Báo cáo kinh tế đất sử dụng đất hợp lý làm bãi rác trên địa bàn TPHCM

53 361 0
Báo cáo kinh tế đất  sử dụng đất hợp lý làm bãi rác trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI RÁC THẢI HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MÔN KINH TẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 04/2017 DANH SÁCH NHÓM STT Mã sinh viên Họ lót Tên Mã lớp Tên lớp 1 14120074 Đỗ Ngọc Phương Anh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 2 14120093 Trần Phạm Quỳnh Duyên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 3 14120108 Võ Thị Xuân Hiếu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 4 14120116 Nguyễn Minh Huy DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 5 14120032 Nguyễn Kim Ngân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 6 14120038 Huỳnh Nguyễn Phú Nông DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 7 14120044 Võ Khánh Quỳnh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 8 14120178 Phạm Hoàng Thu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 9 14120179 Bồ Thụy Ngọc Thuận DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 10 14120055 Nguyễn Thị Cẩm Tiên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 11 14120057 Lê Thị Trang DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường   MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 3 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 3 2.2. Phạm vi nghiên cứu. 3 2.3. Nội dung nghiên cứu. 3 2.4. Lý thuyết áp dụng. 3 2.4.1. Lý thuyết cung cầu trong sử dụng đất 3 2.4.2. Các quy luật kinh tế cơ bản và ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế 4 2.4.3. Phương pháp phân tích kinh tế đất 5 2.4.4. Lý thuyết tối ưu và bảo tồn tài nguyên đất 5 CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 3.1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá và đề xuất quản lý đất bãi rác thải hợp lý 6 3.1.1. Vị trí, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế-xã hội 6 3.1.2. Ảnh hưởng của rác thải; đất bãi thải, xử lý chất thải đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường 6 3.2. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải ở Việt Nam 11 3.3. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 17 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất. 17 4.1.1. Điều kiện tự nhiên: 17 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 17 4.1.3. Thực trạng môi trường: 18 4.1.4. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 19 4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất 22 4.2. Hiện trạng sử dụng đất, biến động các loại đất và đánh giá tính hợp lý của việc sử dụng các loại đất 24 4.2.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn TPHCM 24 4.2.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất: 27 4.3. Phân tích tình hình quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 30 4.3.1. Đối tượng quản lý và sử dụng đất bãi rác thải 30 4.3.2. Các quy định của pháp luật về quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 31 4.4. Đánh giá hiện trạng đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 34 4.4.1 Hiện trạng đất bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 34 4.4.2. Phân tích số lượng, quy mô, diện tích các bãi rác thải trên địa bàn TP.HCM. 35 4.4.3. Phân tích vị trí đất bãi rác thải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 36 4.4.4 Đánh giá mức độ hợp lý của đất bãi rác thải trên địa bàn. 38 4.4.5 Phân tích thực trạng hoạt động của Bãi chôn lấp và xử lý chất thải sinh hoạt đô thị Đa Phước 40 4.5. Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng, phân bổ đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn TP.HCM 42 4.5.1. Mục tiêu và quan điểm sử dụng đất bãi rác thải. 42 4.5.2. Định hướng sử dụng đất rác thải 46 4.5.3. Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý và sử dụng bãi rác thải đảm bảo vấn đề môi trường 47 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.2. Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 ở chương II, điều 18 đã quy định rõ: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài”. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của đất nước, đặc biệt trong những giai đoạn gần đây thì rác thải của các ngành sản xuất cũng như rác thải sinh hoạt hàng ngày của người dân tăng lên nhanh chóng. Vì thế, việc đánh giá và đề xuất quản lý, sử dụng đất bãi rác thải sao cho vừa tiết kiệm đất tối đa đồng thời đảm bảo được vệ sinh môi trường là một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay. Thành phố Hồ Chí Minh là gồm bao gồm 19 quận và 5 huyện, nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Trong những năm gần đây nhờ các chính sách đầu tư của Nhà nước cũng như xu thế phát triển chung của cả nước, nền kinh tế của huyện đã có những bước phát triển rõ rệt. Tuy nhiên cũng chính vì vậy đã làm cho lượng rác thải tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy công tác đánh giá và đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất bãi rác thải đảm bảo được tính cấp thiết trong công tác chống ô nhiễm và đảm bảo vệ sinh môi trường trong toàn thành phố. Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá và đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu chung “ Đánh giá và đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất bãi rác thải, tình hình rác thải trên địa bàn thành phố. - Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất bãi rác thải trên địa bàn thành phố, đưa ra đánh giá về mức độ hợp lý của các bãi rác thải từ đó đề xuất sử dụng đất bãi rác hợp lý trên địa bàn huyện thành phố. - Nâng cao ý thức của người dân trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất cũng như bảo vệ môi trường. CHƯƠNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Đất dùng làm bãi rác thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn bộ TPHCM với tổng diện tích tự nhiên 2.095,06 km². 2.3. Nội dung nghiên cứu. • Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất. • Đánh giá thực trạng tình hình quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn thành phố. • Đánh giá hiện trạng bãi rác thải trên địa bàn thành phố. • Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố. 2.4. Lý thuyết áp dụng. 2.4.1. Lý thuyết cung cầu trong sử dụng đất 2.4.1.1. Lý thuyết cầu Đô thị hóa ngày càng nhanh, dẫn đến nhiều hệ lụy, một trong số đó là lượng chất thải rắn ngày càng tăng do dân số tăng nhanh. Do đó, nhu cầu vè việc quy hoạch sử dụng đất làm bãi rác để xử lý chất thải rắn cũng ngày một tăng cao. Cầu về đất để làm bãi rác tăng. 2.4.1.2. Lý thuyết cung Như đã biết, đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn, không thể sinh ra thêm được. nhu cầu sử dụng đất trong các lĩnh vực đều tăng cao. Việc xem xét sử dụng đất để làm bãi rác cũng trở nên khó khăn hơn. Hơn nữa, việc quy hoạch làm bãi rác đúng tiêu chuẩn cần vốn đầu tư. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế. 2.4.2. Các quy luật kinh tế cơ bản và ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế 2.4.2.1. Quy luật khan hiếm Việc dân số gia tăng nhanh đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu, đây chính là hai cơ sở dẫn đến trình trạng khan hiếm tài nguyên diễn ra sau này. Đất đai ngày càng trở nên khan hiếm nên việc xem xét quy hoạch bãi rác phải cẩn thận, phù hợp với thực tiễn xã hội. 2.4.2.2. Quy luật hiệu suất biên giảm dần: Với một diện tích đất có trước, cần xem xét sử dụng yếu tố đầu vào (lao động, vốn,..) hợp lý để hiệu quả sử dụng đất bãi rác đạt tối ưu. Không lãng phí nguyên liệu đầu vào. Nguyên tắc: MVP=MFC (giá trị sản lượng biên bằng chi phí yếu tố sản xuất biên) -> Mỗi đơn vị sản lượng đầu ra (rác thải qua xử lý) phải bằng với chi phí yếu tố sản xuất biên ( lao động, vốn,..) MR=MC ( doanh thu biên = chi phí biên ) -> Mỗi đơn vị doanh thu mang lại từ việc sử dụng bãi rác phải bằng với chi phí biên đầu tư vào. 2.4.3. Phương pháp phân tích kinh tế đất 2.4.3.1. chi phí cơ hội trong sử dụng đất Chi phí cơ hội là một thuật ngữ được sử dụng để xem xét khả năng lựa chọn trong các quyết định sản xuất. Chi phí cơ hội để đầu tư vào một dự án A nào đó bao gồm giá trị tối đa của các dự án khác có thể được đầu tư nếu chúng ta không dùng các nguồn lực để đầu tư vào dự án A đó. Trong nghiên cứu này, ta vận dụng lý thuyết chi phí cơ hội để xem xét có nên dầu tư dự án quy hoạch đất làm bãi rác hay sử dụng nguồn ngân sách đó để đầu tư vào dự án khác. 2.4.3.2. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Đánh giá giá trị kinh tế của đất bãi rác có nền tảng từ kinh tế học phúc lợi. Mục tiêu là làm tổng phúc lợi xã hội tăng lên, trong nghiên cứu này xem xét lợi ích và chi phí khi có dự án quy hoạch đất làm bãi rác mang lại. Thấy được những lợi ích và chi phí đó, quyết định đầu tư hay không đầu tư. 2.4.4. Lý thuyết tối ưu và bảo tồn tài nguyên đất Sử dụng nguồn tài nguyên đất với mục tiêu tối đa hóa lợi ích: Tối ưu hóa trong sử dụng tài nguyên đất theo thời gian và tối đa hóa lợi ích xã hội theo thời gian. Sử dụng tài nguyên đất sao cho bền vững: Quản lý sử dụng hiệu quả và hợp lý tài nguyên đất theo thời gian, giữ gìn và phát triển giá trị sử dụng cho cả thế hệ hiện tại và tương lai CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá và đề xuất quản lý đất bãi rác thải hợp lý 3.1.1. Vị trí, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Đất (hay còn gọi là thổ nhưỡng) là phần tơi xốp của lớp vỏ Trái đất mà trên đó có các hoạt động của sinh vật. Độ dày thường được quy định từ 120 – 150 cm kể từ lớp đất mặt. Ở những nơi có tầng đất mỏng thì được tính từ lớp đá mẹ hay tầng cứng rắn mà rễ cây không thể xuyên qua được trở lên, có khi chỉ 10 –20 cm. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động. Trong quá trình lao động, con người tác động vào đất đai để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho con người, vì vậy đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, đồng thời vừa là sản phẩm lao động của con người. Đất đai là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế quốc doanh và hoạt động của con người. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động - thực vật và con người trên trái đất. Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con người tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Bởi vậy việc sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả và bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia. 3.1.2. Ảnh hưởng của rác thải; đất bãi thải, xử lý chất thải đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường 3.1.2.1. Khái niệm rác thải, đất bãi rác thải a. Khái niệm rác thải Rác thải là các chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Rác thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các dạng khác. Rác thải gao gồm các loại sau: - Rác thải công nghiệp, xây dựng: + Rác thải công nghiệp là tất cả các loại chất thải loại ra từ dây chuyền sản xuất của các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). + Rác thải xây dựng bao gồm các phế thải được loại ra từ quá trình xây dựng, các công trình dân dụng; công nghiệp, an ninh quốc phòng, hạ tầng kỹ thuật cũng như các công trình xây dựng khác. Bùn cặn được sinh ra từ các hệ thống xử lý nước và từ hệ thống cống thoát nước của thành phố (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). - Rác thải y tế: Rác thải y tế gồm tất cả các rác thải phát sinh trong mọi hoạt động của bệnh viện và các cơ sở y tế. Trong rác thải ở bệnh viện có chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn, trong quá trình khám chữa bệnh, xét nghiệm tại bệnh viện và các cơ sở y tế (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). - Rác thải nông nghiệp: là tất cả các chất thải phát sinh trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đây chủ yếu là rác thải hữu cơ đốt cháy được. Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay ở các địa phương, việc lạm dụng phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật đang trở nên rất phổ biến, những tàn dư này đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước và sản phẩm nông nghiệp (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). - Rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt là các loại chất thải phát sinh trong mọi hoạt động của con người ở gia đình, công sở, trường học, khu vực đóng quân của các lực lượng vũ trang, chợ, trung tâm thương mại, khu du lịch, các nơi sinh hoạt và vui chơi giải trí công cộng (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002). b. Khái niệm đất bãi thải, xử lý chất thải Đất bãi thải, xử lý chất thải là loại đất được sử dụng vào mục đích tập kết rác thải hay sử dụng vào mục đích chôn lấp, xử lý rác thải phát sinh từ các hoạt động của con người như sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt… Các hình thức cụ thể sau: - Điểm tập kết chất thải rắn tập trung của xã: là khu đất được chọn làm nơi tạm thời tập kết chất thải rắn từ các hộ gia đình để chuyển đi chôn lấp, xử lý tại điểm xử lý chất thải rắn thải tập trung. - Điểm xử lý chất thải rắn tập trung của huyện: là khu đất được chọn xây dựng điểm xử lý chất thải rắn tập trung của huyện với quy mô chôn lấp chất thải rắn, phù hợp với quy hoạch của Huyện và Thành phố. - Điểm chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là điểm xử lý chất thải rắn tập trung của huyện có sử dụng hình thức chôn lấp chất thải rắn và áp dụng các biện pháp đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường xung quanh. - Khu xử lý chất thải rắn tập trung bao gồm: + Khu liên hợp xử lý chất thải rắn: là tổ hợp của một hoặc nhiều hạng mục công trình xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn và bãi chôn lấp chất thải rắn. + Nhà máy xử lý chất thải rắn: là cơ sở xử lý chất thải rắn bao gồm đất đai, nhà xưởng, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ trợ được sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải rắn. 3.1.2.2. Ảnh hưởng của đất bãi rác thải đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Đất bãi rác thải nếu không được quy hoạch và quản lý một cách thích hợp thì sẽ vừa gây lãng phí quỹ đất vừa ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương nói riêng hay một vùng huyện, tỉnh nói chung (Nguyễn Văn Phước, 2008). Ở trong những khu dân cư xuất hiện các bãi rác tự phát không phù hợp với quy hoạch sẽ gây ra các mùi hôi thối, mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của người dân và làm mất cảnh quan tro

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI RÁC THẢI HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MÔN KINH TẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 04/2017 DANH SÁCH NHÓM STT Mã sinh viên 10 11 Họ lót Tên Mã lớp Tên lớp 14120074 Đỗ Ngọc Phương Anh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120093 Trần Phạm Quỳnh Duyên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120108 Võ Thị Xuân Hiếu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120116 Nguyễn Minh Huy DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120032 Nguyễn Kim Ngân DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120038 Huỳnh Nguyễn Phú Nông DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120044 Võ Khánh Quỳnh DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120178 Phạm Hoàng Thu DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120179 Bồ Thụy Ngọc Thuận DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120055 Nguyễn Thị Cẩm Tiên DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường 14120057 Lê Thị Trang DH14KM Kinh tế tài nguyên môi trường MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên Quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bổ khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 chương II, điều 18 quy định rõ: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài” Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế đất nước, đặc biệt giai đoạn gần rác thải ngành sản xuất rác thải sinh hoạt hàng ngày người dân tăng lên nhanh chóng Vì thế, việc đánh giá đề xuất quản lý, sử dụng đất bãi rác thải cho vừa tiết kiệm đất tối đa đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường yêu cầu cấp thiết đặt Thành phố Hồ Chí Minh gồm bao gồm 19 quận huyện, nhiều doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh cá thể Trong năm gần nhờ sách đầu tư Nhà nước xu phát triển chung nước, kinh tế huyện có bước phát triển rõ rệt Tuy nhiên làm cho lượng rác thải tăng lên nhanh chóng Chính công tác đánh giá đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất bãi rác thải đảm bảo tính cấp thiết công tác chống ô nhiễm đảm bảo vệ sinh môi trường toàn thành phố Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung “ Đánh giá đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu trạng sử dụng đất, trạng sử dụng đất bãi rác thải, tình hình rác thải địa bàn thành phố - Trên sở trạng sử dụng đất bãi rác thải địa bàn thành phố, đưa đánh giá mức độ hợp lý bãi rác thải từ đề xuất sử dụng đất bãi rác hợp lý địa bàn huyện thành phố - Nâng cao ý thức người dân sử dụng bảo vệ tài nguyên đất bảo vệ môi trường CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đất dùng làm bãi rác thải địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn TPHCM với tổng diện tích tự nhiên 2.095,06 km² 2.3 Nội dung nghiên cứu • Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất • Đánh giá thực trạng tình hình quản lý đất bãi rác thải địa bàn thành phố • Đánh giá trạng bãi rác thải địa bàn thành phố • Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành phố 2.4 Lý thuyết áp dụng 2.4.1 Lý thuyết cung cầu sử dụng đất 2.4.1.1 Lý thuyết cầu Đô thị hóa ngày nhanh, dẫn đến nhiều hệ lụy, số lượng chất thải rắn ngày tăng dân số tăng nhanh Do đó, nhu cầu vè việc quy hoạch sử dụng đất làm bãi rác để xử lý chất thải rắn ngày tăng cao Cầu đất để làm bãi rác tăng 2.4.1.2 Lý thuyết cung Như biết, đất đai nguồn tài nguyên có giới hạn, sinh thêm nhu cầu sử dụng đất lĩnh vực tăng cao Việc xem xét sử dụng đất để làm bãi rác trở nên khó khăn Hơn nữa, việc quy hoạch làm bãi rác tiêu chuẩn cần vốn đầu tư Phần lớn bãi chôn lấp hợp vệ sinh xây dựng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách khó khăn hạn chế 2.4.2 Các quy luật kinh tế ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế 2.4.2.1 Quy luật khan Việc dân số gia tăng nhanh đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu, hai sở dẫn đến trình trạng khan tài nguyên diễn sau Đất đai ngày trở nên khan nên việc xem xét quy hoạch bãi rác phải cẩn thận, phù hợp với thực tiễn xã hội 2.4.2.2 Quy luật hiệu suất biên giảm dần: Với diện tích đất có trước, cần xem xét sử dụng yếu tố đầu vào (lao động, vốn, ) hợp lý để hiệu sử dụng đất bãi rác đạt tối ưu Không lãng phí nguyên liệu đầu vào Nguyên tắc: MVP=MFC (giá trị sản lượng biên chi phí yếu tố sản xuất biên) -> Mỗi đơn vị sản lượng đầu (rác thải qua xử lý) phải với chi phí yếu tố sản xuất biên ( lao động, vốn, ) MR=MC ( doanh thu biên = chi phí biên ) -> Mỗi đơn vị doanh thu mang lại từ việc sử dụng bãi rác phải với chi phí biên đầu tư vào 2.4.3 Phương pháp phân tích kinh tế đất 2.4.3.1 chi phí hội sử dụng đất Chi phí hội thuật ngữ sử dụng để xem xét khả lựa chọn định sản xuất Chi phí hội để đầu tư vào dự án A bao gồm giá trị tối đa dự án khác đầu tư không dùng nguồn lực để đầu tư vào dự án A Trong nghiên cứu này, ta vận dụng lý thuyết chi phí hội để xem xét có nên dầu tư dự án quy hoạch đất làm bãi rác hay sử dụng nguồn ngân sách để đầu tư vào dự án khác 2.4.3.2 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Đánh giá giá trị kinh tế đất bãi rác có tảng từ kinh tế học phúc lợi Mục tiêu làm tổng phúc lợi xã hội tăng lên, nghiên cứu xem xét lợi ích chi phí có dự án quy hoạch đất làm bãi rác mang lại Thấy lợi ích chi phí đó, định đầu tư hay không đầu tư 2.4.4 Lý thuyết tối ưu bảo tồn tài nguyên đất Sử dụng nguồn tài nguyên đất với mục tiêu tối đa hóa lợi ích: Tối ưu hóa sử dụng tài nguyên đất theo thời gian tối đa hóa lợi ích xã hội theo thời gian Sử dụng tài nguyên đất cho bền vững: Quản lý sử dụng hiệu hợp lý tài nguyên đất theo thời gian, giữ gìn phát triển giá trị sử dụng cho hệ tương lai CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận việc đánh giá đề xuất quản lý đất bãi rác thải hợp lý 3.1.1 Vị trí, vai trò đất đai phát triển kinh tế-xã hội Đất (hay gọi thổ nhưỡng) phần tơi xốp lớp vỏ Trái đất mà có hoạt động sinh vật Độ dày thường quy định từ 120 – 150 cm kể từ lớp đất mặt Ở nơi có tầng đất mỏng tính từ lớp đá mẹ hay tầng cứng rắn mà rễ xuyên qua trở lên, có 10 –20 cm Đất đai sản phẩm tự nhiên, có trước lao động Trong trình lao động, người tác động vào đất đai để tạo sản phẩm cần thiết phục vụ cho người, đất đai vừa sản phẩm tự nhiên, đồng thời vừa sản phẩm lao động người Đất đai điều kiện chung trình sản xuất ngành kinh tế quốc doanh hoạt động người Đất đai tài nguyên vô quý giá, điều kiện cho sống động - thực vật người trái đất Đất đai điều kiện cần thiết để người tồn tái sản xuất hệ loài người Bởi việc sử dụng đất tiết kiệm có hiệu bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách quốc gia 3.1.2 Ảnh hưởng rác thải; đất bãi thải, xử lý chất thải phát triển kinh tế, xã hội môi trường 3.1.2.1 Khái niệm rác thải, đất bãi rác thải a Khái niệm rác thải Rác thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Rác thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác Rác thải gao gồm loại sau: - Rác thải công nghiệp, xây dựng: + Rác thải công nghiệp tất loại chất thải loại từ dây chuyền sản xuất sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002) + Rác thải xây dựng bao gồm phế thải loại từ trình xây dựng, công trình dân dụng; công nghiệp, an ninh quốc phòng, hạ tầng kỹ thuật công trình xây dựng khác Bùn cặn sinh từ hệ thống xử lý nước từ hệ thống cống thoát nước thành phố (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002) - Rác thải y tế: Rác thải y tế gồm tất rác thải phát sinh hoạt động bệnh viện sở y tế Trong rác thải bệnh viện có chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động chuyên môn, trình khám chữa bệnh, xét nghiệm bệnh viện sở y tế (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002) - Rác thải nông nghiệp: tất chất thải phát sinh hoạt động sản xuất nông nghiệp, chủ yếu rác thải hữu đốt cháy Trong sản xuất nông nghiệp địa phương, việc lạm dụng phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật trở nên phổ biến, tàn dư làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước sản phẩm nông nghiệp (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002) - Rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt loại chất thải phát sinh hoạt động người gia đình, công sở, trường học, khu vực đóng quân lực lượng vũ trang, chợ, trung tâm thương mại, khu du lịch, nơi sinh hoạt vui chơi giải trí công cộng (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002) b Khái niệm đất bãi thải, xử lý chất thải 10 - Đối với khu xử lý rác thải: Sự đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy trình, công nghệ xử lý rác thải, công suất hoạt động, thuận tiện tuyến giao thông dẫn vào khu xử lý rác thải - Sự hài lòng người dân công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải quan chức 4.4.4.2 Đánh giá mức độ hợp lý đất bãi rác thải địa bàn a, Bãi tập kết, trung chuyển rác thải/ khu xử lý rác thải không hợp lý Bãi tập kết, trung chuyển rác thải không hợp lý: điểm tập kết rác thải không đạt tiêu đạt 01 04 tiêu đánh giá hợp lý bãi rác thải địa bàn TP.HCM như: - Diện tích nhỏ (dưới 200 m2), sức chứa rác thấp (dưới 1000 kg) nên không đủ sức chứa lượng phát sinh rác hàng ngày dẫn đến tình trạng tải - Nằm gần khu dân cư, nằm đầu hướng gió nên gây vệ sinh môi trường - Hạ tầng kỹ thuật không đảm bảo cho việc bảo vệ môi trường, thu gom vận chuyển rác thải - Không đem lại hài lòng cho người dân Một số trạm trung chuyển rác nằm lòng khu dân cư, có đông người dân sinh sống gây việc người dân ngày phải đối chọi với ô nhiễm toàn diện không khí lẫn nguồn nước Hệ thống máy móc thô sơ, lạc hậu phần lớn trạm trung chuyển làm chậm trình xử lý, khiến rác tồn đọng tạo mùi hôi thối nồng nặc rò rỉ nước thải ngấm vào đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Đặc biệt vào mùa mưa, rác ứ đọng nhiều gặp mưa xuống gây ngập úng diện rộng khiến rác thải trôi lềnh bềnh khắp nơi Nước bẩn từ trạm trung chuyển lại có thêm hội phát tán nhanh chóng vào khu dân cư làm tiềm ẩn nguy dịch, bệnh Cũng theo chuyên gia, tỷ lệ người dân sống trạm trung chuyển rác có nguy mắc bệnh hô hấp, mãn tính, đặc biệt bệnh da liễu ô nhiễm gây nên 39 b, Bãi tập kết, trung chuyển rác thải/ khu xử lý rác thải trung bình Các điểm tập kết, trung chuyển rác thải trung bình: điểm tập kết, trung chuyển rác thải đạt 02 đến 03 tiêu xác định mức độ hợp lý điểm tập kết Có thể thấy, khu xử lý chất thải rắn vị trí xa trung tâm, lượng xe chuyên dụng để vận chuyển rác hạn chế, rác tập trung trạm trung chuyển điểm tập kết trước chuyển đến khu xử lý điều tất yếu Điều giúp giảm áp lực tiết kiệm chi phí vận chuyển lại gây nguy hại cho đời sống sức khỏe người dân trạm trung chuyển không bảo đảm chất lượng nằm khu dân cư Bên cạnh đó, sở TNMT TP.HCM cho biết, ngày có 260-280 chuyến xe chở rác (3.000 tấn/ngày) Đa Phước có tượng ùn tắc giao thông từ quốc lộ 50 vào khu liên hợp Nếu chuyển thêm 2000 tấn/ngày số xe vận chuyển tăng khoảng 460-490 xe/ngày ùn tắc giao thông khó tránh khỏi 4.4.5 Phân tích thực trạng hoạt động Bãi chôn lấp xử lý chất thải sinh hoạt đô thị Đa Phước a Các pháp lý việc thực dự án Với công văn số 7279/UBND–ĐT ngày 10.11.2005, UBND TP.HCM đường tắt trực tiếp báo cáo Thủ tướng Chính phủ, không qua Bộ Kế hoạch - Đầu tư dự án xây dựng vận hành Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước UBND TP đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét chấp thuận dự án, tạo điều kiện thúc đẩy tiến độ thực dự án theo kế hoạch đề ra, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cho công tác xử lý rác thành phố Cuối cùng, công văn số 6869/VPCP-QHQT ngày 25.11.2005, Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến dự án Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước, gửi bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Thương mại, Xây dựng, Khoa học - Công nghệ, Tài nguyên - Môi trường, Ngân hàng Nhà nước UBND TP.HCM Công văn có nội dung: Đồng ý 40 nguyên tắc thực dự án, giao Bộ Kế hoạch - Đầu tư cấp phép UBND TP HCM chịu trách nhiệm cam kết việc đạo tổ chức thực dự án b Quy mô hoạt động Quy mô dự án Đa Phước bao gồm: Diện tích xây dựng khu liên hiệp xử lý rác Đa Phước 73.64ha Ô chôn rác 27.9ha Đê bao chắn rác 4000m2 Đê ngăn nước mưa 1000m2 Hệ thống xử lý nước rò rỉ 200m2 Công tác chôn lắp rác Đa Phước: Rác sau tập kết đến công trường đổ kiểm tra, phân loại rác Các quy trình kiểm tra chủ yếu cảm quan, phát loại rác không hay chưa phép chôn lấp đưa đến nơi xử lý khác theo quy định Chỉ loại rác chôn lấp vận chuyển đến ô chôn rác lót đáy nhựa HDPE có ống dẫn nước rác Tại ô chứa rác, rác san phẳng để có độ dày không vượt 60cm, nén xe đấm chuyên dụng để đảm bảo tỷ trọng tối thiểu sau đấm nén 0.75 tấn/m3 Công tác xử lý khí cháy, nổ nước rò rỉ: Lượng khí cháy nổ chủ yếu CH thu gom hệ thống ống đặt ô chứa rác dẫn hệ thống xử lý Nước ô chôn tự chảy hồ tụ nước, bơm nhà máy xử lý nước để xử lý Nước sau xử lý phải đạt chuẩn nước xả thải xả vào rạch nước bao bọc xung quanh bãi chôn lắp c Kết hoạt động Khu xử lý rác thải Đa Phước Sau 10 năm hoạt động, ngày xử lý (chôn lắp) gần 3000 rác sinh hoạt, hoạt động góp phần giải tình trạng tồn đọng rác khu vực thành phố, tạo cảnh quan Tuy nhiên, Đa Phước lại phải đói mặt với tố cáo người dân quanh khu vực tình trạng ô nhiễm gây mùi hôi thối quanh khu vực 41 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng, phân bổ đất bãi rác thải hợp lý địa bàn TP.HCM 4.5.1 Mục tiêu quan điểm sử dụng đất bãi rác thải 4.5.1.1 Mục tiêu Cùng với xu nay, kinh tế ngày phát triển, dân số ngày tăng lượng rác thải ngày nhiều phức tạp Cuộc sống người ngày nâng cao môi trường lại tình trạng suy giảm nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sống người Chính yêu cầu bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết để đảm bảo phát triển bền vững Rác thải nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống người môi trường Việc quản lý, sử dụng quy hoạch đất bãi rác thải hợp lý cần phải đảm bảo yếu tố sau: - Giảm rủi ro bệnh tật: Để đảm bảo yêu cầu cần phải có bãi rác đủ tiêu chuẩn môi trường Cần tập trung thu gom rác thải đổ nơi quy định Có đảm bảo việc tiêu huỷ mầm bệnh có khả lây nhiễm cho người vật nuôi Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền cần kiên không để phát sinh tình trạng xuất bãi rác thải tự phát, không phù hợp với quy hoạch khu dân cư gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan đời sống, sản xuất người dân - Cải thiện môi trường TP.HCM: Rác thải không thu gom đổ nơi quy định không xử lý làm ô nhiễm môi trường Do việc quy hoạch đất bãi rác thải, xử lý chất thải quận TP.HCM cần phải thực tốt để quản lý rác thải cách hiệu nhất, giảm tối đa ô nhiễm rác thải gây Tránh làm giảm mỹ quan thành phố vùng xung quanh: Những bãi rác ven đường, ven khu dân cư làm mỹ quan địa bàn thành phố Yêu cầu bảo vệ môi trường xanh đẹp đặt cho không TP.HCM mà toàn giới quy hoạch bãi rác với mục đích để xoá bãi rác tạm, tự phát đạng làm vẻ đẹp cảnh quan 42 Hơn nữa, để phát triển du lịch yêu cầu môi trường phải đẹp Để đảm bảo mục tiêu việc cần có bãi rác cần tích cực tuyên truyền cho người dân không đổ rác bừa bãi thu gom rác cách đầy đủ 4.5.1.2 Quan điểm a Quan điểm sử dụng đất Khai thác sử dụng đất khoa học, hợp lý, có hiệu phải thể qua việc cải tạo xây dựng, khai thác tối đa tiềm sẵn có mặt kiến trúc, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội mà trình hình thành phát triển thành phố tạo nên Trong sản xuất nông nghiệp, diện tích bị giảm để chuyển sang mục đích khác, phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, đảm bảo giữ nguyên tăng thêm giá trị ngành sản xuất nông nghiệp Sử dụng đất phải khoa học, hợp lý, tiết kiệm diện tích tự nhiên có hạn, không để thừa, hoang hoá lãng phí đất; phải đảm bảo trì bồi bổ chất lượng đất, tránh tác động làm giảm độ màu mỡ hay làm thoái hoá đất Bên cạnh phải phản ánh quan điểm khai thác cảnh quan thiên nhiên với xanh, mặt nước, hướng gió để tạo nên môi trường sống tốt với người Trong việc bố trí công trình phải ý đến việc cải thiện môi trường sống tổ chức tốt môi trường sinh thái đô thị Trên sở đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng xu hướng biến động sử dụng đất việc đánh giá nguồn lực, lợi dự báo chiến lược phát triển toàn diện TP.HCM đến năm 2020 Vấn đề khai thác, sử dụng quản lý đất đai TP.HCM cần dựa hệ thống quan điểm sau: * Khai thác khoa học, hợp lý sử dụng tiết kiệm có hiệu quỹ đất đai - Khi đất đai, đất có khả sản xuất có hạn việc khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên sử dụng đất tiết kiệm, mục đích, đủ nhu cầu, có hiệu bền vững mang ý nghĩa thiết thực quan trọng trình sử dụng đất Để tạo điều kiện cải thiện đời sống sinh hoạt ăn làm việc người dân, việc tận dụng triệt để phát triển 43 chiều cao không gian, hạn chế mở rộng thêm diện tích, góp phần tiết kiệm sử dụng đất cách để giải thực vấn đề - Cần xác định ổn định địa bàn khu dân cư tập trung mang tính chất trung tâm khu vực để có điều kiện thuận lợi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch Sử dụng đất phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất * Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá - Cần đầu tư nâng cấp cải tạo, mở rộng, phát triển thêm nhiều công trình nhiều lĩnh vực công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, vui chơi giải trí …nhu cầu đất cho mục đích không đáp ứng Việc phát triển khu đô thị, khu dân cư đòi hỏi quỹ đất không nhỏ chủ yếu phải chuyển từ đất nông nghiệp trình chuyển đổi phải cân nhắc hiệu kinh tế - xã hội, môi trường * Dành quỹ đất xây dựng hợp lý cho phát triển - Trong năm gần đây, TP.HCM đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với thành tựu đáng khích lệ mặt kinh tế - xã hội Tốc độ đô thị hoá tăng nhanh kéo theo gia tăng dân số nhu cầu đời sống sản xuất gây sức ép mạnh mẽ lên hệ thống kết cấu hạ tầng thành phố Yêu cầu cần phải dành diện tích xây dựng thoả đáng hợp lý cho bố trí phát triển sở hạ tầng, công trình công cộng phúc lợi xã hội, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt đời sống nhân dân - Việc đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông cần sớm tiến hành để đáp ứng nhu cầu người dân xã hội, phát triển theo hướng đại, với tầm nhìn lâu dài đặc biệt gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh 44 * Làm giàu bảo vệ môi trường đất để sử dụng ổn định lâu dài - Khai thác sử dụng đất phải gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường Các chất thải sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt… phải xử lý kịp thời, tránh huỷ hoại đất, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí Trong nông nghiệp, tính độc hại chế phẩm hoá học phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… cần xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường phá vỡ cân sinh thái b Quan điểm sử dụng đất bãi rác, xử lý chất thải Công tác quản lý đất đai nói chung công tác quản lí đất bãi rác nói riêng địa bàn thành phố thời gian tới cần có quan tâm đắn nhằm sử dụng đất đai cách hiệu quả, tiết kiệm Cần quan tâm tới công tác cán bộ, giám sát công tác quản lý đất đai quận, đưa luật đất đai 2016 vào đời sống người dân, tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân làm tốt công tác thu gom rác thải Quỹ đất bãi rác thải, xử lý chất thải địa bàn TP.HCM thời gian tới cần phải khai thác, sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, cụ thể: - Quy hoạch hợp lý vị trí địa bàn TP.HCM sử dụng vào mục đích làm bãi rác, xử lý chất thải đảm bảo đáp ứng yêu cầu lượng rác thải phát sinh TP.HCM vùng lân cận tương lai, không gây ô nhiễm môi trường xung quanh Quy hoạch bãi rác cho giảm thiểu ảnh hưởng đến thảm thực vật vùng đất chọn - Chỉ đưa diện tích đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào làm đất bãi rác, xử lý chất thải Khi lựa chọn vị trí sử dụng làm đất bãi rác, xử lý chất thải cần hạn chế cách tối đa việc lấy vào đất dùng cho lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ,… Thích hợp lấy vào đất chưa sử dụng vùng đất cho suất thấp - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng phát triển chân điểm rác xây dựng kiên cố, kết cấu tường gạch, sân bêtông, có hệ thống rãnh lưu nước thải, diện tích rộng đảm 45 bảo nhu cầu tập kết rác thải phát sinh hay đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải đại, đạt tiêu chuẩn quy mô, công nghệ môi trường đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu nhân dân - Tăng cường công tác quản lý đất đai nói chung công tác quản lí đất bãi rác nói riêng địa bàn thành phố - Thực xã hội hóa công tác thu gom, tập kết, vận chuyển xử lý rác thải, kết hợp với tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức trách nhiệm việc sử dụng đất bãi rác thải; kiên không để xảy tình trạng xuất bãi rác thải tự phát khu dân cư gây mỹ quan khu dân cư đô thị gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân khu dân cư - Đầu tư cải tạo, mở rộng diện tích, nâng cấp sở hạ tầng bãi rác thải đánh giá mức trung bình để nâng cao hiệu sử dụng đất Di dời xóa bỏ điểm tập kết, rác thải không hợp lý, đầu tư xây dựng bãi tập kết rác thải hợp lý đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân dân không gây ô nhiễm môi trường 4.5.2 Định hướng sử dụng đất rác thải Trước tình hình ô nhiễm môi trường ngày trở nên phức tạp thời gian gần địa bàn thành phố, đặc biệt môi trường khu, cụm công nghiệp đô thị Trong thời gian tới, cần bước hình thành hệ thống đồng công tác quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững thời kỳ công nghiệp hóa, hóa Trong thời gian tới, địa bàn thành phố cần bố trí quy hoạch khu thu gom, xử lý, chôn lấp rác thải tập trung quận Căn nhu cầu phát sinh rác thải khu dân cư địa bàn 24 quận huyện thành phố để xây dựng thêm điểm thu gom, tập kết rác thải, đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt tiêu chuẩn môi trường 46 Đầu tư nâng cấp công nghệ, mở rộng quy mô diện tích bãi xử lý rác thải Đa Phước để nâng cao hiệu việc xử lý rác thải địa bàn thành phố 4.5.3 Đề xuất giải pháp công tác quản lý sử dụng bãi rác thải đảm bảo vấn đề môi trường 4.5.3.1 Các giải pháp quy hoạch sử dụng đất bãi rác thải Trong thời gian tới cần quy hoạch xóa bỏ điểm tập kết rác thải không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường địa bàn TP.HCM, thay điểm thu gom, tập kết rác thải khác đảm bảo đạt tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật, giao thông thuận tiện, vị trí nằm cách xa khu dân cư, không bị ảnh hưởng hướng gió quan phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường 4.5.3.2 Các giải pháp chế, sách: Đối với bãi rác cần ban hành sách đầu tư cải tạo, xây dựng bãi rác đáp ứng vấn đề môi trường, đầu tư trang thiết bị thu gom chất thải Các sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia, thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt để tăng tỷ lệ thu gom rác khu dân cư Coi người làm công tác thu gom, xử lí rác thải phải xếp vào ngành lao động nặng nhọc độc hại từ có chế độ tiền lương, phụ cấp, bảo hộ lao động phù hợp Các sách phí thu gom rác thải phù hợp với điều kiện kinh tế quận, huyện để khuyến khích người dân đổ rác nơi quy định Ban hành sách thu hồi vùng đất tổ chức, cá nhân, hộ gia đình để làm đất bãi rác có sách bồi thường cách thoả đáng đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất Thực biện pháp nhằm di dời điểm thu gom rác thải gần khu dân cư xa khu dân cư, đảm bảo đạt tiêu chuẩn khoảng cách; xóa bỏ bãi rác tự phát 47 khu dân cư đưa hình xử lý đủ tính răn đe hành vi vứt rác bữa bãi không nơi quy định 4.5.3.3.Các giải pháp kinh tế, kỹ thuật a Giải pháp kinh tế Kinh phí đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước; từ sở, hộ gia đình, cá nhân phát thải theo nguyên tắc nguồn xả thải phải đóng tiền Xã hội hóa việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt: Mỗi năm, ngân sách TP.HCM đầu tư cho công tác vệ sinh môi trường (VSMT) tăng Thế nhưng, tình hình thu gom xử lý rác thải chưa cải thiện nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước có hạn Xã hội hóa công tác VSMT giải pháp giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Tuy ban đầu gặp nhiều khó khăn, nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư giảm, tỷ lệ thu phí vệ sinh tăng lên Đã có đơn vị quốc doanh tham gia vào công tác VSMT thực tốt Khai thác hiệu rác thải theo hướng tái chế “rác thải nguồn tài nguyên” theo nhiều hướng khác nhau: làm phân bón, khai thác lượng, tái chế thành dạng nguyên liệu khác… góp phần tăng hiệu kinh tế việc xử lý rác thải b Giải pháp kỹ thuật * Giải pháp phân loại rác từ đầu nguồn - Phân loại rác từ đầu nguồn để tạo thuận lợi cho việc thu gom, tái chế để thực tốt phân loại rác thải nguồn phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho trình phân loại sau phân loại Các yếu tố kỹ thuật phương tiện, quy trình thu gom, vận chuyển xử lý rác Khi thực phân loại rác nguồn đồng nghĩa với việc phải thay đổi phương tiện quy trình kỹ thuật cách tổng thể đồng Trong công tác thu gom, việc thay đổi quy trình công nghệ gặp nhiều khó khăn chủ yếu thói quen giao rác người dân Khi thực phân loại rác thành hai loại (rác hữu rác vô cơ), phương án thu gom thu gom cách ngày (1 ngày lấy rác thực phẩm, ngày lấy rác vô cơ) Ưu điểm quy trình thay 48 đổi trang thiết bị thu gom, trang thiết bị vận chuyển Nhưng người dân phải lưu trữ rác nhà, điều thực tế không nhận đồng tình người dân không muốn giữ rác nhà ngày Do đó, yêu cầu đặt phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom - Về mặt kỹ thuật: + Phải lúc thu gom hai loại rác phân loại mà quay vòng xe thêm lần nữa; + Phải chứa riêng loại rác phân loại; + Phải nhẹ vừa cho người thu gom đẩy gom rác phạm vi thu gom quận, huyện Để thực chương trình đòi hỏi nhà nước (hoặc công ty môi trường) cần tạo điều kiện để trang bị đồng cho hộ gia đình, quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học thùng rác, thùng tập kết rác xe thu gom rác (có màu sắc khác để phân biệt rác hữu vô cơ) - Ngoài cần phải ý đến vấn đề quy trình kỹ thuật khâu xử lý cuối Vì để tăng hiệu trình tái sử dụng, tái chế, làm phân compost (phân ủ) tiêu chí mà chương trình phân loại rác thải nguồn đặt cần phải phân loại triệt để Vì nơi xử lý phải có trạm phân loại thứ cấp để thực phân loại triệt để trước sử dụng rác thải làm nguyên liệu tái chế * Quy hoạch bãi rác thải hợp lý, bảo đảm vệ sinh môi trường Bãi chôn lấp công nghệ đơn giản rẻ tiền nhất, phù hợp với nước nghèo phát triển tốn diện tích đất lớn có nguy gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp quan trọng, cho đảm bảo yêu cầu quy mô, địa chất thuỷ văn (xây dựng vùng đất thấm)… việc xây dựng bãi chôn lấp cần thoả mãn điều kiện sau: - Quy mô diện tích bãi chôn lấp: phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số, tăng lượng rác thải, tăng trưởng kinh tế định hướng phát triển đô thị suốt thời gian vận hành bãi 49 chôn lấp Quy mô diện tích bãi chôn lấp lựa chọn dựa theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6696:2009 ban hành ngày 07/01/2016 - Vị trí bãi chôn lấp: phải gần nơi sản sinh chất thải, phải có khoảng cách thích hợp với vùng dân cư gần nhất, cách xa sân bay, khu dân cư … nơi có khu vực đất trống vắng, tính kinh tế không cao Đường giao thông đến nơi thu gom phải đủ tốt đủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng lại năm Đặc biệt phải quy hoạch cách nguồn nước cấp sinh hoạt nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 1000 m - Địa chất công trình thủy văn: địa chất tốt có lớp đất đá đồng Đồng thời việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cần xem xét đến điều kiện khí hậu, thủy văn (hướng gió, tốc độ gió, ngập lụt ) 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, điều tra đề tài có số kết luận sau: Rác thải địa bàn TP.Hồ Chí Minh chủ yếu rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp Thành phần rác thải không phức tạp chủ yếu chất thải hữu cơ, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường cao Lượng rác thải Tp.HCM liên tục tăng với tỷ lệ 7-8%/năm lên nhanh chóng kéo theo diện tích bãi thải, xử lí chất thải tăng chiếm phần lớn diện tích đất không sử dụng, cao phần lớn đất tôn giáo đất nghĩa trang, nghĩa địa cho thấy việc sử dụng đất cho xử lí chất thải, bãi thải chưa hợp lí, hiệu Hầu hết rác thải phát sinh địa bàn huyện thu gom vận chuyển đến điểm tập kết, trung chuyển rác thải sau Khu liên hợp Tây Bắc, huyện Củ Chi Khu liên hợp Đa Phước, huyện Bình Chánh xử lí hoàn toàn Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội thành TP.HCM đạt tỷ lệ 100% Còn khu vực ngoại thành, tỷ lệ thu gom trực tiếp từ hộ dân khoảng 70 – 80%, khu vực ngoại thành nhiều khu đất trống ao, vườn Từ đó, dẫn đến phận không nhỏ người dân khu vực ngoại thành tự xử lý tỷ lệ rác lại khu đất mình, vứt khu đất trống, gây tình trạng ô nhiễm cục Công tác thu gom, vận chuyển rác địa bàn thành phố bước vào nếp tổ chức có hệ thống từ cấp thành phố quận huyện 51 5.2 Kiến nghị UBND TP.HCM cần nhanh chóng xem xét, chấp thuận cho phép đầu tư, xây dựng thêm Khu liên hợp xử lí rác thải TP.HCM Đồng thời, mở rộng công tác xử lí rác thải liên tỉnh TP.HCM-Long An-Bình Dương nhằm xử lí tốt khối lượng rác thải ngày tăng Nâng cấp hệ thống giao thông, tuyến vào bãi rác có tượng xuống cấp không đảm bảo tiêu chuẩn để công việc vận chuyển rác thuận lợi Các xã, thị trấn cần tổ chức công tác thu gom rác cách hiệu quả, đầu tư trang thiết bị thu gom rác tăng số lần thu gom Năng cấp công tác thu gom rác thải địa bàn ngoại ô TP.HCM hạ thấp mức phí thu gom rác nhằm hạn chế bãi rác tự phát người dân Tăng cường tuyên truyền cho người dân đổ rác nơi quy định, không đổ rác bừa bãi để bảo vệ môi trường, kiên thực di dời điểm tập kết, trung chuyển rác thải xa khu dân cư xử lý nghiêm cấm hành vi vứt rác bữa bãi, không để xảy tượng hình thành bãi rác thải tự phát khu dân cư -– HẾT — - 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Cục thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 03 năm 2017 Bộ Xây dựng (2000) TCXDVN 6696:2000: CTR-Bãi chôn lấp hợp vệ sinh-Yêu cầu chung bảo vệ môi trường; TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp CTR –Tiêu chuẩn thiết kế • Đoàn Công Quỳ (chủ biên), Nguyễn Thị Vòng Nguyễn Quang Học (2006) • Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Văn Phước (2008) Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, Nxb Xây • • • • dựng, Hà Nội Nguyễn Đức Hiển (2002) Giáo trình Quản lý môi trường, Nxb Lao động – Xã hội Lê Văn Khoa (2004) Giáo trình Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Sinh (2007) Nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương (2002) Giáo trình Quy hoạch môi trường, Nxb • Đại học Quốc gia, Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố HCM (2016) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố HCM giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn tới 2030 • Ủy ban nhân dân thành phố HCM (2013) Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 Ủy ban nhân dân thành phố HCM quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn Thành phố HCM • UBND TPHCM (2016) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TPHCM đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 • UBND TPHCM (2015) Dự thảo Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 • UBND TPHCM (2015) Báo cáo số 46/BC-QLDA ngày 12/5/2015 Ban quản lý dự án huyện Gia Lâm kết khảo sát lập dự án xây dựng bổ sung chân điểm thu gom rác địa bàn ... cứu trạng sử dụng đất, trạng sử dụng đất bãi rác thải, tình hình rác thải địa bàn thành phố - Trên sở trạng sử dụng đất bãi rác thải địa bàn thành phố, đưa đánh giá mức độ hợp lý bãi rác thải... xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung “ Đánh giá đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý địa bàn thành... trách nhiệm việc quản lý, sử dụng đất 29 4.3 Phân tích tình hình quản lý đất bãi rác thải địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.3.1 Đối tượng quản lý sử dụng đất bãi rác thải a , Đối tượng quản lý đất

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1.

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • “ Đánh giá và đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.

        • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

        • CHƯƠNG 2.

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu.

          • 2.2. Phạm vi nghiên cứu.

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu.

          • 2.4. Lý thuyết áp dụng.

            • 2.4.1. Lý thuyết cung cầu trong sử dụng đất

            • 2.4.2. Các quy luật kinh tế cơ bản và ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế

            • 2.4.3. Phương pháp phân tích kinh tế đất

            • 2.4.4. Lý thuyết tối ưu và bảo tồn tài nguyên đất

            • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá và đề xuất quản lý đất bãi rác thải hợp lý

                • 3.1.1. Vị trí, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế-xã hội

                • 3.1.2. Ảnh hưởng của rác thải; đất bãi thải, xử lý chất thải đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường

                • 3.2. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải ở Việt Nam

                • 3.3. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

                • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN

                  • 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất.

                    • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên:

                    • 4.1.2. Các nguồn tài nguyên

                    • 4.1.3. Thực trạng môi trường:

                    • 4.1.4. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

                    • 4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất của TPHCM.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan