Một số thay đổi trong định hướng chiến lược phát triển ngành dệt may việt nam dưới tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU

93 935 5
Một số thay đổi trong định hướng chiến lược phát triển ngành dệt may việt nam dưới tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong chuyên đề này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được nêu trong chuyên đề thực tập là trung thực và có trích dẫn nguồn Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả chuyên đề thực tập Triệu Đức Cường SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Hà, người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này Tôi xin chân thành cảm ơn cô Hồ Phương Chi – Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế dịch vụ, Bộ Kế hoạch và đầu tư, chị Nguyễn Hoàng Diệu Linh – chuyên viên Vụ Kinh tế dịch vụ đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tại Vụ Kinh tế dịch vụ và thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế, chuyên đề thực tập không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi mong được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả chuyên đề thực tập Triệu Đức Cường SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh CBI Centre for the Promotion of Imports from developing countries Tiếng Việt Tổ chức Xúc tiến xuất khẩu từ các nước đang phát triển sang EU DN Doanh nghiệp EFTA European Free Trade Association Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA EU - Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do MUTRAP European Trade Policy and Dự án Hỗ trợ Chính sách Investment Support Project Thương mại và Đầu tư của châu Âu NK Nhập khẩu USDA United States Department of Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Agriculture VCOSA Vietnam Cotton & Spinning Hiệp Hội Bông Sợi Việt Association Nam VINATEX The Vietnam National Textile and Tập đoàn Dệt May Việt Garment Group Nam VITAS Vietnam Textile & Apparel Hiệp hội Dệt May Việt Nam Association VN Việt Nam XK Xuất khẩu SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC HÌNH SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC BẢNG SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài - Dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Với tốc độ tăng trưởng trung bình 14.5%/năm giai đoạn 20082013, Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn nhất thế giới Năm 2013, dệt may là ngành xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước (sau điện thoại và các linh kiện) với giá trị đạt 17.9 tỷ USD, chiếm 13.6% tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu - EU là thị trường xuất khẩu chính Quy mô thị trường dệt may toàn cầu hiện đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá trị mậu dịch đạt 700 tỷ USD EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt 350 tỷ USD/năm Việt Nam hiện là một trong 5 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới (đứng đầu là Trung Quốc) với thị phần 4%- 5% EU là một trong ba thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản), chiếm 15.2% kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm 2013 - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU sắp có hiệu lực Ngày 2/12/2015đại diện Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã ký Tuyên bố về việc chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) EVFTA sẽ sớm được ký kết, làm thủ tục phê chuẩn hiệp định và đi vào thực thi cam kết Việt Nam và EU đều mong muốn hoàn tất quá trình phê chuẩn trong thời gian sớm nhất để Hiệp định có thể có hiệu lực ngay từ đầu năm 2018.Với tính chất là một FTA thế hệ mới, có phạm vi rộng và mức độ tự do hóa sâu, khi đi vào thực hiện, EVFTA dự kiến sẽ mang lại những tác động to lớn đối với hoạt động kinh doanh thương mại giữa Việt Nam và EU Hiệp định này sẽ mang lại lợi ích cũng như thách thức cho nhiều ngành hàng và lĩnh vực chủ chốt của Việt Nam Dệt may Việt Nam với vai trò là ngành xuất khẩu chủ lực, cộng với việc EU là thị trường xuất khẩu chính chắc chắn sẽ là ngành chịu tác động lớn từ EVFTA SVTH: Triệu Đức Cường 7 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Đây thực sự là một cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam, tuy nhiên đi cùng với đó cũng là không ít những khó khăn thách thứcđang gần kề ngay trong ngắn hạn Để có thể tận dụng tốt cơ hội cũng như đương đầu với những khó khăn thách thức và hưởng lợi từ EVFTA, ngành dệt may Việt Nam cần phải có những thay đổi phù hợp trong định hướng chiến lược phát triển Trong khi đó “chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020” đã được xây dựng từ năm 2005 (được phê duyệt ngày 14/3/2008 và có hiệu lực sau 15 ngày) đã lạc hậu và tỏ ra không còn phù hợp Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số thay đổi trong định hướng chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam dưới tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích chiến lược phát triểnngành dệt may Việt Nam hiện nay Làm rõ các tác động của EVFTA đếnngành dệt may Việt Nam - Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam cần thay đổi theo hướng nào trong bối cảnh EVFTA dự kiến có hiệu lực vào năm 2018 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: • Ngành dệt may Việt Nam • Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam • Quan hệ thương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệt may • EVFTA trong lĩnh vực dệt may - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 và đề xuất các thay đổi cần thiết trong định hướng chiến lược đến năm 2030, trong bối cảnh EVFTA dự kiến có hiệu lực vào năm 2018 4 Phương pháp nghiên cứu SVTH: Triệu Đức Cường 8 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Phương pháp phân tích và tổng hợp • Phân tích là nghiên cứu các tài liệu khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng • Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý luận mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng - Phương pháp phân loại và hệ thống hóa • Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển • Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn - Sử dụng các mô hình phân tích kinh tế: Cụ thể trong đề tài này là mô hình phân tích SWOT - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích 5 Nội dung chính của đề tài Chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam và chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam hiện nay Chương 2: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệt may và tác động đến ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Các định hướng thay đổi chiến lược SVTH: Triệu Đức Cường 9 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Vài nét về ngành dệt may thế giới 1.1.1 Khái quát ngành dệt may - Định nghĩa ngành Ngành_hàng_dệt_may_là_một_trong_những_ngành_chủ_đạo_của_công_ng hiệp_sản_xuất_hàng_tiêu_dùng,_liên_quan_đến_việc_sản_xuất_sợi,_dệt,_nhuộm_v ải,_thiết_kế_sản_phẩm,_hoàn_tất_hàng_may_mặc_và_cuối_cùng_là_phân_phối_hà ng_may_mặc_đến_tay_người_tiêu_dùng._Ngành_dệt_may_góp_phần_đảm_bảo_n hu_cầu_tiêu_dùng,_cần_thiết_cho_hầu_hết_các_ngành_nghề_và_sinh_hoạt;_là_mộ t_ngành_đem_lại_thặng_dư_xuất_khẩu_cho_nền_kinh_tế;_góp_phần_giải_quyết_v iệc_làm;_tăng_phúc_lợi_xã_hội Hình 1.1: Sơ đồ mô tả toàn bộ quá trình sản xuất dệt may Nguồn: Vinatex Ngành_công_nghiệp_dệt_may_gồm_hai_bộ_phận_là_ngành_dệt_và_ngành_ may._Ngành_dệt_gôm_các_khâu:_sản_xuất_nguyên_liệu._kéo_sợi,_dệt_vải,_nhuộ m_và_hoàn_tất_vải._Ngành_may_sử_dụng_nguyên_liệu_chính_là_vài_và_một_số _phụ_liệu_khác_(chỉ,_khuy,_ren,_mác ),_thông_qua_thiết_kế,_đo_cắt,_sử_dụng_ SVTH: Triệu Đức Cường 10 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà á_các_thủ_tục,_và_tăng_cường_công_tác_tư_vấn_pháp_luật_thương_mại_quốc_tế _cho_doanh_nghiệp_xuất_khẩu Xây_dựng_chương_trình_đào_tạo_nguồn_nhân_lực_cho_ngành_dệt_may,_t rong_đó_Hiệp_hội_Dệt_May_Việt_Nam_và_Tập_đoàn_Dệt_May_Việt_Nam_là_đ ầu_mối_để_phối_hợp_và_liên_kết_với_các_cơ_sở_đào_tạo_trong_và_ngoài_nước Nghiên_cứu_áp_dụng_các_công_nghệ_mới,_các_nguyên_liệu_mới,_và_nân g_cao_năng_lực_tư_vấn,_nghiên_cứu_triển_khai,_chuyển_giao_công_nghệ,_khả_ năng_thiết_kế_và_sáng_tác_mẫu_của_các_Viện_nghiên_cứu Chú_trọng_công_tác_bảo_vệ_môi_trường,_với_định_hướng_tập_trung_xử_ lý_các_nguồn_ô_nhiễm_nước_tại_các_công_ty_dệt_nhuộm,_đổi_mới_công_nghệ_ trong_ngành_theo_hướng_tiết_kiệm_nguyên_liệu_và_thân_thiện_với_môi_trường Hỗ_trợ_một_phần_kinh_phí_từ_ngân_sách_cho_hoạt_động_nghiên_cứu,_đà o_tạo_và_vốn_đầu_tư_cơ_sở_vật_chất,_kỹ_thuật_nhằm_nâng_cao_năng_lực_cho_ các_Viện_nghiên_cứu_và_các_cơ_sở_đào_tạo_cho_ngành_Dệt_May,_đồng_thời_ dành_vốn_tín_dụng_của_nhà_nước,_vốn_ODA_và_vốn_của_quỹ_môi_trường_cho _các_dự_án_đầu_tư_xử_lý_môi_trường_của_các_doanh_nghiệp_trong_ngành_dệt _may 3.4 Một số đề xuất thay đổi trong bối cảnh EVFTA đang gần kề Có thể thấy rằng các định hướng phát triển được và các giải pháp thực hiện đưa ra trong “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” đã chỉ ra tương đối đầy đủ các các biện pháp khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, tận dụng cơ hội và hạn chế thách thức của ngành dệt may Tuy nhiên từ năm 2008 đến nay đã là quá 1/2 thời gian của chiến lược này, thực tế cho thấy các mục tiêu được đề ra phần lớn là không thực hiện được Trong khi đó EVFTA đã hoàn thành đàm phán và dự kiến có hiệu lực vào năm 2018, tức là chỉ còn khoảng 2 năm để ngành dệt may Việt Nam chuẩn bị cho hiệp định Một_giả_định_được_TS._Võ_Trí_Thành_đưa_ra:_Vài_năm_nữa,_EU_sẽ_q uay_lại_để_đàm_phán_một_FTA_với_cả_khối_ASEAN_(đã_bị_dừng_đàm_phán_ vào_năm_2009)._Nếu_vậy,_lợi_thế_của_Việt_Nam_với_hai_hiệp_định_TPP_và_E SVTH: Triệu Đức Cường 79 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà VFTA_sẽ_không_còn_nhiều._Do_đó,_cơ_hội_chỉ_đến_với_Việt_Nam_trong_57_năm_tới._Chuyên_gia_kinh_tế_Phạm_Chi_Lan_phân_tích_thêm:_Thách_thức_t hực_sự_của_Việt_Nam_trong_việc_tận_dụng_lợi_ích_từ_hội_nhập_chính_là_nhữ ng_vấn_đề_nội_tại._Bởi_lẽ,_vị_thế_kinh_tế_của_Việt_Nam_còn_rất_khiêm_tốn._ Nếu_không_cẩn_thận,_Việt_Nam_sẽ_chỉ_chuyển_hướng_thương_mại_từ_nước_n ày_sang_nước_khác_chứ_không_đơn_giản_là_tăng_trưởng_xuất_khẩu._Vì_vậy_c húng_ta_cần_phải_xác_định_những_gì_quan_trọng_nhất_để_làm_trước_và_làm_c àng_sớm_càng_tốt._ Nguy cơ lớn nhất mà ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt khi EVFTA có hiệu lực chính là quy định về nguồn gốc xuất xứ Vì vậy đây là vấn đề cần có chiến lược giải quyết đầu tiên Sau khi đã đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về nguồn gôc xuất xứ thì mới tập trung vào các vấn đề còn lại như chuyển đổi phương thức sản xuất, phát triển hệ thống phân phối, xây dựng ương hiệu sản phẩm, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm Tác giả xin được đề xuất một số thay đổi cần thiết trong bối cảnh EVFTA đang gần kề: - Ngay lập tức đầu tư mạnh cho ngành dệt và có các chính sách khuyến khích đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ mọi nguồn có thể Như đã phân tích, vấn đề quan trọng nhất đối với ngành dệt may Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực là vấn đề nguồn gốc xuất xứ Để đảm bảo được nguồn gốc xuất xứ thì phải giải được bài toán nguyên phụ liệu EVFTA đặt ra yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ cho sản phẩm dệt may là “từ vải trở đi”, vì vậy trước mắt trong 2 năm tới cần tập trung mạnh mẽ vào lĩnh vực dệt, nhuộm, ưu tiên các dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất khẩu Không_giống_như_ngành_may,_ngành_dệt_đòi_hỏi_vốn_đầu_tư_lớn,_cần_ có_chính_sách_khuyến_khích_các_doanh_nghiệp_nước_ngoài_đầu_tư_nước_ngoà i_vào_lĩnh_vực_này,_đặc_biệt_là_khâu_nhuộm_và_khâu_hoàn_tất._Thay_vì_từ_c hối_các_doanh_nghiệp_muốn_đầu_tư_vào_ngành_dệt,_nhuộm_do_lo_ngại_vấn_đ ề_môi_trường_như_hiện_nay_thì_nhà_nước_nên_trợ_giúp_các_doanh_nghiệp_tro ng_xử_lý_chất_thải,_đảm_bảo_tác_động_ít_nhất_đến_môi_trường SVTH: Triệu Đức Cường 80 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Chuyển hướng nhập khẩu nguyên phụ liệu sang các nước có FTA với EU nhằm hưởng quy chế cộng dồn xuất xứ hạn chế nhập từ Trung Quốc Bất cứ ai cũng hiểu rằng Việt Nam chắc chắn không phải là nước duy nhất có FTA với EU Trong các nước có FTA với EU, xuất hiện những cái tên quen thuộc đã là bạn hàng nhập khẩu nguyên liệu của Việt Nam từ lâu như Hàn Quốc (có hiệu lực từ 2011) và Nhật Bản (dự kiến có hiệu lực vào cuối 2016) Chi phí nhập khẩu từ Hàn Quốc hay Nhật Bản chắc chắn sẽ cao hơn nhập khẩu từ Trung Quốc, tuy nhiên đó sẽ là cái giá phải trả để đáp ứng quy tắc xuất xứ khi mà các nguồn đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu trong nước chưa kịp phát huy tác dụng - Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt trong viêc nắm bắt thông tin và các vấn đề pháp lý Kết_quả_từ_1_cuộc_khảo_sát_do_VCCI_tiến_hành_cho_thấy_lĩnh_vực_mà _doanh_nghiệp_dệt_may_cần_được_các_cơ_quan_chức_năng_hỗ_trợ_nhiều_nhất, _đó_là_yêu_cầu_về_hỗ_trợ_xúc_tiến_thương_mại,_đầu_tư_và_mở_rộng_thị_trườn g._Doanh_nghiệp_luôn_trông_đợi_vào_sự_hỗ_trợ_của_Nhà_nước_để_tham_gia_c ác_hội_chợ,_triển_lãm_ở_thị_trường_EU,_các_cuộc_tiếp_xúc_với_doanh_nghiệp_ EU… _Bên_cạnh_đó,_các_thông_tin_liên_quan_đến_triển_vọng_tăng_trưởng_của_thị_tr ường,_đối_thủ_cạnh_tranh,_quy_định_về_luật_pháp_cũng_luôn_được_các_doanh_ nghiệp_quan_tâm_hàng_đầu_khi_tiến_ra_thị_trường_quốc_tế_chứ_không_riêng_g ì_thị_trường_EU._Doanh_nghiệp_cũng_cần_được_phổ_biến_thông_tin_về_quyền_ và_nghĩa_vụ_và_lợi_ích_của_mình_khi_Việt_Nam_tham_gia_vào_một_FTA._Các _doanh_nghiệp_cũng_rất_quan_tâm_đến_các_hình_thức_thông_tin_hai_chiều_giữ a_cơ_quan_hoạch_định_chính_sách_với_doanh_nghiệp Nếu_sớm_nắm_bắt_thông_tin,_doanh_nghiệp_sẽ_có_những_điều_chỉnh_để _nhanh_chóng_thích_ứng_với_đòi_hỏi_của_thị_trường_thế_giới_cũng_như_tận_d ụng_tối_đa_các_lợi_thế_từ_hội_nhập_cho_doanh_nghiệp - Không nên nóng vội chuyển ngay sang các phương thức mang lại giá trị gia tăng cao mà nên nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từ đó tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp SVTH: Triệu Đức Cường 81 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Cần_khẳng_định_rằng,_trong_vài_năm_tới,_Việt_Nam_vẫn_gia_công_hàng _may_xuất_khẩu_là_chủ_yếu,_một_mặt_xuất_phát_từ_xu_hướng_chuyển_dịch_sả n_xuất_tất_yếu_của_ngành_dệt_may_thế_giới,_mặt_khác_do_ngành_dệt_may_Việ t_Nam_chưa_đủ_“nội_lực”_để_xuất_khẩu_trực_tiếp Trong_điều_kiện_hiện_nay,_gia_công_là_bước_đi_quan_trọng_để_tạo_lập_ uy_tín_của_sản_phẩm_Việt_Nam_trên_thị_trường_thế_giới_bằng_những_ưu_thế_ riêng_biệt_như_giá_rẻ,_chất_lượng_tốt,_giao_hàng_đúng_hạn… Đồng_thời_thông_qua_gia_công_xuất_khẩu_để_học_hỏi_kinh_nghiệm,_tiếp_thu_ công_nghệ_của_các_nước_khác_và_tích_luỹ_đổi_mới_trang_thiết_bị,_tạo_cơ_sở_ vật_chất_để_chuyển_dần_sang_xuất_khẩu_trực_tiếp Không những vậy với đặc điểm dân số như hiện nay của Việt Nam rất phù hợp cho sản xuất gia công dệt may do đặc tính của thâm dụng lao động lớn của ngành Việc chuyển lên những phương thức sản xuất cao hơn là tất yếu nhưng không thể nóng vội Bởi các phương thức sản xuất cao hơn không những đòi hỏi vốn, trình độ công nghệ, máy móc,… mà còn yêu cầu ít lao động hơn, không giúp giải quyết vấn đề việc làm - Chưa nên đầu tư xây dựng thương hiệu sản phẩm mà nên xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Đối_với_thị_trường_EU_là_một_thị_trường_khó_tính,_nơi_mà_người_tiêu _dùng_có_sở_thích_và_thói_quen_sử_dụng_hàng_của_những_hãng_nổi_tiếng_thế _giới_có_uy_tín_lâu_đời_thì_các_thương_hiệu_thời_trang_Việt_Nam_gần_như_k hông_thể_xâm_nhập._ Bởi_xét_cho_cùng_thì_trong_số_hàng_triệu_nhà_sản_xuất_hàng_may_mặc _trên_khắp_thế_giới_cho_đến_nay_cũng_chỉ_có_khoảng_vài_chục_nhãn_hiệu_củ a_các_nhà_sản_xuất_Ý,_Pháp,_Đức,_Anh,_Mỹ_ở_bốn_trung_tâm_thời_trang_lớn _New_York,_London,_Paris_và_Milan_là_được_lưu_hành_rộng_rãi_tại_hầu_hết_ các_thị_trường_trên_thế_giới._Dễ_thấy_rằng_3_trong_4_trung_tâm_thời_trang_nà y_nằm_trong_EU,_chưa_kể_đến_việc_các_nhãn_hiệu_này_đã_được_đầu_tư_liên_ tục_trong_hàng_chục_năm_với_kinh_phí_khổng_lồ._Các_nhà_thiết_kế_và_sản_xu ất_tại_các_trung_tâm_thời_trang_châu_Á_như_Hồng_Kông,_Thượng_Hải,_Bangk ok,_Singapore,_Tokyo,_Seoul_mặc_dù_có_nhiều_tham_vọng_nhưng_cho_đến_na SVTH: Triệu Đức Cường 82 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà y_vẫn_chưa_thể_thành_danh_tại_thị_trường_châu_Âu._Đối_với_nhà_sản_xuất_Vi ệt_Nam_thì_khả_năng_này_lại_càng_khó_hơn_nhiều Do_vậy,_hiện_tại_chưa_nên_đầu_tư_xây_dựng_thương_hiệu_sản_phẩm_tại _thị_trường_EU,_mà_cần_tập_trung_nguồn_lực_để_xây_dựng_thương_hiệu_doan h_nghiệp_sản_xuất_và_xuất_khẩu_có_tín_nhiệm_về_quản_lý_chất_lượng_sản_ph ẩm,_giao_hàng_đúng_hạn,_có_khả_năng_giao_hàng_nhanh_và_có_trách_nhiệm_c ao_với_cộng_đồng_xã_hội._Mục_tiêu_là_tạo_dựng_và_quảng_bá_thương_hiệu_d oanh_nghiệp_sản_xuất_có_uy_tín_nhằm_thu_hút_đơn_đặt_hàng_của_các_nhà_nh ập_khẩu_lớn_từ_EU,_có_nhãn_hiệu_và_đẳng_cấp_cao_với_đơn_đặt_hàng_lớn,_ổ n_định_và_giá_cả_phù_hợp Đây_cũng_là_con_đường_mà_rất_nhiều_nhà_sản_xuất_hàng_dệt_may_Tru ng_Quốc,_Đài_Loan,_Hàn_Quốc,_Thái_Lan… đã_và_đang_làm_rất_thành_công_và_đã_giúp_cho_ngành_công_nghiệp_dệt_may_ của_các_nước_trên_phát_triển_từ_hàng_chục_năm_nay Xây_dựng_và_quảng_bá_thương_hiệu_sản_phẩm_tại_thị_trường_nội_địa_và_thươ ng_hiệu_doanh_nghiệp_tại_thị_trường_nước_ngoài_có_lẽ_là_bước_đi_phù_hợp_n hất_trong_hoàn_cảnh_của_các_doanh_nghiệp_dệt,_may_Việt_Nam_hiện_nay SVTH: Triệu Đức Cường 83 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt 1 Bùi Văn Tốt (2014) – “Báo cáo ngành dệt may cơ hội bứt phá” 2 Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương (2013) – “Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2013” 3 Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương (2011) – “Báo cáo nghiên cứu thị trường hàng may mặc EU” 4 Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Công Khải (2011) – “Tóm tắt nghiên cứu chính sách chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam” 5 MUTRAP – “Sổ tay tổng quan chính sách thương mại của Liên minh Châu Âu” 6 MUTRAP (2011) – “Báo cáo hiệp định thương mại tự do giữa Việt nam và Liên minh Châu Âu: đánh giá tác động định lượng và định tính” 7 Ngô Thắng Lợi (GS.TS, 2011) – “Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển” – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 8 Nguyễn Mạnh Hùng (2011) – “Tìm hiểu mô hình chuỗi giá trị dệt may toàn cầu” 9 Nguyễn Thị Hường (2009) – “Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu” 10 Paul Baker, David Vanzetti, Phạm Thị Lan Hương (2014) – “Đánh giá tác động dài hạn hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU” 11 Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương (2015) – “Bản tin ngành hàng dệt may tháng 12/2015” 12 Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011) – “Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập ngành dệt may” 13 Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011) – “Kiến nghị chính sách của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về triển vọng hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu” 14 Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg: Phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 – ban hành ngày 10/3/2008 15 Tổng cục Hải quan (2012) – “Niên giám thống kê hải quan về hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam 2012 (bản tóm tắt)” - NXB Tài chính 16 Tổng cục Hải quan (2013) – “Niên giám thống kê hải quan về hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam 2013 (bản tóm tắt)” - NXB Tài chính 17 Tổng cục Hải quan (2014) – “Niên giám thống kê hải quan về hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam 2014 (bản tóm tắt)” - NXB Tài chính 18 VCOSA (2014) – “Báo cáo cập nhật tháng 12/2014” 19 Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp (2005) – “Báo cáo tình hình cung cấp các sản phẩm phụ liệu may trong nước” SVTH: Triệu Đức Cường 84 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà 20 VietinbankSc (2014) – “Báo cáo ngành Dệt May Việt Nam” 21 VINATEX (2014) – “Tạp chí Dệt may và thời trang số 311, tháng 1-2/2014” 22 VITAS (2016) – “Bản tin Kinh tế dệt may số 04/2016” B Tài liệu tiếng Anh 1 Dang Nhu Van (2005) – “Vietnamese T&G Firms in the Global Value Chain” 2 Gereffi (2002) – “The international competiveness of Asian economies in the apparel commodity chain” 3 Lina Stotz & Gillian Kane (2015) – “Facts on the global garment industry” 4 United Nations Industrial Development Organization (2013) – “Unido China statistical yearbook 2013” C Các trang web 1 http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore 2 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/vefta 3 http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu.html 4 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuThongKe.aspx? &Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA 5 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 6 https://www.cbi.eu/market-information/ 7 http://www.fas.usda.gov/commodities/cotton 8 http://www.trademap.org/ SVTH: Triệu Đức Cường 85 Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà nội, ngày … tháng … năm 2016 SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà nội, ngày … tháng … năm 2016 SVTH: Triệu Đức Cường Lớp: Kế hoạch 54B ... quan ngành dệt may Việt Nam chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam Chương 2: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU lĩnh vực dệt may tác động đến ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Các định hướng. .. nghiên cứu - Phân tích chiến lược phát triểnngành dệt may Việt Nam Làm rõ tác động EVFTA đếnngành dệt may Việt Nam - Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam cần thay đổi theo hướng bối cảnh EVFTA... Ngành dệt may Việt Nam • Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam • Quan hệ thương mại Việt Nam – EU lĩnh vực dệt may • EVFTA lĩnh vực dệt may - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích chiến lược phát

Ngày đăng: 14/04/2017, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

    • 1.1 Vài nét về ngành dệt may thế giới

      • 1.1.1 Khái quát ngành dệt may

      • 1.1.2 Quy mô ngành dệt may thế giới

      • 1.1.3 Chuỗi giá trị dệt may thế giới

      • 1.1.4 Các_phương_thức_sản_xuất_chủ_yếu

      • 1.2 Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam hiện nay

        • 1.2.1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam hiện nay

          • 1.2.1.1 Khái quát ngành dệt may Việt Nam

          • 1.2.1.2 Các yếu tố chính tác động đến ngành dệt may Việt Nam

          • 1.2.1.3 Tình hình hoạt động

            • 1.2.1.3.1 Hoạt động cung cấp nguyên liệu (bông, xơ, sợi)

            • 1.2.1.3.2 Hoạt động sản xuất nguyên phụ liệu may

            • 1.2.1.3.3 Hoạt động cắt may

            • 1.2.1.3.4 Hoạt động xuất khẩu

            • 1.2.1.3.5 Hoạt động marketing và phân phối

            • 1.2.1.4 Vị trí ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

            • 1.2.2 Vai trò của ngành dệt may Việt Nam trong nền kinh tế Quốc dân

              • 1.2.2.1 Vai trò của ngành dệt may với tăng trưởng kinh tế

              • 1.2.2.2 Vai trò của ngành dệt may trong giải quyết các vấn đề xã hội

              • 1.2.3 Điểm mạnh và điểm yếu của ngành dệt may Việt Nam hiện nay

                • 1.2.3.1 Điểm mạnh

                • 1.2.3.2 Điểm yếu

                • CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

                  • 2.1 Đặc điểm thị trường hàng may mặc EU

                    • 2.1.1 Nhu cầu mua sắm

                    • 2.1.2 EU là một thị trường khó tính

                    • 2.1.3 Các chính sách của EU với hàng dệt may

                    • 2.2 Hàng may mặc Việt Nam tại thị trường EU hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan