Ôn tập tập làm văn

3 273 0
Ôn tập tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổ NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS DUY CẦN TỔNG KẾT CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC. Stt Kiểu Văn bản Ph thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Khái niệm Ví dụ 1. Văn bản Tự Sự Trình bày các sự việc, sự kiện có quan hệ nhân quả đến kết cục. Mục đích biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuổi các sự kiện, sự việc này dẫn đến sự việc khác cuối cùng dẫn đến kết thúc, nhằm thể hiện một ý nghóa. Bản tin báo chí. Tường thuật, tường trình. Lòch sử. Tác phầm văn học nghệ thuật.( truyện, tiểu thuyết). 2. Văn bản Miêu tả. Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng. Miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nỗi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe…… ( miêu tả là vẽ tranh bằng lời) Văn tả cảnh. tả vật, tả người. Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự. 3. Văn bản Biểu cảm Bày tỏ trực tiếp. hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người, của tự nhiên, xã hội, sự vật. Biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới chung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn. Tác phẩm văn học. Thơ trữ tình, tuỳ bút. 4. Văn bản Th Minh Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng, để giúp con người có thái độ đúng đắn với chúng. Thuyết minh là kiểu văn bản nhằm cung cấp những tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích… Thuyết minh sản phẩm. Giới thiệu di tích. Thắng cảnh. nhân vật. Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học. 5. Văn bản Nghò luận. Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục. Nêu ý kiến,đnh1 giá, bàn luận về một vấn đề nào đó bằng cach1 nêu lên nhận xét, đánh giá, lý lẽ, dẫn chứng lập luận… Cáo, Hòch, chiếu, biểu. Xã luận, Bình luận, Lời kêu gọi. Sách lí luận. Tranh luận về một vấn đề nào đó. 6. Văn bản H Chính Trình bày theo mẫu thống nhất, và người viết phải chòu trách nhiệm pháp lí các ý kiến của mình. bày tỏ thái độ, nguyện vong của mình đối với cơ quan, đoàn thể, người có trách nhiệm giải quyết. Là kiểu văn bản mang tính chất hành chính, nó thường có tính khuôn mẫu… Thường dùng để quản lý xã hội. Đơn từ. Báo cáo. Biên bản. Giấy đề nghò. Tường trình. Thông báo Hợp đồng. Các loại văn bằng. Các loại sổ sách, giấy tờ nhằm mục đích quản lí. CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 9 Kiểu văn bản Đặc điểm Văn bản Thuyết Minh Văn bản Tự Sự Văn bản Nghò Luận. MỤC ĐÍCH Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặ trưng đối tượng Trình bày sự việc Bày tỏ quan điểm, lập trường.Các nhận xét, đánh giá. CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH Đặc điểm, khả năng của đối tượng. Sự việc. Nhân vật. Luận điểm. Luận cứ. Luận chứng. KHẢ NĂNG KẾT HP VÀ CÁCH LÀM BÀI Phương pháp thuyết minh. Giải thích. Giới thiệu, trình bày, diển biến sự việc theo trình tự nhất đònh Hệ thống lập luận. Kết hợp miêu tả. Kết hợp tự sự. . trình. Thông báo Hợp đồng. Các loại văn bằng. Các loại sổ sách, giấy tờ nhằm mục đích quản lí. CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 9 Kiểu văn bản Đặc điểm Văn bản. Tổ NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS DUY CẦN TỔNG KẾT CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC. Stt Kiểu Văn bản Ph thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Khái niệm Ví dụ 1. Văn bản Tự

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan