Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trong Nhà Trường Từ Góc Độ Ngôn Ngữ

172 669 1
Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trong Nhà Trường Từ Góc Độ Ngôn Ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ Tác giả: TS NGUYỄN TRỌNG KHÁNH LỜI NÓI ĐẦU Cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học nhà trường công việc thường xuyên, đồng thời yêu cầu bắt buộc tất thầy, cô giáo dạy văn, tất em học sinh Làm để cảm thụ, phát vẻ đẹp đích thực tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm văn chương vấn đề lâu nhà nghiên cứu, thầy, cô giáo dạy văn trăn trở Cuốn sách giới thiệu viết theo hướng cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngôn ngữ Hầu hết viết tập hợp sách nghiên cứu rút từ thực tiễn giảng dạy, ôn luyện thi môn Ngữ văn cho đối tượng học sinh lớp cuối cấp học phổ thông tác giả số đăng rải rác báo, tạp chí Ngôn ngữ, Ngôn ngữ đời sống, Văn học tuổi trẻ v.v… Đây công việc khó, tác phẩm văn học chương trình trung học phổ thông tác phẩm quen thuộc với nhiều người, nghiên cứu kĩ, không tác phẩm đối tượng tranh luận học thuật sôi đời sống văn học Do vậy, cảm thụ, phân tích tác phẩm từ góc độ ngôn ngữ đương nhiên đường tiếp nhận văn học hoàn toàn mẻ; không đối lập hay phủ nhận kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ ngôn ngữ, không ý nghĩa chân từ ngữ, hình ảnh, chi tiết tác phẩm văn học phát hiện, cách lí giải có tính chất áp đặt chủ quan xa rời tác phẩm tồn lâu nhiều tài liệu giảng dạy, xem xét, điều chỉnh lại cách có sở khoa học phù hợp hơn; góp phần khơi dậy niềm hứng thú, say mê văn học từ trình nhận thức làm chủ ngôn ngữ – phương tiện biểu chủ yếu tác phẩm Đối tượng phục vụ sách học sinh chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp phổ thông, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng…, thầy, cô giáo dạy văn, sinh viên Ngữ văn, học sinh khiếu môn Ngữ văn Do đó, tập trung chủ yếu vào số tác phẩm chương trình trung học phổ thông tồn cách hiểu chưa thống nhất, từ góc độ ngôn ngữ khai thác ý nghĩa mới, làm phong phú, sinh động thêm giá trị tư tưởng – nghệ thuật tác phẩm Chúng hướng ý vào tác phẩm có mặt Bộ sách giáo khoa biên soạn theo Chương trình thí điểm Trung học phổ thông, Bộ Giáo đục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số471/ 2002/ QĐ - BGD&ĐT ngày 19/ 11/ 2002 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Cấu trúc sách xếp theo trình tự viết tác phẩm văn học Chương trình sách giáo khoa Trung học phổ thông hành Bài cuối đưa vào tập sách viết sai sót ngôn ngữ đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Văn Thiết nghĩ, vấn đề thiết thực cảm thụ, phân tích tác phẩm việc đề thi – công diệc không phần hệ trọng trình giảng dạy, học tập thi cử môn Ngữ văn nhà trường Hi vọng sách góp tiếng nói vào việc nâng cao hiệu công việc dạy văn, học văn nhà trường Chúng thành thực mong nhận ý kiến trao đổi giáo bậc thức giả đồng nghiệp gần xa để sách hoàn thiện lần in sau Hà Nội, tháng năm 2005 TS NGUYỄN TRỌNG KHÁNH TỪ CÁCH TIẾP CẬN NGÔN NGỮ TÁC PHẨM VĂN HỌC… Việc giảng dạy, học tập môn Ngữ văn nhà trường, cấp học phổ thông, có vấn đề tồn lâu chưa giải triệt để làm nhiều thầy, cô giáo, nhiều nhà khoa học tâm huyết phải băn khoăn, trăn trở Đó tình trạng ngày có nhiều em học sinh tỏ chán ghét môn Văn học Nhiều nguyên nhân đề cập làm sáng tỏ, nhiều biện pháp áp dụng, đáng kể công tác cải tiến, đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy văn, học văn theo xu hướng ngày tiến gần tiếp cận với thuộc tính đặc trưng môn v.v… Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế nay, môn Văn học nhà trường chưa thật tạo sức hấp dẫn, lôi cần thiết, chưa có chỗ đứng vững tâm hồn, tình cảm em học sinh vị trí xứng đáng vốn có Về mặt chất, khoa học tìm hiểu, khám phá, cảm thụ văn chương giống với khoa học nhận thức có tính sáng tạo khác quy luật đặc trưng tâm lí nhận thức Hứng thú niềm say mê khoa học phía chủ thể nhận thức hình thành, xây đựng cách bền vững sở phát lạ trình tìm hiểu, khám phá đối tượng nghiên cứu Một học sinh học môn Toán chắn chán sợ học Toán, Toán học mềm say mê lớn với đại đa số em học sinh khác Trong Văn học vậy, đối tượng tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn chương, đó, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc em học sinh không hứng thú với dạy văn nhà trường, nguyên nhân em không hiểu tác phẩm Từ chỗ không hiểu tác phẩm, không cảm thụ nhà văn thể tác phẩm nên em có phát lạ, xuất rung động thẩm mĩ tâm hồn, tình cảm – cội nguồn niềm say mê sáng tạo trình nhận thức, cảm thụ văn học nơi em Điều đáng lo ngại là, không hiểu tác phẩm, hiểu cách mơ hồ em phải phân tích, thể cảm thụ tác phẩm làm văn, nên hình thành em thói quen ý đến văn tác phẩm, dựa theo phân tích có sẵn lời giảng thầy tài liệu tham khảo gán cho tác phẩm ý nghĩa lớn lao, mĩ từ to tát…, nhiều xa lạ với nội dung tư tưởng ý nghĩa chân chính, đích thực tác phẩm Thói quen ấy, mặt dễ gây tâm lí “phản cảm”, khiến em ngày chán học văn, sợ học văn Mặt khác, thói quen tạo lối học văn theo kiểu “mang máng”, thiếu cứ, không bám sát tác phẩm, “tầm chương, trích cứ” cách hời hợt, máy móc, “xã hội học dung tục”, tác phẩm cớ để bàn luận vấn đề luân lí, đạo đức, xã hội Nhiều em học sinh không đọc tác phẩm trước nghe giảng phân tích tác phẩm Có em học xong trung học phổ thông mà không thuộc dù thơ, chí khổ thơ chương trình! Cho nên, chuyện lạ, kì thi tuyển sinh đại học năm, môn Văn môn học em học sinh khối C, D… định hướng từ trước, việc chép không nhầm lẫn câu thơ từ sang kia, nhầm lẫn nhân vật với nhân vật v.v… tượng phổ biến Ví dụ, nhầm thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi với chương “Đất nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm, nhầm nhân vật Độ (trong truyện ngắn “Đôi mắt”) với nhân vật Hộ (trong “Đời thừa”) Nam Cao; chí nhầm nhân vật Chí Phèo với nhân vật Tràng, nên đề yêu cầu phân tích nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao có thí sinh say sưa viết hàng năm, bảy trang giấy phân tích tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân Có học sinh gọi Chí Phèo “đồng chí”, Hộ “người chiến sĩ cách mạng” v.v… Phân tích tác phẩm văn học phải xuất phát từ việc khai thác trực tiếp yếu tố ngôn ngữ văn tác phẩm Việc cảm thụ, phân tích văn học không xuất phát từ khâu tìm hiểu, khai thác nội dung tư tưởng tác phẩm trực tiếp từ yếu tố ngôn ngữ văn tác phẩm dẫn đến thực trạng viết lan man, “tán” cách rỗng, áp đặt cách hiểu suy diễn, chủ quan, vô cứ, không gắn với tác phẩm, nhan nhản làm văn học sinh Đề thi tuyển sinh đại học – cao đẳng, khối D, năm 2002, yêu cầu bình giảng bốn câu thơ sau Đây mùa thu tới Xuân Diệu: Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Rất nhiều thí sinh đành phải bó tay trước dạng đề không hiểu đoạn thơ Ở làm hơn, số em viết dài dòng lãng mạn Xuân Diệu, nỗi buồn mông lung vô cớ thơ ông, chí cách tân mẻ, “Tây hoá” cảm xúc ngôn từ nhà thơ đại vào bậc làng thơ Việt Nam hồi ấy, nhà thơ “mới nhà Thơ mới”, rõ cụ thể bốn câu thơ miêu tả qua miêu tả thể vẻ đẹp cảm xúc tâm hồn thơ trước thiên nhiên tạo vật nào, khi, thật đích nhận thức thẩm mĩ mà cảm thụ, phân tích đoạn thơ cần phải đạt Đề tuyển sinh khối D, năm 2003 (Câu 2) yêu cầu: “Phân tích tranh mùa thu đoạn thơ sau để làm rõ biến đổi tâm trạng nhà thơ: Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa” Hầu hết viết thí sinh phân tích “bức tranh mùa thu” mùa thu nói chung; đa số “tán” dông dài, có em viện nhiều dẫn chứng mùa thu thơ ca cổ, kim, đông, tây chẳng đả động đến tác phẩm Rất thí sinh đặt tranh mùa thu tâm trạng tác giả dòng mạch cảm hứng chung đất nước, vốn dòng mạch cảm hứng chủ đạo bao trùm, xuyên suốt toàn thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Tiếp nhận tác phẩm văn học từ yếu tố ngôn ngữ Một biện pháp nhằm khắc phục tình trạng phải xuất phát từ yếu tố ngôn ngữ để tìm hiểu, khám phá phân tích tác phẩm văn học Đây đường cảm thụ, phân tích văn học từ nghệ thuật đến nội dung tư tưởng, lấy việc giảng nghệ thuật để phát làm bật ý nghĩa tư tưởng tác phẩm – vấn đề phương pháp giới nghiên cứu đề cập bàn luận sôi từ nhiều năm Sở dĩ nói xuất phát từ ngôn ngữ đồng thời có nghĩa xuất phát từ nghệ thuật vì, văn học nghệ thuật ngôn từ”; tác phẩm văn chương sản phẩm loại hình nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu vừa để gửi gắm lại vừa để phô diễn, giãi bày tâm hồn, tư tưởng, tình cảm chủ thể cảm xúc trước tượng đời sống Xét từ góc độ giao tiếp thông qua tác phẩm mình, nhà văn, nhà thơ thực giao tiếp xã hội tác phẩm dạng ngôn sản phẩm trình giao lưu đồng cảm đồng sáng tạo tác giả với hệ độc giả Dẫu cách diễn đạt, trình bày ngôn ngữ văn chương có thuộc tính đặc trưng riêng biệt vượt phạm vi khuôn phép, quy luật biểu đạt ngôn ngữ giao tiếp nói chung: Tuy nhiên, hoạt động giao tiếp đó, quy trình sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn học hai đường ngược chiều Đó trình “mã hoá” trình “giải mã” lượng thông tin tâm hồn Nhà văn, nhà thơ xuất phát từ cảm xúc, trăn trở, suy tư (tư tưởng – cảm xúc tác giả) mà sáng tạo hình tượng nghệ thuật dùng ngôn ngữ để diễn đạt, thể hình tượng nghệ thuật tư tưởng Tác phẩm văn học đến với độc giả đến lượt mình, người tiếp nhận tác phẩm lại từ việc tiếp xúc với văn tác phẩm, thông qua yếu tố ngôn ngữ giới hình tượng tác phẩm để phát tư tưởng nghệ thuật – cảm xúc, suy tư trăn trở nhà văn, nhà thơ gửi gắm (xem sơ đồ đây) Nói theo cách nói nhà phê bình: nhà thơ “gói” tâm tình lại, nhà phê bình (độc giả) lại tìm cách “mở” tâm tình Cả hai việc “gói” “mở” phải thực phương tiện ngôn ngữ – yếu tố trung tâm tác phẩm văn học Vì vậy, tiếp nhận tác phẩm văn học từ yếu tố ngôn ngữ coi chìa khoá để mở cánh cửa vào khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, tìm hiểu tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhà văn, nhà thơ gửi gắm biểu Quy trình sáng tạo văn học TÁC GIẢ  TƯ TƯỞNG CẢM XÚC  HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT  NGÔN NGỮ Quy trình tiếp nhận văn học TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM  HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT  NGÔN NGỮ  ĐỘC GIẢ Dĩ nhiên, tiếp cận ngôn ngữ tác phẩm văn học không phủ nhận hay loại trừ phương pháp đường khác cảm thụ, phân tích văn học như: tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, tìm hiểu lịch sử, chi tiết đời tư tác giả, vận dụng kiến thức xã hội, tri thức khoa học lí luận văn học đại, tham khảo ý kiến tác giả v.v… mà vận đụng, tích hợp tất phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học từ yếu tố ngôn ngữ thực chất nhằm mục đích hướng người đọc ý trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu, lấy việc khai thác văn làm xác thực để phát suy luận nghiên cứu Từ kinh nghiệm thực tế thân nhiều năm dạy luyện thi môn Văn cho đối tượng học sinh lớp cuối cấp học phổ thông, xin đề cập đến vài phương diện, thao tác cụ thể phương pháp tiếp cận ngôn ngữ tác phẩm văn học mà theo có hiệu thiết thực, giúp người đọc hiểu tác phẩm cách có cứ, gây hứng thú cho học sinh dạy văn, học văn Phát hiểu ý nghĩa từ ngữ Trước hết, cảm thụ, phân tích văn học cần phải biết phát hiểu ý nghĩa từ ngữ tác phẩm Đây thao tác phát người tiếp nhận: phát từ ngữ cần thiết phát ý nghĩa tư tưởng chứa đựng (biểu hiện) đơn vị từ ngữ Có thể từ ngữ chứa đựng ý nghĩa trừu tượng, khó hiểu có chúng từ ngữ thông thường Đã thành thói quen giới nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn học, nói đến việc khai thác từ ngữ người ta nghĩ đến “nhãn tự”, tức chữ có “thần”, từ ngữ chứa đựng nhiều thủ pháp nghệ thuật (ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, khoa trương v.v…), thể dụng công tác giả Điều không sai, bỏ sót nhiều từ ngữ mà thiếu nó, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm bật lên Bởi vì, với hình tượng nghệ thuật, nhiều cảm xúc tư tưởng nhà văn, nhà thơ diễn đạt trực tiếp từ ngữ bình thường Lại có trường hợp, mẫn cảm ngôn ngữ đặc biệt lực ngôn ngữ tiềm tàng, nhà văn, nhà thơ - nghệ sĩ ngôn từ – “vô tình” đem đến cho từ ngữ bình thường phẩm chất nghệ thuật mới, khả biểu đạt đặc biệt, tạo nên chữ “xuất thần” mà có khi, người sử dụng không ngờ tới Nhưng “bình thường” nên người đọc dễ bỏ qua nghiên cứu tác phẩm Người cảm thụ, phân tích văn học, với tư cách người đồng sáng tạo với chủ thể cảm xúc, vừa phải biết phát từ ngữ chứa đựng biện pháp tu từ, đồng thời vừa phải biết phát cho thật trúng không để lọt từ ngữ bình thường lại có giá trị biểu đạt “xuất thần” Trở lại bốn câu thơ Đây mùa thu tới thì, riêng nhan đề thơ, người đọc cần phải đặc biệt ý đến chữ tới – chữ bình thường, bị bỏ qua tư tưởng tác phẩm nói rõ Bởi vì, thơ không nói mùa thu chung chung, mà chủ yếu nhằm thể xúc cảm tinh tế chủ thể trữ tình trước khoảnh khắc chuyển mùa thiên nhiên tạo vật lúc thu sang: Đây (là một) mùa thu (đang) tới Bám sát vào số từ ngữ khổ thơ như: vườn, hoa rụng cành, sắc đỏ rũa màu xanh, nhánh (cây) khô gầy… nhận bốn câu thơ tập trung miêu tả khung cảnh vườn thu Để ý kĩ chút nữa, phát quan sát tinh tế tâm hồn thơ, thể qua cách diễn đạt độc đáo, lạ nhiều từ ngữ bình thường đoạn thơ Nét đặc trưng mùa thu cảnh rụng hoa tàn Nhưng thu vào độ thu tới, thu sang, lúc thời tiết chuyển giao từ mùa hạ nóng nực sang mùa thu se lạnh nên tàn rụng chưa nhiều Trong vườn có loài hoa rụng cành “Hơn một” có nghĩa chưa nhiều lắm, vài ba loài hoa chớm lụi tàn, “đã rụng” nghĩa rụng tàn xảy mà Những sắc úa vàng mùa thu lấn dần màu xanh, làm cho màu xanh bị rũa dần tí Rũa động từ tiếng Việt, hoạt động bào mòn, rữa nát, từ rủa (sắc đỏ rủa màu xanh), với nghĩa càu nhàu, chửi rủa hay đối ngược, học theo cách diễn đạt tiếng Pháp có người nghĩ Và đôi nhánh (chỉ “đôi nhánh” chưa nhiều) bị rụng lá, trơ trọi xương khô gầy mỏng mảnh gió se lạnh lúc đầu thu… Rõ ràng chữ “hơn một”, “đã rụng cành”, “đôi nhánh”, “rũa” đâu phải biện pháp tu từ từ vựng hay thủ pháp nghệ thuật tân kì? Những nhờ chữ mà thiên nhiên, cảnh vật trở nên sinh động, gợi cảm Ta nhận thấy mùa thu xôn xao cặp mắt xanh non, ngơ ngác, tâm hồn thơ tinh tế, nhạy cảm khẽ rung lên trước biến thái tinh vi, mong manh, huyền diệu thiên nhiên tạo vật lúc chuyển mùa… Một ví dụ khác, thơ Đất Nước (trích Chương V, trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm, không ý đến chữ bình thường cấu trúc ngữ pháp phổ biến kiểu câu định nghĩa lặp lặp lại nhiều lần toàn Phần I thơ như: “đất nước có rồi”, “đất nước có trong”, “đất nước bắt đầu”, “đất nước lớn lên”, “đất nước có từ”, “đất là”, “nước là”, “đất nước là” : phát ý tưởng cảm nhận độc đáo tác giả đất nước Bằng việc đưa vật, tượng bình dị mà gắn bó sâu sắc với đời sống tinh thần, tình cảm ngời tự thuở ấu thơ để định nghĩa đất nước, Nguyễn Khoa Điềm đưa quan niệm giản dị không phần mẻ: đất nước khái niệm trừu tượng mà gần gũi, thân thuộc, sống, máu thịt tinh thần người nên người phải có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm với đất nước trách nhiệm với sống thân Khi phân tích đoạn thơ Phần II: Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên Trống mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại Làm nên Đất Nước muôn đời… Sang phần sau thơ (68 câu cuối), tác giả tập trung thể cảm nhận đất nước thông qua vai trò, hi sinh, đóng góp to lớn nhân dân phương diện cụ thể, từ không gian địa lí – lãnh thổ đến thời gian lịch sử – truyền thống cuối cội nguồn văn hoá – tâm hồn, cốt cách dân tộc Cả ba phương diện thống hoà quyện vào cách chặt chẽ Nhiều chi tiết, hình ảnh đưa đồng thời thể ba phương diện nhìn chung là, dù phương diện tư tưởng Đất nước Nhân dân tư tưởng cốt lõi, hệ quy chiếu cảm xúc suy tưởng nhà thơ đất nước Ở phương diện không gian địa lí – lãnh thổ, ý tưởng nhân dân người làm đất nước đưa đến cách nhìn mẻ, có chiều sâu thiên nhiên đất nước Những vị trí địa lí, danh lam thắng cảnh chọn lựa đưa vào tác phẩm cách có ý thức nhằm thể không gian mênh mông danh lam thắng cảnh nằm địa danh trải rộng theo suốt chiều dài đất nước, từ miền ngược miền xuôi, từ rừng xanh biển xa… Mặt khác, qua mắt nhà thơ không địa danh cảnh thú thiên nhiên thông thường mà cảm nhận thông qua cảnh ngộ số phận nhân dân, nhìn nhận hoá thân đóng góp nhân dân: Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho đất nước núi Bút, non Nghiên Con cóc gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm… Điều đáng ý cảm nhận nói tác giả suy diễn chủ quan, vô mà rút từ kho tàng thần thoại, truyền thuyết tích dân gian phong phú, cảm động giàu tính nhân dân dân tộc ta Do đó, người đọc vừa thấy tự nhiên vừa bị thuyết phục mạnh mẽ cảm nhận suy tư nhà thơ thật giản dị lại mẻ sâu sắc Thiên nhiên đất nước qua mắt Nguyễn Khoa Điềm lên quy tụ, tập hợp tất đóng góp nhân dân, nhân dân khác, từ hệ qua hệ khác, chiến đấu hi sinh lao động sáng tạo hoá thân ghi dấu vết lên núi, sông, lên tấc đất đất nước Từ phát đó, nhà thơ quy nạp, nâng lên thành khái quát sâu sắc: Và đâu khắp ruộng đồng, gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hoá núi sông ta… Ở phương diện thời gian lịch sử – truyền thống, đất nước cảm nhận diện triều đại lịch sử, vĩ nhân ghi danh sử sách mà đời người bình thường, vô danh, không nhớ mặt đặt tên Với truyền thống lao động đánh giặc giữ nước hệ tiếp nối, nhân dân làm nên lịch sử đất nước bốn nghìn năm Đoạn thơ mang tính luận diễn đạt hình thức tâm tình, câu thơ dài, ngắn gần với giọng điệu ngữ, giống lời nhắc nhủ thầm thì, tha thiết lứa đôi, anh với em, nên dễ vào lòng người: Em em Hãy nhìn xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước… Vẫn với hình ảnh bình dị, thân thương, từ ngữ dân dã rút từ ca dao, thành ngữ, Nguyễn Khoa Điềm làm bật đóng góp cách tự nhiên nhân dân vào lịch sử dài lâu đất nước Nhà thơ nói lên biện chứng lịch sử gần gũi với tư phong cách dân gian, là: sống cần cù làm lụng người dân, việc đánh giặc giữ nước trì bồi đắp cho hệ tiếp nối lẽ tự nhiên người Việt đóng góp cách tự nhiên mà họ làm nên lịch sử – truyền thống lâu đời đất nước: Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ Đặc điểm lập luận đoạn thơ vừa sử dụng phương pháp quy nạp trực tiếp để dẫn đến tư tưởng khái quát “nhân dân làm lịch sử”, lại vừa kết hợp với phương pháp diễn dịch nhằm triển khai tư tưởng cách toàn diện, sinh động sâu sắc hơn: Nhưng em biết không Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước (…) Họ truyền giọng điệu cho tập nói, Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái, Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại… Ở phương diện cội nguồn văn hoá tinh thần tâm hồn, cốt cách dân tộc, tư tưởng đất nước nhân dân khái quát từ nguồn mạch văn hoá dân gian phong phú tục ngữ, ca dao, dân ca, truyền thuyết cổ tích v.v… Trong kho tàng văn hoá giàu có nhân dân ấy, tác giả tập trung nhấn mạnh làm bật nét chủ yếu thể cội nguồn văn hoá tinh thần dân tộc, tính cách bật người Việt Nam tiêu biểu cho tâm hồn cốt cách dân tộc Những nét tính cách là: thật say đắm thuỷ chung tình yêu, trọng đạo lí, tình nghĩa: Cha mẹ thương gừng cay muối mặn/ Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi”/ Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội…, biết sống nhân hậu: Ôi dòng sông bắt nước từ đâu/ Mà Đất Nước bắt lên câu hát…, liệt: Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu v.v… Hai mươi mốt câu thơ (bị lược chương trình dài) nằm cuối phần câu thơ đặc sắc nhằm nhấn mạnh thêm tính cách nhân hậu, trọng đạo lí, tình nghĩa dân tộc Nhờ vậy, toàn chiều sâu cội nguồn văn hoá tinh thần đất nước khắc hoạ tập trung, bật, tạo ấn tượng riêng: Người dạy ta nghèo ăn cháo ăn rau, Biết ăn ớt để đánh lừa lưỡi, Cái cuốc, dao, đánh lừa tuổi, Chén rượu đánh lừa mỏi, đau Con nộm nang tre đánh lừa chết Đánh lừa rét ăn miếng trầu, Đánh lừa thuồng luồng mặt Đánh lừa thằng giặc chuyện Trạng Quỳnh Nhưng lạ kì thay, nhân dân thông minh Không lừa ta dù ca dao, cổ tích Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hoàng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ia Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin yêu thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi! Chương Đất Nước coi chương tiêu biểu cho trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm Toàn chương thấm đượm không khí văn hoá dân gian Bóng dáng ca dao, thần thoại, cổ tích… thấm sâu vào câu chữ, hình ảnh toàn chương cho thấy nhận thức thâm nhập sâu sắc tác giả vốn văn hoá đời sống tinh thần dân tộc Cảm hứng đất nước mang đậm màu sắc trị tính chất luận thơ tạo rung động âm vang lòng người đọc xuất phát từ cảm xúc chân thành, sâu lắng từ trải nghiệm thân tác giả hệ đất nước 26 NHỮNG SAI SÓT VỀ NGÔN NGỮ TRONG CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN VĂN Đề thi tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng năm có lẽ dạng văn thuộc vào loại ngắn lại chiếm số thời gian soạn thảo nhiều Theo quy chế đề thi để soạn thảo đề thi Văn (khoảng từ vài dòng trở lên) cho thí sinh làm vòng tiếng đồng hồ, người đề phải cách li hoàn toàn với giới bên (để đảm bảo bí mật để toàn tâm toàn ý biên soạn đề thi!) khoảng từ đến 10 ngày đêm Vậy mà sau kì tuyển sinh lại có không chuyện đáng buồn có nhiều sai sót, từ sai sót “động trời” đề thi phạm vi chương trình… sai sót từ ngữ, diễn đạt, trình bày Ở đây, đề cập đến sai sót tiếng Việt, chữ Việt đề thi tuyển sinh môn Văn Chép sai văn tác phẩm Trong đề thi năm 2000 vào trường: Cao đẳng Kinh tế đối ngoại (Câu 2b), Cao đẳng Sư phạm Phú Yên (Câu 2a), Cao đẳng Sư phạm Đắc Lắc (Câu 2b), kki yêu cầu bình giảng 10 câu thơ đầu Bên sông Đuống Hoàng Cầm, chép thừa chữ “bên kia” cách phi lô gích: Em buồn làm chi Anh đưa em bên sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì… … Đây đoạn thơ thể tâm trạng nhìn toàn cảnh (bằng hồi ức) quê hương thông qua hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng sông Đuống Phải qua sông đã, đến đoạn hồi ức tưởng tượng sau đó, nhà thờ quê hương bên sông chứ?! Đề thi tuyển sinh vào Đại học Biên phòng, năm 1999 (Câu 2a), đoạn thơ yêu cầu bình giảng đoạn trích Tiếng hát tàu Chế Lan Viên, chữ “đã” bị chép nhầm thành chữ “bỗng”: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn! Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương Câu “Anh nhớ em…”, câu lại “bỗng” hay sao? Vả chăng, từ “đã” thực có ý nghĩa, biểu thị trình; chuyện nhiên Phải có trình gắn bó sâu nặng với mảnh đất Tây Bắc, phải trải qua mười năm kháng chiến, nơi “mười năm chiến tranh, vàng ta đau lửa”, “nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất” (Tiếng hát tàu), xa, đất (đã) hoá tâm hồn, ngẫu nhiên, đất hoá hồn dễ dàng được?! Đề thi Trường Đại học Hồng Đức, năm 2000 (khối C, Câu 2a), trích đoạn thơ gồm 14 câu Đất nước Nguyễn Đình Thi để yêu cầu thí sinh bình giảng viết liền, không chia thành khổ thơ sau: Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Trong văn tác phẩm, đoạn thơ chia làm khổ: khổ đầu câu, khổ hai câu khổ cuối câu Mỗi khổ diễn tả tư tưởng, tình cảm riêng Việc bỏ dấu chấm không tách khổ thơ đề thi làm cho thí sinh lúng túng phân tích xác định ý thơ Đề thi Đại học Tây Nguyên, năm 2000 (Câu 1, Phần I) trích thiếu chữ hư hỏng hoảnh câu văn sau Nam Cao: “người ta xấu xa, hư hỏng mắt hoảnh phường ích kỉ…” Con mắt hoảnh mà Nam Cao đề cập “con mắt” – thái độ lạnh lùng vô cảm, thiếu vắng tình người, tình thương yêu đồng loại…Vì thế, chữ hư hỏng thiếu tạm chấp nhận được, chữ hoảnh mà thiếu quan điểm Nam Cao chẳng thể rõ ràng Ấy mà đằng sau câu văn trích dẫn sai cách tai hại đó, đề yêu cầu thí sinh: “Hãy phân tích cách nhìn nhân vật Hoàng quần chúng nhân dân kháng chiến truyện ngắn Đôi mắt để làm rõ quan điểm tác giả” (?!) Lỗi dùng từ diễn đạt Đề thi Khối D năm 2000, Câu 2b trường: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội Học viện Ngân hàng Hà Nội: “Bình giảng khổ thơ sau thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi: Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa” Đề trích dẫn khổ thơ nên nói: “Bình giảng khổ thơ” mà phải gọi đoạn thơ Hơn nữa, khổ thơ hay đoạn thơ thơ không nên viết lặp lại chữ “thơ” cách không cần thiết Câu diễn đạt gọn mà đảm bảo rõ ý: Bình giảng đoạn thơ sau Đất nước Nguyễn Đình Thi Đây lỗi Câu 2a đề thi nói xuất phổ biến dạng đề thi nói chung nhiều trường khác Đề thi Trường Đại học Dân lập Hải Phòng (Khối D, năm 2000):”Bài thơ Sóng in tập Hoa dọc chiến hào thơ tiêu biểu Xuân Quỳnh, thể tâm hồn luôn trăn trở, khát khao yêu thương, gắn bó Anh (chị) bình giảng khổ thơ sau góp phần làm rõ ý kiến (…)” Sau chữ Anh (chị) phải có thêm chữ trước chữ góp phần phải có thêm chữ để câu văn hợp với phong cách văn rõ ràng Đề thi tuyển sinh vào Viện Đại học Mở Hà Nội, Khối D, năm 2000, Câu 1: “Sau tù về, Chí Phèo ba lần đến nhà Bá Kiến Anh (chị) hãy: Kể lại cách ngắn gọn nội dung việc lần đến Chí Phèo Phân tích ý nghĩa tư tưởng lần đến cuối cùng” Tuy hiểu yêu cầu đề, hai câu hỏi hai câu văn dài dòng có phần lủng củng, tối nghĩa chữ lần đến Có thể diễn đạt lại hai câu hỏi sau: Kể cách ngắn gọn nội dung việc lần Phân tích ý nghĩa tư tưởng lần cuối Đề Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tĩnh (Khối C, năm 2000): “Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu, tiêu biểu cho phong cách nhiều mặt nhà thơ đồng thời thành tựu lớn thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (…)” Phong cách nhiều mặt nhà thơ câu văn tối nghĩa, khó xác định mặt nội hàm khái niệm, thí sinh chắn khó thực yêu cầu đề như: “Anh, chị hãy: 1/ Trình bày đặc điểm phong cách thơ Tố Hữu thể phần trích giảng thơ (…)” v.v… Đề thi khối D kì thi tuyển sinh đại học – cao đẳng năm 2003, tức sau thực chế cải cách “ba chung” (chung đề, chung đợt, chung điểm xét tuyển) toàn quốc, Câu 3: “Phân tích ngắn gọn tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao truyện ngắn Đời thừa” Hai chữ mẻ cụm từ “tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao” không xác khái niệm, từ ngữ Bởi lẽ, sách giáo khoa thầy, cô giáo xưa đánh giá tư tưởng nhân đạo Nam Cao khía cạnh sâu sắc tích cực, chưa thấy nói đến tính chất mẻ Hẳn biết rằng, phải lần xuất hiện, trước chưa có tư tưởng mẻ chưa tư tưởng sâu sắc, tích cực Xét cụ thể tác phẩm Đời thừa, biểu tư tưởng nhân đạo Nam Cao (1/ Thái độ trân trọng, ngợi ca khát vọng lẽ sống đẹp đẽ người nghệ sĩ, trí thức; 2/ Mối đồng cảm, sẻ chia nhà văn với trăn trở, đớn đau bi kịch tinh thần họ; 3/ Sự quan tâm sâu sắc đến số phận, quyền sống người trí thức xã hội đương thời) thực tiếp nối giá trị nhân đạo truyền thống; sâu sắc, tích cực so với tác giả khác trào lưu văn học thực phê phán trào lưu văn học lãng mạn đương thời, mẻ Cho nên, nói “tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao truyện ngắn Đời thừa” rõ ràng nhận định vừa không xác từ ngữ lại vừa không chuẩn kiến thức, điều khó chấp nhận đề thì, lại đề thi tuyển sinh đại học! Lỗi trình bày – Đề thi Đại học An ninh nhân dân, năm 2000 (Khối C, Câu 2a), chép Chiều tối Hồ Chí Minh đặt phần dịch thơ lên trước phần phiên âm chữ Hán Lẽ phải đặt ngược lại – Đề thi Đại học Sư phạm Vinh (Khối C, năm 2000) dài, kín tờ giấy khổ A4 Vậy mà lần chấm xuống dòng, người soạn đề không lần thực quy định lùi vào chữ đầu dòng theo quy tắc tả tiếng Việt Nhưng đề thi Trường Đại học Tây Nguyên mà nhắc đến có lẽ vô địch chuyện đề thi dài, tới trang giấy khổ A4! Đúng “dài nhà rông” vậy! Ngoài việc trích dẫn sai tác phẩm Câu (chưa nói đến nội dung Câu 12b nằm phạm vi Chương trình theo quy định Bộ) phân tích, cách trình bày toàn đề văn gây không khó khăn cho người đọc Xin chép lại phần đề sau (giữ nguyên văn chỗ xuống dòng, in đậm, in nghiêng ): “Phần (bắt buộc) Câu 1: Trong tác phẩm mình, nhà văn Nam Cao viết: “Người ta xấu xa mắt phường ích kỉ” Anh (chị) phân tích cách nhìn nhân vật Hoàng quần chúng nhân dân kháng chiến truyện ngắn Đôi mắt để làm rõ quan điểm tác giả Hãy xác định nội dung đắn phát biểu câu từ đến 11, ghi vào giấy làm kí hiệu tương ứng (thí dụ, câu 50: chọn b) Câu 2: (…) Câu 3: (…) Câu 11: (…)” Cách ghi Câu 1, Câu Câu 11 phân biệt gì, thực chất câu từ Câu Câu 11 vốn phận ý nhỏ Câu Mặt khác, nội dung riêng Câu bao gồm phần: Phần hỏi tác phẩm Đôi mắt theo hình thức đề thi truyền thống, phần hỏi tác phẩm, tác giả khác theo kiểu đề thi trắc nghiệm (Xin mở ngoặc: đáp án trắc nghiệm có khối chuyện phải bàn!); mà phần gộp vào chung câu chúng dấu hiệu hay đề mục phân biệt chuyện ngắt dòng bình thường chỗ ngắt dòng khác Không biết với thời gian làm tiếng đồng hồ, thí sinh vừa phải đọc, vừa phải thực tất yêu cầu đề văn dài dòng, rắc rối có sai sót chọn nhân tài thực cho tương lai? Thực chất viết làm công việc “dọn vườn” đề thi tuyển sinh đại học – cao đẳng mà Khi có ý định dọn vườn có người không tin “vườn” hẹp (các văn ngắn), vả vun xới, chăm sóc kĩ Không ngờ “dọn” “cỏ” Không giống loại văn khác, thiết nghĩ, tính chuẩn mực sáng tạo đề thi phải đặt lên hàng đầu Bởi nhất, đề thi tuyển sinh văn bắt buộc hàng nghìn, hàng vạn thí sinh phải đọc, nghiền ngẫm để có câu trả lời (dưới dạng luận) định đến nghiệp tương lai thân Chỉ mong nhà quản lí người có trách nhiệm trực tiếp với đề thi tuyển sinh năm có giải pháp khắc phục, để sĩ tử vơi bớt nỗi “đoạn trường” mùa thi cử MỤC LỤC Lời nói đầu Từ cách tiếp cận ngôn ngữ tác phẩm văn học… Thời gian với ý nghĩa hai chữ “Vội vàng” Xuân Diệu Vẻ đẹp lứa đôi, hình ảnh người thiếu nữ với hình tượng thiên nhiên thơ Xuân Diệu Chữ nghĩa thơ “Đây mùa thu tới” Từ ý nghĩa “nhánh duyên”… đến cảm nhận “Thơ duyên” “Đây thôn Vĩ Dạ” – thơ không dễ hiểu Đặc điểm ngôn từ mối liên hệ xưa – nay, cũ – thơ “Tống biệt hành” Thâm Tâm Đâu màu sắc cổ điển “Tràng giang” – thơ đại Huy Cận Lời quê, lối nói quê, cảnh quê hồn quê Nguyễn Bính “Tương tư” 10 Từ ngữ cú pháp cách hiểu ý nghĩa câu thơ 11 Xin giữ lại chữ “nở” cho ca dao 12 Về câu hỏi thơ Nguyễn Duy 13 Tình huống, giọng kể sáng tạo nghệ thuật độc đáo truyện ngắn “Vi hành” 14 Bút pháp luận mẫu mực “Tuyên ngôn độc lập” 15 Bàn thêm dịch số từ ngữ chưa thống cách hiểu thơ “Giải sớm” Chủ tịch Hồ Chí Minh 16 Giọng kể, nghệ thuật dựng chân dung nhân vật ý nghĩa “vấn đề đôi mắt” truyện ngắn tên Nam Cao 17 Ngôn ngữ, bố cục cung bậc nỗi nhớ “Tây Tiến” Quang Dũng 18 Con sông Đuống không gian tâm tưởng niềm xúc cảm miền quê 19 Ngôn ngữ, cấu tứ mạch cảm xúc, suy tưởng “Đất nước” Nguyễn Đình Thi 20 Về thi pháp tên nhân vật người đàn bà tên truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 21 “Tiếng hát tàu” – tiếng hát nguồn cảm hứng tâm hồn thơ 22 Nên hiểu “rừng phách” thơ “Việt Bắc” 23 Kiểu hình tượng song hành, lối biểu đạt sóng đôi thể nỗi nhớ độc đáo Xuân Quỳnh thơ “Sóng” 24 Hiện thực biểu trưng, nét đặc sắc nghệ thuật “Mảnh trăng cuối rừng” 25 Kiểu câu thơ văn xuôi màu sắc luận chương “Đất Nước” 26 Những sai sót ngôn ngữ Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Văn –––//––– PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ Tác giả: TS NGUYỄN TRỌNG KHÁNH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tố chức thảo chịu trách nhiệm nội dụng: Phó tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD TP Hà Nội NGUYỄN XUÂN HOÀ Biên tập nội dung: CAO HOÀ BÌNH Biên tập mĩ thuật: TRẦN TIỂU LÂM Biên tập kĩ thuật: NGUYỄN MẠNH HÙNG Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Sửa in: THANH XUÂN – HOA DUNG Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC) Mã số: 8V571M6–TTS In 3.000 (QĐ11TK) khổ 14,3x20,3cm, Xí nghiệp in Hưng Yên Số in 24/2006, số xuất bản: 536–2056 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:50

Mục lục

  • PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ

    • 1. TỪ CÁCH TIẾP CẬN NGÔN NGỮ TÁC PHẨM VĂN HỌC…

    • 2. THỜI GIAN VỚI Ý NGHĨA HAI CHỮ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU

    • 3. VẺ ĐẸP LỨA ĐÔI, HÌNH ẢNH NGƯỜI THIẾU NỮ VỚI HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ XUÂN DIỆU

    • 4. CHỮ VÀ NGHĨA TRONG BÀI THƠ “ĐÂY MÙA THU TỚI”

    • 5. TỪ Ý NGHĨA CỦA “NHÁNH DUYÊN”… ĐẾN SỰ CẢM NHẬN BÀI “THƠ DUYÊN”

    • 6. “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” – MỘT BÀI THƠ KHÔNG DỄ HIỂU

    • 7. ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ MỐI LIÊN HỆ XƯA – NAY, CŨ – MỚI TRONG BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” CỦA THÂM TÂM

    • 8. ĐÂU LÀ MÀU SẮC CỔ ĐIỂN TRONG “TRÀNG GIANG” – MỘT BÀI THƠ HIỆN ĐẠI CỦA HUY CẬN

    • 9. LỜI QUÊ, LỐI NÓI QUÊ, CẢNH QUÊ VÀ HỒN QUÊ NGUYỄN BÍNH TRONG “TƯƠNG TƯ”

    • 10. TỪ NGỮ VÀ CÚ PHÁP TRONG CÁCH HIỂU Ý NGHĨA MỘT CÂU THƠ

    • 11. XIN GIỮ LẠI CHỮ “NỞ” CHO BÀI CA DAO ẤY

    • 12. VỀ NHỮNG CÂU HỎI TRONG MỘT BÀI THƠ CỦA NGUYỄN DUY

    • 13. TÌNH HUỐNG, GIỌNG KỂ VÀ NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG TRUYỆN NGẮN “VI HÀNH”

    • 14. BÚT PHÁP CHÍNH LUẬN MẪU MỰC TRONG “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”

    • 15. BÀN THÊM VỀ BẢN DỊCH VÀ MỘT SỐ TỪ NGỮ CHƯA THỐNG NHẤT CÁCH HIỂU TRONG BÀI THƠ “GIẢI ĐI SỚM” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

    • 16. GIỌNG KỂ, NGHỆ THUẬT DỰNG CHÂN DUNG NHÂN VẬT VÀ Ý NGHĨA “VẤN ĐỀ ĐÔI MẮT” TRONG TRUYỆN NGẮN CÙNG TÊN CỦA NAM CAO

    • 17. NGÔN NGỮ, BỐ CỤC VÀ NHỮNG CUNG BẬC NỖI NHỚ TRONG “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG

    • 18. CON SÔNG ĐUỐNG VÀ KHÔNG GIAN TÂM TƯỞNG TRONG NIỀM XÚC CẢM VỀ MỘT MIỀN QUÊ

    • 19. NGÔN NGỮ, CẤU TỨ VÀ MẠCH CẢM XÚC, SUY TƯỞNG VỀ “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI

    • 20. VỀ THI PHÁP TÊN NHÂN VẬT VÀ NGƯỜI ĐÀN BÀ KHÔNG CÓ TÊN TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan