguyên nhân phát sinh bệnh tim mạch bệnh béo bụng bệnh phát phì, bệnh đường tiêu hoá… – Thói quen vừa ăn, vừa xem ti vi: Đây thói quen có hại cho sức khoẻ Bởi mải xem ti vi: nhạy cảm quan.tiêu hoá thức ăn giảm đi, làm cho trình điều tiết enzymes phân huỷ thức ăn bị ảnh hưởng Khi men tiêu hoá tiết vào dày bị ảnh hưởng làm cho trình hấp thụ dinh dưỡng thể bị – Thói quen ăn nhiều thịt, rau xanh: Các chuyên gia dinh dưỡng học cho trình tiêu hoá protein động vật khó khăn protein thực vật Quá trình tiêu hoá loại đạm động vật thường giải phóng nhiều chất trung gian Các chất thải trình trao đổi chất gây tượng thừa axit, tích tụ axit uric purines mô tế bào, gây thối rữa ruột làm phát triển nhiều bệnh nguy hiểm ăn nhiều thịt dẫn đến cân lượng khoáng có nhiều photphorus calcium tiết Những nghiên cứu Anh Hà Lan Đan Mạch Mỹ phát có mối liên quan thói quen ăn nhiều thịt chứng bệnh loãng xương tim mạch, (xơ vữa động mạch) ung thư Trong rau xanh nguồn cung cấp chất khoáng enzymes vitamin loại, thứ cần cho nhu cầu thể Các chuyên gia phòng thực nghiệm dinh dưỡng Denver quân y Mỹ chứng minh ăn nhiều thịt, thiến vitamin B6) Vitamin B3 Magnesium Calcium Niacill (các chuyên gia y–sinh học phát thấy thể bệnh nhân tâm thần đặc biệt tâm thần phân liệt thiếu hụt đáng kể chất Niacin) – Thói quen uống nhiều bia rượu, uống trước ăn (hoặc vừa uống vừa ăn) làm hại trình tiêu hoá Vì chúng làm ngộ độc gan thận buộc “những nhà máy thải” phải làm việc sức Uống trước án, đặc biệt uống nước làm loãng dịch vị dày ngừng tiết loại men tiêu hoá… – Thói quen hút thuốc lá: Điều rõ, khói thuốc làm thương tổn mô tế bào gây nhiễm độc, mầm mống cho bệnh ung thư… Và nhiều thói quen xấu khác tác nhân phá huỷ sức khoẻ Vậy thói quen có lợi? Trước hết thói quen vận động: tập thể dục, dưỡng sinh, bơi, bách bộ, chạy, 'chơi thể thao… có lợi ' cho sức khoẻ Gieo trồng thói quen ăn uống có lơi cho sức khỏe ăn thật đói ăn chậm ăn tâm trạng thu giãn không nên trộn nhiều thức ăn vào bữa ăn: nên ăn thực phẩm giàu protein trước (vì cần khối lượng lớn axit hydrocloric) thực hành ăn mức bình thường cách có hệ thống (đây bí trì sức khoẻ kéo dài tuổi thọ) Điển hình công trình nghiên cứu bác sỹ Ooc–ni– xơ thuộc Đại học Tổng hợp California Ông đồng đội nghiên cứu cách điều trị bệnh tim mạch nhận thấy phẫu thuật thuốc điều không chữa khỏi bệnh Với phương pháp phẫu thuật trung bình sau năm năm, đoạn mạch cấy' vào lại xuất mỡ lại dùng thuốc có trường hợp đoạn mạch thông bị tắc lại sau vài tháng Vì ông nghiên cứu hướng điều trị ông quan tâm đặc biệt tới mối liên hệ bệnh nhồi máu tim lối sống người bệnh gồm quan hệ liên cá nhân chế độ ăn uống mức độ căng thẳng thần kinh thể lực Ông thu kết tốt đẹp không ngờ phương pháp điều trị thật đơn giản: thay đổi hẳn lối sống kiềm chế stress tránh ăn mỡ Những người điều trị theo phương pháp đỡ hết hẳn đau thắt ngực nhiều người giảm hẳn lượng cholesterol máu mà không cần thuốc Nhiều bệnh nhân bị bệnh tim nặng thực hành phương pháp này: có ăn kiêng, tập thể dục, học cách giao tiếp với người tránh stress mà khỏi bệnh 2– Hãy học cách ứng phó với stress Xã hội công nghiệp hoá thường tạo nhiều căng thẳng tâm lý, stress ảnh hưởng đến đời sống sức khoẻ tinh thần cá nhân Theo công trình nghiên cứu sức khoẻ tinh thần – tâm bệnh lý distress (stress tiêu cực) có nguồn gốc từ nguyên nhân xã hội sinh lý tâm lý tác nhân chủ yếu làm nảy sinh trì dạng mức khác bệnh tâm thần Tuy nhiên hiểu stress trạng thái căng thẳng thể phản ứng với kích thích bên bên thể sống người không đối mặt với stress Khi loại bỏ stress khỏi đời sống người cần phải học cách kiểm soát ứng phó với stress Những lý thuyết kiềm chế, tự điều chỉnh thừa nhận rằng: trước đe doạ, người có sống tốt nên sẵn có đáp ứng trở thành công cụ ứng phó với mối đe doạ Các tình kiện sống thường tích tụ stress cá nhân có xu hướng “thực thể hoá” thành bệnh lý theo chế sau đây: Su kien, tinh huong gay stress Stress tieu cuc (lo au, tram nhuoc…) Tang cuong su chu y Giai đoan I Nhay cam voi nhung cam giac co the Nhan thuc khong hop ly Hanh vi kem thich nghi Giai đoan II Nhan dien cac cam giac nhu la trieu chung Giai đoan III Nhan dien nhom cac trieu chung nhu la mot benh ly Đao lon cac SH binh thuong Giai đoan IV Thuc the hoa hay tam the hoa benh ly (Tam the) Điểm khởi đầu chứng bệnh thường xảy có tác nhân stress khác bổ sung hay cộng hưởng giống “một giọt nước làm tràn cốc nước đầy” Cơ thể phát bệnh giống nồi nước sôi tác nhân gây stress giống củi đun trước Muốn nước nguội phải rút cúi khỏi đáy nồi Một số người tỏ đặc biệt linh hoạt điềm tĩnh, dù có bị lôi vào stless hậu stress lên sức khoẻ tinh thần không đáng kể Có nhiều chứng nói lĩnh (tâm lý), vữn vàng có kỹ giải vấn đề thứ vũ khí tuỳ thân quan trọng giúp chống lại bệnh tật liên quan đến stress Vậy gọi lĩnh tâm lý vững vàng gì? Có ba yếu tố tạo lĩnh: tính chủ động, dân thân chấp nhận thử thách Như Cách tốt để ứng phó với stress chủ động, sẵn sàng chấp nhận kiện gây stress thách thức, qua thử nghiệm rèn luyện lĩnh cá nhân Đây cách làm “giảm xóc!' chống lại bệnh tật stress Các công trình nghiên cứu theo hướng (chẳng hạn Kosaba 1982) cho thấy: kiện gây stress sống làm gia tăng bệnh lĩnh tập luyện làm giảm bệnh Khi mà stress gia tăng tập luyện lĩnh chứng tỏ giá trị “giảm xóc chúng Thực tế, cho thấy có lĩnh yếu (hay lo lắng nhút nhát…) luyện tập tỷ lệ mắc bệnh nhiều Tại vậy? Bởi 'vì việc chấp nhận stress cách đầy đủ giúp ta có khả điều hoà cảm xúc Bởi lo lắng hay khiếp sợ nghĩ đến stress làm tăng khả rối loạn thần kinh chức Còn tự nói với “tôi chấp nhận đương đầu ta bắt đầu trình nhận thức lại chất tình hay kiện gây stress Nhìn nhận trải nghiệm stress phản ứng thể, thực hại, thực không nguy hiểm giúp ta đủ bình tĩnh chọn lựa giải pháp ứng phó hợp lý Như “lộ trình ứng phó có hiệu với stress xúc cảm gồm bước sau đây: Chấp nhận: Chuẩn bị tâm lý tiếp nhận đương đầu Thay cho việc tìm cách xua đuổi khống chế bạn để cảm giác lo âu sợ hãi hay bất an… đến cách tự nhiên quan tâm theo sát không làm cho cảm giác stress chi phối bạn nghĩ bạn hành động Quan sát nội tâm: Theo dõi xem cảm giác stress xúc cảm tiêu cực đến Cách tốt không đồng với trạng thái bất an thể (xem trạng thái thời toàn nhân cách) đồng thời tự tách khỏi trạng thái với tư cách “một người lính gác” đơn tâm theo dõi xem xảy thể Để ý xem làm mà mức độ lo hãi tăng lên hay giảm Lúc bạn nhớ thân lo lắng Càng tách khỏi trạng thái xúc cảml tâm lý trải nghiệm bao nhiêu, ta dễ quan sát dễ thoát khỏi lo lắng Hành động: Hành động cách tự nhiên coi lo hãi mặt Hãy “giả vờ” xem tình lo lắng bình thường tình khác Để làm điều ta quán tưởng thả lỏng tất làm thể mềm hoạt động quán tưởng chậm lại (hơi thở chậm lại, nhịp tim chậm lại, hành vi khác chậm lạp không dừng lại không bỏ chạy không lảng tránh… Nhắc lại bước 1, 2, Chú tâm theo dõi diễn biến cảm giác stress tận giảm xuống tới mức thoải thái tiếp tục tự ám thị “hãy chấp nhận quan sát hành động bất chấp có mặt nó” Mong muốn (Expect) điều tót đẹp xảy Hãy tự nói với bạn lo lắng xảy cảm giác stress tiêu cực qua mau Đừng chán nản lát sau cảm giác buồn chán hay lo lắng lại xuất Thay vào cảm nhận phát nơi lực giải đương đầu với stress Hãy nhớ chừng bạn sống lo lắng–stress tiêu cực đến thăm bạn Chấp nhận thật đưa vào vị trí tốt để sẵn sàng đương đầu quay lại Chủ động tăng cường sức đề kháng thể Mỗi người chủ động tăng cường sức đề kháng thể cách tăng cường hiệu biết trình tâm sinh lý thể hành động phù hợp với quy luật sức khỏe để thể có nhiều hội lành bệnh tự nhiên Hiểu biết không đọc kiến thức sách mà chủ yếu khởi động thực hành trình tự khám phá thể (cả tâm thể) bảo dưỡng chức trình hoạt động tạng phủ (cơ quan nội tạng) Bất kỳ hiểu biết khôn ngoan nên khởi đầu hiểu biết thể kèm theo làm chủ thể (những thánh nhân nhà thông thái hiền triết theo đường này) Các chuyên gia thực hành trị liệu y – sinh – tâm lý học thừa nhận cân bằng, hài hòa hay cân bằng, hài hòa thể biểu hoạt động đồng hay trục trặc cảu nhịp thở trương lực bắp Thông qua khâu trung gian (điều hoà thở làm chủ trương lực bắp) người phát điều chỉnh xáo trộn trục trặc cảm giác khó chịu báo hiệu cân toàn hệ thống nặng hay nhẹ Sự tập luyện để tự khám phá tự phát dẫn đến trình tự điều chỉnh ngược lại tích cực tự điều chỉnh để tăng cường khả nàng tự phát tự khám phá cách thức cá nhân chủ động tăng cường sức đề kháng thể Hành động hợp qui luật sức khoẻ, tức không làm thái có hại cho sức khoẻ Chẳng hạn, y lý Đông Phương phát điều hoà cảm xúc giúp ta trì khoẻ mạnh: xúc cảm người thái trở thành tác nhân gày bệnh: vui vẻ làm khí hoà hoãn, vui độ ảnh hưởng đến tâm, buồn rầu làm khí tiêu hao, âu sầu làm khí tắc buồn rầu quá, âu sầu hại phế, giận hờn làm khí nghịch, giận hờn tổn thương can, suy nghĩ làm khí kết, suy nghĩ độ làm tổn thương tỳ, sợ hãi làm khí hạ, sợ hãi đả thương thận, lo lắng làm khí hỗn loạn, lo lắng làm tổn thương tâm Tự trang bị cho số liệu pháp tâm lý thích hợp Tâm lý học ứng dụng, đặc biệt chuyên ngành tâm lý học lâm sàng phát triển gần 100 liệu pháp khác dùng cho việc điều trị chứng rối nhiễu tâm lý rối loạn tâm thần Có giá trị số liệu pháp nhóm liệu pháp: thư giãn, thở bụng, giải mẫn cảm có hệ thống, điều chỉnh nhận thức, củng cố, thưởng quy đổi, trò chơi phân vai, tam kịch giải vấn đề… Mỗi người chọn cho liệu pháp thích hợp, chẳng hạn thư giãn, thở tĩnh công dưỡng sinh, xoa bóp – day huyệt, tập thiền (asana) Yoga… nên xem chúng thứ vũ khí hộ thân Các chuyên gia tâm thần, nhà trị liệu tâm lý cho thư giãn làm giảm chuyển hoá bản, tiết kiệm lượng, làm máu tim dễ nhiều Thư giãn giúp tập trung tư tưởng, ức chế vỏ não, ngắt bỏ kích thích bên làm tinh thần hết căng thẳng, làm chủ giác quan cảm quan Thư giãn giúp dập tắt dần phản xạ điều kiện hoa có hại cho thể Đặc biệt thư giãn tĩnh tỏ có hiệu việc cung cấp phương tiện tự nhận biết tự điều chỉnh, tự học cách kiểm soát xúc cảm kiểm soát trạng thái bất ổn thể Thông qua khả thư giãn quán tưởng đạt cân hệ giao cảm phó giao Phát sớm vấn đề sức khoẻ (đặc biệt sức khoẻ tâm thần) chủ động tìm gặp nhà chuyên môn Bằng cách luyện tập để tăng cường nhạy cảm bên thể, nhờ sớm phát dấu hiệu bất thường tích cực điều chỉnh kịp thời Nên xem triệu chứng bất thường tâm lý – thần kinh mức không tự kiểm soát được, dấu hiệu tâm bệnh lý cần phải điều trị sớm Việc phát sớm rối nhiễu điều trị sớm có hiệu Tránh thái độ tiêu cực (giấu giếm, sợ người gọi tâm thần), chủ động tìm gặp nhà tâm lý trị liệu, bác sĩ tâm thần để có lời khuyên có hướng điều trị hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: 1– GS Hoàng Bảo Chân, Lí luận y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, 1997 2– BS Phạm Văn Đoàn cộng sự, Báo cáo chuyên đề: “Mã hoá– phân loại nhiễu tâm lý trẻ em thiên niên Việt Nam“ Trung tâm nghiên cứu trẻ em (NT), 1996 3– Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Ngọc Nam Nguyễn Hồng Ngọc, Ấn tượng phút đầu giao tiếp (tái lần thứ 4), NXB Thanh niên, Hà Nội, 1998 4– Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Ngọc Nam Nguyễn Hồng Ngọc, Nghệ thuật ứng xử thành công người (tái lần thứ 5), NXB Thanh niên, Hà Nội, 1997 5– Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức, Nghệ thuật hiểu tâm lý người nhác (tái lần thứ 4), NXB Thanh niên, Hà Nội, 2000 6– Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức, Quanh ta sống (Tư vấn giao tiếp, ứng xử tâm lý tuổi vị thành niên), NXB Thanh niên, 2000 7– GS Ngô Gia Hy, Bùi Lam Yêm Ngô Gia Lương, Khí Công y học đại, NXB Đồng Nai, 1995 8– GS Đặng Phương Kiệt, Stress đời sống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 9– PTS Nguyễn Văn Nhuận, PGS Nguyễn Bá Dương Nguyễn Sinh Phúc, Tâm lý học y học, NXB Y học, Hà Nội, 1998 10– Hoàng Vũ Thăng, Tĩnh khí công dưỡng sinh (tài liệu huấn luyện) 1997 11– BS Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), Bài giảng tâm lý, tập 3,4,5, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1992 12– BS Nguyễn Khắc Viện, Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, 1997 13– BS Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), Bàn tâm lý gia đình, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1993 14– BS Nguyễn Khắc Viện, Sức khoẻ bệnh tật tâm lý, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1996 15– BS Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), Từ điển tâm lý học, NXB Thế giới, Hà Nội, 1995 16– A.I.Zakhalop, Liệu pháp tâm lý loạn thần kinh chức trẻ em thiếu niên, NXB Min, Maxcơva, 1987 17– Z.Freud Nghiên cứu phân tâm học, Người dịch: Vũ Đình Lưu – NXB An Tiêm, Sài Gòn, 1969 II TIẾNG ANH: 1– Airola, P (1982), Handbook of natural healing: How to get well, Health plus publishers, Anzona 2– Golemall, D (1996), Imotional intelligence, Blooms bury Publishing Plc 3– Gold Fried, M.R & Davison, G.C (1994), Clinical Behavior Therapy, AWiley – interscience Publication John Wiley & Sons, Inc 4– Kiecolt–Glaser, J.K & Glaser, R (1995), Psychoneuroim-munology and health consequences: data and shared mechanisms, Psychosomatic medicine, 57, P269-274 5– Maier, S.F, Watkins, L.R & Fleshner, M (1995), Psychoneuroimmunology: The Interface between behavior, Brain, and Immunity, American Psychologist, 49, P1004–1017 6– Spiegler, M.D & Guevremont, D.C (1993), Contemporary Behavior Therapy, 2nd Ed Brookslcole Publishing Company Pacific Grove, California 7– Nietzel, M.T Bernstein, D.A & Milich, B.R (1998), Introduction to clinical psychology, 8th Ed Prentice–Hall, London 8– Kaplan, H.I & Sadock, B.J (1997), Synopsis of Psychiatry th Ed Baltimore, Maryland 21201– 2436 USA MỤC LỤC Thay lời tựa: ĐÔI ĐIỀU TRĂN TRỞ Phần mở đầu: NHU CẦU TƯ VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRONG XÃ HỘI CNH, HĐH Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ Trị liệu tâm lý Tính lịch sử văn hoá trong.quan niệm cách điều trị chứng bệnh tâm trí Nhu cầu tìm kiếm, phát triển trị liệu tâm lý Phân biệt tính bất thường, dấu hiệu tâm bệnh lý Những chế trì tâm bệnh lý Mục tiêu, nhiệm vụ, mối quan hệ Đánh giá kết trị liệu Những khuynh hướng tiếp cận trị liệu tâm lý Phần II: TRỊ LIỆU PHÂN TÂM Liệu pháp phân tâm Một số kỹ thuật trị liệu phân tâm Các trị liệu phân tâm sau S.Freud Phần III: TRỊ LIỆU NHÂN VĂN – HIỆN SINH Trị liệu nhân văn sinh Những kiểu trị liệu nhân văn – sinh điển hình Phần IV: TRỊ LIỆU HÀNH VI Tóm tắt lịch sử phát triển trị liệu hành vi Bản chất trị liệu hành vi hiểu lầm Mô hình trị liệu hành vi Qui trình tiến hành ca trị liệu Phần V: TRẮC NGHIỆM Thang đo trầm cảm Beck – II Trắc nghiệm tự đánh giá trầm cảm (Dành cho học sinh 10 –12 tuổi) Trắc nghiệm đánh giá lo âu Beck Thang đo đánh giá mức độ lo hãi Thang tự đánh giá mức độ lo hãi Thang tự đánh giá mức độ lo hãi (Dùng cho trẻ em) Thang đánh giá kỹ xã hội Phần VI: NHỮNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ CƠ BẢN Liệu pháp thư giãn Liệu pháp thở – tĩnh công dưỡng sinh Luyện chánh niệm – tâm Liệu pháp cấu trúc lại nhận thức – xúc cảm Liệp pháp giải mẫn cảm Liệu pháp tràn ngập chìm ngập Liệu pháp ứng phó – giải vấn đề Liệu pháp ứng phó theo kiểu nhận biết – chấp nhận điều chỉnh Liệu pháp trò chơi 10 Liệu pháp hình vẽ - tranh 11 Liệu pháp tâm kịch 12 Liệu pháp củng cố 13 Liệu pháp thưởng quy đổi 14 Liệu pháp nhóm 15 Liệu pháp tâm lý gia đình Phần VII: ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG CÁC CA TÂM BỆNH TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN Rối nhiễu dạng đau thể ứng xử bất thường Stress clhứng bệnh chán ăn tâm thần Stress bệnh rối loạn phân ly kèm theo nhược thị (giảm sức nhìn) Ám ảnh lẩn tránh tiếp xúc xã hội Stress chứng TIC Từ gia đình xung đột đến đứa trẻ bị trầm nhược, ám ảnh nghi thức Bệnh con, trị liệu mẹ Kém học, ứng xử bất thường Chứng đau đầu, ám ảnh lo âu 10 Chứng ám sợ AID Thay lời kết: HIẾN KẾ TỰ PHÒNG BỆNH TÀI LIỆU THAM KHẢO -// TÂM LÝ TRỊ LIỆU (Ứng dụng lâm sàng tự chữa bệnh) Tác giả: Nguyễn Công Khanh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – 2000

Ngày đăng: 15/04/2017, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÂM LÝ TRỊ LIỆU

    • PHẦN MỞ ĐẦU. NHU CẦU TƯ VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRONG XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

    • PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ

      • 1. Trị liệu tâm lý là gì?

      • 2. Tính lịch sử và văn hoá trong quan niệm và cách điều trị các chứng bệnh tâm trí

      • 3. Nhu cầu tìm kiếm, phát triển các trị liệu tâm lý

      • 4. Phân biệt tính bất thưòng – những dấu hiệu của tâm bệnh lý

      • 5. Những cơ chế duy trì tâm bệnh lý

      • 6. Mục tiêu, nhiệm vụ và các mối quan hệ trong trị liệu tâm lý

      • 7. Đánh giá kết quả trị liệu

      • 8. Những khuynh hướng tiếp cận chính trong trị liệu tâm lý

      • PHẦN II. TRỊ LIỆU PHÂN TÂM

        • 1. Liệu pháp phân tâm là gì?

        • 2. Một số kỹ thuật cơ bản trong trị liệu phân tâm

        • 3. Các trị liệu phân tâm sau S. Freud

        • PHẦN III. TRỊ LIỆU NHÂN VĂN – HIỆN SINH

          • 1. Trị liệu nhân văn – hiện sinh là gì?

          • 2. Những kiểu trị liệu nhân văn hiện sinh điển hình

          • PHẦN IV. TRỊ LIỆU HÀNH VI

            • 1. Tóm tắt lịch sử phát triển của trị liệu hành vi

            • 2. Bản chất của trị liệu hành vi và những hiểu lầm

            • 3. Mô hình trị liệu hành vi

            • 4. Qui trình tiến hành một ca trị liệu hành vi

            • PHẦN V. TRẮC NGHIỆM

              • I. THANG ĐO TRẦM CẢM CỦA BECK – II

              • II. TRẮC NGHIỆM TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRẦM CẢM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan