ứng dụng viễn thám và gis đánh giá biến động thảm phủ rừng tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh

86 927 0
ứng dụng viễn thám và gis đánh giá biến động thảm phủ rừng tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THÚY NGÂN ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG THẢM PHỦ RỪNG TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Vinh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Ngân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Trần Quốc Vinh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Hệ thống Thông tin Địa Lý, Khoa Quản Lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Hương Khê Hạt Kiểm Lâm huyện Hương Khê giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Ngân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan rừng Việt Nam 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thực Trạng rừng Việt Nam 2.1.3 Phân loại trạng thái rừng Việt Nam 2.2 Tổng quan viễn thám 11 2.2.1 Những khái niệm viễn thám 11 2.2.2 Đoán đọc ảnh viễn thám 14 2.3 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) 16 2.3.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 16 2.3.2 Thành phần GIS 17 2.3.3 Vai trò GIS 19 2.4 Thành lập đồ nghiên cứu biến động thảm phủ rừng phương pháp viễn thám kết hợp GIS 19 2.5 Ứng dụng công nghệ viễn thám gis giới Việt Nam 22 2.5.1 Một số ứng dụng công nghệ viễn thám GIS giới 22 2.5.2 Một số ứng dụng viễn thám GIS Việt Nam 23 iii Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Vật liệu nghiên cứu 25 3.3.1 Dữ liệu phi không gian 25 3.3.2 Dữ liệu không gian 25 3.3.3 Dữ liệu ảnh vệ tinh 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương Khê 26 3.4.2 Khái quát chung rừng tính hình quản lý đất rừng huyện Hương Khê 26 3.4.3 Thành lập đồ trạng thảm phủ rừng hai thời điểm năm 2010 năm 2015 26 3.4.4 Thành lập đồ biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010 – 2015 26 3.4.5 Nhận xét số nguyên nhân biến động thảm phủ rừng địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015 26 3.5 Phương pháp nguyên cứu 26 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 3.5.3 Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám 27 3.5.4 Phân tích không gian GIS 28 3.5.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 29 3.5.6 Phương pháp so sánh số liệu 29 Phần Kết thảo luận 30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương khê 30 4.1.1 Điền kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng đô thị hóa 34 4.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 36 4.2 Khái quát chung rừng tình hình quản lý rừng huyện Hương Khê 38 4.2.1 Khái quát thảm phủ rừng huyện Hương Khê 38 4.2.2 Tình hình quản lý rừng 39 4.3 Lập đồ trạng thảm phủ rừng năm 2010, năm 2015 41 4.3.1 Các nguồn liệu thu thập 41 iv 4.3.2 Lập đồ trạng rừng khu vực huyện Hương Khê năm 2010, năm 2015 43 4.4 Xây dựng đồ biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010 - 2015 56 4.5 Nhận xét số nguyên nhân biến động rừng 61 4.5.1 Nguyên nhân trực tiếp 61 4.5.2 Nguyên nhân gián tiếp 63 Phần Kết luận kiến nghị 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 71 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển Nông Thôn CH DCDN Cộng hòa Dân chủ Nhân dân DTTP Diện tích thảm phủ DTTN Diện tích tự nhiên ĐTCPL Độ tin cậy phân loại ĐTCSD Độ tin cậy sử dụng ĐTCSSNL Độ tin cậy sai số nhầm lẫn ĐTCSSBS Độ tin cậy sai số bỏ sót ETM Bản đồ chuyên đề tăng cường FAO Tổ chức nông lương giới GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu RS Viễn Thám TM Bản đồ chuyên đề vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh số phương pháp thành lập đồ 21 Bảng 4.1 Thảm phủ rừng huyện Hương Khê 38 Bảng 4.2 Nguồn liệu ảnh vệ tinh 41 Bảng 4.3 Các loại hình sử dụng đất huyện Hương Khê 45 Bảng 4.4 Mẫu đoán ảnh vệ tinh .47 Bảng 4.5 Độ tin cậy tệp mẫu năm 2015 48 Bảng 4.6 Độ tin cậy tệp mẫu năm 2010 48 Bảng 4.7 Ma trận đánh giá độ tin cậy phân loại ảnh năm 2015 51 Bảng 4.8 Ma trận đánh giá độ tin cậy phân loại ảnh năm năm 2010 51 Bảng 4.9 So sánh diện tích thống kê thảm phủ rừng huyện Hương Khê năm 2015 54 Bảng 4.10 So sánh diện tích thống kê thảm phủ rừng huyện Hương Khê năm 2010 56 Bảng 4.11 Ma trận biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010-2015 58 Bảng 4.12 Diện tích thảm phủ rừng huyện Hương Khê .58 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 2.1 Hệ thống thông tin địa lý GIS 17 Hình 2.2 Thiết bị sử dụng GIS 18 Sơ đồ 2.1 Quy trình thành lập đồ biến động đất phương pháp viễn thám kết hợp với GIS 22 Hình 4.1 Vị trí huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh 30 Hình 4.2 Biểu đồ diện tích mật độ dân số huyện Hương Khê so với với huyện khác tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 31 Hình 4.3 Ảnh Viễn thám Landsat – năm 2015 42 Hình 4.4 Ảnh vệ tinh landsat - năm 2010 42 Hình 4.5 Khu vực huyện Hương Khê Ảnh Vệ tinh năm 2010 43 Hình 4.6 Khu vực huyện Hương Khê Ảnh Vệ tinh năm 2015 43 Hình 4.7 Đất mặt nước 45 Hình 4.8 đất lúa 45 Hình 4.9 Đất xây dựng 45 Hình 4.10 Đất khác 45 Hình 4.11 Rừng Nghèo 46 Hình 4.12 Rừng trung bình 46 Hình 4.13 Rừng giàu 46 Hình 4.14 Phân loại thảm phủ rừng năm 2010 50 Hình 4.15 Phân loại thảm phủ rừng năm 2015 50 Hình 4.16 Bản đồ trạng thảm phủ rừng năm 2015 53 Hình 4.17 Bản đồ trạng thảm phủ rừng năm 2010 55 Hình 4.18 Sơ đồ biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010 - 2015 57 Hình 4.19 Sơ đồ biến động rừng giai đoạn 2010 - 2015 60 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên luận văn: “Ứng dụng Viễn Thám GIS để đánh giá biến động thảm phủ rừng huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” Học Viên: Nguyễn Thúy Ngân Chuyên Ngành: Quản lý đất đai Mã số:60.85.01.03 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quốc Vinh Đơn vị đào tạo SĐH: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Thành lập đồ trạng thảm phủ rừng năm 2010, năm 2015 sở ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám GIS huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh - Thành lập đồ biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010-2015 huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh - Nhận xét số nguyên nhân biến động rừng địa bàn huyện Hương Khê Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp - Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám phần mền ENVI - Phân tích không gian GIS - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Phương pháp so sánh Kết nghiên cứu luận văn Thành lập đồ trạng thảm phủ rừng năm 2010, năm 2015 với loại thảm phủ rừng đất rừng, rừng nghèo, rừng trung bình, rừng giàu Độ tin cậy phân loại ảnh phân loại theo số Kappa năm 2010 0,93 năm 2015 0,88 Từ đồ trạng thảm phủ rừng năm 2010, năm 2015 tiến hành chồng ghép để thành lập đồ biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010-2015 Diện tích thảm phủ rừng giai đoạn 2010-2015 giảm 7262,46ha, Diện tích rừng Nghèo giảm 2171,5ha, Diện tích rừng trung bình giảm 16969,64ha, Diện tích rừng giàu tăng 7536,03ha Diện tích rừng bị giảm sang đất rừng nguyên nhân trực tiếp cháy rừng, khai thác gỗ bừa bãi, chuyển sang làm đất sản xuất nông nghiệp hay gián tiếp sách Nhà Nước, quản lý hiệu đơn vị quốc doanh cán địa phương ix + Khu vực biến động nhiều chủ yếu phía Bắc Đông xã Hà Linh, Hương Thuỷ, Hương Giang, Hoà Hải, Phúc Trạch, Hương Trạch khu vực có khu định cư, hoạt động kinh tế xây nhà máy chế biến gỗ, cao su, gạch, hoạt động sản xuất Nông nghiệp chủ yếu trồng chè ăn cam bưởi + Nguyên nhân biến động rừng phù hợp với đặc điểm huyện Hương Khê, nêu báo cáo khu vực cháy rừng giai đoạn 2010-2015 thuộc xã Hương Lâm, Hương Trà, Hương Vĩnh, Phúc Trạch cháy gần 2000ha trồng mới, ghi nhận đồ biến động thảm phủ rừng trung bình, rừng giàu sang loại hình rừng nghèo + Diện tích đất không rừng chuyển sang có rừng chủ yếu trồng keo, cao su để phục vụ cho chế biến gỗ, chế biến cao su 4.5 NHẬN XÉT VỀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG ĐẤT RỪNG CHÍNH Trước năm 2010 tình hình chặt phá rừng, đối rừng làm nương rẫy xảy phổ biến nghiêm trọng Từ tình hình Đảng, Chính quyền Cơ quan đoàn thể huyện Hương khê biện pháp có tính chất tích cực để giải vấn đề sách giao đất giao rừng cho người dân, đặc biệt ưu tiên cho đồng bào thiểu số huyện, hay sách tuyên truyền giúp đỡ người dân nhận tầm quan trọng rừng mà sinh kế từ rừng Các sách giải việc làm chỗ tạo động lực cho người dân công tác bảo vệ rừng Vì tình hình chặt phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi giảm nhiều nên giai đoạn năm 2010-2015 huyện Hương Khê có biện động giảm 7262,46 khoảng 1452,49ha năm 4.5.1 Nguyên nhân trực tiếp 4.5.1.1 Mất rừng cháy rừng Do điều kiện khí hậu nắng nóng khô khéo dài địa phương nên địa bàn xảy vụ cháy rừng vào mùa khô Theo báo cáo hàng năm Hạt Kiểm Lâm huyên Hương Khê năm 2010 đến năm 2015 có: - Năm 2010, địa bàn huyện xảy 06 vụ cháy rừng tăng 03 vụ so với năm 2009 Tổng diện tích cháy 150,3 ha, tăng 70,4 so với năm 2009; diện tích thiệt hại ước tính 120,7 ha, tăng 50,4 so với năm 2009; đối tượng rừng trung bình; 61 - Năm 2012, địa bàn xảy 08 vụ cháy rừng với tổng diện tích cháy 274,35 ha, thiệt hại rừng 190,62 ha; đối tượng rừng trung bình rừng nghèo Xử lý hành 01 vụ vi phạm quy định PCCCR (Làng niên lập nghiệp Phúc Trạch); khởi tố hình 01 vụ án, khởi tố 01 bị can gây cháy rừng; - Năm 2013, địa bàn toàn huyện xảy 03 vụ cháy rừng trồng với tổng diện tích cháy 139,5 ha, thiệt hại 132,0 ha; giảm 05 vụ, diện tích thiệt hại giảm 58,62 so với năm 2012; đối tượng rừng trung bình; - Năm 2014, địa bàn huyện xẩy 08 vụ cháy rừng với tổng diện tích 202,12 ha, thiệt hại rừng 184,84 ha; tăng 05 vụ, đối tượng rừng trung bình rừng giàu Từ đồ biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010-2015 cho thấy có khu vực có rừng giàu rừng trung bình chuyển sang loại hình thảm phủ rừng nghèo cháy rừng sau đựơc trồng xã Hương Lâm, Hương Liên, Hương Vĩnh, Hà Linh… 4.5.1.2 Mất rừng chuyển sang sản xuất nông nghiệp phát triển sở hạ tầng Mất rừng địa bàn huyện Hương Khê chủ yếu chuyển đổi rừng sang đất sản xuất Nông nghiệp, diện tích để dùng trồng công nghiệp chè,cây ăn cam, bưởi tăng lên nhanh chóng năm vừa qua Trong gian đoạn 2010-2015 diện tích đất trồng công nghiệp tăng gần 5000ha chủ yếu rừng nghèo rừng trung bình chuyển sang Nhu cầu phát triển kinh tế kéo theo phát triển sở hạ tầng Để phát triển sở hạ tầng nhanh chóng diện tích rừng phải chuyển đổi chủ yếu để xây dựng đường, công trình phục vụ thủy lợi, công trình nhà ở, khu dân cư… Các diện tích rừng chuyển sang để phát triển hạ tầng chủ yếu đất chưa có rừng rừng nghèo Các dự án dự án Kè sông Ngàn sâu, Xây dựng nhà máy sản xuất, chế biến Gió trầm thuộc xã Phúc Trạch, nhà máy chế biến nhựa thông, nhà máy chế biến cao su xã Hà Linh, Hương Giang, Hương Thuỷ… 4.5.1.3 Mất rừng khai thác gỗ Đây vấn đề nghiêm trọng làm suy thoái rừng huyện Hương Khê, nguyên nhân sâu xa vấn đề xuất phát từ quản lý yếu hoạt động khai thác gỗ thương mại lấy củi hộ gia đình địa phương Hoạt động khai thác gỗ thương mại bao gồm hoạt động “ Hợp pháp” “ Bất hợp pháp” Hoạt động “Hợp pháp” cho phép Chính phủ, hoạt động thường có quy nhỏ xem trọng vấn đề trồng hồi phục rừng sau 62 khai khác Còn hoạt động khai thác “ Bất hợp pháp” hoạt động khai thác trái phép cho phép Chính Phủ, đối tượng khai thác chủ yếu rừng giàu rừng trung bình với quy mô lớn Không hồi phục hay trồng rừng sau khai thác suy thoái nghiêm trọng tài nguyên rừng - Năm 2010, địa bàn huyện xảy 04 vụ chặt phá, khai thác bất hợp pháp - Năm 2012, địa bàn xảy 01 vụ; khởi tố hình 01 vụ án, - Năm 2013, địa bàn toàn huyện xảy 03 vụ khai thác lâm sản cấm - Năm 2014, địa bàn huyện xẩy 02 vụ khác thác lâm sản bất hợp pháp Ước tính thiệt hại vụ khai thác 50ha rừng giàu thuộc khu vực rừng đặc dụng thuộc khu bảo tồn 4.5.2 Nguyên nhân gián tiếp 4.5.2.1 Chính sách nhà Nước + Để giải vấn đề dân số mật độ dân số cao, đặc biết vùng đồng Chính phủ đưa Quyết định số 72-HĐBT số chủ trương, sách cụ thể phát triểm kinh tế xã hội miền núi năm 1990.Chính người dân di dân lên vùng núi vùng cao chặt phá rừng để xây dựng nhà cửa, để chuyển sang làm đất sản xuất nông nghiệp chăn nuôi để phục vụ cho nhu cầu sống + Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp Chính sách khuyến khích người dân trồng công nghiệp cà phê, chè, cao su, lấy gỗ phục vụ chế biến giấy Lâm sản góp phần làm giảm rừng + Chính sách phát triển sở hạ tầng góp phần phá bỏ diện tích rừng để xây công trình giao thông, thủy lợi, nhà máy Ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 26/NQ-TW "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính phủ bổ sung số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Bằng Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, mục tiêu tiêu chí mà đòi hỏi phải có phấn đấu cao độ giai đoạn tới xét thực trạng giao thông nông thôn có phát triển vượt bậc năm vừa qua Bộ tiêu chí quốc gia bao gồm 19 tiêu chí chia thành nhóm cụ thể: Nhóm tiêu chí quy 63 hoạch, hạ tầng kinh tế - xã hội, kinh tế tổ chức sản xuất, văn hóa - xã hội môi trường hệ thống trị Trong 19 tiêu chí đó, nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội, kinh tế tổ chức sản xuất đặt lên hàng đầu 4.5.2.2 Quản lý hiệu doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Lâm trường quốc doanh đóng vai trò chủ chốt nhà nước vấn đề sản xuất Lâm nghiệp bao gồm khai thác gỗ, lâm sản, chế biến gỗ, trồng rừng tái sinh rừng; lâm trường phải bảo đảm cung cấp dịch vụ công ích để phát triển kinh tế xã hội bảo đảm An ninh miền núi Song vai trò Doanh nghiệp quốc doanh huyện hạn chế, chủ yếu hoạt động liên kết chặt chẽ với quyền để đưa phương pháp hiệu để quản lý tốt mà mang hiệu cao Nghị định 01/NĐ-CP 135/2005/NĐ-CP Chính phủ cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ phát triển rừng; xây dựng kế hoạch tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng gốc; lồng ghép dự án đầu tư kinh phí thực hiệu việc phát triển rừng lâm phần giao, bước tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người dân địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy vậy, hoạt động Công ty thời gian qua, chủ yếu tập trung vào việc khai thác, lợi dụng gỗ rừng tự nhiên, để trì cho hoạt động khác đơn vị Đã trích lại lợi nhuận thu từ việc khai thác rừng để đầu tư thực việc bảo vệ phát triển rừng, bước đầu giải việc làm, thu nhập cho cán bộ, công nhân viên số phận người dân địa phương Các giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển bền vững chưa chủ rừng thực mục tiêu đề ra, hiệu quản lý sử dụng đất, rừng lâu dài chưa đảm bảo Một số đơn vị tổ chức đầu tư phát triển theo mô hình khác lâm nghiệp, vậy, việc đầu tư manh mún, nhỏ lẻ, hiệu không cao Sự phối kết hợp chủ rừng với quan chức năng, quyền địa phương bảo vệ rừng chưa thường xuyên, chặt chẽ nên tình trạng khai thác lâm sản, lấn chiếm đất, rừng trái phép xảy ra, chất lượng rừng tự nhiên bị suy giảm, đời sống cán bộ, viên chức nhiều khó khăn 4.5.2.3 Quản lý hiệu trạm kiểm lâm quyền địa phương Mặc dù hoàn thiện cấu quản lý rừng rõ ràng vấn đề quản lý rừng trạm, cấp xã, địa phương lại bị xem nhẹ Chính quyền xã người quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm cụ thể song lại thiếu lực để theo dõi giám sát diện tích rừng lớn cách chuẩn xác Quản lý yếu làm hội cho tham nhũng tăng cao 64 Tại trạm kiểm lâm thiếu nhân lực vật lực Đối với nhân lực rừng Quốc gia Vũ Quang có diện tích 11,716ha thuộc khu vực huyện Hương Khê có trạm cò Trạm cò có biên chế, hợp đồng quản lý gần 7,000ha rừng, trạm cò có biên chế, hợp đồng quản lý gần 5,000ha Theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg (2012) khu vực vườn Quốc gia Vũ Quang Ngân sách nhà nước đầu tư cho hạng mục công trình khu rừng đặc dụng theo thứ tự ưu tiên sau: a Văn phòng làm việc nhà tạm trú cho cán bộ: Văn phòng làm việc Ban quản lý rừng đặc dụng theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp Trạm quản lý bảo vệ rừng mức trung bình 200 m2/trạm công trình phụ trợ công trình phụ khác nước hợp vệ sinh, hàng rào bảo vệ Nhà tạm trú (tập thể) gắn với nơi làm việc cán bộ, nhân viên cán chỗ địa bàn, mức trung bình 12 m2/người Trường hợp đặc biệt nơi đặt văn phòng Ban quản lý rừng đặc dụng, trạm quản lý bảo vệ rừng quy hoạch hệ thống điện lưới quốc gia, cho phép đầu tư hệ thống điện độc lập (điện mặt trời, điện gió, thuỷ điện ) b Trang thiết bị dự báo, cảnh báo cháy; công trình, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng gồm: Chòi canh lửa rừng, hệ thống kênh rạch, nhà tập luyện, hồ đập, bể dự trữ nước, đường băng cản lửa, hệ thống bảng biển phòng cháy, phương tiện trang thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy khác theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn c Các công trình đầu tư theo dự án duyệt khác gồm: Vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen thực vật kết hợp vườn giống; trung tâm cứu hộ kết hợp chăn thả động vật hoang dã; trung tâm giáo dục môi trường kết hợp nhà khách; nhà bảo tàng động thực vật; công trình phục vụ nghiên cứu khoa học d Công trình hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái, dịch vụ môi trường; ưu tiên đầu tư dự án hạ tầng du lịch nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt ban quản lý rừng đặc dụng thực thí điểm chuyển đổi phận kinh doanh Song hạng mục dang dở, hay chưa đáp ứng đủ vấn đề văn phòng, nhà sinh hoạt cho cán bộ, đường tuần tra đường mòn đất, hệ thống điện chưa đầu tư với trang vật liệu, trang thiết bị thô sơ không đủ khả giải có đối tượng lâm tặc hãm phá rừng hay có cháy rừng 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hương Khê huyện miền núi, nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 126.350,04ha có 97283,98ha chiếm 76,99%.Huyện có vị trí thuận lợi nằm gần khu bảo tồn thiên nhiên, công trình thủy điện,các đô thị khu kinh tế tỉnh nên năm gần có phát triển kinh tế cao, tốc độ đô thị hóa cao nên kéo theo biến động thảm phủ rừng lớn Công tác quản lý rừng địa bàn huyện ban quản lý rừng, công ty quốc doanh, quyền cấp xã hiệu quả, thiếu tính chặt chẽ, chưa cập nhật thông tin rừng cách nhanh chóng xác 2.Độ xác đồ trạng thảm phủ năm 2015 theo số Kappa 0,88 Diện tích thảm phủ rừng 96.832,53ha 35.318,43ha rừng giàu chiếm 36,47% thảm phủ rừng, rừng trung bình 53.138,43ha chiếm 51,05% diện tích thảm phủ; rừng nghèo 8.375,43ha chiếm 12,48% thảm phủ Độ xác đồ trạng thảm phủ rừng năm 2010 đánh giá theo số Kappa 0,93 Diện tích thảm phủ rừng 104.094,99ha 27.782,4ha rừng giàu chiếm 26,69%, rừng trung bình 70.108,07ha chiếm 67,35%; rừng nghèo 6204,52ha chiếm 5,96% Từ đồ trạng thảm phủ rừng năm 2010, năm 2015 tiến hành chồng ghép để thành lập đồ biến động thảm phủ rừng giai đoạn 2010-2015 Diện tích thảm phủ rừng giai đoạn 2010-2015 giảm 7262,46ha, Diện tích rừng Nghèo giảm 2171,5ha, Diện tích rừng trung bình giảm 16969,64ha, Diện tích rừng giàu tăng 7536,03ha Đề nêu nguyên nhân trực tiếp rừng cháy rừng; rừng chuyển sang sản xuất Nông nghiệp phát triển sở hạ tầng; rừng khai thác gỗ hay nguyên nhân gián tiếp Các sách Nhà nước; quản lý hiệu Doanh nghiệp Quốc doanh; quản lý hiệu trạm kiểm lâm quyền địa phương 66 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài sử dụng ảnh miễn phí với độ phân giải trung bình nên độ xác chưa cao Để có độ xác cao đề nghị nên sử dụng ảnh có độ phân giải cao Thực công tác truyền thông, nâng cao ý thức bảo vệ người dân, nâng cao trách nhiệm nhà quản lý địa phương, đơn vị kiểm lâm.Cần có chế tài xử lý nghiêm ngặt với cá nhân, tổ chức khai thác rừng, lâm sản, tài nguyên rừng trái phép Phòng Tài Nguyên Môi trường, Hạt kiểm lâm huyện Hương Khê nên ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS để theo dõi đất rừng làm sở khoa học đưa sách quản lý đất đai hợp lý, hiệu quả, làm tiền đề cho quản lý sử dụng đất nói chung rừng nói riêng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2001) Đề án kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam giai đoạn 2001 –2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Thông tư số 34/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 10/6/2009 tiêu chí xác định phân loại rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2010- 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường – Vụ thống kê đất đai (2005) Phương pháp sử dụng ảnh hàng không, ảnh viễn thám công tác kiểm kê diện tích đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004) Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất NXB Bản đồ Chính phủ (1995) Nghị định số 01/1995 Chính phủ ngày 04/1/1995 giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Nuôi trồng thủy hải sản doanh nghiệp nhà nước Chính phủ (2005) Nghị định số 135/2005 Chính phủ ngày 08/11/2005 giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất, đất có mặt nước nuôi trồng thủy hải sản Nông trường Quốc doanh Lâm trường Quốc doanh Chu Thị Bình cộng (2005) Sử dụng ảnh vệ tinh Landsat MSS Landsat TM với số liệu thu thập mặt đất để tiến hành đánh giá lớp phủ thực vật Lương Sơn – Hòa Bình giai đoạn 1984 – 1992 – 2001 Hạt Kiểm Lâm huyện Hương Khê (2015) Báo cáo tình hình đất rừng năm huyện Hương Khê từ năm 2010 đến 2015 10 Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan (1998) Sinh thái rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Huỳnh Văn Khánh (2010) Tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá biến động đất đai, Luận văn cao học 12 Lại Huy Phương cộng (2005) GIS thiết kế hệ thống sở liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp số tỉnh Thanh Hóa, Quảng Ninh, Lạng Sơn 13 Lương Văn Hinh (2014) Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý Đại học Nông lâm Thái Nguyên 68 14 Nguyễn Đình Dương (2002) Ứng dụng tư liệu viễn thám độ phân giải trung bình phục vụ giám sát quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ, Viện Địa Lý - Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia (sử dụng ảnh vệ tinh MODIS) 15 Nguyễn Khắc Thời Cs (2013) Giáo trình Viễn thám Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Mạnh Cường Quách Quỳnh Nga (1996) Trung tâm TN & MT-Bộ môn Viễn thám, Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng phương pháp xử lý ảnh số từ thông tin viễn thám cho lập đồ rừng Trường Đại học Lâm nghịêp; 17 Nguyễn Thanh Tiến cs (2013) Bài giảng Rừng Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Thanh Xuân (1995) Sử dụng tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động lớp phủ bề mặt sử dụng đất lưu vực sông Srepok, Tây Nguyên Trung tâm viễn thám - Viện điều tra Quy hoạch nông nghiệp (Sử dụng ảnh hàng không, ảnh vệ tinh SPOT, Landsat) 19 Phạm Vọng Thành (1996) Cơ sở viễn thám, Trường đại học Mỏ - địa chất, Hà Nội; 20 Phạm Vọng Thành Nguyễn Trường Xuân (2003) Giáo trình Viễn thám dành cho học viên cao học Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội 21 Phạm Xuân Hưng (2011) Ứng dụng công nghệ GIS ảnh viễn thám để đánh giá thảm rừng Ea súp - Tỉnh Đắc Lắk Luận văn cao học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hương Khê (2015) Báo cáo công tác giao đất giao rừng địa bàn huyện Hương Khê năm 2014, 2015 23 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hương Khê (2015) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hương Khê thời kỳ 2010 – 2020; 24 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hương Khê (2015) Hệ thống tiêu niên giám thống kê huyện Hương Khê 25 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hương Khê (2015) Kết thống kê đất đai huyện Hương Khê hai thời điểm 2010, 2015 26 Phùng Ngọc Lan (1996) Lâm sinh học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 27 Thiết lập vận hành trạm thu ảnh vệ tinh viễn thám NOAA phục vụ phân tích diễn biến rừng, theo dõi cháy rừng, xây dựng cở sở liệu trường nhiệt mặt biển (1999), 69 đề tài nhà nước KHCN01-11 - Trung tâm tư vấn Thông tin Lâm Ngiệp (CFIC) Viện Điều Tra Quy Hoạch rừng 28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 29 Tổ chức Hỗ trợ kỹ thuật Lâm nghiệp Nhật Bản (JAFTA) (1998) thực Dự án phát triển công nghệ thông tin cho quản lý rừng nhiệt đới Myanmar Việt Nam 30 Trần Duy Mạnh (2014) Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu, đánh giá rừng phục vụ giảm phát thải rừng suy thoái rừng (REDD+) Đại học tài nguyên Môi trường, Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Hà nội 31 Trung tâm tư vấn Thông tin lâm nghiệp (CFIC) (1998) Xây dựng đồ diễn biến rừng tỷ lệ 1/100.000 Lâm Đồng, Nghệ An, Lai Châu Viện Điều tra Quy Hoạch Rừng 32 Ứng dụng công nghệ Viễn thám quản lý, giám sát tài nguyên Môi trường Nông nghiệp Thiên tai phục vụ Phát triển Kinh tế xã hội đồng sông Cửu Long truy cập ngày 17/12/2015 tại:http://www.sti.vast.ac.vn/index.php/tin-hoatdong/tin-vien-cnvt/254-hai-thao-a-ang-dang-cang-ngha-vian-tham-trong-quan-lagiam-sat-tai-nguyan-mai-truang-nang-nghiap-va-thian-tai-phac-va-phat-trian-kinhta-xa-hai-vang-dang-bang-sang-cau-longa 33 Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1992) Giáo trình điều tra Quy hoạch điều chế rừng – Học phần II điều tra rừng, Hà Nội; 70 PHỤ LỤC 01 Hình Phân loại hình sử dụng đất năm 2015 Hình Phân loại hình sử dụng đất năm 2010 71 PHỤ LỤC Bảng: Tọa độ điểm mẫu đánh giá độ xác phân loại năm 2010 STT Y X BẢN ĐỒ THỰC ĐỊA GHI CHÚ 567230 2032782 TXG TXG Trùng khớp 559987 2020800 TXG TXG Trùng khớp 551804 2018598 TXG TXG Trùng khớp 559020 2005905 TXG TXG Trùng khớp 564025 1995815 TXG TXG Trùng khớp 567516 1989738 TXG TXG Trùng khớp 575267 1990364 TXG TXG Trùng khớp 582406 1992392 TXG TXG Trùng khớp 585964 2003727 TXG TXG Trùng khớp 10 587142 2016084 TXG TXG Trùng khớp 11 565971 1993107 TXG TXG Trùng khớp 12 563100 1998040 TXG TXG Trùng khớp 13 558960 2005500 TXG TXG Trùng khớp 14 555742 2018080 TXG TXG Trùng khớp 15 563047 2022940 TXG TXG Trùng khớp 16 555550 2024240 TXTB TXTB Trùng khớp 17 558627 2016885 TXTB TXTB Trùng khớp 18 556680 2010630 TXTB TXTB Trùng khớp 19 556423 2010666 TXTB TXTB Trùng khớp 20 570120 1998755 TXTB TXTB Trùng khớp 21 582608 1997554 TXTB TXTB Trùng khớp 22 596478 2000166 TXTB TXTB Trùng khớp 23 590820 2007750 TXTB ĐKR Trùng khớp 24 583173 2022506 TXTB TXTB Trùng khớp 25 586635 2009775 TXTB TXTB Trùng khớp 26 560240 2011347 TXTB TXTB Trùng khớp 27 578918 2019726 TXTB TXTB Trùng khớp 28 582000 2010810 TXTB TXTB Trùng khớp 29 589410 2004298 TXTB TXTB Trùng khớp 30 588105 1998915 TXTB TXTB Trùng khớp 72 STT Y X BẢN ĐỒ THỰC ĐỊA GHI CHÚ 31 588582 2012482 TXNG TXNG Trùng khớp 32 592180 1999940 TXNG TXNG Trùng khớp 33 565945 1999104 TXNG TXNG Trùng khớp 34 574977 1992858 TXNG TXNG Trùng khớp 35 569945 2005442 TXNG TXTB Không trùng khớp 36 572997 2011143 TXNG TXNG Trùng khớp 37 580501 2012550 TXNG TXNG Trùng khớp 38 561131 2014615 TXNG TXNG Trùng khớp 39 556869 2018988 TXNG TXNG Trùng khớp 40 565513 2007373 TXNG TXNG Trùng khớp 41 579331 1997615 TXNG TXNG Trùng khớp 42 578704 2002465 TXNG TXNG Trùng khớp 43 580430 1996017 TXNG TXNG Trùng khớp 44 567416 2006916 TXNG TXNG Trùng khớp 45 568850 2008024 TXNG TXNG Trùng khớp 46 587070 1997017 ĐKR TXTN Không trùng khớp 47 579480 1996873 ĐKR ĐKR Trùng khớp 48 576758 1998844 ĐKR ĐKR Trùng khớp 49 580095 2005740 ĐKR ĐKR Trùng khớp 50 567830 2020711 ĐKR ĐKR Trùng khớp 51 565152 2030179 ĐKR ĐKR Trùng khớp 52 567653 2025608 ĐKR ĐKR Trùng khớp 53 570737 2022927 ĐKR ĐKR Trùng khớp 54 568784 2028711 ĐKR ĐKR Trùng khớp 55 572487 2029339 ĐKR ĐKR Trùng khớp 56 577669 2023988 ĐKR ĐKR Trùng khớp 57 562875 2026305 ĐKR ĐKR Trùng khớp 58 568570 2023686 ĐKR ĐKR Trùng khớp 59 573495 2024315 ĐKR ĐKR Trùng khớp 60 574630 2029138 ĐKR ĐKR Trùng khớp 73 Bảng: Tọa độ điểm mẫu đánh giá độ xác phân loại năm 2015 STT Y X BẢN ĐỒ THỰC ĐỊA GHI CHÚ 567215 2032782 TXG TXG 576989 2028075 TXG TXG Trùng khớp Trùng khớp 587205 2016098 TXG TXG Trùng khớp 592577 2005891 TXG TXG Trùng khớp 597961 2000264 TXG TXG Trùng khớp 589515 1992945 TXG TXG Trùng khớp 565067 1995752 TXG TXG Trùng khớp 561388 2002686 TXG TXG Trùng khớp 557040 2010405 TXG TXG Trùng khớp 10 556085 2020722 TXG TXG Trùng khớp 11 572291 1994898 TXG TXG Trùng khớp 12 555372 2016524 TXG TXG Trùng khớp 13 559400 2020320 TXG TXG Trùng khớp 14 564518 2019929 TXG TXG Trùng khớp 15 572507 2027710 TXG TXG Trùng khớp 16 570228 2031032 TXTB TXTB Trùng khớp 17 583560 2022975 TXTB TXTB Trùng khớp 18 579764 2016794 TXTB TXTB Trùng khớp 19 584022 2009164 TXTB TXTB Trùng khớp 20 590200 1996120 TXTB TXTB Trùng khớp 21 580515 1997338 TXTB TXTB Trùng khớp 22 579700 1999186 TXTB TXNG Không trùng khớp 23 571181 2007431 TXTB TXTB Trùng khớp 24 559672 2023211 TXTB TXTB Trùng khớp 25 571728 2014674 TXTB TXTB Trùng khớp 26 573268 2006018 TXTB TXTB Trùng khớp 27 571718 2006548 TXTB TXNG Không trùng khớp 28 582277 2012008 TXTB TXTB Trùng khớp 29 588372 2013121 TXTB TXTB Trùng khớp 30 589043 2011816 TXTB TXTB Trùng khớp 31 567780 2030340 TXNG TXNG Trùng khớp 74 STT Y X BẢN ĐỒ THỰC ĐỊA GHI CHÚ 32 572203 2026448 TXNG TXNG Trùng khớp 33 579171 2020449 TXNG TXNG Trùng khớp 34 585015 2016210 TXNG ĐKR Không trùng khớp 35 590658 2012207 TXNG TXNG Trùng khớp 36 565759 2007564 TXNG TXNG Trùng khớp 37 567695 2003584 TXNG TXNG Trùng khớp 38 562756 2014952 TXNG TXNG Trùng khớp 39 560230 2019500 TXNG TXNG Trùng khớp 40 572676 1993242 TXNG TXNG Trùng khớp 41 572525 1999288 TXNG TXNG Trùng khớp 42 573261 2004793 TXNG TXNG Trùng khớp 43 565799 2007552 TXNG TXNG Trùng khớp 44 571889 2009545 TXNG TXTB Không trùng khớp 45 587547 2012465 TXNG TXNG Trùng khớp 46 568700 1999449 ĐKR ĐKR Trùng khớp 47 566181 2029528 ĐKR ĐKR Trùng khớp 48 572935 2021888 ĐKR TXNG Không trùng khớp 49 563661 2025690 ĐKR ĐKR Trùng khớp 50 569760 2018850 ĐKR ĐKR Trùng khớp 51 579227 2006265 ĐKR ĐKR Trùng khớp 52 583514 1999859 ĐKR ĐKR Trùng khớp 53 563661 2025690 ĐKR ĐKR Trùng khớp 54 587122 1999082 ĐKR ĐKR Trùng khớp 55 565682 2024453 ĐKR ĐKR Trùng khớp 56 568023 2017183 ĐKR ĐKR Trùng khớp 57 561349 2022573 ĐKR ĐKR Trùng khớp 58 566622 2028442 ĐKR ĐKR Trùng khớp 59 572627 2017490 ĐKR ĐKR Trùng khớp 60 574772 2005858 ĐKR ĐKR Trùng khớp 75 ... Canada, Nhật, Pháp, Ấn Độ Trung Quốc Bức ảnh tới vũ trụ chụp trái đất cung cấp Explorrer-6 vào năm 1 959 Tiếp theo chương trình vũ trụ Mercury (1960) cho sản phẩm chụp ảnh từ quỹ đạo chất lượng cao,

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ RỪNG VIỆT NAM

      • 2.2. TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM

      • 2.3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)

      • 2.4. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ VÀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG THẢM PHỦRỪNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM KẾT HỢP GIS

      • 2.5. ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRÊN THẾGIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

      • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HƯƠNG KHÊ

          • 4.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỪNG VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤTRỪNG HUYỆN HƯƠNG KHÊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan