GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (LA tiến sĩ)

185 491 2
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANHGIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH ( NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ THỊ VINH Hà Nội - Năm 2017 DANH MỤC MỤC LỤC Trang phụ bìa Cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục cơng trình cơng bố Danh mục chữ viết tắt Nội dung Danh mục tài liệu tham khảo Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận án trung thực có trích dẫn rõ ràng Các kết Luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Lời cảm ơn Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Vinh truyền thụ kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, động viên khuyến khích tơi hồn thành Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý thị Khoa, Phịng, Ban khác trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Trường Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, nhà Khoa học, Chuyên gia đầu ngành đồng nghiệp tận tình góp ý, bảo thời gian nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức Cán - Bộ Xây dựng nơi công tác tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ, Chồng, Con gia đình ln bên cạnh, giúp đỡ động viên tơi để hồn thành Luận án Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Nga a MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU iv ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU iv MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU iv PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU v Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU vii ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN vii MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN viii CẤU TRÚC LUẬN ÁN xiii PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Các đô thị nước Bắc Mỹ 1.1.2 Các đô thị nước châu Âu 1.1.3 Các đô thị nước châu Á 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I Ở VỆT NAM 10 1.2.1.Tổng quan quản lý mạng lưới đường đô thị loại I trực thuộc Trung ương 10 1.2.2 Tổng quan quản lý mạng lưới đường đô thị loại I trực thuộc tỉnh 13 b 1.3 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ LOẠI I TRỰC THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH 17 1.3.1 Giới thiệu chung vùng đồng sông Hồng 17 1.3.2 Hiện trạng mạng lưới đường đô thị loại I II trực thuộc tỉnh vùng 19 1.4 QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ TP NAM ĐỊNH 27 1.4.1 Giới thiệu chung TP Nam Định 27 1.4.2 Hiện trạng hệ thống giao thông TP Nam Định 28 1.4.3 Thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường TP Nam Định 34 1.5 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 41 1.5.1 Một số cơng trình khoa học nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 41 1.5.2 Một số cơng trình khoa học nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 48 1.6 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 50 CHƯƠNG II 53 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 53 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 53 2.1.1 Những xu hướng phát triển quản lý giao thông đô thị.53 2.1.2 Nội dung quản lý Nhà nước quản lý mạng lưới đường đô thị 61 2.1.3.Yêu cầu chung mạng lưới đường đô thị 63 c 2.1.4 Các yêu cầu quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh 67 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 72 2.2.1 Luật 72 2.2.2 Các văn Luật 73 2.2.3 Các định hướng quy hoạch phát triển đô thị liên quan 74 2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ LOẠI I HƯỚNG TỚI GIAO THÔNG XANH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 77 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 77 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 78 2.3.3 Tốc độ thị hóa 79 2.3.4 Điều kiện khoa học công nghệ cấu hạ tầng kỹ thuật vùng80 2.3.5 Yếu tố quy hoạch tác động tới quản lý 81 2.3.6.Các sách lực máy quản lý 81 2.3.7 Sự tham gia cộng đồng 81 2.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HƯỚNG TỚI GIAO THÔNG XANH CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 83 2.4.2 Kinh nghiệm nước 93 CHƯƠNG III96 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I 96 THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG 96 GIAO THÔNG XANH 96 3.1 QUAN ĐIỂM 96 d 3.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông 97 3.2.2 Phương tiện giao thông 99 3.2.3 Chính sách tổ chức quản lý giao thông 100 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 102 3.3.1 Đề xuất cấu tỷ lệ phương tiện giao thông đô thị loại I thuộc tỉnh theo hướng giao thông xanh đến năm 2025 102 3.3.2 Đề xuất phân khu vực gắn với đặc điểm mạng lưới đường để có giải pháp quản lý phù hợp 105 3.3.3 Đề xuất bổ sung quy định Quy chuẩn xây dựng phân cấp quản lý mạng lưới đường đô thị 115 3.3.4 Đề xuất hoàn thiện chức Phịng Quản lý thị thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng 118 3.3.5 Đề xuất số giải pháp khác quản lý Mạng lưới đường hướng tới giao thông xanh 119 3.4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH TẠI TP NAM ĐỊNH 121 3.4.1 Đề xuất phân khu vực với đặc điểm mạng lưới đường quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thơng xanh 121 3.4.2 Đề xuất quyền TP phát động “Chương trình phủ xanh đường phố” 129 3.4.3 Khuyến khích nhân dân sử dụng nhiên liệu cho phương tiện giao thông hướng tới có chế tài kiểm sốt phương tiện 131 3.5 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 133 e 3.5.1.Bàn luận Hệ thống tiêu chí giao thơng xanh cho thị loại I vùng đồng sông Hồng 133 3.5.2 Bàn luận cấu tỷ lệ loại phương tiện giao thông cho đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng hướng tới giao thông xanh đến năm 2025 136 3.5.3 Bàn luận phân khu vực quản lý mạng lưới đô thị theo hướng giao thông xanh đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng 137 3.5.4 Bàn luận đề xuất số quy định Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam phân cấp quản lý mạng lưới đô thị theo hướng giao thông xanh đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sơng Hồng 139 3.5.5.Về cải tiến tổ chức phịng quản lý đô thị đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 KẾT LUẬN 142 KIẾN NGHỊ 143 141 3.5.5.Về cải tiến tổ chức phòng quản lý đô thị đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sơng Hồng Phịng quản lý thị thuộc UBND TP thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng xắp xếp tổ chức theo Thông tư Liên tịch số 07/2015/TTLTBXD-BNV Tuy nhiên bố trí nội phịng có khác Cơ cấu chung lãnh đạo phòng tạo trực tiếp xuống chun viên mà khơng hình thành tổ chun mơn, đạo trực tiếp từ lãnh đạo phòng đến chuyên viên phân công nhiệm vụ chuyên viên không rõ ràng Luận án đề xuất phòng QLĐT nên tổ chức theo nhiệm vụ phòng với mảng chủ yếu thành tổ chun mơn: - Tổ kế hoạch tài - Tổ quản lý xây dựng quy hoach kiến trúc nhà - Tổ quản lý giao thông vận tải an tồn giao thơng - Tổ quản lý cơng trình hạ tầng khác Với cách thức tổ chức có phối hợp chặt chẽ tổ có giúp đỡ lẫn tổ biên chế ngày tinh giản Đây đề xuất chung, đô thị tùy theo điều kiện cụ thể tham khảo để đưa cấu tổ chức phù hợp 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vùng Đồng sông Hồng có vị trí quan trọng việc phát triểm kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự xã hội với nhiều TP lớn đóng góp quan trọng vào kinh tế quốc dân, nhiên vùng có dân số đơng tốc độ thị hóa tăng nhanh tạo nên áp lực sở hạ tầng có giao thơng thị Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý mạng lưới đường đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng hướng tới giao thơng xanh” nhằm góp phần vào thực "Chương trình phát triển thị quốc gia Chiến lược tăng trưởng xanh" Kết luận án đạt với nội dung sau: 1/ Xác định cách hệ thống đặc điểm đô thị loại I vùng đồng Sông Hồng yếu tố tác động tới quản lý MLĐ đô thị theo hướng giao thông xanh 2/ Đã hệ thống hóa mặt lý luận quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh xu hướng phát triển quản lý mạng lưới đường đô thị, yêu cầu quản lý kinh nghiệm nước giới thực Từ kinh nghiệm đô thị để xác định nguyên tắc quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh 3/ Trên sở đặc điểm đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng học tập kinh nghiệm nước, luận án đề xuất hệ thống tiêu chí giao thơng xanh với 15 tiêu chí thể phương diện: Hạ tầng giao thông, phương tiện giao thông sách quản lý giao thơng 4/ Căn vào đặc điểm cấu không gian, đặc điểm mạng lưới đường đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng luận án đề xuất phân thành khu vực để có giải pháp quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh 143 5/ Luận án đề xuất tỷ lệ loại phương tiện giao thông cho đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng theo cấu: GTCC 25%30%, xe đạp 15%, xe máy 45%, loại giao thông khác 10% 6/ Luận án nghiên cứu đề xuất bổ sung quy định QCVN 07/2016/BXD tổ chức mạng lưới đường xe đạp nhằm đảm bảo tính kết nối với phương tiện giao thông công cộng thành phố Đồng thời luận án nghiên cứu đề xuất việc phân cấp nhiều cho đô thị cơng tác quản lý mạng lưới đường là: Những tuyến đường nằm thị quyền đô thị quản lý nhằm khắc phục tuyến đường có nhiều quan khác quản lý dẫn đến chồng chéo không làm rõ trách nhiệm 7/ Từ kết đề xuất đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng luận án đề xuất nghiên cứu áp dụng vào TP Nam Định KIẾN NGHỊ Giao thông xanh lĩnh vực nước ta nghiên cứu đề tài luận án Quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh cho đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng, kết đạt kết bước đầu Với mong muốn kết đạt luận án áp dụng vào thực tiễn tác giả xin có số kiến nghị sau: 1/ Đề xuất Bộ Xây dựng Bộ Giao thông vận tải Trong trình lập quy hoạch mạng lưới đường chưa quan tâm nhiều tới giao thơng xanh Hệ thống tiêu chí giao thơng xanh cần đưa vào công tác nghiên cứu quy hoạch mạng lưới đường nói riêng quy hoạch thị nói chung Do cần xem xét định hướng chiến lược Bộ Xây dựng gắn công tác quy hoạch với đô thị tăng tưởng xanh Đặc biệt cần đưa vào tiêu chuẩn quy chuẩn 144 - Cần đưa vào chiến lược phát triển giao thông vận tải cấu tỷ lệ loại phương tiện giao thông đô thị cấu tỷ lệ đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng đề xuất luận án: GTCC 25-30%, Xe đạp 15%, Xe máy 45% loại phương tiện khác 10% Các đô thị vào tỷ lệ để có kế hoạch chuẩn bị đất đai nguồn vốn đáp ứng u cầu giao thơng - Cần có kế hoạch đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán chuyên viên phụ trách lĩnh vực giao thông kiến thức giao thông xanh Tăng cường sở vật chất, trang bị cập nhật thiết bị phục vụ tốt cho hệ thống quản lý mạng lưới đường đô thị cấp theo hướng giao thông xanh 2./ Đối với quyền thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng - Cần nghiên cứu tổ chức phịng Quản lý thị thuộc ủy ban nhân dân TP với việc phân tổ chuyên môn theo nhiệm vụ chức mà phòng quản lý Điều giúp cho công tác điều hành rõ ràng trách nhiệm chuyên viên cụ thể - Trong nhiều nội dung để hướng tới giao thông xanh thị huy động người dân tham gia Chương trình phủ xanh thành phố Làm tốt điều làm cho TP xanh hơn, đẹp giải pháp ứng phó với BĐKH Trồng nhiều xanh với tham gia cộng đồng giải pháp tốn cần tâm quyền người dân 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nga (2016)," Giao thông xanh vấn đề đặt đô thị Việt Nam", Tạp chí Xây dựng- Bộ Xây dựng, số 2/2016 Nguyễn Thị Nga (2016), "Kinh nghiệm quốc tế quản lý mạng lưới đường hướng tới giao thông xanh", Tạp chí Xây dựng- Bộ Xây dựng, số 3/2016 Nguyễn Thị Nga (2017), "Một số đề xuất phân cấp quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh cho đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sơng Hồng", Tạp chí Xây dựng Đô thị số 51+52/2017 Nguyễn Thị Nga (2017), "Đề xuất hệ thống tiêu chí giao thơng xanh đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng sơng Hồng", Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, số 2/2017 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.AFD, Cộng Hòa Pháp ( 2012), Làm để quy hoạch đô thị Việt Nam hiệu - trường hợp TP Hồ Chí Minh”, TP Hồ Chí Minh AFD,Cộng Hịa Pháp ( 2019), Ai trả lĩnh vực giao thông đô thị- Sổ tay số kinh nghiệm hay, NXB Tri thức Vũ Anh - Luận án TS ( 2012) Nghiên cứu QHHT giao thông công cộng thành phố Hà Nội theo mục tiêu PTBV Anthony Giddens - Q trình thị hóa nước phát triển –– Đinh Lê Na dịch từ tiếng Anh - /12 2013 Asia Nikkei (2014), Rào cản thị hóa Châu Á , Báo Giao thông Vận tải ( 2014), Sử dụng nhiên liệu thân thiện môi trường (CNG) xe buýt TP Hồ Chí Minh Hà Nội 7.Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định số 3829/QĐ-BGTVT ngày 26/11/2013về phương hướng, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng sông Hồng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bộ Xây Dựng ( 2008), QCXDVN01:2008/ Quy hoạch xây dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng ( 2009), QCVN 08: 2009/BXD- Quy chuẩn quốc gia cơng trình ngầm thị , Hà Nội 10 Bộ Xây Dựng ( 2016), QCXDVN 07: 2016/BXD- Quy chuẩn Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật, Hà Nội 11 Bộ Xây Dựng - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư Liên tịch số 07/2015/TTLTBXD-BNV ngày 16/11/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Xây dựng Hà Nội 147 12 Bộ Giao thông Vận tải - Bộ NộiVụ (2015), Thông tư Liên tịch số 42/2015/TTLT-BGTVT-BNV ngày 14/8/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Giao thông Vận tải Hà Nội 13 Bộ Xây dựng (2015), Báo cáo Bộ xây dựng năm 2015, Hà Nội 14.Bộ Xây dựng (2014), Giao thông xanh Trung Quốc, Thông tin Bộ Xây Dựng 15 Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn Việt Nam 07: 2016/BXD 16 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, (2007), Hình thành phủ quốc gia -Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, 17 Báo cáo Dự án CS05 (2015), Nâng cao lực cho sở QHKT thành phố Hà Nội – Nghiên cứu mối quan hệ giao thông quy hoạch sử dụng đấtDự án WB hỗ trợ cho thành phố Hà Nội 18 Báo điện tử Chính phủ (2016), Vùng đồng sơng hồng 19 Chính phủ (2016), Quyết định số 768/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 20.Chính phủ ( 2009),Quyết định số 445/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050 21.Chính phủ ( 2012), Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 -2020 22 Chính phủ ( 2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 148 23.Chính phủ (2009), Nghi ̣ ̣nh sớ 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 về phân loại thi ̣ 24 Chính phủ (2011), Quyết định số 2084/QĐ-TTg ngày 22/11/2011 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thánh phố Nam Định đến năm 2025 25 Chính phủ (2011), Quyết định 855/QĐ-TTg ngày 6/6/2011 phê duyệt “Đề án kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải 26 Chính phủ (2013) Quyết định 795./TTg ngày 23/5/2013 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 27 Lâm Quang Cường (2004), Quy hoạch giao thông đô thị, Nhà xuất Xây Dựng 28 GS.TSKH Lâm Quang Cường (1994) -Quy hoạch giao thông mạng lưới đường phố , giáo trình đại học xây dựng 29 Cục phát triển đô thị - Bộ Xây Dựng (2015) Dự án Đánh giá phát triển đô thị Việt Nam- UDA Cities Allaince 30 Cục Phát triển đô thị (2016) Báo cáo Cục phát triển đô thị Diễn đàn đô thị Việt Nam 31.Cục Hạ tầng kỹ thuật (2015), Xe buýt nhanh giao thông xanh, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Châu (2014), Giao thông công cộng thành phố - Nhà xuất Xây dựng 33 Certu/Ademe (2004), Sơ đồ liên kết địa bàn Giao thông - Đặt vấn đề phương pháp, Hà Nội 34 Cổng thông tin điện tử sở Xây dựng tỉnh Thái Bình (2016) Cơ cấu tổ chức sở Xây Dựng 149 35 Cồng thông tin điện tử tỉnh Nam Định.( 2016) Cơ cấu tổ chức Tỉnh Nam Định 36 Lê thị Hiền Dịu ( 2015), Luận văn “Ảnh hưởng thị hóa đến quản lý sử dụng đất thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định” 37 Doanh nhân Sài Gòn ( 2014), Thách thức giao thông đô thị sử dụng đất 38 Hoàng Chương Dương (2015)- Phố cổ thành Nam – Thư viện Nam Định 39 Lê Anh Đức ( 2012) -Luận án TS “Phát triển mạng lưới giao thông hiệu quản lý đô thị thành phố Hồ Chí Minh" 40 Vũ Hồng Điệp ( 2016), Yếu tố địa hình thực tiễn quy hoạch thị giới 41 Embarq.Wricities org and World Resources Institute (2015), Thiết kế thành phố an toàn 42 Embarq.Wricities org and World Resources Institute (2015), An toàn giao thông hệ thống ưu tiên xe buýt 43 Emily Badger/ Phan Trần Kiều Trang (dịch từ The Atlantic Cities) (2012), Sự tiến hóa Quy hoạch thị qua 10 biểu đồ 44 Gilles Antier (2010), Những chiến lược vùng đô thị lớn, thách thức, quyền lực quy hoạch, IMV 45.GTZ – Transport Policy Advisory Services (2009) , “Quản lý nhu cầu giao thông” 46 Lưu Đức Hải, (2008) "Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu tiêu chí quy hoạch giao thơng thị bền vững đô thị loại đặc biệt loại I" 47 PGS.TS Lưu Đức Hải –Ths Đinh Quốc Thái (2013) “Quy hoạch giao thông đô thị bền vững đô thị loại đặc biệt loại I" Nhà xuất Xây Dựng 150 48 Hội thảo Quốc tế (2013), Quy hoạch phát triển đô thị xanh thông minh Việt Nam 49 Phùng thị Mỹ Hạnh (2014) -Kinh nghiệm xây dựng hạ tầng xanh giới 50 Hồ Ngọc Hùng (2007), Luận án Tiến sĩ kiến trúc Quy hoạch, tổ chức không gian đô thị lớn Việt Nam đến năm 2020, , Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Tố Lăng ( 2012), Kinh nghiệm quản lý đô thị nước phát triển – Tạp chí Kiến Trúc 52 Phạm Sĩ Liêm ( 2016) Giải pháp quy hoạch nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thơng thị - Tạp chí quy hoạch – Xây dựng 53.Nguyễn Ngọc Long (2015), Những thách thức giao thông giải pháp 54 Lê Long, (2016), Hà Nội khai trương không gian Hồ Gươm 55 Phịng quản lý thị thành phố Nam Định (2014), Báo cáo kết công tác năm 2014 56 Oddee Lie ( 2015), Những giao lộ dễ lạc giới 57 Quy hoạch phát triển đô thị xanh thông minh Việt Nam– Hội thảo Quốc tế (2013), Hà Nội 58 Quốc Hội ( 2016), Nghị 1210 UBTVQH phân loại đô thị 59 Quốc Hội ( 2014), Luật bảo vê ̣ môi trường 60 Quốc Hội ( 2009), Luật Quy hoạch đô thi ̣ 61 Quốc Hội ( 2014), Luật Xây Dựng 62 Quốc Hội ( 2013), Luật Đất đai 63 Quốc Hội ( 2011), Luật Giao thông đường 151 64 Ruth Yabes, ( 2011), Thu hút tham gia cộng đồng trình định, lập kế hoạch thực , Aiona State University 65 Sở GTVT thành phố Đà Nẵng (2015) Quy hoạch giao thông thành phố Đà Nẵng 66 Sở GTVT thành phố Hải Phòng (2014), Quy hoạch Giao thông - Vận tải đường thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 67 Sở GTVT thành phố Cần Thơ (2014), Quy hoạch Giao thông vận tải TP Cần Thơ 68 Sở GTVT tỉnh Quảng Ninh (2012) Quy hoạch giao thông thành phố Hạ Long đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 69 Nguyễn Hồng Tiến- ( 2006) Luận án TS "Sự phát triển mạng lưới giao thông quy hoạch không gian chùm đô thị - Lấy chùm đô thị Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu" 70 Trần Văn Tiến - Luận án Tiến sĩ (2011), “Quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị vùng Trung du miền núi Bắc Bộ” 71 Nguyễn Xuân Thủy ( 2012), Các loại hình giao thơng thị - Nhà xuất Giao thông vận tải 72 Phạm Đức Thành ( 2015).Luận án Tiến sĩ “ Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải đường đô thị Việt Nam theo hướng giảm nhẹ biến đổi khí hậu” 73 Tổng cục Thống kê ( 2013 )Thông tin phát triển kinh tế - xã hội Vùng đồng sông Hồng 74 Phạm Ngọc Trụ, Học viện Chính sách Phát triển (2014), Đơ thị hóa đồng sông Hồng 75 Nguyễn thành Tâm ( 2015) , Đèn thông minh tiết kiệm điện ngoại ô Copenhagen 152 76 UBND tỉnh Nam Đinh (2012),Quyết định số: 1531/QĐ-UBND ngày 10/10/2012 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Nam Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 77 UBND thành phố Hồ Chí Minh ( 2013), Định hướng phát triển GTCC hệ thống nhà ga gắn với phát triển TP Hồ Chí Minh 78.Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Nam Định Nhiệm kỳ 2015-2020 (2015) 79 Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2013) Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long đến năm 2030, tầm nhìn ngồi năm 2050 80 Vũ Thị Vinh (2013) , “Tăng trưởng xanh đường ngắn để phát triển bền vững Hà Nội 81 Vũ Thị Vinh ( 2015) – Giao thông phát triển bền vững mục tiêu hướng tới đô thị Việt Nam - Hội thảo Quốc tế, Đà Nẵng 82 Vũ Thị Vinh ( 2013), Ứng dụng mô hình BRT quản lý phát triển thị Việt Nam, Hội thảo Quốc tế , TP Hồ Chí Minh 83 Vũ Thị Vinh ( Chủ biên), Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thịnh ( 2001), Giao thông thành phố , NXB Xây Dựng, Hà Nội 84.Thân Đình Vinh (2014) Luận văn thạc sĩ “Phát triển mạng lưới đường xe đạp, mối quan hệ với mạng lưới giao thông công cộng thị trấn Chúc Sơn hướng tới đô thị phát triển bền vững”, Đại học Kiến trúc Hà Nội, 85.WB.( 2012) - Tăng trưởng xanh cho người – Con đường hướng tới phát triển bền vững 86 WB ( 2012)- Người Nhật giải toán giao thông 153 TIẾNG ANH 87 Bright Hub (2012), An Introduction to a Green Environment, Toronto, Canada 88 Broekbakema Architects Rotterdam ( 2014) – Green City 89.The Bootstrap Press (1996), Greening Cities – Buiding just and Sustainable Communities , New York 90.Cities Alliance (2013)- Liveable Cities – The benefits of Urban Environmental Planning 91 Christina Mendez ( 2015)., Metro ‘traffic dream’ to take 15 years92 Ottawa City Council ( 2014), Transportation Master Plan of Ottawa City 93 David Herron (2014), What is Green Transportation, New York 94 Prof David Herron (1996), Greening Cities – Buiding just and Sustainable Communities – The Bootstrap Press – New York 95.David Gordon (2001), Green Cities – Ecologically Sound Approaches to Urban Space, Canada 96 Dieter Apel and Dietrich Henckel (1996), Space Demand and Traffic Development- Way and Means of Reduction (Sustainable Mobility and Urban Structure), Germany 97 Lioyd Wrigh ( 2012) - Transport for Green Cities – Green Cities ADB 98 Urban Planning Institute (2004), Cycle network and route planning guide, New Zealand 99.James L Siples and Matthew L Sipes ( 2012), Creating Green Roadways, London 154 100 The Sheltair Group and Federation of Canadian Municipalities (2001) – Green Municipalities – A guide to Green Infrastructure for Canadian Municipalities 101.Joan Roelofs (1996) Greening Cities Building Just and Sustainable Communities - the Bootstrap Press New York 102 Ministry of Transport of Denmark (2012), A Green Transport System in Denmark 103 Ministry of Transport of Holland (2013), Dreamy Public transport in Amsterdam 104 Lague Cities of Philipine (2012), Road Network of Quezon Road Network of cities in Philipine 105 Norman W Garrick (2000), treet Design and Community Livability Transportation Ínstitute and Professor in Cibil and Environmental Engineering, University of Connecticut USA 106.Paul Ekins (1996) Adverse Impact of Car Travel New York 107 Stephen Lavos ( 2013), Road Nework of Rome and Paris 108 Research Team of Sustainable Society Kyoto-Tokyo (2009), A Roadmap Towards Low Carbn Kyoto- Japan 109 Korea Institute Seoul, ( 2015) City Transport – Korea Institute For Advanced Study 110.Treehuger Sustainability, (2008) Seoul to Construct More Bicycle-only Lanes – Treehuger Sustainability With Sass 111 Terry White (2009), Green Life Habits, New York 112 Thomas Ruttig (2014), Becycel and Presidien network of Lund city, Sweeden 155 113 Urban Road Safety and Sustainable Transport GTZ (2004), Technische Zúammenarbeit GmbH 114 Institute of Transport Enginneering Tsinghua University, China, (2011), Urban Sustainable Transport in China: Challenges and Practices – 115.University Teknologi Malaysia (2014) Low Carbon Society – For Ho Chi Minh city 2025 with 10 Implementation Plans Tokyo 116 UNHABITAT (2013), Urban Planning for City Leaders 117 UNHABITAT (2012), Guidelines for planning and development 118.Yong–Gang, Wang Xu Zhu and Wan Sen Xiang (2011), Green transportation Planning and region sustainable development within metropolitan region: The reole of traffic pollutant inventory in decision making 119.World Bank Discussion Paper no 352 East Asia and Pacific Region Series (1995), China’s Urban Transport Development Strategy 120.Waslekar Saahil (2011), The Future of Lund’s Bicycle Economy - Sweden ... đường theo hướng giao thông xanh đô thị lo? ?i I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng - Xây dựng sở khoa học quản lý mạng lư? ?i đường đô thị theo hướng giao thông xanh cho đô thị lo? ?i I thuộc tỉnh vùng đồng. .. quản lý mạng lư? ?i đô thị theo hướng giao thông xanh đô thị lo? ?i I thuộc tỉnh vùng đồng sơng Hồng 139 3.5.5.Về c? ?i tiến tổ chức phịng quản lý đô thị đô thị lo? ?i I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng. .. theo hướng giao thông xanh Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý mạng lư? ?i đường theo hướng giao thông xanh đô thị lo? ?i I thuộc tỉnh vùng đồng sông Hồng Chương 3: Gi? ?i pháp quản lý mạng lư? ?i đường theo

Ngày đăng: 14/04/2017, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan