đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

89 348 0
đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒ HUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Hà NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Hồ Huy i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Như Hà - Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn, tập thể Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện Anh Sơn giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Hồ Huy ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp mặt học thuật 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm, vai trò đất nông nghiệp 2.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.2.1 Khái niệm đánh giá đất theo FAO 13 2.2.2 Khái niệm đánh giá hiệu sử dụng đất theo FAO 15 2.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nước 17 2.3.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp giới 17 2.3.2 Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 19 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Đối tượng nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 25 3.4.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 iii 3.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.5.2 Phương pháp đánh giá hiệu LUT nông nghiệp 27 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần Kết thảo luận 28 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 28 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 28 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 32 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Anh Sơn 35 4.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 36 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 36 4.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện 37 4.2.3 Đặc điểm loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 39 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 40 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 40 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội LUT đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 42 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường LUT đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 48 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 53 4.4.1 Lựa chọn LUT, KSD đất sản xuất nông nghiệp có hiệu cao huyện Anh Sơn 53 4.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 56 4.4.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo tiểu vùng 57 Phần Kết luận kiến nghị 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 68 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CNXH Chủ nghĩa xã hội CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công H High (cao) HQĐV Hiệu đồng vốn L Low (thấp) LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LX – LM Lúa xuân - lúa mùa M Medium (trung bình) SL Sản lượng STT Số thứ tự SXNN Sản xuất nông nghiệp TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng 4.18 Bảng 4.19 Bảng 4.20 Bảng 4.21 Bảng 4.22 Bảng 4.23 Tổng giá trị sản phẩm cấu kinh tế huyện Anh Sơn năm 2015 32 Hiện trạng sử dụng đất huyện Anh Sơn năm 2015 36 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn giai đoạn 2011- 2015 38 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 40 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế huyện Anh Sơn 41 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng huyện Anh Sơn 41 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng huyện Anh Sơn 42 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng huyện Anh Sơn 43 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội huyện Anh Sơn 45 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 45 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 46 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 47 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 48 Tình hình sử dụng phân bón cho trồng huyện Anh Sơn 49 Đánh giá hiệu môi trường LUT đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 50 Đánh giá hiệu môi trường LUT đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 51 Đánh giá hiệu môi trường LUT đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 52 Tổng hợp hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 53 Tổng hợp hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 54 Tổng hợp hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn 55 Định hướng kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 58 Định hướng kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 60 Định hướng kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình đánh giá đất đai cho quy hoạch sử dụng đất đai De Vos t.N.C., 1978; H Huizing, 1988; Lê Quang Trí, 1997 15 Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Anh Sơn năm 2015 37 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Học viên: Nguyễn Hồ Huy Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như Hà Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Anh Sơn Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp đánh giá hiệu LUT nông nghiệp - Phương pháp xác định LUT triển vọng - Phương pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An - Đặc điểm tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình,đất đai, khí hậu - Đặc điểm kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao động, sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi, ) 3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp a) Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Anh Sơn - Hiện trạng loại hình, kiểu sử dụng đất (diện tích, cấu, phân bố) b) Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất (LUT) sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Đánh giá hiệu xã hội LUT đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Anh Sơn, tỉnh Nghệ An viii 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Lựa chọn LUT sản xuất nông nghiệp bền vững - Xác định hạn chế LUT sản xuất nông nghiệp bền vững - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế LUT sản xuất nông nghiệp bền vững Kết luận chủ yếu luận văn - Anh Sơn huyện miền núi nằm phía tây tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích tự nhiên 60.272,35 với 21 đơn vị hành dân số 104.919 người Huyện Anh Sơn có loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính, với 14 kiểu sử dụng đất, LUT có diện tích lớn LUT lâu năm với kiểu sử dụng đất Cam với diện tích 3.633,80 ha, chiếm 19,27% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, LUT nhỏ chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa có diện tích 3.659,66 ha, chiếm 19,41% diện tích đất sản xuất nông nghiệp - Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn cho thấy: LUT chuyên lúa có hiệu trung bình có hiệu xã hội môi trường trung bình LUT Cây lâu năm cho hiệu cao có HQKT (GTSX: 157,61 triệu đồng/ha, TNHH: 134,69 triệu đồng/công, HQĐV: 5,22 lần) HQMT cao LUT chuyên rau màu có hiệu kinh tế trung bình (GTSX: 112,90 triệu đồng/ha, TNHH: 75,16 triệu đồng/công, HQĐV: 1,99 lần), hiệu xã hội mức trung bình (thu hút lao động: 598 công/ha, giá trị ngày công đạt 130,19 nghìn đồng/công) với 11 KSD đất - Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Anh Sơn sau: Diện tích LUT chuyên lúa giảm 120 ha, LUT chuyên rau màu tăng 60 ha, LUT Cây lâu năm tăng 60 ix Số liệu bảng 4.23 cho thấy: Đối với LUT chuyên lúa: Diện tích đề xuất vào năm 2020 1.302,08 ha, chiếm 6,90% diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện, giảm 40 so với năm 2015 Diện tích LUT chuyên lúa giảm chuyển sang LUT khác như: LUT chuyên rau màu Đối với LUT chuyên rau màu: Diện tích đề xuất năm 2020 2.506,58 ha, chiếm 13,29% diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện, giữ nguyên so với năm 2015 Trong LUT kiểu sử dụng đất có thay đổi diện tích, ưu tiên kiểu sử dụng đất đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao Đối với LUT Cây lâu năm: Diện tích đề xuất năm 2020 4.984,01 ha, chiếm 26,42% diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện, tăng 40 so với năm 2015 Kiểu sử dụng đất Cam tăng 20 ha, kiểu sử dụng đất Chè tăng 20 Đây loại hình sử dụng đất cần mở rộng tương lai (kiểu sử dụng đất Cam, Chè) LUT đạt hiểu kinh tế, xã hội cao, môi trường cao Như tiểu vùng năm 2015 có 13 kiểu sử dụng đất dự kiến đến năm 2020 giữ nguyên 13 kiểu sử dụng đất 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Anh Sơn huyện miền núi nằm phía tây tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích tự nhiên 60.272,35 với 21 đơn vị hành dân số 104.919 người Huyện có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất nhiều loại trồng đa dạng Tại Anh Sơn có loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính, với 14 kiểu sử dụng đất, LUT có diện tích lớn LUT lâu năm với kiểu sử dụng đất Cam với diện tích 3.633,80 ha, chiếm 19,27% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, LUT nhỏ chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa có diện tích 3.659,66 ha, chiếm 19,41% diện tích đất sản xuất nông nghiệp Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn cho thấy: LUT chuyên lúa có hiệu trung bình có HQXH HQMT trung bình, HQKT tế thấp (GTSX: 66,32 triệu đồng/ha, TNHH: 31,83 triệu đồng/ha, HQĐV: 0,92 lần) LUT chuyên rau màu có hiệu kinh tế trung bình (GTSX: 112,90 triệu đồng/ha, TNHH: 75,16 triệu đồng/công, HQĐV: 1,99 lần), hiệu xã hội mức trung bình (598 công/ha, 130,19 nghìn đồng/công), KSD có hiệu cao gồm: Lạc - Ngô mùa - rau loại (ở tiểu vùng 1, tiểu vùng 2), Đậu xanh - Khoai lang – Rau loại, Lạc - Ngô mùa - rau loại (ở tiểu vùng 2); Lạc - Ngô mùa – rau loại , Bí xanh – Ngô mùa - Rau loại (ở tiểu vùng 3), KSD đất trồng sắn có hiệu thấp toàn huyện LUT Cây lâu năm cho hiệu cao có HQKT HQMT cao, HQXH từ trung bình đến cao, KSD đất trồng cam (ở tiểu vùng 3) có hiệu ( KT, XH, MT) cao (GTSX: 427,80 triệu đồng/ha, HQĐV: 9,53 lần, TNHH: 387,16 triệu đồng/ha), KSD đất trồng chè (ở tiểu vùng) có HQXH trung bình Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Anh Sơn gồm: giải pháp khắc phục hạn chế loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu cao; giải pháp tổ chức, quyền (Thường xuyên mở lớp tập huấn học tập kinh nghiệm sản xuất, tập huấn, hướng dẫn tiến khoa học cho người nông dân với chủ đề cụ thể, hình 64 thành chợ đầu mối, tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nông sản nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm nông nghiệp, cung cấp thông tin thị trường nông sản tại); giải pháp phát triển sở hạ tầng (cần đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất); giải pháp bảo vệ đất, hạn chế xói mòn đất Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Anh Sơn sau: Diện tích LUT chuyên lúa giảm 120 ha, LUT chuyên rau màu tăng 60 ha, LUT Cây lâu năm tăng 60 - Tiểu vùng 1: LUT chuyên lúa giảm 40 chuyển sang LUT chuyên rau màu LUT lâu năm LUT chuyên rau màu tăng 20 LUT lâu năm (Chè) tăng 20 từ LUT chuyên lúa chuyển sang - Tiểu vùng 2: LUT chuyên lúa giảm 40 chuyển sang LUT chuyên rau màu LUT lâu năm LUT chuyên rau màu tăng 20 LUT lâu năm (Chè) tăng 20 từ LUT chuyên lúa chuyển sang - Tiểu vùng 3: LUT chuyên lúa giảm 40 chuyển sang LUT lâu năm LUT chuyên rau màu giữ nguyên diện tích nhiên LUT có chuyển dịch diện tích kiểu sử dụng đất LUT lâu năm tăng 40 chuyển từ LUT chuyên lúa sang, kiểu sử dụng đất Cam tăng 20 ha, Chè tăng 20 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn nên kết đạt đề tài hạn chế, để đề xuất giải pháp hiệu thiết thực cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất SXNN huyện Anh Sơn cần tiếp tục nghiên cứu năm Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển LUT KSD đất có hiệu cao xác định đề tài: LUT chuyên rau màu (mía, đậu xanh – khoai lang – rau loại, bí xanh – ngô mùa – rau loại), LUT lâu năm (cam, chè) 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo Lao động (2013) Thế giới "linh hoạt" sử dụng đất nông nghiệp Truy cập ngày 03/1/2016 http://laodong,com,vn/lao-dong-cuoi-tuan/the-gioi-linh-hoatsu-dung-dat-nong-nghiep-143589.bld Doãn Khánh (2000) Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản.(17) tr 41 Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2000) Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh Luận án tiến sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội nông dân Việt Nam, Môi trường nông thôn (2015) Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam thấp truy cập ngày 23/11/2015 http://mtnt,hoinongdan,org,vn/sitepages/news/1098/36380/hieu-qua-su-dung-datnong-nghiep-tai-viet-nam-con-thap 10 Lê Duy Thước (1992) Tiến tới khả chế độ canh tác hợp lý đất đốt nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam Tạp chí khoa học đất.(2) 11 Lê Hải Đường (2007) “Chống thoái hóa, sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững” Tạp chí Dân tộc 12 Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (193) 13 Lê Hồng Sơn (1995) Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hoá trồng vùng đồng Sông Hồng Nhà xuất Nông nghiệp tr 64 14 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất, 16/2002 16 Nguyễn Ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng đất úng trũng ĐBSH Luận văn tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 66 17 Nguyễn Khang Nguyễn Công Pho cs (1999) Nghiên cứu quy trình đánh giá đất cho vùng lãnh thổ.Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 18 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi Đài Loan cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục Hà Nội 19 Nguyễn Văn Bích (2007) Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi Đài Loan khứ Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Chí Thành (1998) Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác Miền bắc Việt Nam Tạp chí hoạt động khoa học số 3/1998 tr 18 – 21 21 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung cộng (1998) Kinh tế nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phòng TN&MT huyện Anh Sơn(2015) Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2015 xã, huyện 23 Phòng thống kê huyện Anh Sơn (2015) Niên giám thống kê 2015 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013 25 Thư viện học liệu mở Việt Nam (2015) Tài nguyên đất, truy cập ngày 23/12/2015 http://voer.edu.vn/m/tai-nguyen-dat/30495a8c 26 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Nghệ An (2015) Mức độ đầu tư phân bón năm 2014 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 27 Vũ Khắc Hòa (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện Kiến Thuỵ - tỉnh Hải Phòng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tiếng Anh: 31 Vietnam Agency For Radiation And Nuclear Safety (2015) Việt Nam khắc phục xói mòn kỹ thuật hạt nhân Truy cập ngày 15/1/2016 http://www,varans,vn/tin-tuc/3226/Viet-Nam-khac-phuc-xoi-mon-dat-bangky-thuat-hat-nhan.html 67 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn Loại hình sử Kiểu sử dụng đất dụng đất STT Tổng diện tích I II Chuyên Lúa Lúa xuân - Lúa mùa Diện tích Tỷ Lệ (ha) (%) 4,656,16 100,00 1.332,54 28,62 1.332,54 28,62 2.165,93 46,52 Ngô xuân - Ngô đông 298,45 6,41 Ngô đông – Lạc Xuân 242,19 5,20 Ngô mùa - Khoai lang 214,22 4,60 Ngô xuân - Rau loại 145,17 3,12 Lạc - Ngô mùa - ngô đông 231,85 4,98 Lạc - Ngô mùa - rau loại 229,93 4,94 Khoai lang - Rau loại 117,35 2,52 Mía 454,67 9,76 10 Sắn 232,10 4,98 1.157,69 24,86 1.157,69 24,86 III 11 Chuyên rau màu Cây lâu năm Chè 68 Phụ lục Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông ngiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn Loại hình sử Kiểu sử dụng đất dụng đất STT Tổng diện tích I (ha) (%) 5.409,95 100,00 985,04 18,21 985,04 18,21 2.110,62 40,94 Ngô xuân – Ngô đông 215,56 3,98 Ngô đông – Lạc Xuân 201,92 3,73 Ngô mùa - Khoai lang 208,92 3,86 Ngô xuân- Rau loại 176,87 3,27 Lạc - Rau loại 199,25 3,68 Lạc - Ngô mùa - ngô đông 230,02 4,25 Lạc - Ngô mùa - rau loại 183,86 3,40 157,3 2,91 III Lúa xuân – Lúa mùa Tỷ Lệ II Chuyên Lúa Diện Tích Chuyên rau màu Khoai lang - Rau loại 11 Đậu xanh - Khoai lang - Rau loại 167,48 3,10 12 Mía 293,99 7,36 13 Sắn 75,45 1,39 2.314,29 42,78 2.314,29 42,78 14 Cây CN lâu năm Chè 69 Phụ lục Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Anh Sơn Loại hình sử dụng đất STT Kiểu sử dụng đất Tổng diện tích I IV Tỷ Lệ (%) 8.792,67 100,00 Lúa xuân - Lúa mùa 1.342,08 15,26 1.342,08 15,26 2.506,58 28,51 Ngô xuân - Ngô đông 376,69 4,28 Ngô đông – Lạc Xuân 281,23 3,20 Ngô mùa- Khoai lang 200,05 2,28 Ngô xuân - Rau loại 248,53 2,83 Lạc - Ngô mùa - ngô đông 206,8 2,35 Lạc - Ngô mùa - rau loại 255,31 2,90 Bí xanh - Ngô mùa - Rau loại 259,06 2,95 Khoai lang - Rau loại 153,98 1,75 Mía 310,36 3,53 10 Sắn 214,57 2,44 4.944,01 56,23 Cam 3.633,80 19,27 Chè 1.310,21 14,90 II Chuyên Lúa Diện Tích (ha) 11 12 Chuyên rau màu Cây lâu năm 70 Phụ lục Tình hình sản xuất loại trồng tiểu vùng huyện Anh Sơn STT Loại trồng Năng suất (tấn/ha) Giá sản phẩm (đồng/kg) Giá trị sản phẩm/ha (triệu đồng) Lúa xuân 6,01 6.000 36,06 Lúa mùa 5,06 6.000 30,36 Ngô đông 4,03 9.000 36,27 Ngô xuân 4,93 9.000 44,37 Ngô mùa (thu) 4,93 9.000 44,37 Lạc 2,45 20.000 49,00 Sắn 20,11 1.100 22,12 Rau loại 14,44 5.000 72,20 Khoai lang 5,03 8.000 40,24 10 Mía 70,23 2.000 140,46 11 Chè 14,56 7.000 101,92 Phụ lục Tình hình sản xuất loại trồng tiểu vùng huyện Anh Sơn STT Loại trồng Năng suất (tấn/ha) Giá sản phẩm (đồng/kg) Giá trị sản phẩm/ha (triệu đồng) Lúa xuân 6,09 6.000 36,54 Lúa mùa 5,14 6.000 30,84 Ngô đông 4,05 9.000 36,45 Ngô xuân 5,02 9.000 45,18 Ngô mùa 4,89 9.000 44,01 Lạc 2,40 20.000 48,00 Sắn 20,16 1.100 22,18 Rau loại 14,47 5.000 72,35 Đậu xanh 4,02 20.000 80,40 10 Khoai lang 5,23 8.000 41,84 11 Mía 69,26 2.000 138,52 12 Chè 15,03 7.000 105,21 71 Phụ lục Tình hình sản xuất loại trồng tiểu vùng huyện Anh Sơn Năng suất (tấn/ha) Giá sản phẩm (đồng/kg) Giá trị sản phẩm/ha (triệu đồng) Lúa xuân 5,91 6.000 35,46 Lúa mùa 4,95 6.000 29,70 Ngô đông 4,11 9.000 36,99 Ngô xuân 5,02 9.000 45,18 Ngô mùa 5,03 9.000 45,27 Lạc 2,46 20.000 49,20 Sắn 20,30 1.100 22,33 Rau loại 14,39 5.000 71,95 Bí xanh 23,25 6.000 139,50 5,60 8.000 44,80 11 Mía 69,06 2.000 138,12 12 Chè 14,80 7.000 103,60 13 Cam 21,39 20.000 427,80 STT Loại trồng 10 Khoai lang 72 Phụ lục Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho trồng tiểu vùng Cây trồng Tên thuốc Liều lượng Trị bệnh Sử dụng Lúa Ngô Lạc Chè Mía Hướng dẫn Thời gian cách ly (ngày) Sử Hướng Sử dụng dẫn dụng Hướng dẫn Đánh giá chung Reasgant 3,6EC; 1,8EC Sâu đục thân, sâu lá, nhện gié, sâu đục bẹ/ lúa 0,22 lit/ha 0,15-0,25 lit/ha 1 15 20 M Diboxylin 2SL Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, lem lép hạt 1,85 lit/ha 1,35-1,8 lit/ha 1 15 15 M Padan 95SP Sâu lá, rầy nâu, đục thân 0,8kg/ha 0,8kg/ha 1 15 20 M BêLêr 620 OD Cỏ lồng vực, đuôi phụng, chác lác,, 0,9 lít/ha 0,8-1 lít/ha 1 15 15 H Padan 95SP Sâu lá, rầy nâu, đục thân 0,8kg/ha 0,8kg/ha 1 15 15 H Wamrin 800WP Cỏ/ngô 0,8 lít/ha 0,8 lít/ha 1 15 20 M Fastac EC Rệp 0,42l/ha 0,3-0,5 lit/ha 1 15 15 H Altach EC Bọ xít/ lạc 0,4l/ha 0,3-0,5lit/ha 1 15 15 H 11kg/ha 10kg/ha 1 15 15 M Khoai lang Metament 90DP Rau, đậu loại Số lần sử dụng (lần) Bọ hà, bọ nhảy, ấu trùng Movento 500D Rệp muội 16mg/16 lít 16ml/16lít 1 10 15 M Navio 750WG Đốm 6gr/16 lít 6gr/16 lít 1 15 15 H Confidor 100SL Bọ cánh tơ, mối 0,25 lít/ha 0,25-0,4 lít/ha 1 20 20 H Movento 1500D Bọ trĩ 700 lít/ha 400-800 lít/ha 1 20 20 H Regent 0,3G Sâu đục thân 16 kg/ha 15 kg/ha 1 15 20 L 73 Phụ lục Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho trồng tiểu vùng Cây trồng Liều lượng Tên thuốc Trị bệnh Sử dụng Hướng dẫn Sâu đục thân, sâu 0,25 0,15-0,25 lá, nhện gié, sâu đục bẹ/ lit/ha lit/ha lúa Đạo ôn, khô vằn, bạc 1,35-1,8 Diboxylin 2SL 1,8 lit/ha lá, lem lép hạt lit/ha Lúa Sâu lá, rầy nâu, Padan 95SP 0,8kg/ha 0,8kg/ha đục thân 0,08 0,8-1 Cỏ lồng vực, đuôi BêLêr 620 OD phụng, chác lác,, lít/ha lít/ha Sâu lá, rầy nâu, Padan 95SP 0,8kg/ha 0,8kg/ha đục thân Wamrin Cỏ/ngô 0,8 lít/ha 0,8 lít/ha 800WP Ngô 0,44 0,3-0,5 Fastac EC Rệp lit/ha lit/ha Lạc 0,45 0,3Altach EC Bọ xít/ lạc lit/ha 0,5lit/ha Bọ hà, bọ nhảy, ấu Khoai Metament 10 kg/ha 10kg/ha 90DP trùng lang Vitashield Sâu ăn lá, sâu xanh, 0,6-0,8 0,8 lit/ha 40EC sâu tơ, rầy mềm lit/ha 1,35Diboxylin 2SL Mốc xám, đốm 1,6lit/ha 1,8lit/ha Southsher 0,35 0,2-0,4 Sâu đục thân bắp cải Cải 10EC lit/ha lit/ha loại Sâu tơ, sâu đục hoa, 0,5Match 50 EC lit/ha 1,0lit/ha Padan 95SP Sâu lá, đục thân 0,8kg/ha 0,8kg/ha 1,5-1,7 Valivithaco 5L Lở cổ rễ/ rau cải 1,6 lít/ha lit/ha 16,5ml/1 16ml/16lí Rau, Movento 500D Rệp muội 6lit t đậu gr/16 Navio 750WG Đốm 6gr/16 lít loại lít Confidor 0,25-0,4 Bọ cánh tơ, mối 0,3 lít/ha 100SL lít/ha Chè Movento 600 400-800 Bọ trĩ 1500D lít/ha lít/ha Regent 0,3G Sâu đục thân 15kg/ha 15 kg/ha Mía Reasgant 3,6EC; 1,8EC 74 Số lần sử dụng (lần) Thời gian cách ly (ngày) 1 15 20 M 1 15 15 H 1 15 20 M 1 15 15 M 1 15 15 H 1 15 20 M 1 15 15 H 1 15 15 H 1 15 15 H 1 15 20 M 1 20 20 H 1 15 15 H 1 15 15 H 1 15 20 M 1 15 15 H 1 10 15 M 1 15 15 H 1 20 20 H 1 20 20 H 1 15 20 M Đánh giá Sử Hướng Sử Hướng chung dụng dẫn dụng dẫn Phụ lục Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho trồng tiểu vùng Cây trồng Liều lượng Tên thuốc Trị bệnh Sử dụng Lúa Ngô Sâu đục thân, sâu Reasgant lá, nhện gié, sâu đục 3,6EC; 1,8EC bẹ/ lúa Diboxylin Đạo ôn, khô vằn, bạc 2SL lá, lem lép hạt Sâu lá, rầy nâu, Padan 95SP đục thân BêLêr 620 Cỏ lồng vực, đuôi OD phụng, chác lác,, Sâu lá, rầy nâu, Padan 95SP đục thân Wamrin Cỏ/ngô 800WP Fastac EC Rệp Altach EC Bọ xít/ lạc Lạc Khoai Metament lang 90DP Vitashield 40EC Diboxylin 2SL Southsher Cải 10EC loại Match 50 EC Padan 95SP Valivithaco 5L Movento Rau, 500D đậu Navio loại 750WG Confidor 100SL Chè Movento 1500D Mía Regent 0,3G Bọ hà, bọ nhảy, ấu trùng Sâu ăn lá, sâu xanh, sâu tơ, rầy mềm Mốc xám, đốm Sâu đục thân bắp cải 0,15-0,25 lit/ha 1 15 20 M 1,8 lit/ha 1,35-1,8 lit/ha 1 15 15 H 0,8kg/ha 0,8kg/ha 1 15 20 M 0,08 0,8-1 lít/ha lít/ha 1 15 15 M 0,8kg/ha 0,8kg/ha 1 15 15 H 0,8 lít/ha 0,8 lít/ha 1 15 20 M 0,44 lit/ha 0,45 lit/ha 0,3-0,5 lit/ha 0,30,5lit/ha 1 15 15 H 1 15 15 H 10 kg/ha 10kg/ha 1 15 15 H 1 15 20 M 1 20 20 H 1 15 15 H 1 15 15 H 1 15 20 M 1 15 15 H 1 10 15 M 1 15 15 H 1 20 20 H 1 20 20 H 1 15 20 M 20 25 M lit/ha 1 20 25 M 0,2-0,4 lit/ha 20 20 H 0,8 lit/ha 1,6lit/ha 0,35 lit/ha 0,8kg/ha Lở cổ rễ/ rau cải 1,6 lít/ha Đốm Bọ cánh tơ, mối Bọ trĩ lit/ha 0,6-0,8 lit/ha 1,351,8lit/ha 0,2-0,4 lit/ha 0,51,0lit/ha 0,8kg/ha 1,5-1,7 lit/ha 16,5ml/1 16ml/16lít 6lit gr/16 6gr/16 lít lít 0,25-0,4 0,3 lít/ha lít/ha 400-800 600 lít/ha lít/ha 15kg/ha 15 kg/ha 0,4gr/8 0,2-0,5gr/8 lít lit Sâu đục thân Kích thích hoa, đậu Goliath 10 SP Sẹo/ cam; thán thư/ vải, Cây ăn Kamsu 2L 1,9 lít/ha nhãn, xoài, nho Asitrin 50EC Thời gian cách ly (ngày) Đánh giá Sử Hướng Sử Hướng chung dụng dẫn dụng dẫn 0,25 lit/ha Sâu tơ, sâu đục hoa, Sâu lá, đục thân Rệp muội Hướng dẫn Số lần sử dụng (lần) Sâu vẽ bùa, sâu đục 0,3 lit/ha 75 Phụ lục 10 Một số hình ảnh trồng huyện Anh Sơn Hình 1: Cánh đồng ngô xã Tam Sơn Hình 2: Vườn cam xã Cẩm Sơn 76 Hình 3: Bí xanh xã Cẩm Sơn Hình 4: Mía xã Thọ Sơn 77 ... huyện Anh Sơn năm 2015 36 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn giai đoạn 2011- 2015 38 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Anh Sơn 40 Phân cấp tiêu

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT

      • 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

      • 2.3. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNGNGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ANH SƠNTỈNH NGHỆ AN

          • 4.2. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN ANH SƠN

          • 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

          • 4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNGSỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN ANH SƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan