làm rõ phương pháp bình đẳng, thảo thuận trong quan hệ lao động do luật lao động điều chỉnh, từ đó làm rõ điểm khác biệt về phương pháp này trong lĩnh vực dân sự, thương mại do luật dân sự, luật thương mại điều chỉnh

26 2.9K 1
làm rõ phương pháp bình đẳng, thảo thuận trong quan hệ lao động do luật lao động điều chỉnh, từ đó làm rõ điểm khác biệt về phương pháp này trong lĩnh vực dân sự, thương mại do luật dân sự, luật thương mại điều chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG Đề tài: LÀM PHƯƠNG PHÁP BÌNH ĐẲNG, THẢO THUẬN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG DO LUẬT LAO ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH, TỪ ĐÓ LÀM ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP NÀY TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƯƠNG MẠI DO LUẬT DÂN SỰ, LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỀU CHỈNH Nhóm: Nhóm Lớp: thứ 4, thứ tiết 7,8 Nghệ An, 3/2017 DANH SÁCH NHÓM TT HỌ VÀ TÊN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Gạch ý, phân công làm việc.Tổng hợp sửa bài, lấy ví dụ Thuyết trình, tổng hợp bài, Phan Thị Nhung (NP) nội dung phương pháp bình đẳng thoả thuận So sánh với luật nước Nguyễn Viết Tuấn Lê Văn Thắng Các khái niệm Nội dung phương pháp Trần Duy Hùng bình đẳng thoả thuận Nguyễn Thị Thảo LLĐ Nội dung phương pháp Nguyễn Thị Thanh Loan bình đẳng thoả thuận luật thương mại Điểm khác phương Hoàng Lê Thủy Tiên pháp thảo thuận lao động với phương pháp Lê Hồ Huyền Trang thỏa thuận luật thương mại Điểm khác phương pháp thỏa thuận lao Trần Thị Hoài Thương động với phương pháp thảo thuận luật dân Nội dung phương pháp Nguyễn Thị Anh Vân bình đẳng thoả thuận luật dân Làm slide, nội dung Văn Vĩnh Sơn phương pháp thỏa thuận lao động MỤC LỤC TỰ NHÓM ĐÁNH TRƯỞNG GIÁ ĐÁNH GIÁ Nguyễn Thị Nhung (NT) A A A A A A A A A A A A A A A A A A 10 11 12 DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC PHẦN MỞ BÀI .4 PHẦN NỘI DUNG II.Phương pháp thoả thuận bình đẳng PHẦN KẾT LUẬN 25 PHẦN MỞ BÀI Luật Lao động tổng hợp quy phạm nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ có liên quan đến lao động Luật Lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh riêng Trong phương pháp điều chỉnh phương pháp thỏa thuận sử dụng hầu hết giai đoạn quan hệ lao động như: hình thành quan hệ lao động, đảm bảo thực quyền nghĩa vụ, đảm bảo giải tranh chấp quan hệ lao động, xác định thỏa ước lao động tập thể Vậy làm nhóm chúng em làm phương pháp thoả thuận Luật Lao động có so sánh với phương pháp thoả thuận ngành luật có liên quan PHẦN NỘI DUNG I Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh luật Lao động Khái niệm Luật Lao động 1.1 Dưới góc độ ngành luật Lao động Dưới góc độ ngành luật Lao động luật Lao động hiểu ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, nhà nước ban hành, đảm bảo thực Điều chỉnh quanh hệ lao động quan hệ pháp luật liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 1.2 Dưới góc độ môn học Luật Lao động Môn học luật Lao động phận cấu thành khoa học pháp lý, sử dụng tri thức khoa học luật Lao động để xây dựng nên môn học, tài liệu, đề cương, giáo trình môn học luật Lao động Nếu khoa học luật Lao động sử dụng tri thức phong phú đa dạng môn học luật Lao động phải cung cấp kiến thức có hệ thống ngành luật Lao động mức độ khác phù hợp với đối tượng nghiên cứu sở đào tạo 1.3 Dưới góc độ khoa học Luật Lao động Luật Lao động ngành khoa học pháphệ thống ngành khoa học pháp lý, giống ngành khoa học khác LLĐ có trình hình thành, phát triển, có hệ thống khái niệm, phạm trù, học thuyết, quy luật, nguyên lý riêng Có đối tượng nghiên cứu riêng Những tiêu chí giúp cho khoa học luật Lao động trở thành ngành khoa học độc lập hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ xã hội loại có đặc điểm, tính chất quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh Với cách ngành luật độc lập, luật Lao động có nguồn luật, hệ thống nguyên tắc, phương pháp điều chỉnh đối tượng điều chỉnh riêng Dựa sở quy định pháp luật, chức vai trò luật Lao động xác định phạm vi điều chỉnh luật Lao động bao gồm quan hệ xã hội: - Quan hệ lao động - Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Phương pháp điều chỉnh luật Lao động Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp tác dụng lên quan hệ xã hội mà ngành luật điều chỉnh Nó xác định đặc điểm tính chất đối tượng điều chỉnh ngành luật Luật Lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam Vì đối tượng điều chỉnh, hệ thống nguyên tắc, nguồn luật luật Lao độngphương pháp điều chỉnh riêng mang tính đặc thù Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động biện pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên quan hệ lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Căn vào tính chất, đặc điểm đối tượng điều chỉnh Luật Lao động sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: - Phương pháp bình đẳng thỏa thuận - Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp tác động thông qua tổ chức công đoàn Trong đó, phương pháp thỏa thuận bình đẳng phương pháp phổ biến mà nhiều ngành luật làm phương pháp điều chỉnh nòng cốt như: luật dân sự, luật thương mai… ngành luật Lao động Vậy làm phương pháp thỏa thuận bình đẳng quan hệ lao động luật Lao động điều chỉnh, từ làm đặc điểm khác biệt phương pháp lĩnh vực dân sự, thương mại luật dân sự, luật thương mại điều chỉnh II Phương pháp thoả thuận bình đẳng Cùng với yêu cầu khách quan kinh tế trường, nhu cầu thiết yếu người sử dụng lao động người lao động có tác động không nhỏ tới hình thành nội dung pháp luật Lao động Trong pháp luật Lao động đặt phương pháp thỏa thuận bình đẳng nhằm bảo vệ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Lao động đâycũng phương pháp áp dụng chủ yếu, phổ biến lĩnh vực lao động - Thứ phương pháp bình đẳng - thỏa thuận quan hệ lao động thể theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung, thực, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên, đảm bảo cho bên có lợi sở khả nhu cầu bên + Theo tự điển tiếng Việt: "thỏa thuận việc tới đồng ý sau cân nhắc thỏa thuận" Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định thỏa thuận “Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng hợp tác, toản tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau” + Hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể biểu phương pháp bình đẳng thỏa thuận lĩnh vực lao động • Hợp đồng lao động thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động pháp lí để hình thành quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động sở ý chí tự nguyện, tự thỏa thuận Các bên tham gia quan hệ hợp đồng lao động không bị ép buộc hay có hành vi cưỡng chế bên bên thứ ba Tại điều 17 BLLĐ 2012 quy định:Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội.” • Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Tại Điều 67, Nguyên tắc thương lượng tập thể quy định: “1.Thương lượng tập thể tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai minh bạch 2.Thương lượng tập thể tiến hành định kì đột xuất Thương lượng tập thể thực địa điểm hai bên thỏa thuận.” Thỏa ước lao động tập thể giao kết thông qua đại diện bên quyền nghĩa vụ chủ thể sở tự nguyện bình đẳng, trung thực không trái với quy định pháp luật.Hợp đồng lao động thảo ước lao động tập thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ riêng chung, cá nhân tập thể sở bình đẳng thỏa thuận + Ngoài nhiều chế định luật Lao động chế định việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương, bồi thường thiệt hại giải tranh chấp lao động… Đó biểu quan hệ hợp tác giữ hai bên sở thảo thuận có lợi phát sinh chủ thể quan hệ lao động + Với phương pháp đảm bảo tôn trọng, bình đẳng thỏa thuận hợp tác bên lĩnh vực lao động, pháp luật tạo điều kiện cho gắn bó chặt chẽ người lao động người sử dụng lao động; góp phần tạo nên bình đẳng, cân xã hội - yêu cầu thiết yếu đất nước giàu mạnh phát triển Ví dụ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Số 10/2016/ HĐLĐ Hôm nay, ngày tháng năm 2017 văn phòng giám đốc công ty TNHH Thanh Hoa Chúng gồm: Bên sử dụng lao động (Bên A) Ông/Bà: Nguyễn Văn A Chức vụ: Giám đốc công ty Đại diện cho công ty TNHH dệt, may Thanh Hoa Địa chỉ: 62 Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Điện thoại: (03)8038386 Gmail: Thanhhoa@gmail.com Tài khoản ngân hàng: 711AB354331445 ngân hàng viettinbank, chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An Bên lao động (Bên B): Ông/ bà: Lê Thị Nhàn Sinh ngày: 14 tháng năm 1996 TP Vinh, Nghệ An Địa thường trú: 23 Nguyễn Du, thành phố Vinh, Nghệ an Số CMTND: 124526366 cấp ngày 27/3/2010 Điện thoại: 016378917860 Gmail: lethinhan@gmail.com Tài khoản ngân hàng: 711AB56788898 ngân hàng viettinbank, chi nhánh thành phố Vinh, Nghê An Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: Công việc địa điểm làm việc Công việc, chức vụ: - Chức vụ: Kiểm hàng (QC) - Công việc phải làm: + Chuẩn bị tài liệu đáp ứng yêu cầu khách hàng liên quan đến vấn đề chất lượng hàng hoá + Hỗ trợ kiểm tra hàng hoá gia công bao gồm tất công đoạn nguyên phụ kiện theo yêu cầu khách hàng + Đánh giá chất lượng kĩ thuật may đáp ứng tiêu chuẩn quy cách khách hàng + Kiểm tra chuẩn bị mẫu sản xuất mẫu đầu chuyền + Thực đánh giá chuyền đánh giá cuối trước xuất hàng bao gồm đánh giá mắt thường thông số Địa điểm, thời gian làm việc - Địa điểm: Chuyền B, Bộ phận kiểm hàng, Xưởng I, Khu nhà B - Thời gian: theo ca, tiếng ngày Điều 2: Thời hạn hợp đồng lao động Ông (bà): Lê Thị Hoa làm việc theo loại hợp đồng lao động 24 tháng Từ ngày tháng năm 2017 đến ngày 31 tháng năm 2019 Điều 3: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thời làm việc: + Trong ngày 8h/ngày - sáng từ 7h30 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h30 + Trong tuần: ngày từ thứ đến thứ Thời nghỉ ngơi Nghỉ năm, nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ việc riêng theo quy định luật Lao động Điều 4: Nghĩa vụ quyền lợi người lao động hưởng sau: Quyền lợi - Mức lương chính: 4000.000 đồng/ tháng - Phụ cấp: + Chuyên cần: 200.000đồng / tháng + Xăng xe: 300.000 đồng/ tháng + Nhà ở: 700.000 đồng/ tháng - Tiền thưởng lễ tết: hưởng theo quy định chế lương hưởng chung toàn công ty - Hình thức trả lương theo thời gian 10 trực tiếp Nếu thỏa thuận không đạt kết giải tòa án .( số điều ) Điều 13: điều khoản thi hành Hợp đồng lao động có hiệu lựctừ ngày kí Hợp đồng lao động gồm trang làm thành 02 bản: - 01 người lao động giữ - 01 người sử dụng lao động giữ Người lao động (ký tên) Người sử dụng lao động (ký tên, đóng dấu)  Vậy: Trong ví dụ hai bên tự nguyện thỏa thuận nội hợp đồng dựa nhu cầu cần việc làm bà Lê Thị Nhàn sử dụng lao động công ty Thanh Hoa - Phương pháp bình đẳng thỏa thuận áp dụng chủ yếu lĩnh vực lao động nhằm tạo điều kiện để xác lập quan hệ lao động bên, đảm bảo thực quan hệ lao động đó, đồng thời hạn chế xung đột bên tham gia + Trước yêu cầu khách quan kinh tế thị trường, xã hội phát triển kéo theo nhu cầu thiết yếu người nâng cao Người lao động người sử dụng lao động muốn lợi ích phía nhiều dẫn đến xung đột lợi ích, thị trường lao động lại ngày đa dạng Trước nhu cầu đương nhiên phát sinh trao đổi, thỏa thuận hợp pháp bên + Trong thực tế cho thấy người lao động khó có điều kiện thỏa thuận bình đẳng thực với bên sử dụng lao động yêu cầu thị trường Vì thế, từ năm đầu phát triển kinh tế thị trường, Đảng Nhà Nước ta xác định cần thiết phải tạo thỏa thuận bình đẳng quan hệ pháp luật, đặc biệt quan hệ lao động + Bên cạnh pháp luật dự liệu để quy định hết luật, Luật Lao động không dự liệu hết quyền nghĩa vụ cụ thể, chi 12 tiết bên quan hệ lao động Thay vào đó, quy định có tính chất chung định hướng, định khung vừa đáp ứng yêu cầu chung điều chỉnh pháp luật, vừa tạo điều kiện cho bên tự cạnh tranh thị trường Do đó, xác lập quan hệ lao động bên phải vào quy định chung pháp luật, vào tương quan điều kiện để thỏa mãn với bên quyền nghĩa vụ cụ thể Pháp luật Lao động phải đảm bảo cho bên có quyền tự thỏa thuận điều không nhu cầu bên mà hợp thành chế điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường  Ví dụ: Ở ví dụ trình làm việc chị Nhàn bận công việc nên nghỉ, chị Nhàn nhờ chị Hà chuyền khác đến kiểm hàng thay cho chị Hà làm hỏng máy kiểm hàng, máy kiểm hàng thuộc trách nhiệm quản lí chị Nhàn Khi phát sinh thỏa thuận chị Nhàn, chị Hà đại diện công ty để giải vấn đề + Ngày với phát triển khoa học luật Lao động nhận thức hàng hóa sức lao động, hầu có thay đổi định quan niệm thỏa thuận bên tham gia thị trường.Họ thỏa thuận lại thấy nội dung xác định ban đầu không phù hợp sửa đổi, bổ sung hợp đồng (Điều 35 BLLĐ) Nếu bên gây thiệt hại cho bên kia, họ thỏa thuận vấn đề bồi thường Khi có tranh chấp, việc thỏa thuận giải thông qua thương lượng hòa giải chế dược ưu tiên áp dụng quan có thẩm quyền tôn trọng  Ví dụ: Trong ví dụ trường hợp sau thời gian làm việc bên cảm thấy điều khoản thời gian làm việc không phù hợp với nhu cầu họ thay đổi như: Tại khoản Điều1 có quy định: Thời gian làm việc theo ca, tiếng ngày.Nhưng công việc nhiều đòi hỏi phải làm thêm chị Lê Thị Nhàn có nhu cầu làm thêm bên thỏa thuận lại nguyên tắc tự thỏa thuận - Trong quan hệ lao động, người lao động vị yếu so với người sử dụng lao động Họ có phụ thuộc định vào người sử dụng 13 lao động mặt kinh tế pháp lí.Nên pháp luật Lao động thường có quy định mức độ định can thiệt vào thỏa thuận bên + Người sử dụng lao động nắm tay liệu sản xuất - yếu tố quan trọng điều tiên để tạo công ăn việc làm Vì vậy, họ đưa nội quy, quy định thời gian làm việc, tiền lương, tăng ca, phụ cấp, định tuyển dụng, sa thải, điều chuyển… dẫn đến lạm dụng quyền hạn ảnh hưởng lớn tới quyền lợi người lao động Vì thế, để đảm bảo công nhà nước cần có quy định để bảo vệ cho người lao động, hạn chế lạm dụng quyền hạn người sử dụng lao động như: quy định trả lương (Điều 90 BLLĐ), quy định thời làm việc (thời làm việc bình thường Điều 104, làm việc ban đêm Điều 105, làm thêm Điều106, làm thêm trường hợp đặc biệt Điều 107 BLLĐ ), thời gian nghỉ ngơi (điều 108, 109, 110, 111, 112,113BLLĐ), … + Người lao động phải chịu tác động sức ép việc làm, thất nghiệp… Tuy nhiên, bóc lột sức lao động khiến họ liên kết lại thành tập thể lao động đứng thỏa thuận với người sử dụng lao động nguyên tắc bình đẳng tôn trọng bảo vệ nhà nước thông qua chế định thoả ước lao động tập thể.Ở Việt Nam, thỏa ước lao động tập thể thức ghi nhận lần luật Lao động năm 1952, với phát triển kinh tế thị trường, thỏa ước lao động tập thể dần hoàn thiện hơn, quy định điều 73 BLLD + Tuy nhiên, trường hợp hai bên thỏa thuận với Vậy nên sách nhà nước việc kiểm tra, tra nhà nước ngày cần bình đẳng Vì phải vào thỏa thuận hợp pháp bên để đảm bảo giải quyền lợi cho họ Ví dụ: Nhằm đảm bảo lợi ích tối ưu cho công ty, công ty ghi điều khoản:”Trong thời gian năm kể từ ngày hợp đồng lao động ký kết, lao động nữ không mang thai, vi phạm bị chấm dứt hợp đồng lao động” Và làm năm chị Hà có thai công ty áp dụng điều khoản 14 để chấm dứt hợp đồng với chị Tuy nhiên, thỏa thuận bị vô hiệu, không hợp lí người lao động nữ mang thai thời gian không bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bởi khoản điều 155 Bộ luật Lao động 2012 quy định:” Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động” Từ việc phân tích phương pháp tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên lĩnh vực lao động hình thành đóng góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động người sử dụng lao động tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay, người quảnlao động, nhằm đạt suất chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất dịch vụ, hiệu quản lý sử dụng lao động III Sự khác biệt phương pháp thỏa thuận luật Lao động với ngành luật khác Phương pháp thoả thuận Luật Lao động điều chỉnhđiểm khác với phương pháp thoả thuận ngành luật có liên quan Luật Dân sự, Luật thương mại Phương pháp thỏa thuận Luật Dân Theo khoản Điều luật dân 2015: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Trong quan hệ dân chủ thể hướng tới quan hệ tài sản.Bởi phương pháp điều chỉnh Luật dân có đặc điểm đặc trưng điều chỉnh 15 quan hệ pháp luật dân đảm bảo bình đẳng địa vị pháp lý độc lập tổ chức tài sản + Bình đẳng địa vị pháp lý: Tức phân biệt địa vị xã hội, tình trạng tài sản, giới tính, dân tộc chủ thể + Độc lập tổ chức tài sản: Tổ chức: Không có phụ thuộc vào quan hệ cấp - cấp dưới, quan hệ hành khác Tài sản: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân, tổ chức hoàn toàn độc lập với nhau, nhầm lẫn hay đánh đồng tài sản cá nhân với tài sản tổ chức + Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền tự định đoạt pháp luật bảo đảm cho họ thực quyền Tự định đoạt tự ý chí thể ý chí tham gia vào quan hệ pháp luật dân Biểu quyền tự định đoạt quan hệ pháp luật dân là: Thứ nhất: Chủ thể tự lựa chọn quan hệ mà họ muốn tham gia Thứ hai: Chủ thể tự lựa chọn chủ thể tham gia quan hệ dân với Thứ ba: Được tự lựa chọn biện pháp, cách thức để thực hiện, quyền nghĩa vụ: Biện pháp cách thức phương thức mà bên sử dụng để thực nghĩa vụ cho bên có quyền Thứ tư: Các chủ thể tự lựa chọn thỏa thuận với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, cách thức xử lý tài sản có vi phạm Phương pháp thỏa thuận Luật Thương Mại - Điều 11 Luật Thương mại 2005 quy định nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại: Các bên có quyền tự thoả thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền 16 Trong hoạt động thương mại, bên hoàn toàn tự nguyện, không bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên - Các thương nhân chủ thể khác tham gia quan hệ thương mại thực thể độc lập bình đẳng với tổ chức tài sản quan hệ phụ thuộc dưới.Chính yếu tố làm cho thực thể phải thỏa thuận với có lợi Vì nhu cầu lợi ích riêng mình, họ phải tự định đoạt tự cam kết, thỏa thuận để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ Nhưng lẽ tất nhiên tự định đoạt tự cam kết thỏa thuận không trái với trật tự công cộng đạo đức xã hội Không vi phạm điều cấm quyền lợi người thứ - Trong quan hệ pháp luật thương mại, thương nhân tự xác lập quan hệ thông qua hợp đồng thương mại để đảm bảo đôi bên có lợi, pháp luật cho phép bên thỏa thuận điều khoản nội dung hợp đồng hình thức, phương thức giải tranh chấp Tóm lại Trong lĩnh vực dân thương mại mục tiêu chủ thể quan tâm hướng đến tham gia quan hệ tài sản Vì để đảm bảo thoả mãn mục tiêu chủ thể phải bình đẳng địa vị pháp lý phân biệt độc lập tài sản Vì vậy, phương pháp bình đẳng thoả thuận lĩnh vực dân thương mại sử dụng triệt để, chúng tác động lên quan hệ dân sự, thương mại suốt trình từ xác lập đến chấm dứt: Khi bắt đầu tham gia quan hệ chủ thể bình đẳng với địa vị pháp lý,cùng thỏa thuận thực quyền nghĩa vụ trình thực có mâu thuẫn xảy bên họ có quyền thoả thuận để đưa phương thức giải cho phù hợp Còn quan hệ lao động chủ thể tham gia quan hệ bên người sử dụng lao động có nhu cầu việc làm, bên người lao tham gia quan hệ lao động với mong muốn tìm kiếm thu nhập Người sử dụng lao động 17 phận đứng vị khác so với người lao động, họ người có điều kiện tài chính, máy móc,nhà xưởng, liệu sản xuất, Nên độc lập người lao động với sử dụng lao động tham gia vào quan hệ lao động, người lao động bị ràng buộc với người sử dụng lao động tài sản mặt tổ chức Bởi vậy, phương pháp bình đẳng thoả thuận luật Lao động chủ thể thực quyền tự thương lượng, thoả thuận khuôn khổ pháp luật để tham gia vào quan hệ lao động, luật Lao động có nhiều yếu tố quản lý người sử dụng lao động với người lao động.Do đó, phương pháp thỏa thuận luật Lao động phản ánh tương đối không tuyệt đối luật Dân luật Thương mại So sánh phương pháp thỏa thuận quan hệ lao động luật Lao động điều chỉnh với lĩnh vực dân sự, thương mại luật dân luật thương mại điều chỉnh cụ thể qua bảng Giống nhau: + Phương pháp chủ yếu sử dụng trình thiết lập hợp đồng + Đều thể tự nguyện bên Khác nhau: Tiêu chí Địa vị phápLuật thương mại Luật dân Luật Lao động + Các bên bình + Các bên bình + Các bên không đẳng địa vị pháp đẳng địa vị bình đẳng địa vị lý pháppháp lý + Các chủ thể độc + Độc lập tổ + Không độc lập lập với tổ chức tài sản với lợi ích chức tài sản kinh tế (bình đẳng mức độ tương đối) + người lao động bị ràng buộc 18 với người sử dụng lao động tổ chức lẫn lợi ích kinh tế Chủ thể Là thương nhân (tổ Các bên tham + Người sử dụng chức thành lập hợp gia vào quan hệ lao động pháp, cá nhân hoạt pháp luật dân + Người lao động động độc lập, cá nhân, pháp (điều luật Lao thường xuyên có nhân, đăng ký hộ gia động 2000 sđ, bổ kinh đình tổ hợp sung 2010) doanh), cá nhân, tổ tác chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (điều Nội dung thỏa thuận luật TM 2005) Các bên tự Chủ thể tham Các bên thỏa thuận mà gia điều giao dịch thỏa thuận không dân hoàn toàn với trái với quy tự nguyện;Mục pháp luật Lao động định pháp luật, trái đích nội dung có quy với đạo đức giao dịch định mức độ dân không vi định vào thỏa phạm điều cấm thuận bên luật, không (như tiền lương tối trái đạo đức xã thiểu, thời gian làm hội việc, thời gian nghỉ ngơi ) mãn + Người sử dụng Mục đích hướng Lợi nhuận Thỏa tới nhu cầu lao động lợi 19 cần thiết nhuận sống + Người lao động Cơ sở pháp lí thu nhập Luật thương mại Bộ luật Dân Bộ luật Lao động Ví dụ năm 2005 2015 2012 Cty A muốn mua Anh A, anh B Cty bán vàng bạc 10 xe BMW anh C đá quý A muốn doanh nghiệp học nhặt mời anh B làm B Hai bên giao kết quản lý cho chi hợp đồng điện thoại, sau nhánh cty bên có anh A đưa HN bên thỏa thuận về: bán triệu giao kết hợp đồng + Giá đồng Khi bên + Số lượng, chất người thỏa lượng thuận có thỏa thuận về: + Thời gian, địa chia só tiền + Giờ làm điểm giao hàng + + thưởng Phương với thức Mức lương, toán +  Phương pháp thảo thuận thể hợp đồng lao động mà hai bên giao kết so sánh số điều khỏa quy định hợp đồng lao động nước Việt Nam số điều khoản luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc để thấy quy định thỏa thuận Tiêu chí Pháp luật Việt Nam 20 Pháp luật nước (Hàn Quốc) Nghĩavụ Điều 19 Bộ luật Lao động Quy định tạo Điều 17 Luật Tiêu cung cấp 2012: “Nghĩa vụ cung cấp chuẩn lao động Hàn Quốc thông tin thông tin trước giao kết năm 1997: “Khi tuyển dụng, trước hợp đồng lao động:1 Người chủ lao động phải nêu giao kết hợp sử dụng lao động phải cung vấn đề sau: tiền công, làm, đồng lao cấp thông tin cho người lao ngày nghỉ, nghỉ phép năm có trả động động công việc, địa điểm lương điều kiện làm làm việc, điều kiện làm việc, việc Có quy định cụ thể thời làm việc, thời văn phát ho người lao nghỉ ngơi, an toàn lao động, động có câu cầu” vệ sinh lao động, tiền lương, - Điều 15 Luật Tiêu chuẩn lao hình thức trả lương, bảo hiểm động Hàn Quốc năm 1997 xã hội, bảo hiểm y tế, quy “Khi hợp đồng lao động định bảo vệ bí mật kinh đưa điều kiện làm việc doanh, bí mật công nghệ không đáp ứng tiêu chuẩn vấn đề khác liên quan trực luật quy định tiếp đến việc giao kết hợp hiệu lực” đồng lao động mà người lao động yêu cầu Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.” Thời hạn Do bên thỏa thuận Có hai Điều 16 Luật Tiêu chuẩn lao 21 hợp đồng loại hai bên không xác định động Hàn Quốc không thời hạn thời điểm chấm dứt, năm, không quy định thời loại thứ hai thảo thuận hạn hay quy định cụ thể thời từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, gian để hoàn thành công việc quy định theo công việc theo thời vụ (khoản Điều 22 Chấm BLLĐ 2012) dứt Quy định Điều 36, Điều -Điều kiện làm việc thông báo hợp đồng lao 37, Điều 38 Bộ luật Lao động giao kết hợp đồng không động 2012 thống với điều kiện thực tế người lao động có quyền khiếu nại với Uỷ ban quan hệ lao động để yêu cầu người sử dụng lao động đền bù thiệt hại vi phạm chấm dứt hợp đồng - Ngoài điều kiện khác Thời hạn báo *Khi đơn phương chấm dứt - Chủ doanh nghiệp phải thông trước chấm hợp đồng lao động theo quy báo trước cho người lao động dứt hợp đồng định khoản Điều này, 30 ngày trước sa thải người lao động phải báo cho (Điều 30 Luật tiêu chuẩn lao người sử dụng lao động biết động Hàn Quốc) trước: - Thời hạn 30 ngày không áp a) Ít ngày làm việc đối dụng cho trường hợp với trường hợp quy định + Người lao động thuê điểm a, b, c g khoản làm công nhật thời gian Điều 37; tháng b) Ít 30 ngày hợp + Người lao động thuê 22 đồng lao động xác định thời thời hạn cố định không hạn; 03 ngày làm việc hai tháng hợp đồng lao động theo + Người lao động thử việc mùa vụ theo công + Người lao động thuê việc định có thời hạn làm thời vụ thời gian 12 tháng cố định không tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều 37; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều BLĐ 37 thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật Lao động 2012 * Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp 23 đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng 24 PHẦN KẾT LUẬN Phương pháp thỏa thuận bình đẳng lĩnh vực lao động tạo nhiều quyền lợi trách nhiệm bên quan hệ lao động Lợi ích bên thống với hơn, đồng thời bên có trách nhiêm việc thực quyền nghĩa vụ lao động Bên cạnh góp phần tạo nên nét đặc trưng riêng để phân biệt ngành luật với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật dân năm 2015 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), ThS Lê Văn Đức, Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB Đại học Vinh Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB CAND - TĐHLHN Luật thương mại 2005 26 ... như: luật dân sự, luật thương mai… ngành luật Lao động Vậy làm rõ phương pháp thỏa thuận bình đẳng quan hệ lao động luật Lao động điều chỉnh, từ làm rõ đặc điểm khác biệt phương pháp lĩnh vực dân. .. chỉnh luật Lao động bao gồm quan hệ xã hội: - Quan hệ lao động - Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Phương pháp điều chỉnh luật Lao động Phương pháp điều chỉnh ngành luật. .. thuận luật Lao động với ngành luật khác Phương pháp thoả thuận Luật Lao động điều chỉnh có điểm khác với phương pháp thoả thuận ngành luật có liên quan Luật Dân sự, Luật thương mại Phương pháp

Ngày đăng: 13/04/2017, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ BÀI

  • PHẦN NỘI DUNG

    • II. Phương pháp thoả thuận bình đẳng

    • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan