Chương 3: Ngữ âm Dẫn luận ngôn ngữ

36 6.4K 7
Chương 3: Ngữ âm  Dẫn luận ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG II NGỮ ÂM NỘI DUNG Tính chất NN II Đơn vị ngữ âm đoạn tính III Âm tiết Tiếng Việt IV Âm tố Tiếng Việt V Hệ thống âm vị Tiếng Việt biến thể VI Các đơn vị siêu đoạn tính I 1.Tính chất sinh lý (về phương diện cấu âm) A Môi B Răng cửa hàm C Lơi D Ngạc cứng (Mạc) Đ Ngạc mềm G Môi H Răng cửa hàm I Đầu lưỡi K Mặt lưỡi L Gốc lưỡi M Nắp họng N Thanh Hầu O Yết hầu P Khoang miệng Q Khoang mũi 2.Tính chất vật lý ngữ âm (về phương diện âm học)  Cao độ: Cao độ phụ thuộc vào tốc độ rung động, nghĩa phụ thuộc vào số lượng rung động xảy đơn vị thời gian: số rung động nhiều (tần số lớn) âm cao Cao độ ngữ âm yếu tố để tạo nên điệu, ngữ điệu trọng âm  Cường độ: Cường độ biên độ dao động vật thể định Đơn vị đo cường độ decibel (viết tắt dB) Dây chấn động mạnh so với tư nghỉ ngơi âm phát lớn ngược lại âm phát nhỏ Trong số ngơn ngữ tiếng Anh, Nga, cường độ đóng vai trị chủ yếu việc tạo trọng âm từ   Âm sắc: Âm sắc sắc thái riêng âm Âm lời nói hầu hết âm giới tự nhiên rung động đơn giản, mà hợp thể nhiều rung động xảy đồng thời Các khoang cộng hưởng (khoang miệng, khoang mũi…) máy cấu âm người khơng hồn tồn giống nhau, điều sở quan trọng khiến người có giọng nói riêng 3.Tính chất xã hội ngữ âm (về phương diện chức năng)   Mỗi xã hội, dân tộc có ngơn ngữ với hệ thống ngữ âm riêng Có âm xã hội sử dụng mà xa lạ với xã hội Trong tiếng Anh, tiếng Nga có âm xa lạ với người Việt, ngược lại tiếng Việt có âm (như ư, nh; h, th) mà tiếng Anh, Nga khơng có Mỗi xã hội xử lý âm theo cách riêng Tiếng Việt phân biệt hai âm o phân biệt khơng có tiếng Nga Tiếng Việt phân biệt âm t th tiếng Anh coi mà thơi B CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH I  âm âm âm âm âm   KHÁI NIỆM Các khúc đoạn ta gọi đơn vị ngữ âm đoạn tính, gồm: cú: Nhân dân Việt Nam anh hùng đoạn: Nhân dân Việt Nam tự: Nhân dân tiết: Nhân tố: Nh Các đơn vị ngữ âm đoạn tính đơn vị ngữ âm tạo thành nhờ phân đoạn chuỗi lời nói Trong đơn vị ngữ âm trên, có hai đơn vị đoạn tính quan trọng âm tiết âm tố II ÂM TIẾT Khái niệm  Âm tiết đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ Dù phát âm chậm đến đâu, tách đến âm tiết hết Ví dụ: từ “đẹp đẽ” có hai âm tiết: “đẹp”, “đẽ”  Âm tiết đơn vị mang kiện ngôn điệu điệu, trọng âm Phân loại âm tiết Âm tiết mở: âm tiết tận nguyên âm Ví dụ: cha, mẹ, see (thấy), we (chúng tôi)  Âm tiết khép: âm tiết tận phụ âm Ví dụ: độc, lập, mắt, meat (thịt), keep (giữ)  Giữa hai loại âm tiết cịn có loại trung gian tùy theo ngơn ngữ Ví dụ, tiếng Việt, ngồi hai loại cịn có loại trung gian âm tiết nửa mở âm tiết nửa khép  + Cao độ: theo tiêu chí này, nguyên âm phân thành ba loại: Nguyên âm bổng: nguyên âm dòng trước: [i, e, ε] Nguyên âm trầm nguyên âm dòng sau: [u , o , ɔ] Nguyên âm trung hòa nguyên âm dòng giữa: [ə] + Cao độ: theo tiêu chí này, nguyên âm phân thành ba loại: Nguyên âm bổng: nguyên âm dòng trước: [i, e, ε] Nguyên âm trầm nguyên âm dòng sau: [u , o , ɔ] Nguyên âm trung hòa nguyên âm dòng giữa: [ə] Miêu tả nguyên âm: Miêu tả nguyên âm nói rõ nguyên âm thuộc nhóm nào, theo tiêu chí ta vừa phân loại, tiêu chí cấu âm ý tiêu chí âm học:  Ví dụ [i] miêu tả sau: [i]: hẹp, dòng trước, khơng trịn mơi, bổng, độ vang nhỏ  Ngun âm đôi   Khi phát nguyên âm đôi, lưỡi lướt từ vị nguyên âm sang vị nguyên âm khác Ví dụ: [ie ] từ Việt: miến, tia Thực tế hai nguyên âm liên tiếp Theo quan niệm âm vị học, hai âm phát liền phạm vi âm tiết nên người ta coi chúng có giá trị đơn vị âm Nếu ba nguyên âm liên tiếp phạm vi âm tiết gọi nguyên âm ba, [auə] power, [aiə] fire tiếng Anh Bán nguyên âm    Về mặt cấu âm, bán nguyên âm không khác nguyên âm thường Tuy nhiên cấu trúc âm tiết, bán nguyên âm xuất đầu hay cuối âm tiết, không chiếm vị trí đỉnh âm tiết Chúng hành chức phụ âm Trong tiếng Việt có bán nguyên âm đứng trước âm tạo đỉnh (âm chính) [w] “oan”, đứng sau âm [j] “đây”, [w̯] “đâu” Phụ âm Phân loại theo cấu âm: * Theo phương thức cấu âm:  Phương thức cấu âm cách cản trở luồng ta phát âm Có bốn phương thức chính: + Phương thức tắc: Luồng bị cản trở hồn tồn miệng sau ngồi Tùy theo nơi luồng ra, ta có loại phụ âm sau: Phụ âm tắc: luồng thoát đằng miệng: [b] bé , [d] , [k] cô , [p] pin , [t] ta Phụ âm mũi: luồng thoát đằng mũi: [m] mũ , [n] , [ɲ] nhà , [ŋ] ngà Phụ âm bật hơi: luồng bật mạnh đằng miệng Ví dụ: [ t’] thầm  + Phương thức xát: luồng không bị cản trở mà lách qua khe hở hẹp hai phận cấu âm tạo ra, cọ xát vào thành khe hẹp đó, tạo âm xát, gồm loại sau đây: Phụ âm xát: luồng lách qua khe hẹp đường thông từ miệng ngồi Ví dụ: [ f ] phi , [ v] , [ s] xa , [z] , [ʐ ] Phụ âm bên: luồng lách qua hai bên lưỡi Ví dụ: [l] lo lắng + Phương thức tắc - xát: luồng bị cản trở hoàn toàn phương thức tắc, thoát khe hẹp phương thứcxát, tạo phụ âm tắc-xát [ t∫ ] từ tiếng Anh child + Phương thức rung: luồng bị chặn lại vị trí đầu lưỡi chẳng hạn, vượt qua chướng ngại, lại bị chặn lại, diễn liên tiếp thế, ta có phụ âm rung  Ví dụ: [ r] tiếng Nga từ “nepo” [pero] (ngòi bút)  [ʐ ] phương ngữ số vùng ven biển Bắc Việt Nam, chẳng hạn từ “rổ rá” Theo điểm cấu âm  Điểm cấu âm nơi luồng bị cản trở Khi phát phụ âm hai phận cấu âm khép đường thông từ phổi lên miệng, tạo nên nơi cản trở Theo điểm cấu âm từ vào ta có loại phụ âm sau: Phụ âm môi: luồng bị cản trở hai môi mơi Ví dụ: [ p , b], [ f , v] Phụ âm răng: đầu lưỡi đặt cửa hai hàm răng, tạo nên điểm cấu âm Ví dụ: tiếng Anh có âm [θ , ð] (thing, this) Phụ âm đầu lưỡi-lợi: điểm cấu âm đầu lưỡi lợi hàm Ví dụ: [ t , d , s , z] Phụ âm quặt lưỡi: đầu lưỡi nâng cao quặt cong phía ngạc cứng Ví dụ: [ƫ ] trời , [ʂ] , [ʐ ] rạng Phụ âm ngạc (mặt lưỡi): mặt lưỡi hướng đến ngạc cứng Ví dụ: [c ] chọn , [ɲ] nhà Phụ âm mạc (gốc lưỡi): gốc lưỡi nâng lên hướng đến ngạc mềm Ví dụ: [ k] , [ŋ] nghé , [γ] gừ , [χ] khế Phụ âm lưỡi con: gốc lưỡi lùi lại nâng lên phía lưỡi con; lưỡi hạ xuống gốc lưỡi rung động âm [R] rung tiếng Pháp từ Paris [PaRi] âm xát [ʁ] từ rouge [ʁuʒ] (đỏ, tiếng Pháp) Phụ âm yết hầu: gốc lưỡi lùi hẳn sau, khoang yết hầu bị thu hẹp lại Ví dụ [ħ] từ “tắm”, phát âm [ ħammaam] tiếng Ả rập Phụ âm hầu: tạo nên thu hẹp dây Ví dụ: [ h] hát hò Phân loại theo âm học - Phụ âm hữu phụ âm có tiếng thanh, tỷ lệ tiếng thấp tiếng động, có rung động dây phát âm  Ví dụ: [b] , [d] , [z], [γ] - Phụ âm vơ phụ âm khơng có tiếng  Ví dụ: [ p , t , k , f , s ] Hai loại phụ âm hữu vô gọi phụ âm ồn Đối lập với phụ âm ồn phụ âm vang - Phụ âm vang phụ âm có tỷ lệ tiếng cao tiếng động Đó âm mũi, âm bên âm rung  Ví dụ: [ m , n , ɲ, ŋ, l, r ] Cách miêu tả phụ âm Khi miêu tả phụ âm, ta xác định xem âm thuộc loại theo tiêu chí phân loại Nếu kết hợp phụ âm với nguyên âm khác, ta cịn phải xem xét cịn có tượng kèm theo  Ví dụ: [ k] phụ âm tắc, vô thanh, mạc (gốc lưỡi)  [ k] từ “co” phụ âm tắc, vô thanh, mạc (gốc lưỡi), mơi hóa  Cấu âm phụ (Cấu âm bổ sung) Nguyên âm phụ âm bị biến đổi âm sắc thêm cách cấu âm khác xảy đồng thời với cấu âm Đó cấu âm phụ a Mơi hóa: tượng thêm động tác trịn mơi vào cấu âm Ký hiệu dùng để mơi hóa [ w]  Ví dụ: âm [ t] từ “to” bị mơi hóa đứng cạnh ngun âm [ɔ] trịn mơi [ t] mơi hóa ký hiệu [t w] [ t°]  b Ngạc hóa: tượng nâng phần trước lưỡi lên cao vào vị trí âm [i] Ký hiệu dùng để ngạc hố [ j ]  Ví dụ: từ tinh nghịch, phụ âm cuối [ŋ] (tinh) [k] (nghịch) bị ngạc hóa nên ký hiệu [ŋ j, kj ]  Trong tiếng Việt cách phát âm ngạc hóa thường tạo nên biến thể tự do, mang tính cá nhân c Mũi hóa: tượng ngạc mềm buông xuống tự để luồng thơng lên mũi Ký hiệu mũi hóa [~]  Ví dụ [ã] Ngun âm bị mũi hóa phổ biến tiếng Pháp, Ba Lan, Bồ Đào Nha … ... hội xử lý âm theo cách riêng Tiếng Việt phân biệt hai âm o phân biệt khơng có tiếng Nga Tiếng Việt phân biệt âm t th tiếng Anh coi mà thơi B CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH I  âm âm âm âm âm   KHÁI... phụ âm hữu vô gọi phụ âm ồn Đối lập với phụ âm ồn phụ âm vang - Phụ âm vang phụ âm có tỷ lệ tiếng cao tiếng động Đó âm mũi, âm bên âm rung  Ví dụ: [ m , n , ɲ, ŋ, l, r ] Cách miêu tả phụ âm Khi... nói Trong đơn vị ngữ âm trên, có hai đơn vị đoạn tính quan trọng âm tiết âm tố II ÂM TIẾT Khái niệm  Âm tiết đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ Dù phát âm chậm đến đâu, tách đến âm tiết hết Ví dụ:

Ngày đăng: 14/04/2017, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NỘI DUNG

  • 1.Tính chất sinh lý (về phương diện cấu âm)

  • 2.Tính chất vật lý của ngữ âm (về phương diện âm học)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 3.Tính chất xã hội của ngữ âm (về phương diện chức năng)

  • B. CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH

  • II. ÂM TIẾT

  • 2. Phân loại âm tiết

  • III. ÂM TỐ

  • 2. Phân loại âm tố

  • 3. Nguyên âm

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Trong hình thang nguyên âm quốc tế

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan