Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu đặc điểm của đồng thoại của vân thanh, lại nói về truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi của võ quảng

62 1.1K 3
Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu đặc điểm của đồng thoại của vân thanh, lại nói về truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi của võ quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.LÝ DO CHọN Đề TÀITrong đời sống con người xưa nay, văn học đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, một loại hình nghệ thuật, văn học làm phong phú hơn hiểu biết của con người, góp phần hình thành nhân cách, đúng như M.Gorki đã từng nói “ Văn học là nhân học”.Ở Việt Nam, trong sự phát triển của nền văn học dân tộc, mỗi đối tượng, mỗi lứa tuổi, cũng có những sáng tác văn học phù hợp. Trong đó, văn học thiếu nhi là một bộ phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo của văn học nước nhà. “Văn học là tấm gương phản ánh cuộc sống”. Đó là những bức tranh muôn màu về cuộc sống, về thế giới tâm hồn đáng yêu, hồn nhiên và trong sáng của lứa tuổi ấu thơ.Và với bất kì ai, tuổi thơ là quãng thời gian đáng nhớ, quãng thời đẹp, quãng thời gắn bó với những cảm xúc, suy nghĩ hồn nhiên, sống động. Những lời hát ru, những câu chuyện cổ tích thời thơ ấu sẽ theo chúng ta suốt cuộc đời và trở thành kỉ niệm khó quên của tuổi thiếu niên. Lớn lên, khi bắt đầu biết đọc những con chữ các em lại tiếp tục tìm những câu chuyện phù hơp sở thích, để thỏa mãn trí tưởng tượng phong phú của mình. Văn học thiếu nhi, vì vậy đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của bất kì nên văn học nào.Khi nhắc đến văn học thiếu nhi thì chúng ta không khỏi không nhớ đến Tô Hoài một nhà văn được xem là người có công đặt viên gạch đầu tiên dựng nên ngôi nhà văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại. Nhà văn Tô Hoài là một nhà văn tài năng và là tấm gương sáng về lao động nghệ thuật. Nhà văn đã có nhiều tác phẩm dành nhiều cho thiếu nhi. Từ những câu chuyện nhỏ hằng ngày, từ những cốt truyện khai thác từ truyện cổ tích, truyền thuyết trong dân gian, từ chuyện viết về những loài vật gần gũi, đáng yêu đến những loài cây cối xanh tươi…tác giả dành phần lớn sự nghiệp cầm bút viết nên những tác phẩm hay dành tặng lứa tuổi thiếu nhi. Thông qua hình tượng nhân vật, tác giả đã giúp các em có nền tảng tốt đẹp để cảm nhận và thấu hiểu điều hay lẽ phải ở đời.Đồng thoại là mảng truyện mượn hình ảnh của những loài vật để khắc họa những diễn biến tâm lý, tình cảm, sự nhận thức và thái độ của thế giới tuổi thơ trước thế giới và cuộc sống xung quanh. Có thể nói, truyện đồng thoại đã thực sự tạo ra một thế giới rất riêng, sinh động hấp dẫn nhưng cũng rất gần gũi với tâm sinh lý, với trí tưởng tượng của trẻ thơ. Bởi vậy mà truyện đồng thoại đã trở thành người bạn than thiết của tuổi thơ, là nguồn dinh dưỡng tinh thần không thể thiếu cuả các bạn đọc giả nhỏ tuổi. Tuy nhiên, qua khảo sát có thể thấy, mảng truyện đồng thoại của Tô Hoài chưa được nghiên cứu thấu đáo và hoàn chỉnh. Vấn đề này vẫn đề này vẫn còn những khoảng trống có thể nghiên cứu, bổ sung để đầy đủ hơn. Mặt khác, những truyện đồng thoại của Tô Hoài luôn có mặt trong chương trình giáo dục mầm non. Đặc biệt trong phân môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Là một giáo viên tương lai em muốn thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài này để có hướng giúp bản thân tích lũy vốn tri thức, đồng thời giúp trẻ tìm hiểu, cảm nhận được cái hay, cái đẹp những bài học ý nghĩa đằng sau mỗi câu chuyện.Xuất phát từ những lý do trên em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Đặc điểm truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi của Tô Hoài”, để góp phần khám phá, khẳng định tài năng của nhà văn, đồng thời có cách tiếp cận đúng đắn với truyện đồng thoại của Tô Hoài.2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀTừ những năm đầu thế kỷ XX, truyện đồng thoại được nhiều tác giả nghiên cứu và có những đánh giá sâu sắc. Có nhiều công trình nghiên cứu về đặc trưng, chức năng của thể loại truyện đồng thoại như: Tìm hiểu đặc điểm của đồng thoại của Vân Thanh, Lại nói về truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi của Võ Quảng, Về sức tưởng tượng của đồng thoại của Nguyễn Kiên và Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng của Định Hải. Trong các công trình trên các tác giả trên đều khẳng định: Truyện đồng thoại phản ánh cuộc sống không theo quy luật tả thực mà theo quy luật tưởng tượng. Theo họ, nhờ tưởng tượng mà cuộc sống trong truyện đồng thoại hiện lên rõ hơn, lộng lẫy hơn, có sức khái quát cao hơn. Nhờ đó, thể loại này dễ dàng bắt nhịp với tuổi thơ, tham gia rất sớm vào quá trình hình thành nhân cách của mỗi con người. Khi nói về đặc trưng của truyện đồng thọai, các tác giả trên cũng bàn đến vấn đề nhân vật. Theo họ, hệ thống nhân vật của truyện đồng thoại rất đa dạng, nhưng trọng tâm vẫn là loài vật, và chúng được miêu tả theo một số nguyên tắc nhất định: nhân cách hóa, cách điệu hóa… Nhân vật của đồng thoại không chỉ là người mà còn đủ các loài vật, loài có xương sống hoặc không có xương, biết nhảy, biết bay, biết bơi lội (…), là các loài cây cỏ hoa quả mọc ở bất cứ khí hậu nào. Cả từ cây kim sợi chỉ cho đến đoàn tàu, chiếc cầu sắt, đều có thể biến thành nhân vật của đồng thoại.Nhà văn Tô Hoài là người có nhiều sáng tác hay dành cho thiếu nhi được cả người lớn yêu thích. Nhiều nhà nguyên cứu, phê bình đã quan tâm đến những sáng tác cho thiếu nhi của Tô Hoài, trong đó có mảng truyện đồng thoại.Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại (quyển IV, Nxb Tân Dân, H. 1944) nhận xét: “Truyện ngắn của Tô Hoài không những đặc biệt về lời văn, cách quan sát, về lối kết cấu, mà còn đặc biệt cả về những đặc biệt cả về những đầu đề do ông lựa chọn nữa”. “Truyện của ông có những tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà các vai lại là loài vật. Mới nghe tưởng như những truyện ngụ ngôn, nhưng thật không có tính cách ngụ ngôn chút nào: Ông không phải một nhà luận lý, truyện của ông không để răn đời. Nó là những truyện tả chân về loài vật, về cuộc sống của loài vật, tuy bề ngoài có vẻ lặng lẽ, nhưng bên trong có lắm cái “Ồn ào”, vui cũng có mà buồn cũng có” Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd.59.Tác giả Phan Cự Đệ trong cuốn Nhà văn Việt Nam 19451975 (Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp H.1975) nói về đặc điểm truyện đồng thoại của Tô Hoài như sau: “Trong các truyện đồng thoại (Con mèo lười, Chim chích lạc rừng, Cá đi ăn thề), Tô Hoài đã phát huy nhân tố tưởng tượng, phần phong phú nhất trong tư duy các em nhỏ. Truyện đồng thoại của Tô Hoài cũng là sự kết hợp giữa khả năng quan sát loài vật rất tinh tế với một bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình và chất thơ. Thiên nhiên ở đây màu sắc rực rỡ, âm thanh náo nức và luôn chuyển động rộn rang, tươi vui đúng như thị hiếu hàng ngày của tuổi thơ” Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.94.Tác giả Trần Hữu Tá trong Văn học Việt Nam 19451975, tập 2 (Nxb Giáo dục 1990) đã dành cho Tô Hoài những lời khen ngợi: “Tô Hoài có khả năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả linh động. Người, vât, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt,… tất cả đều hiện lên lung linh, sống động, nổi rõ cái thần của đối tượng và thường bằng một chất thơ” Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.158.Trần Đình Nam trong Tạp chí văn học (số 9 – 1995) khẳng định tài năng thiên bẩm và khả năng quan sát tinh tế đã giúp cho “Tô Hoài có một xê – ri sách viết về các con vật: dế, chuột, chim, mèo, cá,… được gọi là truyện loài vật. Truyện loài vật của Tô Hoài là một cống hiến độc đáo vào văn học hiện đại nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng ở nước ta chưa có ai viết về loài vật được như ông” Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.167.Nhà văn Hà Minh Đức trong Đi tìm chân lý nghệ thuật (Nxb Văn học 1998) cũng đã nhận xét: “Truyện loài vật của Tô Hoài cũng nhằm nói nhiều với thế giới con người, nhưng kín đáo và có hàm ý sâu xa (…) Tô Hoài là người biết tạo yếu tố truyện, phát hiện yếu tố truyện trong đời sống tự nhiên của loài vật (…). Ngòi bút của Tô Hoài đã phát hiện cái ngộ nghĩnh, lố lăng, khoe mẽ, đa điệu của một số loài vật. Tác giả không châm biếm đả kích một đối tượng nào trong các giống loài mà ông miêu tả. Ông không ghét bỏ mà có tìm thấy ở mỗi loài những nét hay hay, ngộ nghĩnh và miêu tả với chất dí dỏm. Chất dí dỏm làm cho đối tượng được nói đến thêm sinh động và trong chiều sau của cách viết này vẫn là lòng yêu mến các loài vật” Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.469470.Trong bài viết “Vấn đề nhận vật và tu tưởng nhân vật là vấn đề tính thời đại sáng tác” đăng trên Tạp chí văn học (số 6 1995), Tô Hoài cũng đã từng phát biểu quan niệm về đồng thoại: “ Tôi nghĩ rằng câu chuyện sáng tạo nhân vật, phú cho nhân vật ấy một tính nết, một hoàn cảnh thật không phải là việc ta chợt nghĩ và chỉ có chủ quan ta muốn làm thế. Cả đối với những loại sáng tác, loại tưởng tượng, dù khác thường đến như thế nào, ví dụ sáng tác cho thiếu nhi, người viết tạo ra cái cây, đám khói, một con vật, một cái gì kỳ quái nhất, tất cả những sáng tác phong phú đó, theo tôi nghĩ, cũng không phải là một tình cờ hay một sự chợt nghĩ” Theo Vân Thanh, Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, 2003, tr.289. Có thể thấy, khi nghiên cứu truyện thiếu nhi, trong đó có mảng đồng thoại của nhà văn Tô Hoài, các tác giả đã đề cập tới những khía cạnh khác nhau, song vẫn còn những vấn đề khoa học cho khóa luận của em nghiên cứu. Đặc biệt, việc tìm hiểu truyện đồng thoại của Tô Hoài qua Tuyển tập Văn học thiếu nhi ( 2001) cũng là việc làm có ý nghĩa. Dù khả năng còn rất hạn chế, tác giả khóa luận đã cố gắng tìm hiểu các tài liệu có liên quan, kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đó để mở rộng và phát huy những đặc điểm trong truyện đồng thoại của Tô Hoài. Hy vọng đây sẽ là đề tài có ý nghĩa với những ai quan tâm tới truyện đồng thoại nói chung và đồng thoại Tô Hoài nói riêng.3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTìm hiểu đặc điểm truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi của Tô Hoài qua tài liệu khảo sát. Thông qua những đặc điểm ấy thấy được tác dụng của truyện đồng thoại của Tô Hoài đối với việc giúp trẻ năng cao khả năng cảm thụ văn học.4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU4.1.Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi của Tô Hoài.4.2.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những tác phẩm thể loại truyện đồng thoại trong Tuyển tập Văn học thiếu nhi của Tô Hoài ( NXB Hà Nội, 2001).5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các tác phẩm đồng thoại trong Tuyển tập Văn học thiếu nhi của Tô Hoài ( NXB Hà Nội, 2001) để thấy được đặc sắc về nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện và kết cấu của thể loại truyện đồng thoại, từ đó tổng hợp, khái quát lại và đưa ra kết luận chung. Phương pháp thống kê, phân loại: Dùng để thống kê, phân loại và xác định tần số xuất hiện truyện đồng thoại trong chương trình Mầm Non. Từ đó, xác định vị trí và tầm quan trọng của thể loại truyện đồng thoại trong chương trình. Kết hợp các thao tác khoa học khác: phân tích, bình giảng,…6.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về lí luận: Kết quả nghiên cứu đề tài nhằm chỉ ra những đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại, qua đó có thể hiểu rõ hơn về truyện đồng thoại bằng việc tìm hiểu các tác phẩm truyện cụ thể trong Tuyển tập Văn học thiếu nhi của Tô Hoài ( NXB Hà Nội, 2001). Về thực tiễn: Ngoài ra kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu cần thiết giúp giáo viên hiểu đúng truyện đồng thoại trong chương trình Mầm Non và hoàn thiện thao tác phân tích tác phẩm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học truyện đồng thoại trong chương trình Mầm Non.7.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung gồm ba chương:Chương 1: Khái quát về văn học thiếu nhi.Truyện đồng thoại và truyện đồng thoại của Tô Hoài.Chương 2: Truyện đồng thoại của Tô Hoài nhìn từ phương diện nội dung.Chương 3: Truyện đồng thoại của Tô Hoài nhìn từ phương diện nghệ thuật.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đời sống người xưa nay, văn học trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Với tư cách hình thái ý thức xã hội, loại hình nghệ thuật, văn học làm phong phú hiểu biết người, góp phần hình thành nhân cách, M.Gorki nói “ Văn học nhân học” Ở Việt Nam, phát triển văn học dân tộc, đối tượng, lứa tuổi, có sáng tác văn học phù hợp Trong đó, văn học thiếu nhi phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo văn học nước nhà “Văn học gương phản ánh sống” Đó tranh muôn màu sống, giới tâm hồn đáng yêu, hồn nhiên sáng lứa tuổi ấu thơ Và với ai, tuổi thơ quãng thời gian đáng nhớ, quãng thời đẹp, quãng thời gắn bó với cảm xúc, suy nghĩ hồn nhiên, sống động Những lời hát ru, câu chuyện cổ tích thời thơ ấu theo suốt đời trở thành kỉ niệm khó quên tuổi thiếu niên Lớn lên, bắt đầu biết đọc chữ em lại tiếp tục tìm câu chuyện phù hơp sở thích, để thỏa mãn trí tưởng tượng phong phú Văn học thiếu nhi, trở thành phận khơng thể thiếu nên văn học Khi nhắc đến văn học thiếu nhi khơng khỏi khơng nhớ đến Tơ Hồi nhà văn xem người có cơng đặt viên gạch dựng nên nhà văn học thiếu nhi Việt Nam đại Nhà văn Tơ Hồi nhà văn tài gương sáng lao động nghệ thuật Nhà văn có nhiều tác phẩm dành nhiều cho thiếu nhi Từ câu chuyện nhỏ ngày, từ cốt truyện khai thác từ truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian, từ chuyện viết loài vật gần gũi, đáng yêu đến loài cối xanh tươi…tác giả dành phần lớn nghiệp cầm bút viết nên tác phẩm hay dành tặng lứa tuổi thiếu nhi Thơng qua hình tượng nhân vật, tác giả giúp em có tảng tốt đẹp để cảm nhận thấu hiểu điều hay lẽ phải đời Đồng thoại mảng truyện mượn hình ảnh lồi vật để khắc họa diễn biến tâm lý, tình cảm, nhận thức thái độ giới tuổi thơ trước giới sống xung quanh Có thể nói, truyện đồng thoại thực tạo giới riêng, sinh động hấp dẫn gần gũi với tâm sinh lý, với trí tưởng tượng trẻ thơ Bởi mà truyện đồng thoại trở thành người bạn than thiết tuổi thơ, nguồn dinh dưỡng tinh thần thiếu cuả bạn đọc giả nhỏ tuổi Tuy nhiên, qua khảo sát thấy, mảng truyện đồng thoại Tơ Hồi chưa nghiên cứu thấu đáo hoàn chỉnh Vấn đề đề khoảng trống nghiên cứu, bổ sung để đầy đủ Mặt khác, truyện đồng thoại Tơ Hồi ln có mặt chương trình giáo dục mầm non Đặc biệt phân môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Là giáo viên tương lai em muốn thông qua kết nghiên cứu đề tài để có hướng giúp thân tích lũy vốn tri thức, đồng thời giúp trẻ tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp học ý nghĩa đằng sau câu chuyện Xuất phát từ lý em mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Đặc điểm truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Tơ Hồi”, để góp phần khám phá, khẳng định tài nhà văn, đồng thời có cách tiếp cận đắn với truyện đồng thoại Tơ Hồi LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ năm đầu kỷ XX, truyện đồng thoại nhiều tác giả nghiên cứu có đánh giá sâu sắc Có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc trưng, chức thể loại truyện đồng thoại như: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh, Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Về sức tưởng tượng đồng thoại Nguyễn Kiên Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng Định Hải Trong cơng trình tác giả khẳng định: Truyện đồng thoại phản ánh sống không theo quy luật tả thực mà theo quy luật tưởng tượng Theo họ, nhờ tưởng tượng mà sống truyện đồng thoại lên rõ hơn, lộng lẫy hơn, có sức khái quát cao Nhờ đó, thể loại dễ dàng bắt nhịp với tuổi thơ, tham gia sớm vào trình hình thành nhân cách người Khi nói đặc trưng truyện đồng thọai, tác giả bàn đến vấn đề nhân vật Theo họ, hệ thống nhân vật truyện đồng thoại đa dạng, trọng tâm loài vật, chúng miêu tả theo số nguyên tắc định: nhân cách hóa, cách điệu hóa… Nhân vật đồng thoại khơng người mà cịn đủ lồi vật, lồi có xương sống khơng có xương, biết nhảy, biết bay, biết bơi lội (…), loài cỏ hoa mọc khí hậu Cả từ kim sợi đoàn tàu, cầu sắt, biến thành nhân vật đồng thoại Nhà văn Tơ Hồi người có nhiều sáng tác hay dành cho thiếu nhi người lớn u thích Nhiều nhà ngun cứu, phê bình quan tâm đến sáng tác cho thiếu nhi Tô Hồi, có mảng truyện đồng thoại Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại (quyển IV, Nxb Tân Dân, H 1944) nhận xét: “Truyện ngắn Tơ Hồi khơng đặc biệt lời văn, cách quan sát, lối kết cấu, mà đặc biệt đặc biệt đầu đề ơng lựa chọn nữa” “Truyện ơng có tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà vai lại loài vật Mới nghe tưởng truyện ngụ ngơn, thật khơng có tính cách ngụ ngơn chút nào: Ơng khơng phải nhà luận lý, truyện ơng khơng để răn đời Nó truyện tả chân loài vật, sống lồi vật, bề ngồi lặng lẽ, bên có “Ồn ào”, vui có mà buồn có” [Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd.59] Tác giả Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp H.1975) nói đặc điểm truyện đồng thoại Tơ Hồi sau: “Trong truyện đồng thoại (Con mèo lười, Chim chích lạc rừng, Cá ăn thề), Tơ Hồi phát huy nhân tố tưởng tượng, phần phong phú tư em nhỏ Truyện đồng thoại Tơ Hồi kết hợp khả quan sát loài vật tinh tế với bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình chất thơ Thiên nhiên màu sắc rực rỡ, âm náo nức chuyển động rộn rang, tươi vui thị hiếu hàng ngày tuổi thơ” [Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.94] Tác giả Trần Hữu Tá Văn học Việt Nam 1945-1975, tập (Nxb Giáo dục 1990) dành cho Tơ Hồi lời khen ngợi: “Tơ Hồi có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả linh động Người, vât, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt,… tất lên lung linh, sống động, rõ thần đối tượng thường chất thơ” [Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.158] Trần Đình Nam Tạp chí văn học (số – 1995) khẳng định tài thiên bẩm khả quan sát tinh tế giúp cho “Tô Hồi có xê – ri sách viết vật: dế, chuột, chim, mèo, cá,… gọi truyện lồi vật Truyện lồi vật Tơ Hồi cống hiến độc đáo vào văn học đại nói chung văn học thiếu nhi nói riêng - nước ta chưa có viết lồi vật ông” [Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.167] Nhà văn Hà Minh Đức Đi tìm chân lý nghệ thuật (Nxb Văn học 1998) nhận xét: “Truyện lồi vật Tơ Hồi nhằm nói nhiều với giới người, kín đáo có hàm ý sâu xa (…) Tơ Hồi người biết tạo yếu tố truyện, phát yếu tố truyện đời sống tự nhiên lồi vật (…) Ngịi bút Tơ Hồi phát ngộ nghĩnh, lố lăng, khoe mẽ, đa điệu số loài vật Tác giả khơng châm biếm đả kích đối tượng giống lồi mà ơng miêu tả Ơng khơng ghét bỏ mà có tìm thấy loài nét hay hay, ngộ nghĩnh miêu tả với chất dí dỏm Chất dí dỏm làm cho đối tượng nói đến thêm sinh động chiều sau cách viết lòng yêu mến loài vật” [Theo Phong Lê – Vân Thanh, sđd, tr.469-470] Trong viết “Vấn đề nhận vật tu tưởng nhân vật vấn đề tính thời đại sáng tác” đăng Tạp chí văn học (số - 1995), Tơ Hồi phát biểu quan niệm đồng thoại: “ Tôi nghĩ câu chuyện sáng tạo nhân vật, phú cho nhân vật tính nết, hồn cảnh thật khơng phải việc ta nghĩ có chủ quan ta muốn làm Cả loại sáng tác, loại tưởng tượng, dù khác thường đến nào, ví dụ sáng tác cho thiếu nhi, người viết tạo cây, đám khói, vật, kỳ quái nhất, tất sáng tác phong phú đó, theo tơi nghĩ, khơng phải tình cờ hay nghĩ” [Theo Vân Thanh, Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, 2003, tr.289] Có thể thấy, nghiên cứu truyện thiếu nhi, có mảng đồng thoại nhà văn Tơ Hồi, tác giả đề cập tới khía cạnh khác nhau, song vấn đề khoa học cho khóa luận em nghiên cứu Đặc biệt, việc tìm hiểu truyện đồng thoại Tơ Hồi qua Tuyển tập Văn học thiếu nhi ( 2001) việc làm có ý nghĩa Dù khả cịn hạn chế, tác giả khóa luận cố gắng tìm hiểu tài liệu có liên quan, kế thừa kết nghiên cứu trước để mở rộng phát huy đặc điểm truyện đồng thoại Tơ Hồi Hy vọng đề tài có ý nghĩa với quan tâm tới truyện đồng thoại nói chung đồng thoại Tơ Hồi nói riêng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu đặc điểm truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Tơ Hồi qua tài liệu khảo sát Thông qua đặc điểm thấy tác dụng truyện đồng thoại Tơ Hồi việc giúp trẻ cao khả cảm thụ văn học 4.1 4.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác phẩm thể loại truyện đồng thoại Tuyển tập Văn học thiếu nhi Tơ Hồi ( NXB Hà Nội, 2001) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tác phẩm đồng thoại Tuyển tập Văn học thiếu nhi Tơ Hồi ( NXB Hà Nội, 2001) để thấy đặc sắc nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện kết cấu thể loại truyện đồng thoại, từ tổng hợp, khái quát lại đưa kết luận chung - Phương pháp thống kê, phân loại: Dùng để thống kê, phân loại xác định tần số xuất truyện đồng thoại chương trình Mầm Non Từ đó, xác định vị trí tầm quan trọng thể loại truyện đồng thoại chương trình - Kết hợp thao tác khoa học khác: phân tích, bình giảng,… ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Về lí luận: Kết nghiên cứu đề tài nhằm đặc điểm thể loại truyện đồng thoại, qua hiểu rõ truyện đồng thoại việc tìm hiểu tác phẩm truyện cụ thể Tuyển tập Văn học thiếu nhi Tơ Hồi ( NXB Hà Nội, 2001) - Về thực tiễn: Ngoài kết nghiên cứu đề tài tài liệu cần thiết giúp giáo viên hiểu truyện đồng thoại chương trình Mầm Non hồn thiện thao tác phân tích tác phẩm nhằm nâng cao chất lượng dạy học truyện đồng thoại chương trình Mầm Non CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung gồm ba chương: Chương 1: Khái quát văn học thiếu nhi.Truyện đồng thoại truyện đồng thoại Tơ Hồi Chương 2: Truyện đồng thoại Tơ Hồi nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Truyện đồng thoại Tơ Hồi nhìn từ phương diện nghệ thuật CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI Khi nói đến sứ mệnh văn học thiếu nhi, lời mở đầu Tạp chí Văn học ( số 5/1993), nhà nghiên cứu Phong Lê khẳng định: “ Nếu tồn phát triển dân tộc, nhân loại tương lai gần xa đặt vào hệ thiếu nhi câu chuyện văn học thiếu nhi, câu chuyện ăn tinh thần cho thiếu nhi bàn hôm xem câu chuyện nhỏ, lề mà câu chuyện nghiêm trang tất người lớn, bậc cha mẹ, thầy cô, cố nhân, viết cho thiếu nhi, tất quan tâm có trách nhiệm đến việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu nhi” Văn học thiếu nhi có nhiệm vụ yếu, giáo dục trẻ em trở thành người tốt Văn học thiếu nhi phải tải đạo Nhưng lời giáo huấn giá lạnh, khô khan, ngược lại, chuyện bạo lực, giật gân để làm cho thiếu nhi bị thu hút Văn học thiếu nhi gọi hay, tốt, thường có bên sức mạnh Đó sức mạnh đẹp, sức mạnh văn chương nghệ thuật Sức mạnh đánh thức em tình cảm ý nghĩa tốt đẹp, làm cho em biết tôn trọng, yêu thương, thấy nghĩa vụ cần làm, sống có tình nhân ái, biết sống cách tốt đẹp Đã có nhiều thơng tin ngồi nước nói tác dụng to lớn sách tốt, sách hay thiếu nhi Kinh nghiệm nước cho thấy đề tài viết cho thiếu nhi rộng mở Từ chuyện người thực việc thực, chuyện đời thường chuyện cổ tích, thần thoại, truyện khoa học viễn tưởng, chuyện có đủ phép thần thơng biến hóa đến với lứa tuổi thiếu nhi Trẻ em thích truyện có nhiều tưởng ượng, dí dỏm, tươi vui Nhưng sang tác gọi hay cho thiếu nhi phải mang vẻ đẹp sáng tác văn học chân Ở câu chuyện thường có tính điển hình, đối tượng Ở tình tiết xảy gắn bó theo qui luật sống tình cảm người Đặc biệt hình tượng lên sinh động chân thật thở có nhịp đạp, có máu thịt Đó tính chân thật hiểu theo nghĩa rộng Ở đậy tưởng tượng hòa với có thật, lên “ thật ”, lúc sang tác dở, lúc thật lại lên giả tạo Văn học thiếu nhi kị giả tạo, làm trẻ em hiểu sai chất sống [48,tr.37] Mọi tiếp nhận văn học thiếu nhi lúc, nơi có biến động, đổi mới, nên sang tác văn học cho thiếu nhi cần phải nhìn thấy điều Mặt khác phải thấy rõ, sang tác tốt hay cho thiếu nhi có sức mạnh đẹp Chính nhờ sức mạnh đẹp mà nhiều sang tác cho thiếu nhi vượt biên thùy, thời gian đến với em, trở thành Văn học thiếu nhi có số vấn đề khác với văn học cho người lớn, có vấn đề lứa tuổi Tâm lí thiếu nhi khác với tâm lí người lớn Tâm lí thiếu nhi lứa tuổi khác Thường lứa tuổi hiểu lứa tuổi dưới, lứa tuổi hiểu lứa tuổi Mọi sáng tác phải phù hợp theo đối tượng lứa tuổi Người viết văn phải đủ nhạy bén phân thân, nhập vào đối tượng, làm cho sáng tác trở nên chân thật, sinh động đối tượng Ví dụ, thơ sáng tác cho cháu độ tuổi mầm non mà tình tiết lên khơng rõ nét, khơng thể vẽ được, thơ chưa hay, thiếu nhi lứa tuổi bé thơ thích nhìn thích đọc, thị giác em nhạy bén thính giác, hình ảnh tác động mạnh Trong sáng tác tốt cho thiếu nhi, hình tượng tốt, xấu phải lên rành mạch, rõ rang, tốt tốt, xấu xấu Cũng từ tư logic em chưa phát triển đầy đủ người lơn, em khó phân biệt tốt, xấu, đúng, sai Hiện có số em phạm tội, em bắt chước xấu lên số phim cho người lớn Trong Tạp chí Văn học số – 1993, nhà thơ phùng Ngọc Hùng viết: “ Viết cho em trước hết, theo tơi phải có tình yêu chân thật, yếu em, yêu đời Viết cho em, nhớ hình dung q khứ cần khơng đủ Bởi lẽ sống em có nhiều điều khác trước Điều quan trọng hòa nhập với sống thực trẻ em Thế giới trẻ em phong phú xa lạ người lớn Dù người lớn trẻ Sự tham nhập với đời sống thường ngày trẻ em tùy mức độ khác mà có bất ngờ sáng tạo Điều buồn sáng tác cho em áp đặt giả dối, giả vờ giả dối ( cố tình hay khơng) bị trả giá Viết cho em trước hết viết đẹp, hồn nhiên, trẻo thiên nhiên đời Sự vật xung quanh trẻ bạn bè biết nói Có vật tượng với người lớn khơng có ý nghĩa gì, với trẻ em lại có hồn tràn đầy sống động (…) Vấn đề viết để gợi dậy em lịng thương đồng loại, thơng cảm sâu sắc với người cảnh vật; thức dậy em hành động nhân ái? Đó vấn đề hồn tồn khơng đơn giản Viết cho em, phải tình bạn, khơng phải chúng tahaj cúi xuống mà thực hòa nhập vào sống trẻ thơ em chấp nhận mặt tình cảm [48,tr.39] Văn học thiếu nhi khơng có vị trí quan trọng văn học dân tộc mà cịn có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống trẻ thơ Nhiều nghiên cứu cho thấy văn học thiếu nhi góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện tư duy; kích thích khả tưởng tượng sáng tạo trẻ, cung cấp cho em trải nghiệm sống Văn học thiếu nhi quan trọng với trẻ em trước sau đến trường Đối với lứa tuổi mầm non tiểu học, văn học thiếu nhi giúp cho em học đọc, học viết Thông qua tác phẩm văn học, em khơng tích lũy vốn từ phong phú, hiểu nghĩa từ ngữ nghệ thuật mà biết nâng cao khả biểu đạt lời nói Văn học thiếu nhi giúp cho trẻ em học cách giao tiếp, thấy niềm vui, nỗi bất hạnh người đời để biết cảm thông chia sẻ Trong tham luận “ Văn học trẻ em”, Vân Thanh – chuyên gia đầu ngành văn học thiếu nhi trình bày vấn đề không không cũ, mối quan hệ văn học trẻ em, làm nên giá trị tác phẩm viết cho trẻ em Lã Thị Bắc Lí “ Nhận diện Văn học thiếu nhi Việt Nam từ thời kì đổi mới” trình bày khái quát vận động thành tự bật văn học cho trẻ em Việt Nam từ năm 1986 đến Tác giả khẳng định: “ Văn học thiếu nhi Việt Nam từ thời kì đổi hội nhập quốc tế phát triển phong phú, đa dạng cách khai thác đề tài, chủ đề, mở khả bao quát tranh sinh động đời sống trẻ em Không tiếp cận trẻ em phương diện” ngoan, trò giỏi “ kiểu truyền thống mà tiếp cận, khám phá trẻ thơ số phận, nhân cách tác động từ nhiều hướng, nhiều chiều…” Sự gay gắt chuyển biến kinh tế, xã hội ảnh hưởng sâu sắc tới văn học, đặc biệt văn học thiếu nhi… ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống tâm hồn phát triển nhân cách trẻ thơ…” [32,tr.10] Cùng mang nhìn tổng quát, tác giả Lê Hằng ( CĐSP Hà Nội ) hướng tới đánh giá hội nhập văn học thiếu nhi Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa Tác giả băn khoăn vấn đề: Quán tính văn học thiếu nhi thời chiến lớn hay lo lắng thái q nguy “ diễn biến hịa bình” khiến văn học thiếu nhi không dam bứt phá để bắt kịp với đổi văn học thời kì hội nhập? vấn đề cần giới chun mơn quan tâm nhiều để chi nguyên nhân cốt, hướng tới chiến lược đồng nhằm thúc đẩy phát triển văn học viết cho thiếu nhi số lượng chất lượng, tác giả, tác phẩm độc giả… Từ đưa kết luận phải quan tâm đến đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhi, phát động nhiều thi sáng tác co em với việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc, nâng cao chất lượng nghệ thuật Nếu Lã Thị Bắc Lí Lê Hằng đưa nhận định có tính khái qt từ phía nhà nghiên cứu hai tham luận: “ Văn học cho trẻ em, đôi điều cảm nhận đề xuất” cảu Trần Hoàng Vy ( Tây Ninh) “ Nhọc nằn Văn học Thiếu nhi” tác giả Hồi Khánh ( Hải Phịng) cảm nhận thực tế người trực tiếp viết cho em Đó khó khăn người viết vấn đề xuất bản; vấn đề sách truyện đối tượng thích ứng…hai tác giả đưa câu hỏi bổ ích hồi chng cảnh tỉnh thiếu sót thực trạng xuất bản, phát hành sách cho trẻ em Nhà văn Lê Phương Liên, người giữ vai trò Trưởng ban Văn học thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam, tham luận “ Viết cho thiếu nhi viết cho tương lại” có gợi ý mang tính chiến lược để thúc đẩy văn học thiếu nhi nước nhà: 1/ Cần đào tạo bồi dưỡng tác giả viết cho thiếu nhi, nấng cao trình độ mặt… 2/ Cần tiếp tục nghiên cứu giới thiệu truyền bá di sản ăn học thiếu nhi khứ với hệ tiếp theo… 3/ Cần tiếp tục xây dựng đội ngũ nòng cốt chuyên gia Văn học thiếu nhi Việt Nam… [32,tr.154] Tham luận mang tính thực tiễn cao hai cô giáo Nguyễn Thị Thu Nga Lê Minh Nguyệt ( Hà Nội) đưa số thuyết phục từ khảo sát cụ thể, tỉ mỉ tỉnh miền Bắc, miền Tây Nam Bộ, Tây Nguyên vấn đề đọc sách trẻ Kết điều tra phán ánh thực trạng tồn động văn học trẻ em nay: “ Văn học cho thiếu nhi Việt Nam “ thừa” “thiếu” xuất tràn lan truyện tranh nước ngồi mà phàn lớn mang tính bạo lực, kích động, song lại thiếu tác phẩm văn học hay, mạng tính giáo dục mang sắc văn hóa Việt Nam” Vì văn hóa đọc trẻ em cần định hướng từ phía gia đình, nhà trường xã hội Tham luận “ Sách học cho trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế - đôi điều suy nghĩ” Phùng Ngọc Kiến (ĐHSP Hà Nội), từ việc nêu lên số nhận xét thực trạng sáng tác văn học cho trẻ em, phân tích hai phương diện “cầu” “cung”, chia sẻ suy nghĩ tình trạng “thừa” “thiếu” văn học thiếu nhi nay, tác giả bước đầu đề xuất ý tưởng trả lời câu hỏi: làm để văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển? Ba tham luận: “ Tơ Hồi truyện ngắn thiếu nhi” ( Nguyễn Đặng Mạnh –ĐHSP Hà Nội), “ Văn chương nhẹ nhõm, sấu xa” ( Nhã Thuyên), “ Thằng quỉ nhỏ” Nguyễn Nhật Ánh “ Từ nghĩ phẩm chất tác phẩm viết cho thiếu nhi” ( Trần Văn Toàn – ĐHSP Hà Nội) thể băn khoăn, lo lắng cho chất lượng văn học trẻ em hôm nay, đưa yếu cầu mang tính gợi mở cơng việc sáng tác văn học cho trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập hôm nay, trẻ em Việt Nam đối mặt với nguy tiếp cận văn hóa xâm nhập khơng qua thử thách thời gian, kiểm soát quyền, lựa chọn thiết chế tổ chức giáo dục Để giúp em đủ lĩnh tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam mà “ đề kháng” “ miễn dịch” trước sóng “ xâm lăng”phản văn hóa diễn mạnh mẽ, phải xây dựng cho em “ Nhân cách” người Việt – làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam Đối với việc hình thành phát triển nhân cách thiếu nhi, khơng tác động vào văn học thiếu nhi Trước yêu cầu thời đại, văn học viết cho thiếu nhi cần tích cực vận động cho phù hợp với yêu cầu giáo dục thị hiếu trẻ em thời kì tồn cầu hóa…”[32,tr.66] Tác động văn học thiếu nhi trẻ em không bó hẹp sáng tác văn học Việt Nam mà cịn sáng tác văn học nước ngồi Qua tham luận: Các tác phẩm văn học nước ngồi chương trình THCS vấn đề giáo dục nhân cách cho học sinh ( PGS.TS Lê Nguyên Cẩn – ĐHSP Hà Nội Đôremon truyện tranh Nhật Bản thời tồn cầu hóa ( TS Đào Thu Hằng – ĐHSP Hà Nội); Andecxen “ Cô bé bán diêm” câu chuyện muôn thuở ( PGS.TS Lê Huy Bắc – ĐHSP Hà Nội); Tagore nhà sư phạm lớn ( TS Nguyễn Thị Mai Liên – ĐHSP Hà Nội ); Sức hấp dẫn văn học viết thiếu nhi qua hình tượng “ Nhóc Nicolas ( PGS.TS Nguyễn Thị Bình – Ths Nguyễn Thị Thanh Hải - ĐHSP Hà Nội ); Nhóc Nicolas – Những lịng cao cả” ( Nguyễn Thị Hằng – Đại học Tây Bắc)… Các tác ỉa khẳng định: dù đâu giới, trẻ nhỏ ln nhận tình cảm trìu mến em tương lai nhân loại, sống không ngừng sinh sôi Những tác phẩm đích thực cho trẻ em tác phẩm vượt qua giới hạn thời gian không gian để đến với trẻ em tồn giới Và theo Lê Nguyên Cẩn việc giảng dạy tác phẩm văn học nước ( dù hình thức đoạn trích) cần xác lập hướng tiếp cận hướng việc giáo dục nhân cách trẻ em, coi việc giáo dục trẻ em qua tác phẩm không dừng cấp độ khảo át hay đẹp hình tượng mà điều quan trọng phải rút ý nghĩa lien quan tới chức hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ em, qua dạy cho trẻ biết cách sống sống đẹp Trong chuyển biến thời đại, việc giáo dục tình cảm nhân cách cho trẻ em đặt vấn đề cấp thiết, giáo dục giới tính Điều đặt tham luận “ Văn học trẻ em vấn đề giáo dục giới” TS Trần Hạnh Mai (ĐHSP Hà Nội), tham luận “ Thời kì hội nhập đề tài thao giảng văn học thiếu nhi” nhà văn Trần Quốc Tồn ( Thành phố Hồ Chí Minh) Nếu Trần Hạnh Mai dừng lại việc nêu vấn đề từ góc nhìn nhà nghiên cứu, nhà văn Trần Quốc Tồn đóng góp trực tiếp sáng tác ơng mang tính “ ứng dụng” cao việc giao dục giới cho trẻ Thiết nghĩ, yêu cầu cần thiết văn học việc góp phần hoàn thiện nhân trẻ em 1.2 Truyện đồng thoại Truyện đồng thoại coi thể loại đặc biệt văn học thiếu nhi, sựu kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thực tưởng tượng Nhân vật truyện thường lồi vật, thực vật vật vơ tri, vơ giác nhân cách hóa để tạo nên giới vừa hư vừa thực Qua giới vừa hư vừa thực truyện đồng thoại nhằm biểu sống sinh hoạt người Truyện đồng thoại thườn ngắn gọn, vui tươi, dí dóm, có nhiều yếu tố bắt ngờ, thú vị 1.2.1 Nguồn góc khái niệm Theo Hoàng Vân Sinh, “ từ đồng thoại Trung văn du nhập từ Nhật Bản, xuất Trung Quốc vào cuối nhà Thanh” [17,tr.1] Ở Nhật, truyện kể cho trẻ em gọi Dowa, dịch sang Hán ngữ “ đồng thoại ” Ban đầu, đồng thoại hiểu theo nghĩa rộng, gồm tất tác phẩm có tính kể chuyện cho trẻ em Về sau, đồng thoại hiểu “ văn học huyễn tưởng có tính đặc thù, trở thành thể loại độc lập” [ Hoàng Vân Sinh, 2001, Nhi đồng văn học khái luận,tr.1], có địa vị quan trọng văn học nhi đồng Theo lí thuyết Trung Hoa, đồng thoại nảy sinh từ dân gian tiếp nối thời đại Do vậy, kho tàng đồng thoại dân gian sáng tác quần chúng nhân dân, phản ánh nhu cầu thiết nhân dân muốn thoát khỏi ách bốc lột, mong ước tự do, hạnh phúc Đồng thoại đại sáng tác nhà văn dựa tên sở đồng thoại dân gian, chất liệu, nguyên tắc nghệ thuật Có thể thấy, cách hiểu người Trung Hoa, đồng thoại thực chất truyện cổ tích 1.2.2 Khái niệm truyện đồng thoại Việt Nam Danh từ đồng thoại xuất Việt ngữ ghi nhận lần công trình Hán – Việt từ điển Đào Duy Anh ( Quan Hải tùng thư xuất bản, 1932) Theo kết khảo sát, hầu hết Từ điển Hán – Việt, Từ điển Tiếng Việt có mục từ “ đồng thoại ” 10 - Đấy là cái đèn điện bên nhà máy thuốc trừ sâu sáng sang tận xóm ta đấy Đêm nào cũng thế, làm cho gà cũng gáy nhầm” (Ò ó o) Như vậy, ngôn ngữ đối thoại giúp cuộc sống hiện hữu trước mắt trẻ thơ, quen thuộc và gần gũi, các em dễ nhập mình vào nhân vật Đây cũng là môi trường để trẻ trau dồi ngôn ngữ giao tiếp, góp phần nâng cao khả giao tiếp cuộc sống Sáng tác của Tô Hoài, nhất là mảng đồng thoại đã thể hiện quá trình lao động sáng tạo mà ngôn ngữ là yếu tố được đặc biệt quan tâm Đúng ông quan niệm: “Mỗi chữ đều soi bóng hoàn cảnh và tình hình xã hội lúc chữ ấy đời Người viết không thể ngồi bóp óc suy nghĩ, trau dồi câu chữ mà phải vào thực tế đời sống mới có thể bồi bổ chữ nghĩa cho ngòi bút Không một tài to lớn nào có thể nghĩ được chữ, chỉ có tích lũy nhiều chữ đã chắt chiu được hàng ngày mới có hội sáng tạo chữ của phong cách ngòi bút” (Tô Hoài, Nghệ thuật và phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997) * Tiểu kết chương Như vậy, truyện đồng thoại của Tô Hoài có được sự thành công là tổng hợp của nhiều yếu tố, đó không thể vắng mặt các yếu tố nghệ thuật: Hư cấu, tưởng tượng, nhân hóa, nghệ thuật kể chuyện, miêu tả, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Với việc sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, bút pháp linh hoạt, tài dẫn truyện độc đáo, ngôn ngữ ngắn gọn, sáng, giản dị mà sinh động, Tô Hoài đã mang các tác phẩm của mình đến gần với trẻ nhỏ, mang lại cho trẻ những điều kì thú, những suy nghĩ và bài học bổ ích Đó cũng chính là sự thành công của nhà văn 48 ... loại truyện đồng thoại như: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh, Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Về sức tưởng tượng đồng thoại Nguyễn Kiên Truyện đồng thoại viết cho. .. tâm tới truyện đồng thoại nói chung đồng thoại Tơ Hồi nói riêng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu đặc điểm truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Tơ Hồi qua tài liệu khảo sát Thông qua đặc điểm thấy... CỦA ĐỀ TÀI - Về lí luận: Kết nghiên cứu đề tài nhằm đặc điểm thể loại truyện đồng thoại, qua hiểu rõ truyện đồng thoại việc tìm hiểu tác phẩm truyện cụ thể Tuyển tập Văn học thiếu nhi Tơ Hồi (

Ngày đăng: 14/04/2017, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TÔ HOÀI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan