đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

104 501 0
đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Thụy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Ngọc Thụy – Hội khoa học đất tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lí đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Quảng Bình, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Kinh tế huyện Bố Trạch, UBND xã Nam Trạch, Tây Trạch Đại Trạch hộ nông dân địa bàn xã giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lí luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Những khái niệm chung 2.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 11 2.1.4 Những vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 13 2.1.5 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 16 2.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp giới việt nam 17 2.2.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp giới 17 2.2.2 Hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 18 2.3 Một số nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 20 2.3.1 Những nghiên cứu giới 20 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 22 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Đối tượng nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 29 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn hộ điều tra 29 iii 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 30 3.5.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lí số liệu 30 3.5.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 30 Phần Kết thảo luận34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện bố trạch tỉnh quảng bình 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 44 4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện bố trạch năm 2014 52 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch năm 2014 52 4.2.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hệ thống trồng huyện Bố Trạch năm 2014 55 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện bố trạch 62 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 62 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 67 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 71 4.4 Định hướng đề xuất số giải pháp giúp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện bố trạch 73 4.4.1 Quan điểm định hướng 73 4.4.2 Cơ sở đề xuất 74 4.4.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện 75 4.4.4 Giải pháp thực 76 Phần Kết luận kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 85 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BHYT Bảo hiểm y tế CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HQKT Hiệu kinh tế HQMT Hiệu môi trường HQXH Hiệu xã hội KH Kế hoạch KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT-XH Kinh tế- xã hội LĐ Lao động NT Nông trường QL Quốc lộ SDĐ Sử dụng đất TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở TNT Thu nhập TW Trung ương v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Cấp đánh giá tiêu hiệu kinh tế cho LUT 31 Cấp đánh giá tiêu hiệu xã hội cho LUT 32 Giá trị SX huyện Bố Trạch giai đoạn 2011-2014 44 Dân số, lao động việc làm huyện Bố Trạch 2014 49 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch năm 2014 53 Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Bố Trạch giai đoạn 20112014 54 Diện tích loại sử dụng đất huyện Bố Trạch 61 Trạch giai đoạn 2011- 2014 59 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng gò đồi 63 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng đồng 65 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng ven biển 66 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng gò đồi68 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng 69 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng ven biển 70 So sánh mức độ bón phân địa bàn huyện với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 72 Quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 huyện Bố Trạch 74 Dự kiến sản xuất lương thực huyện Bố Trạch 75 Khả trồng cao su xã vùng gò đồi đến 2020 76 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biến động diện tích loại đất giai đoạn 1994-2012 (triệu ha) 15 Hình 2.2 Quy mô diện tích đất lúa hộ nông nghiệp (%) 16 Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Bố Trạch 35 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương Tên Luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Ngành: Quản lí đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xác định đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2011- 2014 Trên sở đề số xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu tiếp cận từ nguồn, nguồn thứ cấp - từ quan quản lí chuyên ngành; nguồn sơ cấp - từ điều tra nông hộ theo mẫu phiếu điều tra chuẩn bị trước Số liệu xử lí thống kê, phần mềm Excel Nguồn thông tin bổ sung qua tham vấn chuyên gia Kết kết luận Những kết luận văn: - Đề tài phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội liên quan đến sử dụng đất Bố Trạch Đã cho thấy huyện có tiềm sản xuất nông nghiệp - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện, tiểu vùng: tiểu vùng gò đồi, tiểu vùng đồng bằng, tiểu vùng ven biển - Đề tài xác định loại hình kiểu sử dụng đất có hiệu cao, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội huyện Những kiểu SDĐ đề xuất định hướng phát triển Kết luận luận văn - Bố Trạch huyện có lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Bình - Những kiểu sử dụng đất có hiệu quả, định hướng hát triển là: viii Lúa xuân, lúa hè thu-lúa đông xuân cần trì tiểu vùng Mía, dưa hấu mang lại hiệu kinh tế cao Đây loại hình cần phát triển thay đất lúa, màu khác hiệu Cao su tiêu kiểu sử dụng đất có hiệu cao, loại lợi huyện -Những kiểu sử dụng đất có hiệu thấp là: sắn kê ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Bố Trạch huyện nằm cửa ngõ phía Bắc thành phố Đồng Hới, trung tâm tỉnh lỵ Quảng Bình có chiều rộng từ Tây sang Đông chiếm toàn chiều ngang Việt Nam Là huyện có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, với diện tích tự nhiên 212.417,63 ha, quy mô dân số năm 2014 182.508 người, sở hạ tầng có khả đáp ứng cho phát triển toàn diện ngành sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 2) Bố Trạch huyện có địa hình tương đối phức tạp, với kiểu địa hình: địa hình núi đá vôi, địa hình gò đồi, địa hình đồng địa hình ven biển Tuy kiểu địa hình núi đá vôi loại canh tác nông nghiệp, nhiên với kiểu địa hình lại, với ưu đãi thiên nhiên nguồn nước mặt tạo điều kiện cho địa phương có đa dạng loại trồng canh tác, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, không với trông ngắn ngày mang lại hiểu kinh tế cao dưa hấu, mía mà loại dài ngày cao su, hồ tiêu Diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện thấp, đặc biệt đất lúa: bình quân đất trồng lúa 349m2/người, 71,9% so với bình quân nước 82,3% so với bình quân tỉnh Quảng Bình Bố Trạch có tiểu vùng sản xuất nông nghiệp: Tiểu vùng gò đồi, Tiểu vùng đồng Và Tiểu vùng ven biển; có loại hình SDĐ (LUT) 17 kiểu SDĐ (Sub LUT) Đối với tiểu vùng gò đồi có kiểu SDĐ có hiệu kinh tế cao mía, hồ tiêu; kiểu SDĐ có hiệu kinh tế mức TB là: lúa xuân-khoai, lúa xuân- lạc, ngô- khoai cao su; kiểu SDĐ có hiểu kinh tế mức thấp: lúa xuân, khoai, kê, ngô- ngô Về hiệu xã hội có mía, hồ tiêu, cao su kiểu SDĐ đánh giá cao Về hiệu môi trường kiểu sử dụng đất mía, cao su, hồ tiêu đánh giá cao, riêng loại hình sử dụng đất chuyên lúa lúa- màu đánh giá thấp kiểu sử dụng lúa xuân có lượng phân bón hữu tương đối thấp kiểu sử dụng đất khoai có HQMT thấp 78 Tiểu vùng đồng có điều kiện thuận lợi tưới tiêu, hàng năm đem lại hiểu kinh tế cao so với tiểu vùng khác, đặc biệt dưa hấu Hai kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế cao dưa hấu ngô xen canh lạc, cao su trồng đánh giá cao nhiên đem lại hiệu kinh tế mức TB Ngoài kiểu SDĐ vụ lúa xuân, lạc, sắn mang lại hiệu kinh tế thấp Ở tiểu vùng kiểu sử dụng đất có HQXH cao dưa hấu Cũng tiểu vùng gò đồi, HQMT kiểu sử dụng đất tiểu vùng đồng đánh giá mức cao thấp với với loại hình sử dụng đất chuyên lúa lúa- màu Tiểu vùng ven biển có địa hình tương đối phẳng so với tiểu vùng khác, nhiên lại tiểu vùng chịu ảnh hưởng không nhỏ thời tiết khắc nghiệt, loại hình sử dụng đất tiểu vùng tập trung vào nông nghiệp ngắn ngày với suất cao Có thể thấy tiểu vùng này, kiểu sử dụng đất dưa hấu đánh giá HQKT cao, tương tự với loại hình canh tác vụ: lúa xuân, kê, sắn có hiệu kinh tế thấp Xét HQXH kiểu sử dụng đất lúa xuân dưa hấu đánh giá mức cao, xét HQMT kiểu sử dụng đất đánh giá cao, riêng với loại hình sử dụng đất chuyên lúa lúa- màu có HQMT thấp 3) Dựa kết nghiên cứu, đề xuất định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp đến 2020 sau: giảm diện tích trì diện tích đất trồng sắn khoảng 2500 - 2.600 phải có đầu tư thâm canh, diện tích lúa đông xuân 4880 ha; lúa hè thu 3.550ha; cao su 10.000ha, hồ tiêu 300ha Ngoài ra, trọng phát triển loại hoa màu, thực phẩm : khoai, ngô, dưa hấu, mía 4) Giải pháp để thực định hướng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp huyện là: quy hoạch chi tiết vùng chuyên canh tập trung, xây dựng mô hình “cánh đồng mẫu”, củng cố nâng cấp hồ đập thủy lợi đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Nâng cao hiệu hệ thống khuyến nông, đặc biệt trọng công tác đào tạo nghề cho nông dân 5.2 KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch, đảm bảo phát triển ổn định bền vững, UBND tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Bố Trạch cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống tưới, tiêu nhằm chủ động tưới tiêu đạt hiệu cao phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp 79 Trong sản xuất nông nghiệp, UBND huyện cần thiết lập chế phối hợp mối quan hệ bốn nhà (nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông) nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất LUT theo hướng sản xuất hàng hoá ổn định thị trường dịch vụ nông nghiệp cho loại sử dụng đất Với mặt hàng nông sản có giá trị cao, UBND huyện cần hỗ trợ người sản xuất có khả tiếp cận vốn vay, kỹ thuật sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, v.v… nhằm nâng cao hiệu sản xuất UBND huyện cần tiếp tục tăng cường trồng rừng phòng hộ nơi xung nhằm bảo vệ đất đai, điều hoà khí hậu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ (2012) TCVN 9587:2012 Quy trình điều tra, lập đồ đất tỷ lệ trung bình lớn, Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014b) Quyết định Số 784/QĐ-BNNTCTL ngày 21 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác công trình thủy lợi có Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam, Hà Nội Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ (2001) Nghiên cứu quy trình công nghệ sử dụng bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, Đề tài khoa học, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Hà Nội Bùi Thủy (2014) Đẩy mạnh ứng dụng Khoa học Công nghệ nông nghiệp, nông thôn Truy cập ngày 9/11/2014 địa http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10004&cn _id=689396 Bùi Văn Sỹ (2012) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tiềm đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Cao Liêm (1976) Đất Việt Nam (Bản thuyết minh dùng cho đồ đất Việt Nam tỉ lệ 1:1000000), Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Cao Liêm (chủ biên) (1975) Thổ nhưỡng học, NXB Nông thôn, Hà Nội Cao Liêm, Đào Châu Thu Trần Thị Tú Ngà (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài, mã số 52D.0202, Hà Nội 10 Cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình (2013) Niên Giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2013 11 Chi cục Thống kê huyện Bố Trạch (2014) Niên giám thống kê năm 2014, huyện Bố Trạch 12 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (2002) Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Phúc (2003) Đánh giá hệ thống nông - lâm nghiệp Trung du miền núi phía Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 81 14 Đoàn Công Quỳ (chủ biên), Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Thị Tám (2006) Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất, số 11, Tr20 16 Đỗ Kim Chung (1999) Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hà Đình Tuấn Lê Quốc Doanh (2006) Nghiên cứu áp dụng biện pháp che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao, Kết nghiên cứu chuyển giao KHCN giai đoạn 2001-2005 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 18 Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Quốc Doanh (2009) Quản lý sử dụng đất dốc bền vững dựa tiếp cận sinh thái vùng cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn A Chabanne (2005) Canh tác đất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Luyện Hữu Cử, Cao Việt Hà Bùi Thị Hoàn (2013) Đánh giá tốc độ phân hủy tàn dư thực vật đất xám bạc màu huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 11 (4) tr 525-531 22 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Khang Phạm Việt Tiến (1997) Nghiên cứu sử dụng hợp lý bảo vệ đất Tây Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn (2005) Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Đông (2011) Giao thông nông thôn công xây dựng nông thôn đại hóa nông thôn Truy cập ngày 22/5/2015 địa http://drvn.mt.gov.vn/webdrvn/index.php?q=content/giao-thong-nong-thontrongcong-cu%E1%BB%99c-xay-d%E1%BB%B1ng-nong-thonm% hi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i-hoa-nong-thon-0 82 E1%BB%9Bi-va- 27 Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà (2010) Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất gò đồi vùng Đông Bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học Mã số KC.08.01/06-1 28 Phạm Văn Côn Phạm Thị Hương (2001) Thiết kế VAC cho vùng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật Đất đai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam 31 Tô Đức Hạnh Phạm Văn Linh (2000) - Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tôn Thất Chiểu Đỗ Đình Thuận (1998) Phương pháp đánh giá đất theo FAO,NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Tổng cục thống kê (2006) Xuất hàng hóa năm 2006, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2013) Hiện trạng sử dụng đất theo địa phương Truy cập ngày 22/2/2015 địa http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386&idmid=3&ItemID=15577 35 Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (2002) Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 38 UBND huyện Bố Trạch (2014) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Bố Trạch đến năm 2020 39 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2007) Lạc dại LD999 che phủ, bảo vệ, cải tạo đất Truy cập ngày 15/2/2014 địa http://www.nomafsi.com.vn/newsdetail.aspx?cate1=185 40 Vũ Thị Ngọc Trân (1997) Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sông Hồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 83 41 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Tiếng Anh: 42 Australian Embassy (Vietnam) Một vài dự án điển hình ACIAR Việt Nam Truy cập ngày 12/1/2012 địa http://vietnam.embassy.gov.au/hnoivietnamese/ACIARpjct.html 43 E.R De Kimpe & Warkentin B.P (1998) Soil Functions and Future of Natural Resources, Towarrds Sustainable Land Use, USRIC, Vol 1, pp10-11 44 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation, FAO Soils bulletin 32, Rome, page 50 - 51, 21 - 27, 48 – 458 45 FAO (1983) Guidelines: Land evaluation for rainfed agriculture, FAO Soils Bulletin 52 46 FAO (1993) Land evaluation and farming systems analysis for land use planning, Working document 84 PHỤ LỤC Phụ lục Một số yếu tố khí hậu khác địa bàn huyện Bố Trạch (Số liệu trung bình năm2011-2014) Lượng mưa (mm) Tháng Số Tốc độ TB gió m/s Hướng gió Trung Năm Năm cao Số ngày bình nhất mưa 62,4 3,6 147 11 91,2 3,1 TB 43,4 3,7 121 70 2,8 B 43,8 2,6 259 10 97,6 2,5 B 56,1 210 161 2,3 T 106 13 343 228 2,4 B 84,2 - 230 218,8 TN 86,9 - 399 220 T 140,4 - 600 176 2,5 T 444,4 82 1,150 16 174 2,4 TB 10 596,5 45 1,455 17 135,7 TB 11 366,2 137 699 16 93,7 3,5 B 12 128,9 10,4 360 12 78,6 3,5 B Nguồn : Trạm thủy văn Đồng Hới 85 Phụ lục Nhiệt độ độ ẩm tương đối trung bình năm huyện Bố Trạch (2011-2014) Nhiệt độ (0C) Tháng Trung bình Độ ẩm tương Tối cao trung Tối thấp trung Tối thấp đối trung bình bình bình tuyệt đối (%) 19 22,1 16,9 7,7 88 19,3 22,6 17,8 89 20,5 24,6 19,7 10,5 90 24,9 28,6 22,3 11,7 97 25 32,5 24,5 15 80 29,7 34,3 26,4 19,2 73 29,7 33,8 26,4 20,5 71 29 33,4 26 19,9 75 27,6 30,8 24,2 17,8 84 10 24,8 28 24,2 14,6 86 11 22,4 25,7 20,3 12,3 87 12 19,9 23,7 17,8 7,8 86 Nguồn : Trạm thủy văn Đồng Hới 86 Phụ lục Độ sâu trữ lượng nước ngầm địa bàn số xã huyện Bố Trạch năm 2014 Địa phương Tọa độ khoan giếng Độ sâu Lưu lượng X Y m (m3/ngày) TT Hoàn Lão 1945620 662500 25,0 131,33 Thanh Trạch 1955845 659102 14,0 78,02 Thanh Trạch 1955043 658801 11,0 78,02 Trung Trạch 1945782 665390 11,2 124,93 Trung Trạch 1944151 665226 10,0 124,93 Nhân Trạch 1940642 668352 14,5 124,93 Bắc Trạch 1951924 653936 70,0 291,17 Phú Trạch 1951631 657028 70,0 283,39 TTNTViệt Trung 1932219 659781 63,0 542,59 Nam Trạch 1936724 659079 66,5 241,92 Nam Trạch 1937160 655484 60,0 171,07 Nguồn : Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Bình 87 Phụ lục Các loại đất địa bàn huyện Bố Trạch Đơn vị : Tên theo loại đất Việt Nam I Nhóm đất cát Cồn cát trắng Đất cát biển II Nhóm đất mặn Kí hiệu Cc C Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình Mn M III Nhóm đất phù sa Đất phù sa không bồi trung tính chua Đất phù sa glây Đất phù sa ngòi suối IV Nhóm đất xám bạc màu Đất xám bạc màu phù sa cổ Đất xám bạc màu đá macma axít 10 Đất xám bạc màu glây V Nhóm đất đỏ vàng 11 Đất đỏ vàng đá vôi 12 Đất đỏ vàng đá biến chất 13 Đất đỏ vàng đá phiến sét 14 Đất đỏ vàng đá macma Axít 15 Đất đỏ vàng đá cat 16 Đất đỏ vàng phù sa cổ VI Đất mùn vàng núi 17 Đất mùn vàng đá sét 18 Đất mùn vàng đá macma Axít VII Nhóm đất sói mòn trơ sỏ đá 19 Đất sói mòn trơ sỏ đá Tổng diện tích đất Sông suối Núi đá Tổng diện tích đất tự nhiên Pc Pg Py B Ba Bg Fv Fj Fs Fa Fq Fp Hs Ha E Diện tích 2.688 2.001 689 1.552 Tỉ lệ (%) 1,27 2,56 411 5.033 9.143 4.516 4.158 424 3.225 120 2.881 224 109.850 74 13.492 33.947 25.145 31.752 5.440 1.390 935 455 837 837 132.534 2.521 77.362,6 212.417,6 4,28 1,52 51,71 0,65 0,39 62,39 1,19 36,42 100,00 Nguồn : Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Bình 88 Phụ lục Một số hình ảnh điều tra địa bàn nghiên cứu Hình Ruộng trồng sắn kê nhà ông Đoàn Xuân Chiến xã Nam Trạch Hình Ruộng trồng dưa hấu nhà ông Nguyễn Hữu Duẩn xã Tây Trạch 89 Hình 3.Vườn tiêu nhà ông Nguyễn Lương Phúc xã Nam Trạch 90 Hình Ruộng lúa nhà bà Nguyễn Thị Bê xã Đại Trạch Hình Vườn cao su nhà ông Võ Công Huynh xã Nam Trạch 91 Hình Ruộng trông kê nhà ông Bùi Quang Mía xã Nam Trạch Hình Diện tích trông sắn nhà bà Nguyễn Thị Bộ xã Đại Trạch 92

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄNCỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

      • 2.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚIVÀ VIỆT NAM

      • 2.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤTNÔNG NGHIỆP

      • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LIÊNQUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BỐTRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH

          • 4.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNGNGHIỆP HUYỆN BỐ TRẠCH NĂM 2014

          • 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPHUYỆN BỐ TRẠCH

          • 4.4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNGCAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆNBỐ TRẠCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan