ĐỀ CƯƠNG ôn THI học PHẦN tâm lý học xã hội CHUYÊN NGÀNH tâm lý học SAU đại học

49 533 3
ĐỀ CƯƠNG ôn THI học PHẦN tâm lý học xã hội   CHUYÊN NGÀNH tâm lý học   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học xã hộiNhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học, tâm lý học, y học, luật học, xã hội học, v.v... Trong tâm lý học không chỉ có tâm lý học đại cương nghiên cứu nhân cách mà tâm lý học xã hội cũng nghiên cứu nhân cách. Nhân cách là những phẩm giá cá nhân thể hiện mức độ phát triển cao về mặt XH. Trong quá trình xã hội hóa cá nhân con người trở thành nhân cách, nhân cách được hình thành trong quá trình phát triển cá thể của xã hội.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TLHXH Nhân cách đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học, tâm lý học, y học, luật học, xã hội học, v.v Trong tâm lý học tâm lý học đại cương nghiên cứu nhân cách mà tâm lý học xã hội nghiên cứu nhân cách - Nhân cách phẩm giá cá nhân thể mức độ phát triển cao mặt XH - Trong trình xã hội hóa cá nhân người trở thành nhân cách, nhân cách hình thành trình phát triển cá thể xã hội Vì có khái - Nhân cách đối tượng nghiên cứu TLHXH vì: Một mặt, nhân cách góp phần vào việc hình thành phát triển nhóm, hình thành đặc điểm tâm lý nhóm Mặt khác, trình phát triển nhóm, nhân cách tự điều chỉnh hoàn thiện tác động nhóm thành viên nhóm, cho phù hợp với chuẩn mực hệ thống giá trị nhóm TLHXH môn tâm lý học xã hội học, song Xã hội học quan tâm đến kiểu xã hội nhân cách, tâm lý học đại cương nghiên cứu nhân cách quan tâm đến thuộc tính tâm lý bên trong, trình tiếp nhận ảnh hưởng bên ngoài, nghiên cứu chức điều chỉnh hành vi nhân cách tính cách, khí chất, khiếu, lực, động tâm lý học xã hội nghiên cứu nhân cách quan tâm đến tính chất lịch sử cụ thể thuộc tính tâm lý, cấu trúc bên nhân cách chủ thể mối quan hệ xã hội => Đối tượng tâm lý học xã hội nhân cách nghiên cứu kiểu chủ thể, điển hình hóa chủ thể xã hội, với tính cách cá nhân, nghiên cứu kiểu hoạt động xã hội, gắn liền với mức độ cấu trúc tâm lý bên trong: động cơ, định hướng giá trị, tâm xã hội, cấu vị khác nhân cách 1.1 Khái niệm nhân cách TLHXH * Thuật ngữ nhân cách: Muốn hiểu khái niệm nhân cách trước hết cần nói tới thuật ngữ "nhân cách" Khi tách chữ "nhân" chữ "cách" khỏi chữ "nhân cách " để phân tích hai từ mối quan hệ từ Chữ "nhân" vừa có nghĩa người với tư cách đại diện cho lời người đối lập với loài vật, vừa có nghĩa người cụ thể (cá nhân) – chữ "cách" có nghĩa phẩm cách, phẩm chất giá trị xã hội người Tuy nhiên ta thuật ngữ "nhân cách" thiên mặt đức mặt tài người Một người gọi có tài phải dùng tài phục vụ cho xã hội, giai cấp, tập đoàn người, cộng đồng người gọi người có nhân cách * Khái niệm: Để có định nghĩa hợp lý nhân cách định nghĩa phải nêu mối quan hệ cá nhân xã hội, chất tích cực xã hội nhân cách Quá trình phát triển cá nhân hình thành cá nhân với tư cách trình xã hội hóa, tiến hành xã hội, xã hội không nằm nhân cách mà chất nhân cách Các Mác viết "Bản chất cá nhân râu, tóc, tính chất vật lý trừu tượng cá nhân đó, mà chất xã hội cá nhân đó" Quan niệm Các Mác chất xã hội cá nhân tiền đề phương pháp luận việc hiểu khái niệm nhân cách Nhân cách hệ thống phẩm giá xã hội cá nhân, thể mối quan hệ xã hội (cá nhân - cá nhân, cá nhân - nhóm - tập thể, cá nhân - cộng đồng xã hội), trình hoạt động giao tiếp cá nhân Bằng hoạt động giao tiếp người ý thức phẩm chất giá trị hệ thống mối quan hệ xã hội Điều có nghĩa người trở thành chủ thể mối quan hệ xã hội Nhân cách hình thành người ý thức mình, ý thức mối quan hệ người khác, xã hội Cách hiểu nhân cách ý nghĩa mặt lý luận mà góp phần giải vấn đề thực tiễn việc hình thành phát triển người xã hội chủ nghĩa giá trị xã hội, tính tích cực xã hội thước đo nhân cách 1.2 Đặc điểm tâm lý nhân cách điều kiện tiền đề xã hội Để hiểu đặc điểm tâm lý nhân cách điều kiện xã hội cần phải hướng đến tâm lý học đại cương, quy luật chế chung tâm lý học Song không nên mô tả nhân cách liệt kê đơn giản thuộc tính tâm lý Nhân cách không đồng nghĩa với tất đời sống tâm lý người mà cấp bậc cao đời sống tâm lý người - Quan hệ bên chủ thể: tức cấu trúc tâm lý bên người Ví dụ thành phần tổng hợp tâm lý bậc cao, tính chất trọn vẹn bậc cao, thống mặt phẩm chất tâm lý (nhận thức xúc cảm) - Quan hệ chủ thể - khách thể: Điều thể tính độc lập tính bền vững nhân cách trước tác động môi trường Chủ thể phải điều khiển thân mình, hành động hành vi cho phù hợp với khách thể - Quan hệ chủ thể - chủ thể: mối quan hệ cá nhân Ở mặt nghiên cứu ảnh hưởng người người khác Vì vậy, nhân cách không thân cá nhân mà đánh giá người khác có quan hệ với cá nhân Điều thể tiềm xã hội người đánh giá qua mức độ phát triển người khác 1.3 Tính quy luật phát triển ý thức đạo đức nhân cách Trong tài liệu tâm lý học, tiêu biểu quan điểm nhà tâm lý học Mỹ L.Kohlberg người ta phân chia giai đoạn việc phát triển ý thức đạo đức nhân cách - Giai đoạn tiền đạo đức (giai đoạn trước có đạo đức): tức đứa trẻ chịu thúc đẩy vị kỷ riêng - Giai đoạn thứ là: đạo đức quy ước: hướng đến tiêu chuẩn hay yêu cầu định - Giai đoạn thứ đạo đức: có nghĩa hướng đến hệ thống nguyên tắc bên có tính chất phổ biến, chuyển biến vấn đề bên nhân cách => Môi quan hệ: khẳng định tính quy luật bền vững mối quan hệ có quy luật mức độ ý thức đạo đức cá nhân với phát triển trí tuệ hành vi 1.4 Tâm nhân cách Hiện Liên Xô hiểu vấn đề tâm theo khái niệm khác - Uznadze: Tâm ông coi thực nhu cầu tâm sinh lý giản đơn người tượng vô thức Không thể áp dụng tâm lý học xã hội - Miaxisev: tâm nhân cách thái độ người - Bogiovich coi tâm nhân cách xu hướng nhân cách - A N Leonchiev: tâm nhân cách ý nghĩa nhân cách Trong lý luận nhân cách ông nhấn mạnh đến tính chất nhận biết nhân cách hoàn cảnh hoạt động khách quan bên có ý nghĩa Vì vậy, có phù hợp ý nghĩa nhân cách với hoàn cảnh khách quan tạo thành xu hướng hành vi chờ đợi Đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội? Sự cần thiết phải xác định đối tượng tâm lý học xã hội Xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề đặt cho khoa học nào, trả lời câu hỏi: nghiên cứu gì? vấn đề có khoa học nghiên cứu chưa? tiêu chuẩn để khẳng định tồn tính độc lập khoa học Điều tiên tưởng chừng đơn giản, khoa học có quan điểm khác Tâm lý học xã hội ngoại lệ Ngoài ý kiến cố tình phủ nhận tồn cách hoà vào với khoa học khác chí tâm lý học Ở phải kể đến lẫn lộn đối tượng tâm lý học xã hội với tâm lý học đại cương hay tâm lý học cá nhân mà cuối dẫn đến phủ nhận có mặt khoa học hệ thống khoa học Nếu đối tượng khoa học nằm chất tượng mà khoa học coi khách thể nghiên cứu việc làm tốt tìm chất tượng Những tượng tâm lý xã hội Cũng tượng tâm lý diễn thường xuyên người, tượng tâm lý xã hội diễn thường xuyên nơi xã hội: gia đình, bạn bè, lớp học, nơi hội hè đường phố… Ở đâu có đời Chúng ta, chẳng chứng kiến cảnh đám đông tụ tập đường phố Họ tỏ thái độ trước việc chướng tai gai mắt bất công vô lý vừa xẩy Người cao giọng phê phán, người lớn tiếng xỉ vả, người đỏ mặt đòi có biện pháp xử lý Bằng cử chỉ, hành vi không giống nhau, mức độ khác nhau, người biểu lộ thái độ chung bất bình Và có lần hoà vào đám đông khán giả, hàng ngàn hàng vạn người sân bóng đá để sôi bình luận, khản cổ hò reo, nhảy lên vui sướng vỗ đùi tiếc rẻ trước pha gay cấn, bất ngờ trận đấu thấy tác động lẫn người đám đông mạnh mẽ biết nhừng Nó lôi người vốn có tính khí trầm lặng, người mang tâm tư buồn phiền vào cá không khí sôi động, tâm trạng phấn khích chung Và nữa, sinh hoạt đời thường, người luôn đề cập đến tượng tâm lý xã hội Thanh niên bàn tán đến trở thành thời thượng ăn mặc vui chơi, học hành ; bậc cha mẹ phàn nàn đua đòi bạn bè hư hỏng; công nhân, viên chức bình luận khí hậu tâm lý quan, xí nghiệp, đến uy tín người lãnh đạo người ta nhận định đặc điểm tâm lý vùng, giai cấp; quần chúng lại xôn xao, đồn đại chuyện nọ, chuyện kia, vui mừng hay lo lắng trước kiện quan trọng vừa xẩy nước hay giới Những tượng kể tượng tâm lý xã hội Vậy chất chúng gì? Bản chất tượng tâm lý xã hội Như biết, tâm lý phản ánh chủ thể người tác động thực khách quan Những tượng tâm lý diễn người cụ thể Tuy nhiên, thực thể xã hội, người luôn sống hoạt động tập hợp người lớn nhỏ khác với mối quan hệ cụ thể khác Còn nhỏ, gia đình bé khăng khít với mẹ, với cha, anh chị em ông bà Đi học, trường, lớp cậu học sinh học thầy, học cô, vui chơi bè bạn Trưởng thành, anh niên lập gia đình riêng, bìu ríu vào vợ con; làm có bạn bè đồng nghiệp, cấp cấp Càng hoạt động nhiều mặt, tham gia vào nhiều tập hợp khác nhau, người ta có nhiều mối quan hệ Chúng chồng chéo lên phong phú phức tạp Tập hợp dù lớn hay nhỏ, dù tạo lập tâm lý học xã hội gọi chung nhóm: có nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhóm thức, nhóm không thức nhóm đặc biệt đám đông Ở nhóm, cá nhân tác động tới tâm lý cá nhân khác toàn nhóm, trước hết có mặt Ngược lại tâm lý chịu tác động mạnh mẽ cá nhân khác toàn nhóm Sự tác động qua lại diễn nhóm chi phối, điều chỉnh thái độ, hành vi tâm lý nói chung cá nhân, thành viên nhóm dẫn đến kết kép tạo nên trình xã hội hoá cá nhân hình thành nên tượng tâm lý chung đặc trưng nhóm Thông qua phân tích kết luận rằng: tâm lý xã hội bao gồm tượng tâm lý chung nhóm xã hội cụ thể, nẩy sinh từ tác động qua lại hoạt động giao tiếp cá nhân nhóm; chi phối thái độ, hành vi họ nhóm Đối tượng tâm lý học xã hội Đối tượng tâm lý học xã hội nằm chất tượng tâm lý xã hội phân tích Đó tâm lý nhóm xã hội cụ thể bao gồm nét tâm lý chung nhất, đặc trưng nhóm tạo nên từ tác động qua lại cá nhân nhóm Nó tâm lý sản phẩm hoạt động chủ thể người tác động thực khách quan Nó tổng số đơn giản đặc điểm tâm lý tất cá nhân nhóm hợp thành Có thể đồng ý với quan điểm cho tâm lý học xã hội phân ngành khoa học tâm lý nghiên cứu qui luật hình thành, phát triển, biểu hiện tượng tâm lý xã hội nhóm lớn nhóm nhỏ, mối liên hệ nhóm người nhóm Xác định đối tượng nghiên cứu, phân biệt với đối tượng nghiên cứu tâm lý học đại cương tâm lý học cá nhân cách rõ ràng, tâm lý học xã hội khẳng định tồn khoa học độc lập Tuy nhiên, ngành khoa học nghiên cứu tâm lý người nói chung, tâm lý học xã hội mối liên quan hữu cơ, tất yếu với tâm lý học đại cương - khoa học gốc mà từ tách ra, mối quan hệ tương hỗ với ngành tâm lý học khác Mối quan hệ qua lại khoa học không mảy may ảnh hưởng đến tính độc lập khoa học Đến cần phải nói thêm số tài liệu, sau xác định đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội tâm lý nhóm chỗ khác số tác giả lại cho đối tượng không tâm lý nhóm mà tương tác nhóm Thật quan niệm rằng: yếu tố cấu thành chất tượng tâm lý xã hội nhóm chủ thể mang tượng tác động qua lại nguyên nhân nẩy sinh, mặt nhận thức chúng không tách khỏi đối tượng nghiên cứu Cũng tính từ quan niệm vậy, trình bày vấn đề nhóm vấn đề tác động qua lại phần chủ yếu sách (Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu TLHXH Đặng Quốc Thành) Các quan điểm đối tượng nghiên cứu Tâm lý học xã hội Giống khoa học Tâm lý học xã hội cần phải xác định rõ đối tượng nghiên cứu Cũng ngoại lệ, lịch sử phát triển Tâm lý học xã hội, vấn đề đối tượng khoa học vấn đề nhiều tranh luận Vấn đề xác định đối tượng Tâm lý học xã hội lại trở nên khó khăn tính chất giao thoa đa dạng vấn đề mà nghiên cứu Có thể điểm qua quan điểm khác đối tượng Tâm lý học xã hội sau: Quan điểm thứ cho rằng, Tâm lý học xã hội phải nghiên cứu tượng tâm lý đám đông tâm lý tầng lớp, cộng đồng xã hội, bao gồm: truyền thống đạo đức, tập quán; nghiên cứu tập thể, quan điểm xã hội Những nghiên cứu sớm lịch sử Tâm lý học xã hội tập trung vào đối tượng đám đông Các tác phẩm G.Tard tâm lý dân tộc, G.Lebon tâm lý đám đông minh họa cho quan điểm Quan điểm thứ hai cho rằng, Tâm lý học xã hội phải nghiên cứu nhân cách: đặc điểm loại hình, vị trí, mối quan hệ liên nhân cách đời sống xã hội Quan điểm xuất phát từ nghiên cứu nhân cách, đặt nhân cách mối quan hệ liên nhân cách Cơ sở lý luận chất xã hội giá trị xã hội nhân cách Quan điểm thứ ba: nghiên cứu trình tâm lý đại chúng, vị trí cá nhân nhóm; thay đổi hoạt động tâm lý cá nhân nhóm ảnh hưởng tác động qua lại, đặc điểm nhóm, khía cạnh tâm lý trình xã hội Các nhà tâm lý học xã hội theo quan điểm tập trung vào việc nghiên cứu suy nghĩ, hành vi xã hội cá nhân, tri giác xã hội, ảnh hưởng xã hội cá nhân Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học xã hội Các quan điểm nêu cho thấy: đối tượng Tâm lý học xã hội rộng phải xác định từ hai phía - cá nhân nhóm xã hội Từ đó, ngày cách phổ biến, đối tượng Tâm lý học xã hội xác định sau: - Các tượng tâm lý chung nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trình giao tiếp tác động qua lại cá nhân - Cái chung, đặc trưng, chất tâm lý nhiều người nhóm xã hội định - Những đặc trưng tâm lý loại nhóm xã hội tạo nên từ tác động qua lại - Các quy luật nảy sinh hình thành, vận động phát triển tượng tâm lý xã hội tác động qua lại Cách xác định cho phép bao quát diện rộng vấn đề mà Tâm lý học xã hội cần giải Đồng thời định hướng cho việc nghiên cứu tượng tâm lý đơn cá nhân mà tượng tâm lý nảy sinh đời sống xã hội người Từ cách xác định vậy, trình phát triển Tâm lý học xã hội, hàng loạt phân ngành đời tập trung sâu vào vấn đề lĩnh vực cụ thể tâm lý học tôn giáo, tâm lý học dân tộc, tâm lý học giới tính Nhiệm vụ Tâm lý học xã hội * Nghiên cứu lý luận: Với tư cách môn khoa học giao thoa, sử dụng nhiều tri thức khoa học từ ngành khoa học liên quan, đồng thời tập trung vào việc nghiên cứu tượng phức tạp, Tâm lý học xã hội muốn khẳng định vị trí hệ thống khoa học coi nhẹ việc nghiên cứu lý luận Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận tập trung vào nội sau: - Xác lập hệ thống khái niệm khoa học riêng Tâm lý học xã hội, đặc biệt thống nội hàm khái niệm dùng lĩnh vực nhà khoa học phân biệt khái niệm với khái niệm gần có liên quan lĩnh vực khác Việc sử dụng khái niệm khoa học giao thoa với nội hàm không xác định làm đánh chất tâm lý xã hội khái niệm tạo lẫn lộn việc trao đổi phản biện khoa học Điều làm giảm giá trị khoa học nghiên cứu - Phát quy luật nảy sinh, hình thành phát triển tượng tâm lý xã hội, quy luật tác động qua lại người với người nhóm, quan hệ xã hội Cụ thể: phát điều kiện chủ quan, khách quan hình thành tượng tâm lý xã hội, hình thái biến động, chế diễn tượng Đóng góp Tâm lý học xã hội khoa học khác đời sống xã hội nội dung Trên sở quy luật phát hiện, Tâm lý học xã hội góp phần lý giải tượng lâm lý xã hội nảy sinh, dự báo xu hướng tượng cách thức tác động đến tượng tâm lý xã hội - Xây dựng, thiết kế phương pháp nghiên cứu đặc thù để nghiên cứu tượng tâm lý xã hội Trong phương pháp có, Tâm lý học xã hội mạnh với việc sử dụng phương pháp thực nghiệm để làm bộc lộ quy luật chế tượng tâm lý xã hội xu hướng nghiên cứu tượng tâm lý xã hội phạm vi rộng lớn tâm lý tộc người, tôn giáo, xuất khó khăn định phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu thực tiễn: Có thể nói vấn đề thực tiễn ngày đặt đa dạng trước Tâm lý học xã hội chuyên ngành hẹp Việc ứng dụng quy luật chung Tâm lý học xã hội vào lĩnh vực hẹp đời sống xã hội liên tục làm nảy sinh chuyên ngành với vấn đề nóng hổi phức tạp Tâm lý học dân tộc ý trình hội nhập toàn cầu hóa với vấn đề thực tiễn cần giải quyết: làm để gìn giữ sắc dân tộc, đồng văn hóa tâm lý dân tộc có vai trò trình hội nhập? Tâm lý học tôn giáo với vấn đề niềm tin tôn giáo, tình cảm tôn giáo thời kì có tác động qua lại mạnh mẽ tôn giáo khác nào? Tâm lý học giới tính lại đối đầu với vấn đề nóng bỏng: đâu nguyên nhân tâm lý xã hội tượng đồng giới? Hệ phong trào đồng giới đời sống xã hội nói chung? Đặc trưng tâm lý xã hội nhóm đồng giới? Cũng vậy, Tâm lý học quản lý, Tâm lý học tổ chức công nghiệp đứng trước vấn đề thực tiễn cấp bách Việc giải vấn đề thực tiễn vừa nhiệm vụ xã hội đặc với Tâm lý học xã hội nói chung chuyên ngành nói riêng vừa nhiệm vụ bên ngoài, vừa thúc đẩy bên Tâm lý học xã hội Giải nhiệm vụ tạo phát triển cho Tâm lý học xã hội khẳng định vị trí Tâm lý học xã hội hệ thống khoa học đời sống xã hội Đặc điểm tâm lý dân tộc? (là nhóm lớn) Đặc điểm tâm lý dân tộc toàn đặc điểm tâm lý hình thành biểu hoạt động sống sinh hoạt dân tộc Có đặc điểm sau: - Thuộc tính dân tộc: Là yếu tố khắc họa đặc điểm định môi trường xã hội rộng lớn Đặc điểm mức độ đúc kết kinh nghiệm lịch sử dân tộc… tiếp thu nội dung xã hội hóa cá nhân - Tính cách dân tộc: thành tố kết cấu tâm lý dân tộc, định hình nét tiêu biểu mang tính ổn định đặc trưng mối quan hệ Biểu dạng hoạt động… phải nghiên cứu sản phẩm hoạt động: phong tục, truyền thống, nghệ thuật, ngôn ngữ… đặc biệt ngôn ngữ có chức truyền lại tính cách dân tộc trình xã hội hóa (Đỗ Long tâm lý học dân tộc phẩm chất người Việt Nam Yêu lao động, cần cù chăm chịu khó Giản dị, chất phác Tình yêu đất nước bất khuất kiên cường, không chịu khất phục, dũng cảm mư tri anh hùng Tiêu cực: Tính thiển cận giao lưu hạn chế nên thiếu nhìn xa trông rộng, nhìn thấy lợi trước mắt mà khong htaay lợi lâu dài, thấy cục Địa phương chủ nghĩa, cục bộ, vị, khép kín Tùy tiện, thiếu kỉ luật, thiếu tổ chức, hay chớ, đánh trống bỏ dùi, bình quân chủ nghia, hòa tan vào cộng đồng, biểu cá tính, xấu tốt lỏi, thiếu trách nhiệm cá nhân) - Khí chất, khả dân tộc: vấn đề liên quan tới bình đẳng dân tộc - Ý thức dân tộc: thường hình thành biểu thông qua ý thức thường ngày tâm lý dân tộc + Ý thức thường ngày nảy sinh trình tri giác lẫn đại diện tâm lý dân tộc Cơ chế khái quát hóa thường áp dụng triệt để việc tạo hình ảnh tâm lý đặc điểm dân tộc, quan hệ cá nhân với nhau, đặc điểm cá nhân thành viên dân tộc Do tri giác chụp mũ, dập khuôn mà thường có định kiến phân biệt đối xử, nên có định kiến dân tộc Bàn tới ý thức dân tộc bàn tới vấn đề cốt lõi tự ý thức dân tộc Có thể không khách quan tuân theo xu hướng độc lập khác tùy thuộc vào vị trí, địa vị quan hệ với dân tộc khác: Tự kỉ dân tộc tự ti dân tộc + Tự kỉ đề cao có tính thiên vị, thổi phồng,cường điệu hóa, dễ bị lợi dụng để coi thường dân tộc khác Đường lối trị dt không đắn tự kỷ dân tộc Là nguyên nhân dẫn đến xung đôt kì thị, thù hằn dân tộc + Tự ti dân tộc: ngược lại dẫn tới làm nhụt ý chí tự lực tự cường, giảm ý chí vươn lên dân tộc => Vì vậy, muốn ý thức tốt dân tộc phải tránh xu hướng - Nguồn gốc đặc điểm tộc người: đặc điểm kết điều kiện lịch sử định, cố định số đặc điểm nhiều hệ, nhiên thay đổi trình lịch sử Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội Công tác nghiên cứu tâm lý học xã hội thực nhiều phương pháp khác Những phương pháp xác định sở tính đặc thù khoa học tâm lý người Tuỳ nhiệm vụ cụ thể hoàn cảnh nghiên cứu, nhà khoa học phải lựa chọn phương pháp hay phương pháp khác cho thích hợp Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp nhà khoa học phải thực đầy đủ nghiêm túc yêu cầu có tính chất nguyên tắc công việc nghiên cứu Phải đảm bảo tính chất khách quan Sự vật tượng tồn phát triển theo quy luật nó, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Bởi vậy, đảm bảo tính chất khách quan yêu cầu công tác nghiên cứu khoa học Nó đòi hỏi nhà khoa học phải xem xét vật tượng chúng vốn có thực, ghi nhận chi tiết, biểu chúng Nó không chấp nhận thái độ hời hợt tắc trách Nó lại không chấp nhận cố ý, thêm bớt, nhào nặn tài liệu thu thập cốt cho phù hợp với dự đoán, giả thuyết, kết luận có sẵn khoa học Tính khách quan nghiên cứu không phụ thuộc vào ý thức phẩm chất nhà khoa học mà phụ thuộc phần vào phương pháp sử dụng để nghiên cứu Phương pháp nội quan "suy bụng ta bụng người" nghiên cứu tâm lý học ví dụ Càng đảm bảo tính chất khách quan bao nhiêu, nhà khoa học tiến gần tới chân lý nhiêu Phải nghiên cứu vật tượng mối liên hệ chúng Sự vật tượng tự nhiên, xã hội hay tâm lý người liên quan tác động lẫn Điều đòi hỏi nhà khoa học trình nghiên cứu không xem xét chúng cách biệt lập mà phải đặt chúng mối liên quan quan hệ chúng nhằm vạch ảnh hưởng lẫn nhau, quan hệ phụ thuộc nhân quy luật tác động qua lại chúng Nghiên cứu tâm lý xã hội cần phải thực tốt yêu cầu này, moi tượng tâm lý xã hội chịu ảnh hưởng liên quan tác động nhiều tượng tâm lý khác Phải nghiên cứu vật tượng phát triển Mọi vật tự nhiên hay xã hội phát triển Tâm lý cá nhân hay xã hội lúc lúc mà luôn vận động phát triển, có biến đổi chất Điều yêu cầu nhà khoa học phải xem xét vật tượng trình Việc thực yêu cầu làm phong phú thêm nguồn tài liệu, tăng thêm tính khách quan công tác nghiên cứu, giúp cho nhà khoa học sâu vào chất vật tượng phát quy luật chúng Phải nghiên cứu vật tượng chỉnh thể toàn vẹn Mỗi vật tượng có cấu trúc định Để phục vụ bước nghiên cứu khác với yêu cầu khác nhau, nhà khoa học thường tách vật tượng thành phận, mặt, yếu tố để xem xét, xác định vị trí, chức năng, vai trò chúng cấu trúc ấy, mối quan hệ chúng Nghiên cứu có tính chất phân tích cần thiếu lại có tính chất phiến diện dừng lại đó, thực tế vật tượng xuất thể toàn vẹn với toàn hệ thống chúng Bởi vậy, yêu cầu đặt với nhà khoa học phải nghiên cứu vật tượng với hệ thống hành phần cấu trúc chúng thối liên hệ quan hệ thành phần Những yêu cầu phải thực suốt trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, nói cách đơn giản, cách thức nhận thức thực mà nhà khoa học sử dụng trình nghiên cứu nhằm đạt nhiệm vụ đề ra: Đối tượng nhận thức tâm lý học hay tâm lý học xã hội lại trừu tượng, thuộc tính vật chất để cân, đo, đong, đếm cụ thể Tuy nhiên, biểu bên thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động chủ thể mang Nó để lại dấu ấn sản phẩm hoạt động chủ thể Các phương pháp nghiên cứu tâm lý nói chung xuất phát từ đặc điểm Chúng giúp nhà khoa học thu thập tài liệu để sở phân tích, tổng hợp, khái quát, rút kết luận cần thiết Bởi thế, phương pháp dù tốt đến thay vốn tri thức phẩm chất trí tuệ nhà khoa học Sau số phương pháp thường dùng Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp nhà khoa học tri giác cách có chủ định khách thể nghiên cứu nhằm mục đích định Đó trình nhận thức có kế hoạch có chọn lọc Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến trình nghiên cứu tượng tâm lý nói chung nghiên cứu tượng tâm lý xã hội nói riêng phương pháp độc lập biện pháp phương pháp thực nghiệm Nó đặc biệt cần thiết chiếm ưu việc thu thập biểu tâm lý xã hội, nẩy sinh trình chốc lát không để lại dấu vết, như: cuồng nhiệt khán giả trận bóng đá quan trọng liệt, niềm hân hoan quần chúng nghe tin chiến tranh kết thúc loan báo lần đầu tiên, thái độ người nghe buổi nói chuyện Có thể quan sát tổng quát quan sát khía cạnh, tuỳ theo chủ định người nghiên cứu Ngày nay, với sử dụng máy móc đại máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim làm phương tiện, phương pháp quan sát phát huy tác dụng nghiên cứu Những tượng tâm lý dù biểu khoảnh khắc ghi lại đầy đủ, rõ ràng, đảm bảo tính khách quan cần, người ta quan sát nhiều lần Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm kể trên, phương pháp quan sát có hạn chế định Thứ nhất, dùng phương pháp này, nhà khoa học dễ trở nên bị động, thời gian tượng cần nghiên cứu lúc xuất hiện, suốt thời gian quan sát Thứ hai, với phương pháp này, người nghiên cứu thu thập tài liệu có tính chất cảm tính, trực quan Bởi thế, dùng phương pháp quan sát, nhà khoa học cần phải thu thập khối lượng tài liệu đủ lớn để lọc lựa tài liệu cần thiết: Ngoài ra, cần đối chiếu chúng với tài liệu thu thập phương pháp khác Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Sản phẩm hoạt động mà tập hợp người tạo mang đậm nét đặc điểm tâm lý chung tập hợp Qua sản phẩm này, nhà khoa học tìm hiểu nhiều điều trình độ nhận thức phẩm chất trí tuệ mức độ kỹ sảo phẩm chất ý chí, nội dung tình cảm đặc điểm tính cách tập hợp người khác Sản phẩm hoạt động bao gồm sản phẩm vật chất sản phẩm tinh thần Sản phẩm vật chất to lớn đê điều, thành quách, lâu đài , nhỏ bé vật dùng thông thường Sản phẩm tinh thần tạo hình thức nghệ thuật dân ca, dân vũ , biến thành phong tục, tập quán, đường ăn, nếp diễn hàng ngày Tất thảy chứa đựng đặc điểm tâm lý dân tộc, thời đại, địa phương Khi nghiên cứu sản phẩm hoạt động nên ý hai mặt số lượng chất lượng Cũng cần phải nghiên cứu trình tạo nên sản phẩm với điều kiện cụ thể Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động có ưu điểm tài liệu cụ thể, phong phú ổn định Nhà khoa học nghiên cứu tài liệu cách tỉ mỉ thời gian không bị khống chế Phương pháp thường dùng để nghiên cứu tâm lý tập hợp người lớn nhỏ thời qua Theo hướng Hall, tâm lý học xã hội kể đến học thuyết như: học thuyết cản trở thù địch N Miller D Dollar, học thuyết giáo dục xã hội A.Bandura, học thuyết trao đổi D.Tibo G Kelli, học thuyết trao đổi xã hội D.Homans v.v… Tất học thuyết định hướng sở triết học chủ nghĩa thực chứng: tuyệt đối hoá mẫu nghiên cứu theo tiêu chuẩn khoa học tự nhiên, nguyên tắc kiểm tra điều hành, tự nhiên chủ nghĩa, tuyệt đối hoá miêu tả thực nghiệm, xu hướng loại bỏ định hướng giá trị đối tượng nghiên cứu chúng cản trở tính "khoa học" việc nghiên cứu Ý tưởng trung tâm thuyết hành vi ý tưởng củng cố, vai trò củng cố việc luyện tập để tạo nên thói quen Các nhà tâm lý học thuyết hành vi cố gắng xây dựng chuẩn mẫu nghiên cứu cách “khoa học” phát triển thí nghiệm phòng thí nghiệm với chúng kỹ thuật đo Họ cố gắng khắc phục nhược điểm nghiên cứu cổ điển động vật lấy đối tượng thực nghiệm chủ yếu người Dù nguyên tắc thuyết hành vi gây trở ngại lớn cho việc nghiên cứu tượng tâm lý xã hội Ví dụ, họ hoàn toàn bỏ qua nghiên cứu trình hoạt động phát triển nhóm Chính khái niệm nhóm thuyết hành vi xem nhóm nhỏ gồm có hai nhân vật Như vậy, thuyết hành vi xem nhẹ yếu tố xã hội vậy, lý thuyết mang tính xã hội lý thuyết tâm lý học xã hội Thuyết phân tâm học Không giống tâm lý học, phân tâm học không dược sử dụng rộng rãi tâm lý học xã hội thuyết hành vi Mặc dù trường phái xuất nhiều cố gắng để xây dựng học thuytết mang tính chất tâm lý học xã hội Đầu tiên ta phải kể đến nhà tâm lý học theo thuyết Frớt Có thể nhắc tới E.Frôm D Salliven - người đưa học thuyết liên nhân cách tâm thần học Theo Salliven, mối quan hệ liên nhân cách yếu tố định cho việc hình thành thể nhân cách Ngoài ta kể đến nhiều học thuyết khác học thuyết trình phát triển- nhóm V.Baion, V Bennic G.Shepard học thuyết hành vi liên cá nhân ba chiều V.Shuts Những học thuyết nhắc tới cố gắng xét đến nhóm nhiều thành viên Đó điểm khác với thuyết hành vi, nơi mà nhóm thực nghiệm gồm có hai nhân vật Chính khai sinh cho phương pháp tâm lý học trị liệu mới, gọi “nhóm tự luyện” hay nhóm - T (trainning group) Nhóm T việc sử dụng cấu tâm lý học xã hội việc tác động qua lại thành viên nhóm cho mục đích trị liệu Các học thuyết trường phái phân tâm học có sâu vào mối quan hệ liên nhân cách cách nhìn nhận họ thiên người yếu tố xã hội bị xem nhẹ Thuyết nhận thức Trường phái nhận thức tâm lý học xã hội bắt nguồn từ tâm lý học Ghestan lý thuyết trường K.Levin Bản chất trường phái tóm tắt lại sau: hành vi xã hội giải thích chủ yếu trình nhận thức đặc trưng cho người Trái ngược với thuyết hành vi, nhà tâm lý học ý đến hoạt động tâm lý cấu đời sống tâm lý người Trong trường phái này, trình nhận thức: cảm tưởng, ý thức cá nhân giới xem xét đánh giá, để từ nghiên cứu ý nghĩ, niềm tin, mong đợi định kiến… yếu tố điều khiển hành vi người Các vấn đề tâm lý học xã hội theo thuyết nhận thức là: trình nhận thức, biểu lộ tình cảm, hình thành thay đổi định kiến Có thể nhắc tới học thuyết thích ứng nhận thức Đó học thuyết cho yếu tố thúc đẩy hành vi cá nhân nhu cầu tạo lập thích ứng, cân cấu nhận thức người Ví dụ, học thuyết cấu cân F.Haider, học thuyết hành vi giao tiếp T.Niukom, học thuyết bất hoà nhận thức L Festinger học thuyết đồng dạng T.Ocgud P.Tannenbaum Ngoài kể đến tên tuổi nhà bác học Mỹ khác D.Kret, R.Kratfil S Ash Tất học thuyết đề cập cố gắng đưa giải thích cho hoạt động xã hội người Việc sử đụng thích ứng nhận thức cách giải thích khiến học thuyết buộc phải đơn giản hoá hoạt động tâm lý người công nhận chất người hướng đến trạng thái cân Hơn nữa, khái niệm trạng thái cân không rõ ràng mơ hồ Những hạn chế nêu thuyết nhận thức không cản trở phát triển vai trò trọng tâm lý học xã hội Điều giải thích có “con người hoá” ý tưởng tâm lý học xã hội (khi so sánh với thuyết hành vi) Dù sao, nhiều yếu tố tâm lý học xã hội đặc thù tính xã hội tích cực nhân cách chưa trọng đến cách đầy đủ Thuyết tương hỗ Khác với ba trường phái tâm lý học nhắc đến trên, thuyết tương hỗ có xuất xứ từ xã hội học Ông tổ trường phái nhà triết học, xã hội học tâm lý xã hội học người Mỹ, Mid (Mead) Khái niệm trung tâm học thuyết Mid quan hệ tương hỗ liên nhân cách Từ triết học phát triển lên, ông cho người thực thể xã hội có khả trở thành đối tượng nhận thức thân Ông chia chất người làm hai hệ thống "I" "me", tương tự hai phạm trù “Id” (nó) “SuperEgo” (siêu tôi) Frớt Theo Mid, người nhận thức hành vi người khác giá trị hình thành từ trước kinh nghiệm mình, sau trình có mối quan hệ tương hỗ Điều cho phép người có khả đặt vào địa vị người khác đóng vai trò người khác "Người khác" cá nhân hay vài cá nhân, nhóm người đối tượng trừu tượng Khi người đóng vai “người khác” phát triển từ người sinh lý trở thành người xã hội Tuy Mid tự nhận học thuyết thuyết "hành vi xã hội" học thuyết ông có điểm chung với thuyết hành vi thống Các nhà tâm lý học xã hội theo trường phái Mid kể tới Kul (Cooley) - tác giả học thuyết “cái nhìn qua gương” người đặt móng cho học thuyết nhóm nhỏ, Blumơ (Blumer) - tác giả học thuyết "Sự tương hỗ tượng trưng", Sarbin (Sarbill) - tác giả học thuyết vai trò, Haimen, Merton, Kelly - tác giả học thuyết nhóm tham khảo nhóm qui chiếu (Rcference groups) Hofman - tác giả học thuyết "Nghệ thuật xã hội" Các nhà tâm lý học xã hội theo trường phái tương hỗ kể cố gắng đưa chứng minh điều kiện xã hội điều kiện tiên hành vi người Tuy nhiên, điều kiện xã hội dừng lại khái niệm tương hỗ cá nhân Vô hình chung, tác giả bỏ qua nhiều mối quan hệ khác (như cá nhân với tập thể, cá nhân tập thể với cá nhân tập thể khác ) mối quan hệ cá nhân với cấu xã hội nói chung Mặc dù nói tới bốn trường phái tâm lý học xã hội khác nhau, phải hiểu ranh giới chúng đường vạch rõ ràng Tâm lý học xã hội đại, lấy ví dụ Mỹ, phát triển theo xu hướng, chiết trung" (celecticism) - sử dụng tất học thuyết có, không bó hẹp nghiên cứu phải tuân theo học thuyết định Sẽ thiếu sót bỏ qua trường phái tâm lý học xã hội không sử dụng rộng rãi phương Tây trường phái ta vừa nhắc tới Đó trường phái tâm lý học xã hội Xôviết, hình thành phát triển vào năm 70 kỷ 20 Tâm lý học xã hội Xôviết dựa tảng tiết học vật biện chứng vật lịch sử, lấy nguyên tắc nguyên tắc hoạt động Phạm trù hoạt động xem nét đặc trưng tính tích cực loài người Hoạt động thể mối quan hệ chủ thể khách thể Hoạt động nhằm thoả mãn số nhu cầu từ làm nảy sinh số nhu cầu khác Bằng cách vậy, hoạt động trình, thông qua nhân cách người tự phát triển hoàn thiện Tâm lý học Xôviết coi đối tượng tâm lý học xã hội hành vi hoạt động người, mà cho phép họ tham gia vào nhóm xã hội, đặc điểm tâm lý nhóm xã hội Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu trên, trường phái tâm lý học xã hội Xô viết phát triển theo hai hướng chính: Những nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu có tính chất ứng dụng Về lý thuyết, nhà tâm lý học trường phái xây dựng được: thứ là, lý thuyết mối quan hệ liên nhân cách, đặc biệt giao tiếp (giao tiếp trao đổi thông tin, giao tiếp tác động tương hỗ, giao tiếp nhận thức lẫn cá nhân) Thứ hai là, lý thuyết nhóm, chia nhóm nhỏ (cơ cấu trình hình thành, phát triển nhóm; vai trò lãnh đạo người đứng đầu nhóm ) nhóm lớn (những định kiến xã hội, sai biệt tiêu chuẩn giá trị nhóm người dân tộc khác ) Thứ ba là, nghiên cứu nhân cách (quá trình xã hội hoá nhân cách, tâm xã hội ) Về ứng dụng tâm lý học xã hội Xô viết có hướng sau: Thứ là, ứng dụng tâm lý học xã hội sản xuất công nghiệp (trạng thái tâm lý nhóm, tập thể lao động; mối quan hệ cá nhân nhóm với hoạt động lao động ) Thứ hai là, vấn đề tâm lý học xã hội tuyên truyền thông tin đại chúng (các nghiên cứu diễn thuyết viên ) Thứ ba là, nghiên cứu lĩnh vực đấu tranh với hành vi phạm pháp Cuối nghiên cứu tư vấn cho vấn đề tâm lý gia đình Tuy có nghiên cứu hệ thống lý luận khoa học đầy đủ, tâm lý học xã hội Xôviết chưa có tiếng nói lớn tâm lý học xã hội nói chung, hay nói hơn, biết tới giới nhà tâm lý học xã hội phương Tây Một lý tình hình nghiên cứu tâm lý học xã hội trường phái tính thuyết phục xã hội tư khác hai cấu xã hội: chủ nghĩa xã hội Liên Xô cũ chủ nghĩa tư phương Tây Xã hội xã hội chủ nghĩa Liên Xô cũ xã hội ổn định, dường vấn đề cộm tâm lý học cá nhân, tư hữu, cạnh tranh xã hội phương Tây nói chung Do đó, nghiên cứu tâm lý học xã hội Xô viết vấn đề thiếu Thêm vào đó, lực lượng nhà tâm lý học xã hội Xôviết mỏng số lượng Ta nhắc đến số tên tuổi nhà tâm lý học xã hội có nhiều cống hiến cho trường phái như: Andreeva, Parưghin, Kuzmin Tâm lý học xã hội Xôviết nói riêng tâm lý học Xôviết nói chung thường bị trích thiếu tính thực nghiệm Việc đòi hỏi thực nghiệm phải tuyệt đối dựa lý thuyết bản, mà lý thuyết chưa mang tính hệ thống cách đầy đủ, hạn chế nhiều số lượng chất lượng nghiên cứu có tính chất thực nghiệm Đó điều khác với xu hướng celecticism phương Tây Chính việc sử dụng rộng rãi tất kết nghiên cứu lý luận nhiều trường phái khác nhau, cho phép nhà tâm lý học có nhiều khả lựa chọn cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu tìm phương pháp tốt để thực nghiên cứu Có thể nói nhiều cụ thể lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội môn khoa học độc lập Tuy nhiên vấn đề mốc lịch sử nhắc tới Bên cạnh việc nghiên cứu lịch sử tâm lý học xã hội, vấn đề vô quan trọng đặt việc phát triển khoa học tâm lý xã hội hôm làm để phát triển khoa học tâm lý xã hội cho tương lai Đó nhiệm vụ giới tâm lý học xã hội nói chung, mặc nhiên, nhiệm vụ giới tâm lý học xã hội Việt Nam nói riêng 11 Hành vi đám đông, yếu tố tâm lý hành vi đám đông 12 Tâm xã hội 1.2.1 Quan niệm tâm xã hội * Vấn đề tâm TLH Xô viết Khi nghiên cứu nhân cách tâm lý học xã hội, vấn đề tâm xã hội có vị trí quan trọng Khái niệm tâm hiểu sinh hoạt bình thường thái độ Nhưng tâm lý học tâm có ý nghĩa khác Hành động hành vi cá nhân có liên quan đến tâm xã hội Tại người hoàn cảnh định lại hành động theo cách cách khác; chọn động hay khác Chúng ta phải xuất phát từ khái niệm tâm xã hội để giải thích - Trường phái Uznadze có đóng góp lớn việc nghiên cứu tâm Ngoài thuật ngữ tâm thế, người ta dùng thuật ngữ tâm xã hội Nói chung hai khái niệm dùng đồng nghĩa Tâm trạng thái tâm lý chủ thể, trạng thái sẵn sàng tính tích cực định Trạng thái hình thành hai điều kiện nhu cầu chủ thể phù hợp với hoàn cảnh khách thể Khi hoàn cảnh phù hợp với nhu cầu lặp lại nhiều lần xuất tâm cá nhân - Vấn đề tâm lý luận hoạt động: tâm xã hội có liên quan đến ý nghĩa nhân cách, hình thành mối quan hệ động mục đích Như vậy, vấn đề tâm hiểu với nội dung khái niệm khác nhau: tâm xã hội, xu hướng nhân cách * Tâm tâm lý học xã hội phương Tây Vấn đề tâm phương Tây nghiên cứu có tính chất truyền thống tâm lý học xã hội Các nhà nghiên cứu tâm lý học phương Tây dùng thuật ngữ "attitude", để tâm xã hội - Năm 1935 G Allpart viết báo đề cập vấn đề Attitiud hiểu theo nghĩa sau - Là trạng thái ý thức hệ thống thần kinh - Là sẵn sàng trả lời kích thích - Là tổ chức - Là sở kinh nghiệm trước - Ảnh hưởng khuynh hướng động lực đến hành vi -Chức tâm xã hội: Attitiud có bốn chức năng: - Chức thích ứng: Attitiud hướng chủ thể đến khách thể nhằm đạt mục đích - Chức nhận thức: Attitiud phương thức hành vi phù hợp khách thể cụ thể - Chức biểu hiện, đánh giá, tự điều chỉnh - Chức bảo vệ: attitiud có khả giải xung đột bên nhân cách 1.2.2 Cấu trúc tâm xã hội Sự phù hợp nhu cầu với hoàn cảnh hoạt động tạo nên tâm Do vậy… nghiên cứu cấu trúc mối quan hệ với cấu trúc hoàn cảnh - Mức độ thành phần tâm giản đơn dựa nhu cầu giản đơn, nhu cầu thức ăn Nó ứng điều kiện xung quanh, hoàn cảnh có đối tượng mức thấp - Mức độ thứ hai, xếp phức tạp hình thành sở nhu cầu người giao tiếp nhóm nhỏ, phù hợp với hoàn cảnh, nhiệm vụ đặt hoạt động nhóm - Mức độ thứ ba khuynh hướng chung hứng thú nhân cách hoàn cảnh tính tích cực xã hội Nó thể nhân cách thỏa mãn nhu cầu cách tích cực - Mức độ thứ mức độ cao nhất, thể hệ thống định hướng giá trị nhân cách Định hướng giá trị thể thứ bậc… điều chỉnh hành vi hoạt động nhân cách hoàn cảnh => Thứ tự điều chỉnh hành vi từ đơn giản đến phức tạp, từ môi trường đơn giản, quen thuộc đến phức tạp 1.3 Định hướng xã hội nhân cách Có loại định hướng cá nhân định hướng xã hội Một vấn đề quan trọng lĩnh vực nhân cách hiểu mối tác động qua lại người với hoàn cảnh việc hình thành định hướng xã hội nhân cách Nếu định hướng cá nhân xây dựng sở ảnh hưởng nhu cầu cá nhân định hướng xã hội có sở hướng tới nhu cầu người khác Trong hoàn cảnh xã hội định có quan hệ với nghề nghiệp song người giáo viên, người thợ điện, thợ máy kéo… có định hướng khác Trong nhóm xã hội khác định hướng xã hội tượng giá trị khác Ví dụ: định hướng người hay nhóm xã hội vấn đề: trị, xã hội, nghệ thuật, văn học, âm nhạc v.v có khác Tính tích cực xã hội nhân cách tâm xã hội, thể định hướng xã hội nhân cách Vì việc xem xét quy luật hình thành tác động định hướng xã hội có ý nghĩa thực tiễn to lớn - Hiệu định hướng xã hội: Tương phản đồng hoá hiệu xuất ý thức nhân cách tác động định hướng xã hội Quy luật vận dụng vào công tác tuyên truyền - Quy luật thay đổi định hướng xã hội - Tính bền vững vùng định hướng xã hội - Quy luật hình thành tác động định hướng xã hội trình tác động lẫn người => Ý nghĩa để làm gì: - Xem xây dựng mô hình nhân cách cho phù hợp - Bồi dưỡng, hình thành phát triển nhân cách phù hợp Quan niệm nhóm lớn, cấu tâm lý nhóm lớn, đặc điểm tâm lý dân tộc 2.1 Quan niệm nhóm lớn TLHXH cho rằng, nhóm cộng đồng có từ hay nhiều người, thành viên có chung lợi ích tương tác lẫn Nhóm lớn tập hợp đông người liên kết với trình sống hoạt động, tạo giá trị, chuẩn mực đặc điểm tâm lý chung, có khả điều chỉnh, định hướng điều hòa tâm lý, hành vi cá nhân Thực chất cộng đồng người hình thành trình phát triển lâu dài lịch sử xã hội, giữ vị trí quan trọng định ổn định thời kì phát triển: dân tộc, giai cấp, quân đội, nhóm nghề nghiệp, nhóm lứa tuổi v.v… hình thành cách ngẫu nhiên tự phát tồn thời gian ngắn (đám đông, khán giả, cổ động viên… Như vậy, quan niệm chủ yếu chủ yếu dựa vào cách tiếp cận vĩ mô, nhấn mạnh tới đặc trưng quan trọng nhóm lớn: - Dấu hiệu định lượng: số đông - Dấu hiệu xã hội: giai cấp, dân tôc - Quan hệ: không trực tiếp - Tính lịch sử khách quan hình thành, tồn - Dấu hiệu tâm lý: giá trị, chuẩn mực, đặc điểm tâm lý chung nhóm lớn tác động đến hành vi, tâm lý cá nhân nhóm Cơ chế điều hòa hành vi xã hội nhóm lớn là: phong tục, tập quán, truyền thống 2.2 Cơ cấu tâm lý nhóm lớn * Những tượng tâm lý xã hội tương đối bền vững: tính cách, phong tục tập quán, truyền thống v.v… - Tính cách hệ thống thái độ, hành vi điển hình cho nhóm lớn - Phong tục tổng hợp hành vi ứng xử tương đối ổn định quan hệ xã hội, theo thể thức sinh hoạt bền vững nhóm xã hội - Truyền thống giá trị xã hội tương đối ổn định nhóm xã hội thể qua khái niệm, nghi lễ, hành vi, cách thức ứng xử thành viên nhóm với quan hệ xã hội * Những tượng tâm lý xã hội động, dễ thay đổi: nhu cầu, tâm trạng, sở thích, thị hiếu… - Nhu cầu đòi hỏi thiết yếu, hợp quy luật, đảm bảo cho tồn phát triển nhóm xã hội, cộng đồng Là sở tạo động lực thúc đẩy hoạt động cá nhân, cộng đồng - Tâm trạng xã hội trạng thái cảm xúc chung nhóm, phản ánh biến đổi có ý nghĩa quan trọng bên hay bên nhóm Việc điều khiển có ý nghĩa lớn hoạt động nhóm - Sở thích khả lựa chọn phổ biến người trước đối tượng có sức lôi tập trung ý, điều khiển suy nghĩ thúc đẩy người hành động Tạo khát vọng tìm hiểu đối tượng, từ điều chỉnh hành vi… - Thị hiếu: lôi số đông người vào (mốt, adua, bắt chước…) Cùng thời gian tồn nhiều thị hiếu khác nhau, tính bền vững 2.4 Tâm lý học tập thể, phát triển độc đáo Tâm lý học Mác xít Khi nghiên cứu nhóm lớn tâm lý nhóm lớn, sở tảng chủ nghĩa tập thể nhà kinh điển M-L, Tâm lý học Xô viết có phát triển độc đáo hình thành TLHTT với thành tựu lý luận thực tiễn có giá trị Quan niệm tập thể, chất, cấu trúc tâm lý tập thể… KL: Nhóm lớn có vị trí quan trọng xã hội, quan tâm nghiên cứu đặc biệt TLHXH phương tây Tri thức lý luận phương pháp cách tiếp cận nhóm nhỏ phong phú đa dạng, đòi hỏi vận dụng cho hợp lý Trong quân đội, nhóm lớn thức tồn thành tầng bậc khác theo chức tổ chức: tiểu đoàn, trung đoàn, Đoàn TN, hội đồng quân nhân đồng thời có nhóm không thức: đồng hương, đồng niên, sở thích, thể thao, văn nghệ Mặc dù chịu quy định, chế ước điều lệnh quân đội nhóm nhỏ quân đội mang đặc trưng tâm lý nhóm nhỏ nên người lãnh đạo huy, nhà giáo dục phải nắm để điều chỉnh, điều khiển Từ góc độ nhà nghiên cứu, có hạn chế chưa quan tâm mức đến nhóm nhỏ không thức => Ý nghĩa: - Nghiên cứu nhóm - Tập thể dạng đặc biệt nhóm, phát triển Tâm lý tập thể Lãnh đạo Các tượng tâm lý xã hội tập thể 17 Lịch sử trình hình thành TLHXH? Các tiền đề cho đời Tâm lý học xã hội Việc dấu mốc lịch sử Tâm lý học xã hội nhằm tới hai mục đích Thứ nhất, người nghiên cứu có tranh chung tiến trình đời phát triển Tâm lý học xã hội với tư cách ngành khoa học Thứ hai, quan trọng hơn, giúp chất Tâm lý học xã hội, vấn đề Tâm lý học xã hội giải quyết, phát triển quan niệm đối tượng Tâm lý học xã hội Cũng giống nhiều môn khoa học khác, tư tưởng riêng lẻ đề cập đến tượng tâm lý xã hội xuất từ thời kì cổ đại, hình thức chung tư tưởng học thuyết triết học Nguồn gốc tư tưởng tượng tâm lý xã hội sống quan sát thấy như: cuồng loạn hay hoảng loạn đám đông, thăng hoa lễ tế thần, a dua theo ý tưởng đa số, tôn sùng cộng đồng thủ lĩnh, với tô tem Tất tượng tâm lý xã hội sống đặt nhà triết học, nhà tư tưởng trước câu hỏi lớn: Điều thúc đẩy người tiến hành hành động vậy? Cái chi phối hành vi nhóm, cộng đồng người? Trả lời câu hỏi đó, nhà triết học đưa ý tưởng tượng tâm lý xã hội Rất nhiều nhà nghiên cứu nhìn thấy tồn tư tưởng Tâm lý học xã hội lòng lý thuyết triết học cổ đại Các ý tưởng “tâm lý dân tộc” - khác biệt tâm lý dân tộc với dân tộc khác, “bản đám đông” tìm thấy công trình Arixtốt hay Platon G.Allport cho người đặt móng cho vấn đề Tâm lý học xã hội Platon Nói cách khác, mầm mống Tâm lý học xã hội gieo từ thời kì cổ đại, mảnh đất sống xã hội người Xã hội ngày phát triển hơn, vấn đề liên quan đến mối quan hệ cá nhân xã hội, việc điều chỉnh hành vi xã hội ngày trở nên cần thiết Cùng với đòi hỏi ngày cao, mang tính cấp thiết xã hội phát triển khoa học khác nhau, Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập Theo quan điểm Anđrêeva, xem xét vấn đề tâm lý học trở thành khoa học độc lập cần phải ý đến ba yếu tố: 1) Các yêu cầu việc giải vấn đề Tâm lý học xã hội, xuất ngành khoa học giáp ranh khác mà thân khoa học chưa giải được; 2) Các trình chuẩn bị phân tách vấn đề Tâm lý học xã hội bên hai môn “mẹ” chủ yếu: tâm lý học xã hội học; 3) Đặc điểm dạng tri thức Tâm lý học xã hội độc lập - Đây động lực trực tiếp thúc đẩy đời Tâm lý học xã hội ngành khoa học độc lập Giai đoạn kỉ XIX giai đoạn loạt môn khoa học, có môn khoa học xã hội, đạt tiến đáng kể Ví dụ, ngôn ngữ học có phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu lớn lao Năm 1859, M.Laxarus (1824 - 1903) nhà ngôn ngữ học G.Steinthal (1823 - 1893) sáng lập tạp chí “Tạp chí tâm lý học dân tộc ngôn ngữ” Đức Vấn đề giao lưu ngôn ngữ ảnh hưởng lẫn dân tộc quan tâm Thế Ngôn ngữ học giải vấn đề ảnh hưởng lẫn dân tộc phương tiện Cũng vậy, khoa học khác Nhân chủng học, Dân tộc học, Khảo cổ học đến thời điểm tích luỹ nhiều kiện Trong tất nghiên cứu xuất thực cần tính đến: đặc điểm tâm lý số nhóm dân tộc, mối liên hệ sản phẩm văn hóa truyền thống, lễ nghi Đó lý đo mà nhà tâm lý học xã hội người Mỹ T.Shibutani kết luận Tâm lý học xã hội trở thành lĩnh vực độc lập phần chuyên gia lĩnh vực khoa học xã hội khác giải vấn đề nảy sinh - có liên quan đến Tâm lý học xã hội (Shibutani, 1999) Như vậy, rõ ràng phát triển khoa học xuất nhu cầu tách riêng lớp vấn đề không thuộc riêng môn tồn rõ rệt hơn, nhu cầu thể việc phát triển hai môn khoa học coi “mẹ đẻ” Tâm lý học xã hội: Tâm lý học Xã hội học Tâm lý học kỉ XIX tập trung chủ yếu vào vấn đề tâm lý học cá nhân Trong số phần nó, trước hết bệnh lý tâm thần học bắt đầu xuất mầm mống khái niệm tương lai đề cập đến đặc trưng dạng tác động qua lại lẫn người, ảnh hưởng lẫn chúng Bên cạnh phát phụ thuộc việc điều chỉnh tâm lý hành vi cá nhân vào tác động điều khiển từ phía người khác Tức điều chỉnh từ phía xã hội Nói cách khác, cách tự nhiên, xuất vấn đề liên quan đến Tâm lý học xã hội lòng Tâm lý học Các tri thức tâm lý - xã hội lòng lĩnh vực Xã hội học dần hình thành, theo cách hoàn toàn khác Gần từ thời gian đầu tồn (giữa kỉ XIX) Xã hội học tìm kiếm giải thích cho loạt kiện xã hội quy luật từ lĩnh vực tri thức khác Ví dụ Spencer vận dụng quy luật sinh học để giải thích xã hội trường phái hữu sinh: quy luật đấu tranh sinh tồn hay tiến hóa xã hội Song việc quy giản sinh học lý giải đắn trình xã hội giải thích chất trình xã hội buộc nhà nghiên cứu phải tìm kiếm quy luật Tâm lý học để giải thích cho trình xã hội Nguồn gốc tượng xã hội cho nằm tâm lý người Khía cạnh tâm lý tượng xã hội trở thành định mặt tâm lý tượng xã hội Ví dụ, theo quan điểm nhà xã hội học người Pháp G.Tarde kiện xã hội bao hàm phạm vi óc, mà tiếp xúc vài óc, đối tượng tâm lý học “liên trí óc” phải nghiên cứu Mô hình tổng thể kiện xã hội vẽ mối tương quan hai cá nhân, người bắt chước người khác Như vậy, trình phát triển hai môn khoa học: Tâm lý học Xã hội học, rõ dịch chuyển theo chiều gặp kết thúc việc hình thành vấn đề trở thành đối tượng môn khoa học Các hình thái lịch sử tri thức Tâm lý học xã hội Từ thúc đẩy trực tiếp nêu trên, đời Tâm lý học xã hội trở thành thực vào kỉ XIX Các hình thái riêng tri thức tâm lý - xã hội khai sinh Những hình thức chủ yếu lý thuyết trừu tượng, mang tính mô tả mà chưa dựa nghiên cứu thực tế Tuy chúng tạo hình hài môn khoa học Từ tất da dạng lý thuyết Tâm lý học xã hội thường người ta chọn ba lý thuyết đáng kể nhất: tâm lý học dân tộc, tâm lý học đám đông lý thuyết hành vi xã hội Tâm lý học dân tộc dạng lý thuyết tâm lý học xã hội hình thành vào kỉ XIX nước Đức Những người trực tiếp sáng lập nên tâm lý học dân tộc nhà triết học M.Laxarus (1824 - 1903) nhà ngôn ngữ học G.Steinthal (1823 - 1893) Vào năm 1859 tạp chí Tâm lý học dân tộc ngôn ngữ mắt đăng báo “Bàn tâm lý học dân tộc” Nhiệm vụ Tâm lý học xã hội “nhận biết mặt tâm lý chất tinh thần dân tộc, phát quy luật diễn hoạt động tinh thần dân tộc” Sau tư tưởng tâm lý học dân tộc phát triển quan điểm V.Wundt (1852 - 1920) Lần Wundt xây dựng lập trường vào năm 1863 “Các giảng tâm hồn người động vật” Tư tưởng phát triển chủ yếu vào năm 1900 tập sách mười tập Tâm lý học dân tộc Wundt cho Tâm lý học cần phải cấu thành từ hai phần: Tâm sinh lý học Tâm lý học dân tộc Trong đó, Tâm lý học dân tộc cần phải áp dụng phương pháp khác, phân tích sản phẩm văn hóa: ngôn ngữ, truyền thuyết, phong tục, nghệ thuật Các đại diện bật khác Tâm lý học xã hội thời kì đầu G.Tard G.Lebon với lý thuyết tâm lý học đám đông - lý thuyết tâm lý xã hội Lý thuyết sinh Pháp nửa cuối kỉ XIX Các cội nguồn xuất phát từ quan niệm quy luật bắt chước G.Tarde (1843 - 1904) Theo quan điểm Tarde “Những quy luật bắt chước”, hành vi xã hội lời giải thích khác việc sử dụng ý tưởng bắt chước ông cho Tâm lý học hàn lâm thống, định hướng thiên trí tuệ, không thành công bỏ qua thành phần xúc cảm giải thích Ý tưởng bắt chước tính đến yếu tố phi lý hành vi xã hội, có hiệu Chính hai tư tưởng Tarde - vai trò yếu tố phi lý hành vi xã hội vai trò bắt chước - nhà sáng lập trực tiếp tâm lý đám đông lĩnh hội Đó luật sư người ý S.Sigele (1868 1913) nhà xã hội học người Pháp G.Lebon (1841 - 1931) Lebon, với tư cách nhà xã hội học, chủ yếu quan tâm tới vấn đề đối lập tương phản đại chúng giới thượng lưu xã hội Vào năm 1895 xuất công trình chủ yếu ông Tâm lý học đám đông có trình bày chất lý thuyết Theo quan điểm Lebon, đám đông gọi “đại chúng” Đặc điểm khả lý tính lại tồn thống tinh thần đám đông “Đám đông hình thành nên thực thể nhất, phục tùng quy luật thống tinh thần đám đông” với số điều kiện định (G.Lebon,1905) Các đặc điểm điển hình hành vi người đám đông là: vô trách nhiệm cá nhân (điều dẫn đến thống soái phản ứng xung động, năng), vai trò cảm xúc chiếm ưu đột biến so với lý trí (điều dẫn đến việc dễ bị ảnh hưởng khác nhau), hoàn toàn đánh lý trí (điều dẫn đến từ bỏ lôgic), đánh trách nhiệm riêng (điều dẫn đến việc không kiểm soát hăng hái bùng phát) (Lebon, 1995) Kết luận suy từ việc mô tả tranh hành vi người đám đông đám đông theo chất mình, luôn lộn xộn, hỗn loạn Bởi cần có “thủ lĩnh”, vai trò thực “giới thượng lưu” Các kết luận đưa sở quan sát đám đông tình hoảng loạn Không có khẳng định thực nghiệm đưa ra, sau quan sát ngoại suy cho hành động đám đông khác Ý nghĩa mặt lý thuyết Tâm lý học đám đông có tính chất hai mặt: mặt, đưa lời giải thích mức độ định tương quan cá nhân xã hội, mặt khác, lời giải thích lại sở Trên danh nghĩa, ưu cá nhân so với xã hội công nhận, thân xã hội lại bị tùy tiện quy thành đám đông chí dạng phiến diện, thân “đám đông”, hay “đại chúng” mô tả tình hành vi - tình hỗn loạn Mặc dù quan niệm tâm lý học đám đông ý nghĩa quan trọng số phận tương lai Tâm lý học xã hội, dù vấn đề nghiên cứu khuôn khổ quan niệm đáng lưu ý, kể vào thời điểm ngày Quan niệm thứ ba, đứng vào hàng công trình tâm lý - xã hội độc lập lý thuyết hành vi xã hội nhà tâm lý học người Anh Mc.Dougall (1871 - 1938), chuyển đến Mỹ vào năm 1920 sau làm việc Công trình Mc.Dougall Nhập môn Tâm lý học xã hội đời vào năm 1908 năm coi năm khẳng định cuối Tâm lý học xã hội môn tồn độc lập Cũng năm Mỹ xuất sách nhà xã hội học E.Ross Tâm lý học xã hội vậy, trùng hợp, nhà tâm lý học nhà xã hội học năm xuất giáo trình hệ thống môn Song, năm tượng trưng coi khởi đầu thời kì Tâm lý học xã hội từ năm 1897 J.Bolđuin đăng công trình Những nghiên cứu Tâm lý học xã hội mà coi sách dẫn hệ thống Luận điểm lý thuyết Mc.Dougall bẩm sinh coi nguyên nhân hành vi xã hội Tư tưởng thực hóa nguyên tắc chung hơn: hướng tới mục đích thuộc tính loài vật người Chính nguyên tắc đặc biệt có ý nghĩa quan niệm Mc.Dougall, đối trọng với chủ nghĩa hành vi (giải thích hành vi phản xạ đơn giản với kích thích bên ngoài) Ông cho tâm lý “hướng đích” hay “hormic” (từ Hi Lạp horme hướng tới, khát vọng, khí thế) Các người xuất nhờ kết chuẩn bị tâm sinh lý - có mặt kênh nạp lượng thần kinh gắn theo di truyền Các bao gồm phần kích thích (dây thần kinh), trung tâm (xúc cảm) li tâm (vận động) Như vậy, tất diễn phạm vi ý thức phụ thuộc trực tiếp vào khởi đầu vô thức Thể bên chủ yếu cảm xúc Mối liên hệ cảm xúc mang tính chất hệ thống xác định Mc.Dougall liệt kê số cặp cảm xúc có liên quan với nhau: đấu tranh tương ứng với tức giận, sợ hãi; bỏ chạy ý thức tự vệ; trì nòi giống ghen tương; tìm kiếm cảm giác sở hữu; xây dựng cảm giác sáng tạo; bầy đàn cảm giác thuộc tổ chức Từ xuất phát tất tổ chức xã hội: gia đình, buôn bán, trình xã hội khác mà trước hết chiến tranh Dù tư tưởng Mc.Dougall phổ biến, chúng đóng vai trò tiêu cực lịch sử khoa học: việc diễn giải hành vi xã hội theo quan điểm hướng tới mục đích bột phát thực hóa ý nghĩa ảnh hưởng phi lý, vô thức động lực không cá nhân mà loài người Bởi vậy, Tâm lý học nói chung, vượt qua tư tưởng lý thuyết mốc quan trọng sau phát triển Tâm lý học xã hội khoa học Những quan niệm Tân lý học xã hội có ý nghĩa định Trước hết, ý nghĩa tích cực chúng tách biệt đặt rõ ràng vấn đề thực quan trọng, cần phải giải quyết: tương quan ý thức cá nhân ý thức nhóm, động lực hành vi xã hội Các quan niệm tâm lý - xã hội yếu việc chúng không dựa thực tế nghiên cứu nào, chúng hoàn toàn không dựa công trình nghiên cứu Song điều hoàn thành: Tâm lý học xã hội tuyên bố môn khoa học độc lập có quyền tồn Bây cần phải tạo sở thực nghiệm cho nói chung tâm lý học đến thời điểm tích luỹ nhiều kinh nghiệm sử dụng phương pháp thực nghiệm Giai đoạn trưởng thành sau Tâm lý học xã hội môn khoa học giai đoạn thực nghiệm lịch sử phát triển ... nghiên cứu tâm lý học đại cương tâm lý học cá nhân cách rõ ràng, tâm lý học xã hội khẳng định tồn khoa học độc lập Tuy nhiên, ngành khoa học nghiên cứu tâm lý người nói chung, tâm lý học xã hội mối... độ, hành vi họ nhóm Đối tượng tâm lý học xã hội Đối tượng tâm lý học xã hội nằm chất tượng tâm lý xã hội phân tích Đó tâm lý nhóm xã hội cụ thể bao gồm nét tâm lý chung nhất, đặc trưng nhóm tạo... phân ngành đời tập trung sâu vào vấn đề lĩnh vực cụ thể tâm lý học tôn giáo, tâm lý học dân tộc, tâm lý học giới tính Nhiệm vụ Tâm lý học xã hội * Nghiên cứu lý luận: Với tư cách môn khoa học

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan