thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện hòa an, tỉnh cao bằng

101 462 0
thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ HẬU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành Quản lý đất đai Mã số 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Như Hà NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Hậu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo; giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Trắc địa đồ, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, Phòng Nông Nghiệp huyện Đông Hưng, UBND xã, cán bộ, nhân dân địa phương giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Hậu ii MỤC LỤC Lờı cam đoan i Lờı cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục chữ vıết tắt vii Danh mục đồ thị, hình, sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesıs abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 1945-1981 2.1.2 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 1981-1988 2.1.3 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp sau đổi 2.2 Manh mún ruộng đất tác động 2.2.1 Khái niệm manh mún ruộng đất tác động 2.2.2 Tình hình manh mún ruộng đất số nước giới 2.2.3 Thực trạng, nguyên nhân tình trạng manh mún ruộng đất Việt Nam 10 2.3 Tình hình dồn điền đổi nước 13 2.3.1 Khái niệm dồn điền đổi 13 2.3.2 Cơ sở thực tiễn việc dồn điền đổi 13 2.3.3 Tình hình dồn điền đổi số nước giới 15 2.3.4 Tình hình dồn điền đổi Việt Nam 16 2.3.5 Tình hình Dồn điền đổi Thái Bình 18 iii 2.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 2.4.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 22 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 25 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 29 3.4.2 Thực trạng công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 29 3.4.3 Đánh giá công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 29 3.4.4 Đề xuất số giải pháp cho công tác dồn điền đổi 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp chọn điểm hộ nghiên cứu 30 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế trước sau dồn điền đổi 32 3.5.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 33 Phần 4: Kết thảo luận 34 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện đông hưng, tỉnh Thái Bình 34 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 34 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 39 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 43 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Hưng 44 4.2 Thực trạng công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng 48 4.2.1 Chủ trương, kế hoạch công tác dồn điền đổi địa bàn huyện Đông Hưng 48 4.2.2 Kết công tác dồn điền đổi địa bàn huyện Đông Hưng 52 4.3 Đánh giá công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng 53 4.3.1 Tác động công tác dồn điền đổi tới xã hội 53 iv 4.3.2 Tác động DĐĐT đến hiệu sản xuất nông hộ huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 67 4.3.3 Tồn tại, hạn chế công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 74 Phần Kết luận kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 Tàı lıệu tham khảo .80 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng manh mún đất đai số tỉnh, vùng nước năm 2010 11 Bảng 4.1 Tổng hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Hưng giai đoạn 2010-2013 39 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Đông Hưng năm 2015 40 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Hưng năm 2015 45 Bảng 4.4 Biến động đất đai huyện Đông Hưng giai đoạn 2013-2015 46 Bảng 4.5 Kết thực công tác DĐĐT đợt huyện Đông Hưng 49 Bảng 4.6 Kết thực công tác DĐĐT đợt giai đoạn 2009 - 2015 huyện Đông Hưng 53 Bảng 4.7 Thực trạng ruộng đất xã nghiên cứu trước DĐĐT sau DĐĐT 54 Bảng 4.8 Diện tích đất công ích xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 56 Bảng 4.9 Giá thầu đất công ích xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 56 Bảng 4.10 Tác động dồn điền đổi đến diện tích bờ xã nghiên cứu 58 Bảng 4.11 Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 59 Bảng 4.12 Tình trạng tưới, tiêu đất sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 61 Bảng 4.13 Một số kiểu sử dụng đất xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 62 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng phân bón cho trồng xã nghiên cứu trước sau dồn điền đổi 64 Bảng 4.15 Tỷ lệ hộ khá, trung bình hộ nghèo xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 65 Bảng 4.16 Ý kiến người dân DĐĐT 66 Bảng 4.17 So sánh hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa xã nghiên cứu trước sau DĐĐT (tính theo giá thời năm 2015) 68 Bảng 4.18 Hiệu kinh tế số trồng chính/ha sau dồn điền đổi (tính theo giá thời năm 2015) 70 Bảng 4.19 Hiệu kinh tế số kiểu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi (ha) 71 Bảng 4.20 So sánh hiệu kinh tế kiểu SDĐ trước sau DĐĐT 73 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá DĐĐT Dồn điền đổi DV Dịch vụ HTX Hợp tác xã KSDĐ Kiểu sử dụng đất LUT Loại sử dụng đất NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Đông Hưng năm 2015 40 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu diện tích loại đất năm 2015 huyện Đông Hưng 46 Biểu đồ 4.3 So sánh giá thầu đất công ích bình quân trước sau DĐĐT 57 Biểu đồ 4.4 So sánh hiệu kiểu sử dụng đất trước sau DĐĐT .73 Ảnh 3.1 Đồng đất xã Đông La 30 Ảnh 3.2 Đồng đất xã Đông Phương 31 Ảnh 3.3 Đồng đất xã Trọng Quan 31 Ảnh 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 34 Ảnh 4.2 Hình thức canh tác thủ công trước DĐĐT 60 Ảnh 4.3 Hệ thống GT-TL nội đồng xã Đông Phương sau DĐĐT phục vụ xây dựng NTM 60 Ảnh 4.4 Các xã huyện đẩy mạnh cứng hóa hệ thống kênh mương 62 Ảnh 4.5 Nông hộ xã Trọng Quan thu hoạch khoai tây vụ đông năm 2015 72 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Thị Hậu Tên luận văn: “Đánh giá công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng, hiệu đạt tồn công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác dồn điền đổi thời gian tới huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn điểm hộ nghiên cứu; Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế trước sau dồn điền đổi thửa; Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu Kết nghiên cứu kết luận 3.1 Kết nghiên cứu Huyện Đông Hưng tiến hành dồn điền đổi (đợt 2) từ năm 2009 đến có 38/43 xã thực thành công Kết công tác dồn điền đổi tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai địa phương: số bình quân/hộ từ 3,76 giảm 1,89 thửa/hộ, diện tích bình quân/thửa từ 429,1m2/thửa tăng lên 806,5 m2/thửa (trước sau dồn điền đổi thửa); diện tích đất công ích quan tâm chuyển gọn khu, gọn vùng, qua nâng cao giá trị bỏ thầu đất công ích Tạo điều kiện cho xã: Quy hoạch lại hệ thông giao thông, thủy lợi nội đồng: giảm diện tích bờ (xã Đông La giảm 2,54ha, xã Đông Phương giảm 2,40ha, xã Trọng Quan giảm 2,20ha); tăng diện tích giao thông, thủy lợi nội đồng (xã Đông La tăng 14,24ha; xã Đông Phương tăng 20,38ha; xã Trọng Quan tăng 15,53ha); tăng diện tích chủ động tưới, tiêu Bên cạnh đó, dồn điền đổi tạo điều kiện cho hộ nông dân thực giới hóa, áp dụng kiểu sử dụng đất nhiều vụ trồng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nhằm tăng giá trị sản xuất, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu kinh tế (kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa sau dồn điền đổi làm tăng lãi 5,42 triệu đồng/ha/năm) Tồn lớn công tác dồn điền đổi (đợt 2) huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình xã (chiếm 11%) tiếp tục chỉnh trang đồng ruộng, ix * Nhận xét chung: Việc tính toán, so sánh hiệu kinh tế trước sau dồn điền đổi dựa tiêu chí với đơn vị diện tích, xứ đồng, sau chuyển đổi ruộng đất, cấu sử dụng đất thay đổi, đem lại giá trị kinh tế khác biệt so với trước Từ kết so sánh bảng 4.18, bảng 4.19, bảng 4.20 biểu 4.4 cho thấy loại sử dụng đất sau DĐĐT mang lại hiệu cao so với trước DĐĐT Nguyên nhân - Dồn điền đổi góp phần không nhỏ vào trình khai thác mạnh tiềm sẵn có vùng, phá độc canh lúa - Tăng khả ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm giảm chi phí cho trình sản xuất (đặc biệt giảm chi phí công lao động) tăng GTSX - Nhờ hệ thống giao thông, tưới tiêu thuận lợi, nông hộ chủ động đầu tư thâm canh tăng vụ, qua tận dụng tốt thời gian canh tác đất, nâng cao hiệu đơn vị diện tích, tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn có giá trị thu nhập cao cho người nông dân 4.3.3 Tồn tại, hạn chế công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Tồn lớn công tác DĐĐT (đợt 2) huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình xã (chiếm 11%) tiếp tục chỉnh trang đồng ruộng, tiến hành dồn điền đổi tiến độ chậm Tại xã thực xong công tác dồn điền đổi thửa, kết đạt tương đối tốt bình quân số thửa/hộ chưa đạt yêu cầu đặt theo đề án Dồn điền đổi (Cá biệt hộ có 04 thửa, chiếm 0,86%) Chi phí cho công tác DĐĐT lớn (xã Đông Phương với diện tích thực dồn điền đổi khoảng 450 ha, dự toán tổng chi phí 243.945.000 đồng), huyện Đông Hưng lại huyện nghèo, việc tập trung nguồn lực, tài vào công tác DĐĐT xây dựng nông thôn có nhiều khó khăn Công tác tổ chức, đạo (xây dựng mô hình tích tụ ruộng đất, phê duyệt loại quy hoạch (sử dụng đất, giao thông, thủy lợi ), xây dựng đề án dồn điền, đổi số xã chậm, chưa cụ thể, chi tiết 74 DĐĐT tác động đến quyền lợi nhiều người nên việc DĐĐT gặp phải khó khăn, cụ thể số địa phương Đông Sơn, Minh Tân Công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân số địa phương chưa quan tâm mức, thiếu cụ thể nên số địa phương bước đầu triển khai chưa nhân dân hưởng ứng cao Bên cạnh minh chứng cụ thể lợi ích DĐĐT (số lượng giảm, diện tích tăng, dễ dàng canh tác, giảm thời gian lại sản xuất, dễ thâm canh tăng thu nhập cho nông hộ …) mang lại chưa trọng, nên đa số nông hộ chưa biết đến lợi ích Tình trạng ruộng đất manh mún, diễn lâu khiến người nông dân khó khăn canh tác, hiệu từ sản xuất nông nghiệp thấp (trước dồn điền đổi thửa, lãi/chi phí thu từ đất NN đạt 0,55 lần) nên nông dân có biểu không thiết tha với đồng ruộng Do công tác tuyên truyền người dân tham gia tích cực vào công tác DĐĐT khó khăn phức tạp 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DĐĐT TẠI HUYỆN ĐÔNG HƯNG 4.4.1 Làm cho người dân hiểu hết lợi ích tổng thể việc DĐĐT để chủ động, tích cực thực Để đảm bảo cho người nông dân hiểu rõ lợi ích việc DĐĐT: trước triển khai dồn điền đổi cần xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến vùng, xứ đồng Kết hợp quy hoạch sử dụng đất với việc tổ chức lại sản xuất đồng ruộng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Công tác quy hoạch phải gắn với hoàn chỉnh hệ thống giao thông, thủy lợi việc xây dựng phương án chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung Mặt khác quy hoạch sử dụng đất phải ý đến việc cải tạo đất nhằm tạo lập đồng điều kiện sản xuất lô đất, xứ đồng Nêu cao vai trò trách nhiệm cấp ủy, đảng viên chi thôn tập huấn nghiệp, tuyên truyền, xây dựng phương án thực phương án DĐĐT Trong điều kiện cụ thể địa phương, dựa vào nông dân tích cực, trưởng tộc, trưởng họ, bậc cao niên có uy tín thông hiểu đường lối sách, tâm huyết với việc DĐĐT… để họ giải thích, vận động, tuyên truyền, thuyết phục Đối với chi ủy, cán thôn, đội gương mẫu, đầu 75 phải không ngại va chạm, kiên trì, tuyên truyền, thuyết phục, biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Đồng thời phát huy cao độ chức năng, nhiệm vụ tổ chức trị xã hội Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, phát huy tính xung kích đoàn viên niên, trách nhiệm hội viên, đoàn thể để tạo sức mạnh tổng hợp, đồng tâm hiệp lực làm “thông” cá nhân chần chừ, dự “bẩy” phần tử chậm tiến thực theo dòng chảy dư luận xã hội 4.4.2 Thực dân chủ, công khai công tác DĐĐT để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Tất quy hoạch, phương án DĐĐT, đồ giải công khai đến xóm, đội để nhân dân biết Trước công khai phải tổ chức họp nhân dân bàn thực chủ trương DĐĐT, phát triển kinh tế - xã hội, bàn thay đổi rõ trách nhiệm cấp, hộ dân Để xây dựng phương án DĐĐT, cần tổ chức họp với nhân dân nhiều (>3 lần), để nhân dân góp ý, chỉnh sửa đến hợp lý, đồng thời để nhân dân thấy rõ cầu thị, tất quyền lợi ích nhân dân DĐĐT Chính công khai này, người dân thấy “chí công vô tư” cán bộ, đảng viên để người làm theo 4.4.3 Hoàn thiện công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho công tác DĐĐT sở Chính quyền cấp cần có đạo thống chủ trương , thể văn pháp quy tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho địa phương tổ chức thực hiện.Bố trí nguồn vốn khuyến khích xã thực DĐĐT xong năm 2016 tiền đề để huyện đạo xã phấn đấu hoàn hoàn thành công tác DĐĐT địa bàn toàn tỉnh Sở Tài nguyên - Môi trường hướng dẫn trình tự thủ tục cấp đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ sau địa phương thực xong công tác DĐĐT… Ban đạo huyện, tích cực giúp đỡ xã tổ chức triển khai thực theo trình tự Đồng thời tăng cường kiểm tra đôn đốc, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho xã trình tổ chức thực hiện, mặt khác tổng hợp đầy đủ vướng mắc từ sở phản ánh kịp tời Ban đạo huyện để thống phương án giải 76 4.4.4 Xây dựng quảng bá mô hình chuyển đổi cấu trồng cho tiểu vùng huyện nhằm nâng cao hiệu công tác DĐĐT Trong mô hình cần lựa chọn cấu trồng hàng hóa có giá trị cao phù hợp với đất đai, điều kiện sản xuất tiểu vùng với việc áp dụng giới hóa, tiến kỹ thuật tiến tiến.Để mô hình đem lại hiệu kinh tế cao, không ảnh hưởng đến môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững để hộ nông dân nhận thấy lợi ích lâu dài việc chuyển đổi cấu trồng Hoàn thiện đồng hoá sách tín dụng, phát triển sở hạ tầng nông thôn để hỗ trợ cho trình phát triển sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT có hiệu 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Đông Hưng nằm phía bắc thành phố Thái Bình, có diện tích tự nhiên 19.930,2 ha, dân số 247.980 người, có sản xuất nông nghiệp chiếm 33,7% kinh tế, với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Để khắc phục tình trạng ruộng đất nông hộ manh mún, phân tán gây nhiều hạn chế cho sản xuất nông nghiệp hiệu nông hộ huyện Đông Hưng triển khai đợt DĐĐT đất nông nghiệp Trong đợt hoàn thành trước năm 2009, đợt triển khai từ năm 2009 đến hoàn thành 38/43 xã Kết công tác DĐĐT tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai địa phương: làm số bình quân/hộ từ 3,76 giảm 1,89 thửa/hộ; tăng diện tích bình quân/thửa từ 429,1m2/thửa lên 806,5 m2/thửa (trước sau dồn điền đổi thửa) Diện tích đất công ích quan tâm chuyển gọn khu, gọn vùng qua nâng cao giá trị bỏ thầu Tạo điều kiện cho xã quy hoạch lại hệ thống giao thông, thủy lợi: Giảm diện tích bờ (trung bình xã nghiên cứu giảm 2,38ha); Mở rộng đất giao thông, thủy lợi nội đồng (Đông La tăng 14,24ha; Đông Phương tăng 20,38ha; Trọng Quan tăng 15,53ha) tăng diện tích chủ động tưới, tiêu DĐĐT tạo điều kiện cho hộ nông dân thực giới hóa, áp dụng KSD đất nhiều vụ trồng ứng dụng tiến KHKT sản xuất nhằm tăng giá trị sản xuất, giảm chi phí sản xuất (chủ yếu chi phí công lao động), tăng hiệu kinh tế (KSD đất LX-LM sau DĐĐT làm tăng lãi 5,42 triệu đồng/ha/năm) Đó tác động chủ yếu làm tăng tỷ lệ hộ trung bình, hộ giảm tỷ lệ hộ nghèo địa phương Tồn lớn công tác DĐĐT (đợt 2) huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình xã (chiếm 11%) tiếp tục chỉnh trang đồng ruộng, tiến hành dồn điền đổi tiến độ chậm Tại xã thực xong công tác dồn điền đổi thửa, bình quân số thửa/hộ chưa đạt yêu cầu đặt theo đề án Dồn điền đổi (Cá biệt hộ có 04 thửa, chiếm 0,8%) Giải pháp cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình gồm: Làm cho người dân hiểu hết lợi ích tổng thể việc DĐĐT để chủ động, tích cực thực hiện; Thực dân chủ, 78 công khai công tác DĐĐT để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; Hoàn thiện công tác đạo, tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác DĐĐT sở; Xây dựng quảng bá mô hình chuyển đổi cấu trồng cho tiểu vùng huyện nhằm nâng cao hiệu công tác DĐĐT 5.2 KIẾN NGHỊ Như nêu, luận văn phân tích kết quả, hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp sau DĐĐT Tuy nhiên việc DĐĐT nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu mà luận văn chưa thực như: vấn đề môi trường, xã hội mà công tác DĐĐT tác động đến Ví dụ như: Ô nhiễm môi trường ngày gia tăng canh tác chăn nuôi thâm canh tạo việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, phân bón hoá học, máy công nghiệp đồng ruộng; thiếu không gian cho chăn nuôi làm tăng ô nhiễm môi trường sống; hệ thống xử lý chất thải, nước thải chưa thực hiệu Một thách thức đặt sau DĐĐT cần giải mà luận văn chưa đề cập đến vấn đề phát triển bền vững sau DĐĐT với cân hiệu kinh tế - xã hội - môi trường Đây mục tiêu lớn cần đạt đến phát triển nói chung công tác DĐĐT nói riêng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế (2004) Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Bộ Tài nguyên Môi trường (1998) Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất Vụ Đăng ký Thống kê đất đai Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005) Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất Vụ Đăng ký Thống kê đất đai Chu Mạnh Tuấn (2007) Nghiên cứu trình dồn điền đổi tác động đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Cục Kinh tế Hợp tác Phát triển nông thôn Báo cáo đề dẫn tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Đào Châu Thu (2002) Bài giảng hệ thống nông nghiệp dùng cho học viên cao học Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thị Dung (2004) Những kinh nghiệm hiệu dồn điền đổi Ninh Bình Báo Đảng, số 10/2004 tr Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp Tạp chí khoa học đất số 11/1990 tr 120 10 Lê Thị Anh (2014) Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Truy cập ngày 25/8/2014 tại: http://www.trithucvaphattrien.vn/n1130_Manh-mun-dat-dai-san-xuat-nong-nghiep-oViet-Nam-trong-giai-doan-hien-nay 11 Nguyễn Khắc Bộ (2004) Đánh giá hiệu công tác dồn đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Hường (2013) Đánh giá công tác Dồn điền đổi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Sông Hồng Bắc Trung Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đông Hưng (2014) Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Hưng giai đoạn 2010 - 2020 80 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Đất đai (1993) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 1993 (1998) Nxb Bản Đồ, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Đất đai (2013) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Tổng cục địa (1997) Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 20 Tổng cục địa (1998) Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 21 Tổng cục địa (2001) Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Hà Nội 22 Tổng cục thống kê (2006) Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 23 UBND huyện Đông Hưng (2014) Báo cáo kết thực dồn điền đổi nông nghiệp địa bàn huyện Đông Hưng 24 UBND huyện Đông Hưng (2015) Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai năm 2014 huyện Đông Hưng 25 UBND xã Đông La (2013) Báo cáo kết thực công tác dồn điền đổi đất nông nghiệp xã Đông La 26 UBND xã Trọng Quan (2010) Báo cáo kết thực công tác dồn điền đổi đất nông nghiệp xã Trọng Quan 27 UBND xã Đông Phương (2012) Báo cáo kết thực công tác dồn điền đổi đất nông nghiệp xã Đông Phương 28 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, HN 81 PHỤ LỤC 82

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

      • 2.2. MANH MÚN RUỘNG ĐẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ

      • 2.3. TÌNH HÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 2.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

      • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH

          • 4.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆNĐÔNG HƯNG

          • 4.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆNĐÔNG HƯNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan